đánh giá tác dụng viên nén an trĩ vương với bệnh trí nội

16 314 0
đánh giá tác dụng viên nén an trĩ vương với bệnh trí nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trĩ là tập hợp các biểu hiện bệnh lý liên quan đến những thay đổi mạng mạch trĩ và của các mô tiếp xúc với mạng mạch này ở vùng hậu môn trực tràng. Bệnh trĩ có tỷ lệ mắc khá cao trong các bệnh vùng hậu môn trực tràng. Trên thế giới theo các tác giả Thomson, Parks, Denis… Tỷ lệ mắc bệnh trĩ là 50% dân số. Ở Việt Nam theo Đinh Văn Lực và cộng sự tõ năm 1970- 1979 phòng khám ngoại Viện Y học cổ truyền Việt Nam khám được 14. 562 bệnh nhân trĩ. Bệnh trĩ là một bệnh lành tính, tuy không nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, song ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống. Trĩ gây chảy máu khi đại tiện, ở mức độ nhẹ chỉ có Ýt máu tươi dính vào phân, ở mức độ nặng máu chảy thành tia, có trường hợp bệnh nhân chảy máu nặng kéo dài, gây thiếu máu, trĩ còn gây đau đớn hoặc cảm giác khó chịu cho người bệnh ở vùng hậu môn trực tràng do sù tồn tại của búi trĩ sa ra ngoài, hoặc những đợt trĩ cấp tính, viêm loét, sa niêm mạc trực tràng, nhồi máu trĩ. Ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt và lao động của người bệnh. Với tính phổ biến của nó nên bệnh trĩ đã được nghiên cứu và điều trị từ rất sớm. Nhiều nghiên cứu đã đưa ra những phát hiện mới và quan trọng. Tuy nhiên, người ta vẫn còn bàn cãi về căn nguyên của bệnh trĩ. Vì vậy hàng trăm biện pháp xử trí vẫn còn đang được áp dụng. Tõ các dược liệu cổ truyền cho đến các loại thuốc tân dược, thủ thuật và phẫu thuật dựa trên những hiểu biết khoa học mới. Cho đến nay chưa có phương pháp nào điều trị được cho các thể loại trĩ. Các nguyên nhân chưa xác định rõ, yếu tố nguy cơ hàng đầu vẫn là rối loạn chức năng đại tràng, hội chứng ruột kích thích. Hiện nay việc điều trị trĩ còn gặp nhiều khó khăn. Trong điều trị bằng thủ thuật như tiêm xơ, tác dụng cầm máu nhanh nhưng dễ áp xe hậu môn trực tràng. Trong phẫu thuật có nhiều biện pháp điều trị tương đối triệt để, nhưng chỉ điều trị cho các loại trĩ từ độ III - IV, sa niêm mạc trực tràng, trĩ vòng. Và hay có các biến chứng như: đau, chảy máu, sưng nề, nhiễm trùng và hẹp hậu môn. Bản chất của bệnh trĩ là tiến triển từ từ, tõ nhẹ đến nặng có sự chuyển độ, kèm theo các đợt trĩ cấp. Điều trị nội khoa vẫn đóng vai trò quan trọng trong mọi loại điều trị ngay tõ giai đoạn sớm của bệnh, giúp bệnh nhân giải quyết các triệu chứng chức năng và thực thể càng sớm càng tốt. Y học cổ truyền từ lâu đã có mét sè bài thuốc tham gia điều trị trĩ có hiệu quả nhất định. Để làm phong phó thêm các thuốc y học cổ truyền trong điều trị bệnh trĩ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá tác dụng viên nén " An trĩ vương" với bệnh trí nội" với mục tiêu: 1. Đánh giá độc tính cấp (LD50) và độc tính bán cấp của viên nén " An trĩ vương" trên thực nghiệm. 2. Đánh giá hỗ trợ điều trị của viên " An trĩ vương" với bệnh trĩ nội trên lâm sàng. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ BỆNH TRĨ 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu của vùng hậu môn - trực tràng 1.1.2. Cấu trúc giải phẫu ống hậu môn 1.1.3. Bệnh sinh, nguyên nhân của bệnh trĩ theo y học hiện đại * Bệnh sinh Có nhiều thuyết được nêu ra để giải thích cơ chế bệnh sinh của bệnh trĩ, song hiện tại có hai thuyết được nhiều người công nhận. + Thuyết huyết động học: Cho rằng trong lớp dưới niêm mạc của phần thấp trực tràng và của ống hậu môn có rất nhiều mạch, vách của các xoang này có chỗ dy, ch mng, õy cú s ni thụng gia cỏc ng mch v tnh mch. Theo Soullard (1975) cho rng s chy mỏy trong bnh tr l do ri lon tun hon ti ch ca chớnh cỏc mch mỏu ni thụng ny ch khụng phi hon ton do hin tng gión cỏc ỏm ri tnh mch tr gõy ra. Thc t cho thy mỏu chy ra từ cỏc bnh nhõn b tr, c bit l nhng ngi cú mc chy mỏu nng thỡ mỏu cú mu ti, ch khụng phi mu thm nh mỏu chy ra từ tnh mch. + Thuyt c hc: Cho rng cỏc ỏm ri tnh mch nm mt phng sau ca lp di niờm mc, c gi ti ch bi cỏc di si c cú tớnh cht n hi. Khi cú hin tng thoỏi hoỏ keo thỡ cỏc di si c ny chựng gión dn. Hin tng thoỏi hoỏ bt u t tui 20, vỡ vy him gp tr tr em m ch yu gp ngi ln khi ó bt u cú s chựng gión ca cỏc di si c núi trờn, thỡ cỏc bỳi tr to ra, dn dn sa ra ngoi. Lỳc u cỏc bỳi tr cũn nm trong lũng ng hu mụn hay lp lú rỡa l hu mụn, nhng khi cỏc di si c b t, thỡ chúng sa ra ngoi v gn nh thng xuyờn ng hu mụn. Thc t trong hai thuyt khú phõn bit õu l vai trũ ca thuyt huyt ng hc, õu l thuyt c hc. Tng trng lc c tht cng c Lord P. H (1973) nờu lờn nh một nguyờn nhõn gõy ra bnh tr. * Nguyờn nhõn Nguyờn nhõn ca bnh tr cũn nhiu iu cha tht chc chn, nhng yu t sau õy thng c nhc ti trong khi núi v nguyờn nhõn bnh: + Yu t nũi ging + Yu t gia ỡnh v cha + Hay gp ngi mc một số bnh nh bộo phỡ, ỏi thỏo ng + Yếu tố nghề nghiệp (phải ngỗi tĩnh tại lâu, đứng nhiều) Nhng yu t thun li phỏt sinh bnh tr: Trờn thc t thng gp nhng hon cnh xem nh l cú vai trũ thỳc y xut hin bnh tr, mc dự khụng phi khi no cng cú th gii thớch c c ch tỏc dng. + Rối loạn lưu thông ruột: Hiện tượng táo bón, hay ỉa lỏng làm cho niêm mạc hậu môn dễ trượt xuống. + Mét sè hiện tượng sinh lý: Hành kinh, thai nghén. + Mét sè động tác thể dục, thể thao: Phải dùng những động tác gắng sức, có thể gây mất cân bằng tuần hoàn đột ngột. + Chế độ ăn quá mức, ăn nhiều ớt, uống rượu, cà phê quá nhiều. + Mét sè thuốc đặt tại ống hậu môn: Kháng sinh, giảm đau, thuốc ngủ 1.1.4. Chẩn đoán và phân loại trĩ của YHHD * Phân loại theo giải phẫu lấy đường lược làm mốc người ta phân ra. + Trĩ nội: trĩ nội được hình thành do giãn quá mức đám rối tĩnh mạch trĩ trên, chân mũi trĩ nằm trên đường lược, niêm mạc của ống hậu môn phủ lên các búi trĩ. Tuỳ theo tổn thương trên lâm sàng và giải phẫu bệnh, người ta chia làm 4 độ sẽ trình bày sau. + Trĩ ngoại: Trĩ ngoại được hình thành do giãn qúa mức đám rối tĩnh mạch trĩ dưới, nằm ở khoang cạnh hậu môn dưới da, chân các mũi trĩ bao giờ cũng nằm ở dưới đường lược. + Trĩ hỗn hợp: Trĩ nội nằm ở trong ống hậu môn, trĩ ngoại nằm ở ngoài ống hậu môn. Ở đây niêm mạc dính chặt vào mặt trong cơ thắt bởi dây chằng Parks. Khi dây chằng này bị thoái hoá trùng xuống không đủ phân cách giữa trĩ nội và trĩ ngoại, chúng hợp lại với nhau tạo thành trĩ hỗn hợp. + Trĩ vòng: lúc đầu các búi trĩ nội còng nh các búi trĩ ngoại nằm phân cách nhau ở ba vị trĩ: Phải trước, phải sau và trái ngang. Về sau các búi trĩ nội và ngoại hợp với nhau thành trĩ hỗn hợp. Các búi trĩ này to dần lên và giữa các búi trĩ chính lại xuất hiện những búi trĩ phô, chóng liên kết với nhau tạo thành vòng tròn trĩ gọi là trĩ vòng. * Phân loại theo vị trí: Người bệnh ở tư thế nằm ngửa (tư thế sản khoa) nếu coi ống HM như mặt kính đồng hồ thì sự phân bố thông thường nhất của các búi trĩ là ở vị trí 3h, 8h, 11h, mét sè trường hợp có thể có các búi trĩ ở những vị trí khác. 1.1.5. Điều trị bệnh trĩ bằng y học hiện đại. 1.2. Quan điểm của y học cổ truyền về bệnh trĩ. 1.2.1. Bệnh sinh, nguyên nhân gây nên bệnh trĩ theo y học cổ truyền 1.2.2. Chẩn đoán và phân loại bệnh trĩ theo y học cổ truyền * Phân loại trĩ theo nguyên nhân của YHCT:Theo Triệu Thượng Hoa Trung Quốc. + Thể huyết ứ: Bói trĩ nằm trong hậu môn, cảm giác tức nặng ở hậu môn, đại tiện ra máu tươi, có thể táo bón, ống hậu môn còn quy tụ, lưỡi đỏ, rêu trắng, có điểm ứ huyết. Mạch tế sác. - Curcumin Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1. Dược liệu - Cao Diếp cá - Cao Đương quy - Magie carbonat - Rutin - Curcumin Dạng thuốc: viên nén do Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Hồng Bàng sản xuất 2.1.2. Động vật thực nghiệm - Chuột nhắt trắng (Mus musculus) chủng Swiss. - Thỏ trắng - Được thực hiện tại khoa Đông y thực nghiệm Viện Y học cổ truyền Quân đội. 2.1.3. Bệnh nhân Gồm 40 bệnh nhân chẩn đoán là trĩ nội theo tiêu chuẩn YHHĐ và YHCT tình nguyện uống thuốc và điều trị tại Viện Y học cổ truyền Quân đội. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 2. 1 Nghiên cứu thực nghiệm. - Xác định độc tính cấp (LD50) theo phương pháp của P. Z. Livschitch - 1986. - Xác định độc tính bán cấp. 2.2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng: 2.2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu mô tả theo dõi dọc, so sánh trước và sau điều trị. 2.2.2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Các BN sau khi được thăm khám theo YHHĐ và YHCT, đủ tiêu chuẩn sẽ được đưa vào diện nghiên cứu. - YHHĐ: Bao gồm bệnh nhân tuổi 18-78, cả nam và nữ được chẩn đoán là: Trĩ nội bằng khám lâm sàng và khám tại chỗ, soi hậu môn trực tràng. - YHCT: Bệnh nhân được khám và chẩn đoán bằng tứ chẩn (vọng, văn, vấn, thiết), thể bệnh theo YHCT: + Trĩ thể huyết ứ + Trĩ thể thấp nhiệt + Trĩ thể khí huyết hư 2.2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ + Bệnh nhân không có đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán xác định là trĩ nội. + Bệnh nhân bị trĩ nội nhưng có kèm theo bệnh khác ở hậu môn - trực tràng, bị các bệnh cấp tính, hoặc bị các bệnh mạn tính nặng khác. + Bệnh nhân không tự nguyên tham gia nghiên cứu, hoặc không thực hiện đầy đủ y lệnh của thầy thuốc. + Bá điều trị trên 2 ngày. + Bệnh nhân là phụ nữ có thai, cho con bó hoặc thể trạng quá yếu. 2.2.2.4. Phương pháp chẩn đoán và theo dõi lâm sàng theo YHHĐ Các bệnh nhân trĩ nội được khám theo mét mẫu bệnh án thống nhất. - Tiền sử: + Nghề nghiệp + Thói quen ăn uống + Rối loạn đại tiện (táo bón, ỉa lỏng, bình thường) + Yếu tố gia đình (có người bị bệnh trĩ) - Thời gian mắc bệnh bao lâu: - Đã điều trị bằng phương pháp nào, thời gian - Khám lâm sàng YHHĐ: + Khám toàn thân: - Cân nặng - Tần số mạch - Huyết áp + Khám các triệu chứng liên quan đến trĩ: - Đại tiện ra máu tươi: Máu bám theo phân, nhỏ giọt hoặc chảy thành tia. - Sa lồi búi trĩ. - Viêm, đau, ngứa hậu môn. - Đại tiện phân táo + Thăm hậu môn - trực tràng bằng tay: Có thể sờ thấy búi trĩ mềm. + Cận lâm sàng: Soi hậu môn - trực tràng nhìn rõ búi trĩ (thấy búi trĩ căng, xung huyết). + Hoạt độ SGOT, SGPT bằng phương pháp động học, bằng máy sinh hoá tự động Hitachi 902 (Nhật Bản). + Xét nghiệm nước tiểu (10 chỉ tiêu) bằng máy Clim HK - 100 (Mỹ). + Siêu âm gan thận, bàng quang, tiền liệt tuyến. + Xquang: tim, phổi 2.2.2.5. Phương pháp chẩn đoán và theo dõi lâm sàng theo YHCT: Phương pháp khám: thông qua tứ chẩn: vọng (nhìn), văn (nghe, ngửi), vấn (hỏi) và thiết (sờ, nắn, xem mạch). Quy nạp các hội chứng bệnh theo Bát cương: biểu lý, hàn nhiệt, hư thực và âm dương. Quy nạp hội chứng bệnh theo tạng phủ: Can, tú, phế, thận; Đởm, vị, đại trường; Theo Triệu Thượng Hoa - Trung Quốc (2002): * Trĩ thể huyết ứ: Bói trĩ nằm trong hậu môn, cảm giác tức nặng ở hậu môn, đại tiện ra máu tươi, có thể táo bón, ống hậu môn còn quy tụ, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, có điểm ứ huyết. Mạch tế sác. * Trĩ thể thấp nhiệt Bói trĩ sưng, nóng, đỏ, loét, chảy mủ hoặc nước vàng, có thể có sốt, táo, nước tiểu vàng có thể búi trĩ nổi gồ trong ống hậu môn, sa ra ngòai nhưng tù co, nóng rát hậu môn khó chịu. Lưỡi rêu vàng, nhớt, lưỡi bè, mạch huyền sác. * Trĩ thể khí huyết hư + Kém C: Không kết quả: Sau đợt điều trị không hết chảy máu. * Đánh giá mức độ chống táo bón: + Tốt: đại tiện ngày 1 lần thành khuôn. + Kém: không hết táo bón hoặc đi ngoài lỏng nát * Viêm xung huyết hậu môn (đánh giá theo kết quả soi hậu môn trước và sau điều trị) (theo tiêu chuẩn của Lê Tuyết Anh, nội soi trực tràng). * Hình ảnh búi trĩ trước và sau điều trị. * Đánh giá kết quả cận lâm sàng: * Xét nghiệm huyết học, sinh hoá máu, mét sè chức năng gan, thận trước và sau điều trị. 2.2.2.7.2. Đánh giá hiệu quả điều trị chung. Theo GS. TS Nguyễn Mạnh Nhâm (1997) + Tốt A: Hiệu quả tốt: hết các triệu chứng cơ năng và hình ảnh búi trĩ được cải thiện rõ rệt. + Vừa B: Hiệu quả: giảm các triệu chứng cơ năng và hình ảnh búi trĩ được cải thiện. + Kém C: Không hiệu quả: Không giảm các triệu chứng cơ năng và hình ảnh búi trĩ. 2.3. Xử lý số liệu Xử lý số liệu theo chương trình EPIINPO 6. 0 của tổ chức y tế thế giới. Mô hình nghiên cứu Chương 3 [...]... Hemoglobin (g/1) Công thức bạch (CTBC) VSS Nước tiểu 10 chỉ tiêu cầu Ngày tháng năm 200 CHỦ ÁN NHIỆM KHOA bS Lµm bÖnh ¸n BS LÀM BỆNH B Ộ QUỐC PHÒNG VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VIÊN NÉN " AN TRĨ VƯƠNG" VỚI BỆNH TRÍ NỘI HÀ NỘI - 2010 ... sinh dục 6- Cơ, xương khớp 7- Khám thần kinh * Khám tại chỗ - Nếp hậu môn: quy tụ : quy tô quy tụ kém - Bói trĩ sa: có : cã không độ 1 độ 2 độ 3 - Viêm hậu môn: có : cã không - Sè bói trĩ: 1 bói 2 bói 3 bói trên 3 bói - Vị trí búi trĩ: 3 giờ 8 giờ 11giờ vị trí khác - Hình ảnh soi hậu môn: búi trĩ xung huyết không xung huyết - Kết quả soi hậu môn trực tràng: Có xung huyết Không xung huyết B Y học cổ... Chảy máu thành giọt [5] - Máu dính phân [6] - Viêm đau HM: có [1], đỡ [2], không [3] - Bói trĩ sa: có [1], đỡ [2], không [3] - Nếp hậu môn: quy tụ [1] không [2] - Hình ảnh búi trĩ: xung huyết [1] đỡ [2] không đỡ [3] - Tình trạng bệnh trĩ: Độ I [1], độ II [2], độ III [3], độ II - III (4) - Sù chuyển độ của búi trĩ: Độ I [1], độ II [2], độ III [3] - Đại tiện: lỏng nát [1] táo [2] bình thương [3] - Ăn... Vàng Vµng Đục Trong dài - Cảm giác căng tức hậu môn - Đau rát hậu môn - Viêm hậu môn - Chảy máu - Trĩ sa tù co - Trĩ sa không tù co V CHẨN ĐOÀN * YHHĐ: * YHCT: - Bát cương - Tạng phủ * Thể thấp nhiệt: * Thể huyết ứ: * Thể khí huyết hư * Phương pháp điều trị VII CÁC CHỈ TIÊU CẦN THEO DÕI 1 Theo dõi lâm sàng * Triệu chứng lâm sàng: - Chảy máu: có [1], đỡ [2], không [3] - Thời gian cầm máu - Chảy máu thành . vương& quot; với bệnh trí nội& quot; với mục tiêu: 1. Đánh giá độc tính cấp (LD50) và độc tính bán cấp của viên nén " An trĩ vương& quot; trên thực nghiệm. 2. Đánh giá hỗ trợ điều trị của viên ". BS. LÀM BỆNH ÁN bS. Lµm bÖnh ¸n B Ộ QUỐC PHÒNG VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VIÊN NÉN " AN TRĨ VƯƠNG" VỚI BỆNH TRÍ NỘI . trị trĩ có hiệu quả nhất định. Để làm phong phó thêm các thuốc y học cổ truyền trong điều trị bệnh trĩ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá tác dụng viên nén " An trĩ vương& quot;

Ngày đăng: 09/01/2015, 18:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan