Nghiên cứu vật liệu xúc tác trên cơ sở co ban cho quá trình chuyển hoá khí tổng hợp thành hydrocacbon lỏng Đỗ Thị Thanh Hà.

27 712 0
Nghiên cứu vật liệu xúc tác trên cơ sở co ban cho quá trình chuyển hoá khí tổng hợp thành hydrocacbon lỏng  Đỗ Thị Thanh Hà.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ THỊ THANH HÀ NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU XÚC TÁC TRÊN CƠ SỞ COBAN CHO QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA KHÍ TỔNG HỢP THÀNH HYDROCACBON LỎNG Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 62520301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội - 2014 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Thanh Huyền 2. PGS.TS. Nguyễn Hồng Liên Phn bin 1: PGS.TS. Vũ Anh Tuấn Phn bin 2: GS.TSKH. Ngô Thị Thuận Phn bin 3: PGS.TS. Lê Minh Cầm Lun án s được bo v trước Hội đng chm lun án tiến sĩ cp Trường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Vào hi: ………. giờ, ngày ………tháng …… năm ……… C th tìm hiu lun án tại thư vin: 1. Thư vin Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội 2. Thư vin Quc Gia Vit Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trữ lượng dầu mỏ đang gim dần và giá dầu biến động theo chiều hướng gia tăng chính là nguyên nhân khiến các tp đoàn ha dầu lớn trên thế giới cũng như giới khoa học bắt đầu quay trở lại với công ngh chuyn ha khí tổng hợp thành nhiên liu lỏng. Ưu đim nổi bt của nhiên liu lỏng hình thành từ quá trình Fischer-Tropsch là sn phẩm sạch, không chứa lưu huỳnh, khác hẳn với nhiên liu sn xut từ dầu mỏ. Đặc tính thân thin với môi trường này làm cho quá trình chuyn ha khí tổng hợp thành nhiên liu lỏng trở thành công ngh phù hợp với xu hướng phát trin bền vững và bo v môi trường hin nay trên thế giới. Chính vì vy, vic nghiên cứu chế tạo vt liu xúc tác cho quá trình chuyn ha khí tổng hợp thành nhiên liu lỏng đang là vn đề cp thiết nhằm bổ sung ngun nhiên liu sạch, đm bo an ninh năng lượng cho toàn cầu. 2. Nội dung của luận án: - Tổng hợp xúc tác trên cơ sở coban mang trên các cht mang khác nhau (silicagel, silicalit, MCM-41, -Al 2 O 3 ) và bổ sung các cht trợ xúc tác khác nhau (K và Re). - Phân tích các đặc trưng ha lý của xúc tác. - Nghiên cứu nh hưởng của đặc trưng cu trúc (cht mang, hàm lượng kim loại hoạt động, kim loại phụ trợ, ngun mui kim loại) đến hoạt tính và độ chọn lọc của xúc tác. - Nghiên cứu nh hưởng của các điều kin hoạt ha xúc tác và phn ứng tới hiu qu quá trình chuyn ha khí tổng hợp thành hydrocacbon lỏng. - Nghiên cứu biến tính cht mang nhằm tăng cường hiu qu làm vic của xúc tác. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án: Từ tổng quan tài liu trong và ngoài nước về quá trình tổng hợp Fischer-Tropsch thy rằng quá trình chuyn ha khí tổng hợp thành nhiên liu lỏng c th xy ra trên nhiều loại xúc tác khác nhau và chịu nh hưởng của nhiều yếu t. Trong s các xúc tác được nghiên cứu và sử dụng cho quá trình tổng hợp Fischer-Tropsch công nghip trên thế giới, xúc tác trên cơ sở 2 coban c giá thành vừa phi, c hoạt tính cao, độ chọn lọc cao với các parafin mạch dài, ít chọn lọc với các hợp cht chứa oxy và olefin, và đặc bit là kh bị mt hoạt tính hơn so với sắt nên đang được sử dụng rộng rãi hơn c. Chính vì vy trong lun án này, vic nghiên cứu một cách c h thng về xúc tác trên cơ sở coban cho quá trình chuyn ha khí tổng hợp thành hydrocacbon lỏng và từ đ tìm gii pháp hoàn thin xúc tác này mang ý nghĩa khoa học và tính ứng dụng thực tiễn lớn. 4. Điểm mới của luận án: Lun án đã nghiên cứu một cách h thng về quá trình tổng hợp, đặc trưng và hoạt tính của xúc tác trên cơ sở coban, xác định được các cht trợ xúc tác thích hợp là K và Re với hợp phần 10%Co0.2%K/ -Al 2 O 3 và 10%Co0.2%Re/-Al 2 O 3 phù hợp cho chuyn ha khí tổng hợp thành hydrocacbon lỏng, từ đ đưa ra gii pháp biến tính cht mang -Al 2 O 3 bằng cách phủ SiO 2 lên bề mặt cho phép ngăn cn sự tương tác pha giữa kim loại hoạt động coban và cht mang, dẫn tới tăng kh năng làm vic của xúc tác. 5. Cấu trúc của luận án: Lun án gm 112 trang: Mở đầu 2 trang; Chương 1 - Tổng quan 27 trang; Chương 2 - Thực nghim 10 trang; Chương 3 - Kết qu và tho lun 59 trang; Kết lun 1 trang; Các đim mới của Lun án 1 trang; Tài liu tham kho 11 trang gm 95 tài liu; Danh mục các công trình đã công b của lun án 1 trang; Có 22 bng, 60 hình v và đ thị. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Đã tổng quan về xúc tác cho quá trình tổng hợp Fischer-Tropsch bao gm lịch sử phát trin, tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước; ha học, nguyên liu, cơ chế và sn phẩm của phn ứng FT; hợp phần xúc tác cho phn ứng FT (kim loại hoạt động, cht mang, kim loại phụ trợ). Tổng quan cũng đề cp đến các yếu t nh hưởng đến quá trình FT như điều kin phn ứng (nhit độ, áp sut, tỷ l nguyên liu). Trên cơ sở tổng quan, đưa ra mục tiêu tổng hợp xúc tác trên cơ sở coban cho quá trình chuyn ha khí tổng hợp thành hydrocacbon lỏng. 3 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Tổng hợp -Al 2 O 3 Các ha cht sử dụng bao gm: hydroxit nhôm (Tân Bình), hydroxit natri (Trung Quc), hydroperoxit (Trung Quc), axit oxalic (Trung Quc). -Al 2 O 3 được tổng hợp qua hai bước làm sạch hydroxit nhôm Tân Bình, kết tủa boehmit ở 70C, pH = 8,5 và nung boehmit ở 230 ÷ 500ºC. 2.2. Biến tính chất mang -Al 2 O 3 bằng SiO 2 Tẩm TEOS (với hàm lượng SiO 2 10%) lên γ-Al 2 O 3 trong môi trường etanol tinh khiết. Khuy không gia nhit hỗn hợp trên cho đến khi sền st, sy mẫu trong thời gian 16 giờ ở 120 o C sau đ nung mẫu ở 300 o C trong 4 giờ với tc độ gia nhit 3 o C/phút. 2.3. Tổng hợp xúc tác Dạng xúc tác cần tổng hợp là Co-Me/cht mang, trong đ Me là các kim loại hỗ trợ gm K, Re. Cht mang là silicagel, silicalit, MCM-41, -Al 2 O 3 và -Al 2 O 3 biến tính bằng SiO 2 đã tổng hợp. Phương pháp đưa các kim loại hoạt động và kim loại hỗ trợ lên cht mang là ngâm tẩm ở điều kin áp sut khí quyn. Qui trình được thực hin như sau: Các dung dịch mui Co(NO 3 ) 2 (hoặc Co(OOCCH 3 ) 2 ), KNO 3 và HReO 4 được chuẩn bị với những nng độ thích hợp đ tạo ra xúc tác c chứa 1020%kl Co, 0,11,5%kl Me (K, Re). Cho cht mang vào các dung dịch mui kim loại và khuy ở 50 o C cho bay hơi nước, tới khi hỗn hợp trở nên sền st (paste). Sy hỗn hợp ở nhit độ 120 o C trong 5 giờ, nung ở 450 o C trong 10 giờ. Sau khi nung xúc tác được nghiền và sàng lại đ đm bo kích thước hạt dưới 125µm. 2.4. Phương pháp nghiên cứu đánh giá đặc trưng hóa lý của vật liệu Lun án đã nghiên cứu đặc trưng ha lý và cu trúc của cht mang và xúc tác qua phân tích cu trúc pha tinh th bằng phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD); din tích bề mặt riêng và phân b cu trúc mao qun bằng phương pháp hp phụ vt lý nitơ; độ phân tán kim loại trên cht mang bằng phương pháp hp phụ ha học xung CO; trạng thái oxy ha khử của coban trong xúc tác bằng phương pháp khử H 2 theo chương trình nhit độ; hàm lượng kim loại mang trên xúc tác bằng phương pháp phổ hp thụ nguyên tử AAS, hình thái cu trúc vt liu bằng phương pháp hin vi đin tử quét SEM và SEM-EDX. 4 2.5. Nghiên cứu đánh giá hoạt tính và độ chọn lọc của xúc tác 2.5.1. Hệ thống phản ứng FT Hoạt tính và độ chọn lọc của xúc tác được đánh giá trên cơ sở h phn ứng vi dòng xúc tác c định (hình 2.4). Các sn phẩm lỏng thu được sau phn ứng được phân tích off-line bằng GC-MS. Khí nguyên liu và các khí sn phẩm được phân tích trực tiếp bằng sắc ký khí. Hình 2.4. Sơ đồ vi dòng hệ thiết bị phản ứng chuyển hóa khí tổng hợp thành nhiên liệu lỏng 1. Ống phn ứng; 2. Thiết bị điều chỉnh lưu lượng dòng; 3. Lò gia nhit; 4. Áp kế; 5. Van đng mở; 6. Van một chiều; 7. Bình phân tách sn phẩm; 8. Van x áp; 9. Bộ lọc trước BPR; 10. Bộ điều chỉnh áp sut thp; 11. Van tinh chỉnh; 12. Đường x khí; 13,14. Đường kết ni sắc ký; 15. Van tháo sn phẩm lỏng 2.5.2. Hoạt hóa xúc tác Quá trình hoạt ha xúc tác được thực hin ở nhit độ 350400C, thời gian 1016 giờ, với lưu lượng dòng H 2 thay đổi từ 160260 ml/phút trong môi trường áp sut khí quyn. 2.5.3. Tiến hành phản ứng chuyển hóa khí tổng hợp Các thông s cơ bn của quá trình nghiên cứu hoạt tính xúc tác: tỷ l H 2 /CO = 2/1; tc độ không gian th tích: 400600h -1 ; nhit độ phn ứng: 210250 o C; áp sut phn ứng: 812bar. 2.5.4. Đánh giá hoạt tính và độ chọn lọc của xúc tác Độ chuyn ha CO được tính theo công thức: C (%) = Độ chọn lọc các thành phần trong sn phẩm lỏng được xác định trên cơ sở kết qu phân tích GCMS. MFC MFC MFC GG BPR N2 H2 CO GG BPR Lượng CO đã tham gia phn ứng  100 Lượng CO trong nguyên liu 5 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Nghiên cứu lựa chọn chất mang xúc tác Bn loại cht mang được nghiên cứu gm silicagel, silicalit, MCM-41 và -Al 2 O 3 . Các mẫu xúc tác chứa 10%kl Co và 0,2%kl K. 3.1.1. Đặc trưng hóa lý của các xúc tác Co trên các chất mang khác nhau 3.1.1.1. Đặc trưng pha tinh thể của xúc tác Co mang trên các chất mang khác nhau Quan sát gin đ XRD của các mẫu xúc tác (hình 3.1), c th thy dạng tn tại phổ biến của Co trong các mẫu xúc tác là Co 3 O 4 th hin ở các pic đặc trưng cường độ lớn xut hin tại 2θ = 31,2 o ; 36,9 o ; 44,9 o ; 59,2 o và 65,2 o . Hình 3.1. Giản đồ XRD của mẫu 10Co(N)0.2K/silicagel (a); 10Co(N)0.2K/silicalit (b); 10Co(N)0.2K/MCM-41 (c); 10Co(N)0.2K/  -Al 2 O 3 (d) 3.1.1.2. Diện tích bề mặt riêng và cấu trúc mao quản của các mẫu xúc tác mang trên các chất mang khác nhau Từ bng 3.2 c th thy, trong 4 loại xúc tác Co mang trên các cht mang khác nhau din tích bề mặt riêng của 10Co(N)0.2K/MCM-41 là lớn nht, đạt 520 m 2 /g, và thp nht là với 10Co(N)0.2K/silicagel (243 m 2 /g). (a) (b) (c) (d) 6 Đường kính mao qun tp trung lớn nht được quan sát thy ở 10Co(N)0.2K/silicagel, trong khi các mao qun hẹp hơn 4 lần phổ biến ở cu trúc của 10Co(N)0.2K/silicalit và hẹp hơn 2 lần với 10Co(N)0.2K/MCM-41. Bảng 3.2. Diện tích bề mặt riêng và đường kính mao quản các mẫu xúc tác mang trên các chất mang khác nhau Mẫu Diện tích bề mặt riêng BET, m 2 /g Đường kính mao quản trung bình, Å Đường kính mao quản tập trung, Å 10Co(N)0.2K/silicagel 243 114 90 10Co(N)0.2K/silicalit 315 23 20 10Co(N)0.2K/MCM-41 520 43 40 10Co(N)0.2K/-Al 2 O 3 227 82 35 và 50 Về cu trúc vt liu, c 4 mẫu xúc tác 10Co(N)0.2K/silicagel, 10Co(N)0.2K/silicalit, 10Co(N)0.2K/MCM-41 và 10Co(N)0.2K/-Al 2 O 3 đường hp phụ và khử hp phụ không trùng nhau và tạo thành một vòng trễ, hình dạng đặc trưng cho vt liu mao qun trung bình. 3.1.1.3. Hình thái bề mặt xúc tác mang trên chất mang khác nhau Kết qu hình 3.4  3.7 cho thy, với các cht mang khác nhau, xúc tác tạo thành c những hình dạng và kích thước rt khác nhau: vô định hình với 10Co(N)0.2K/silicagel, tinh th lp phương chứa các hạt 140÷280 nm ở 10Co(N)0.2K/silicalit, khi cầu 500 nm với 10Co(N)0.2K/MCM-41 và dạng tp hợp các sợi dài 100nm ở 10Co(N)0.2K/-Al 2 O 3 . Hnh 3.4. Ảnh SEM của mẫu 10Co(N)0.2K/silicagel Hnh 3.5. Ảnh SEM của mẫu 10Co(N)0.2K/silicalit 7 Hnh 3.6. Ảnh SEM của mẫu 10Co(N)0.2K/MCM-41 Hnh 3.7. Ảnh SEM của mẫu 10Co(N)0.2K/  -Al 2 O 3 3.1.2. Ảnh hưởng của chất mang tới độ chuyển hóa CO và độ chọn lọc sản phẩm lỏng 3.1.1.1. Ảnh hưởng của chất mang tới độ chuyển hóa CO Độ chuyn ha CO trung bình trên mẫu 10Co(N)0.2K/silicagel là 19%, 10Co(N)0.2K/silicalit là 21%, 10Co(N)0.2K/-Al 2 O 3 là 22% và cao nht với 10Co(N)0.2K/MCM-41 là 25%. Xu hướng chung trên c 4 loại xúc tác là độ chuyn ha CO gim dần theo thời gian phn ứng, nhưng rõ rt nht với 10Co(N)0.2K/silicagel. Hình 3.8. Độ chuyển hóa CO theo thời gian phản ứng trên các xúc tác 10Co(N)0.2K/silicagel, 10Co(N)0.2K/silicalit, 10Co(N)0.2K/MCM-41 và 10Co(N)0.2K/  -Al 2 O 3 3.1.1.2. Ảnh hưởng của chất mang tới độ chọn lọc sản phẩm lỏng Phân đoạn xăng (từ C6÷C10) xut hin khá đng đều trong sn phẩm của quá trình FT khi sử dụng 4 loại xúc tác (38,8÷43,5%). Phân đoạn c s C > 10 được phát hin trội hơn trong sn phẩm lỏng của quá trình chuyn ha khí tổng hợp sử dụng xúc tác 10Co(N)0.2K/MCM-41 (45,5%), 10Co(N)0.2K/silicagel (48,5%) và đặc bit là xúc tác 10Co(N)0.2K/-Al 2 O 3 (58,2%), so với lượng thp hơn hẳn (36,5%) ở xúc tác 10Co(N)0.2K/silicalit. 8 Bảng 3.3. Phân bố mạch C trong thành phần sản phẩm chuyển hóa khí tổng hợp trên các xúc tác Co mang trên các chất mang khác nhau Xúc tác % C < C6 % C từ C6C10 % C > C10 10Co(N)0.2K/silicagel 8 43,5 48,5 10Co(N)0.2K/silicalit 20 43,5 36,5 10Co(N)0.2K/MCM-41 14 40,5 45,5 10Co(N)0.2K/-Al 2 O 3 3 38,8 58,2 Trong các mẫu thử nghim, mẫu c độ chuyn ha CO cao hơn và ổn định hơn, cho phép hình thành nhiều sn phẩm hydrocacbon mạch dài hơn là 10Co(N)0.2K/γ-Al 2 O 3 . 3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng kim loại hoạt động tới đặc trưng hóa lý và khả năng làm việc của xúc tác Đã tiến hành nghiên cứu phn ứng FT trên xúc tác Co/-Al 2 O 3 , tổng hợp từ ngun mui nitrat c hàm lượng Co thay đổi từ 520%kl. Hàm lượng kim loại thực tế trong xúc tác (xác định bằng phương pháp phổ hp thụ nguyên tử AAS) bằng 9496% so với dự kiến đưa lên cht mang. 3.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng kim loại hoạt động tới đặc trưng hóa lý của xúc tác 3.2.1.1. Ảnh hưởng của hàm lượng Co tới đặc trưng pha tinh thể của xúc tác Kết qu phân tích nhiễu xạ tia X hai mẫu xúc tác Co/-Al 2 O 3 chứa 10% và 20%kl Co cho thy với mẫu 10Co(N)/-Al 2 O 3 dạng oxit coban tn tại phổ biến là Co 3 O 4 , tại các gc quét 2 = 31,2 o ; 36,9 o ; 44,9 o ; 59,2 o và 65,2 o . Trong khi đ, với mẫu 20Co(N)/-Al 2 O 3 (c hàm lượng Co lớn hơn) dạng tn tại chủ yếu của Co quan sát thy là Co 2 O 3 tại gc quét 2  28 o , 39 o , 51 o , 56 o , 67 o và dạng CoAl 2 O 4 ở gc quét 2  37 o , 45 o , 65 o . 3.2.1.2. Ảnh hưởng của hàm lượng Co tới độ phân tán của kim loại trên chất mang Kết qu đo độ phân tán Co (bng 3.6) cho thy độ phân tán Co tăng khi hàm lượng Co tăng từ 5%kl đến 15%kl. Tuy nhiên, khi lượng Co tăng đến 20%kl thì độ phân tán Co gim. [...]... tới độ chuyển hóa CO và độ chọn lọc sản phẩm lỏng 3.4.2.1 Ảnh hưởng của nguồn muối kim loại đến độ chuyển hóa CO Kết quả thử nghiệm hoạt tính các mẫu xúc tác cho thấy mẫu xúc tác tổng hợp từ nguồn muối nitrat cho độ chuyển hóa CO trung bình thấp hơn (22%) và kém ổn định hơn so với mẫu xúc tác tổng hợp từ nguồn muối axetat (26%) Hình 3.20 Độ chuyển hóa CO trên các mẫu xúc tác tổng hợp từ nguồn... -Al2O3 là phù hợp hơn cả cho mục đích chế tạo xúc tác trên cơ sở coban để chuyển hóa khí tổng hợp thành nhiên liệu lỏng co số C > 10 Khi tăng hàm lượng kim loại hoạt động Co từ 5÷20%kl, độ phân tán Co tăng và đạt cực đại tại mẫu chứa 15%kl Co Độ chuyển hóa cũng như độ chọn lọc sản phẩm lỏng co số C > 10 thể hiện tốt nhất trên mẫu chứa 10÷15%kl Co K và Re giúp tăng độ phân tán Co, dẫn tới... tính của xúc tác Hình 3.47 Độ chuyển hóa CO trên xúc tác 1 0Co( A)/γ-Al2O3 và 1 0Co( A)/γ-Al2O3-SiO2 3.7.2.2 Ảnh hưởng của việc biến tính chất mang tới độ chọn lọc sản phẩm Mẫu xúc tác 1 0Co( A)/γ-Al2O3-SiO2 cho phép tạo ra nhiều sản phẩm co mạch cacbon trong phân đoạn > C10 hơn so với mẫu không biến tính 1 0Co( A)/γ-Al2O3 22 Hình 3.48 Phân bố sản phẩm của quá trình FT trên xúc tác 1 0Co( A)/γ-Al2O3 và 1 0Co( A)/γ-Al2O3-SiO2... hưởng của trợ xúc tác đến độ chọn lọc sản phẩm lỏng của quá trình FT trên xúc tác 1 0Co( N)/-Al2O3; 1 0Co( N)0.2K/-Al2O3 và 1 0Co( N)0.2Re/-Al2O3 13 3.4 Ảnh hưởng của nguồn muối kim loại hoạt động đến đặc trưng hóa lý và khả năng làm việc của xúc tác Hai nguồn muối coban được sử dụng cho nghiên cứu này là nitrat và axetat 3.4.1 Ảnh hưởng của nguồn muối kim loại tới đặc trưng hóa lý của xúc tác 3.4.1.1... của trợ xúc tác tới độ chuyển hóa và độ chọn lọc sản phẩm lỏng trên xúc tác biến tính bằng SiO2 Hoạt tính xúc tác của mẫu 1 0Co( A)/γ-Al2O3-SiO2 được cải thiện đáng kể Bổ sung K độ chuyển hóa đạt 40%, trong khi mẫu bổ sung Re cho phép nâng độ chuyển hóa CO lên đến 58% so với 33% khi không co kim loại hỗ trợ Hình 3.50 Phân bố sản phẩm của quá trình FT trên xúc tác 1 0Co( A)/γ-Al2O3-SiO2; 1 0Co( A)0.2K/γ-Al2O3-SiO2... Hình 3.46 Giản đồ TPR H2 của mẫu xúc tác 1 0Co( A)/γ-Al2O3 (a) và 1 0Co( A)/γ-Al2O3-SiO2 (b) 3.7.2 Ảnh hưởng của việc biến tính chất mang tới độ chuyển hóa CO và độ chọn lọc sản phẩm lỏng 3.7.2.1 Ảnh hưởng của sự biến tính chất mang đến độ chuyển hóa CO Độ chuyển hóa CO trên xúc tác 1 0Co( A)/γ-Al2O3-SiO2 đạt 33% lớn hơn nhiều so với quá trình tiến hành trên mẫu xúc tác 1 0Co( A)/γ-Al2O3 (21%) Như vậy, việc... chuyển hóa khí tổng hợp Cả 2 nguyên tố này đều thích hợp làm chất trợ xúc tác cho Co/ -Al2O3 với mục đích sản xuất nhiên liệu lỏng Nguồn muối axetat là thích hợp hơn so với nguồn muối nitrat, cho phép quá trình phản ứng FT xảy ra với độ chuyển hóa CO cao hơn, ổn định hơn và chọn lọc sản phẩm lỏng co số C > 10 lớn hơn Điều kiện hoạt hóa xúc tác 1 0Co( A)0.2K/-Al2O3 thích hợp là: nhiệt... lỏng của quá trình dùng xúc tác 1 0Co( N)0.2K/-Al2O3 (a) và 1 0Co( A)0.2K/-Al2O3 (b) 3.5 Ảnh hưởng của điều kiện hoạt hoá đến khả năng làm việc của xúc tác Ảnh hưởng của điều kiện hoạt hóa đến khả năng làm việc của xúc tác 1 0Co( A)0.2K/-Al2O3 được thử nghiệm trên 3 thông số: nhiệt độ, lưu lượng khí hydro và thời gian khử xúc tác 3.5.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ hoạt hoá đến khả năng làm việc của xúc. .. Phổ EDX của mẫu xúc tác 1 0Co( A)0.2K/γ-Al2O3-SiO2 3.7.1.4 Ảnh hưởng của việc biến tính chất mang tới nhiệt độ khử oxit coban Quan sát hình 3.46 co thể thấy, quá trình biến tính chất mang đã làm giảm nhiệt độ khử các oxit coban trong xúc tác Liên kết mạnh giữa chất mang -Al2O3 và Co (CoAl2O4) đã giảm đi khi bao phủ -Al2O3 bằng SiO2, làm dễ dàng hóa quá trình khử của oxit coban, thể hiện ở... của xúc tác so với khi không biến tính Với sự co mặt của K (hoặc Re), độ chuyển hóa CO đạt đến 40% (hoặc 58%) và hình thành lượng lớn sản phẩm hydrocacbon mạch dài > C10 (7080%) 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1 Đỗ Thị Thanh Hà, Nguyễn Anh Vũ, Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Hồng Liên (2011) Ảnh hưởng của K và Re tới khả năng làm việc của xúc tác Co/ γ-Al2O3 cho quá trình tổng hợp . khác nhau (silicagel, silicalit, MCM-41, -Al 2 O 3 ) và bổ sung các cht trợ xúc tác khác nhau (K và Re). - Phân tích các đặc trưng ha lý của xúc tác. - Nghiên cứu nh hưởng của đặc trưng. khác nhau Mẫu xúc tác Độ phân tán Co, % Kích thước hạt hoạt động, nm 10Co(N)/-Al 2 O 3 7,3 8,5 10Co(N)0.2K/-Al 2 O 3 8,3 7,2 10Co(N)0.4K/-Al 2 O 3 7,5 8,0 10Co(N)0.2Re/-Al 2 O 3 . silicagel, silicalit, MCM-41 và -Al 2 O 3 . Các mẫu xúc tác chứa 10%kl Co và 0,2%kl K. 3.1.1. Đặc trưng hóa lý của các xúc tác Co trên các chất mang khác nhau 3.1.1.1. Đặc trưng pha tinh thể của xúc

Ngày đăng: 09/01/2015, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan