bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh phú thọ

120 706 4
bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ TRƢỜNG THÀNH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ TRƢỜNG THÀNH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành :Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn bảo tồn di sản văn hóa 11 phát triển kinh tế du lịch 1.1 Bảo tồn di sản văn hóa 11 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa 11 1.1.2 Mối quan hệ văn hố vật thể phi vật thể 12 1.1.3 Bảo tồn di sản văn hóa 13 1.2 Kinh tế du lịch 15 1.2.1 Khái niệm du lịch 15 1.2.2 Khái nhiệm kinh tế du lịch 15 1.2.3.Quan hệ phát triển du lịch với bảo tồn di sản văn hóa 16 1.2.4 Hiệu kinh tế, xã hội hoạt động du lịch gắn với di sản văn 17 hoá: 1.3 Bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch 20 20 1.3.1 Đặc điểm di sản văn hoá khai thác phát triển kinh tế du lịch 1.3.2 Vai trò di sản văn hoá với phát triển kinh tế du lịch 1.3.2 Nhu cầu phát triển kinh tế du lịch gắn với di sản văn hoá 22 23 1.4 Kinh nghiệm số địa phƣơng bảo tồn, khai thác di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch 24 1.4.1 Đối với số nƣớc giới 24 1.4.2 Đối với nƣớc 26 1.4.3 Bài học rút cho tỉnh Phú Thọ 29 Chƣơng 2: Thực trạng công tác bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch Phú Thọ 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Phú Thọ ảnh hƣởng đến công tác bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch 32 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 34 2.2 Khai thác, bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch Phú Thọ 36 2.2.1 Hệ thống di sản văn hóa Phú Thọ 36 2.2.2 Hiện trạng bảo tồn, khai thác di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch Phú Thọ 2.2.3 Đánh giá chung việc khai thác, bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch tỉnh Phú Thọ 42 46 58 2.2.3.1 Ƣu điểm 58 2.2.3.2 Hạn chế 59 Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp bảo tồn di sản văn hoá gắn với phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 60 tầm nhìn đến năm 2030 3.1 Phƣớng hƣớng bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 3.1.1 Dự báo tác động bối cảnh nƣớc quốc tế tới việc bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế du lịch: 3.1.2 Mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn di sản văn hóa gắn với 60 60 62 64 phát triển kinh tế du lịch tỉnh Phú thọ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền vận động 64 3.2.2 Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc lĩnh vực bảo vệ phát huy di 66 sản, đặc biệt di tích lễ hội, xây dựng hành lang pháp lý cho việc bảo tồn di sản gắn với phát triển kinh tế du lịch dƣới điều tiết quản lý chặt chẽ Nhà nƣớc: 3.2.3 Quy hoạch khu di tích, lễ hội gắn với phát triển du lịch 67 3.2.4 Xây dựng sách bảo tồn di sản văn hóa nói chung di tích, 76 lễ hội nói riêng gắn với phát triển kinh tế du lịch: 3.2.5 Giải pháp huy động vốn đầu tƣ 78 3.2.6 Đẩy mạnh việc giao lƣu hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát huy di sản văn hoá gắn với phát triển du lịch: 79 3.2.7 Đa dạng hóa hoạt động nhằm phát huy vai trị tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân tham gia vào nghiệp bảo vệ phát huy di 80 sản: 3.2.8 Tăng cƣờng xúc tiến du lịch gắn với tuyên truyền, quảng bá di sản văn hóa 82 3.2.9.Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển sở hạ tầng đẩy mạnh việc xã hội hóa, đa dạng việc đầu tƣ nhằm kêu gọi thành phần kinh tế tham gia 83 đầu tƣ dự án, cơng trình sở vật chất kỹ thuật du lịch KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 92 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Biểu 2.1 Dân số tỉnh Phú Thọ năm 2013 37 Biểu 2.2 Thống kê hoạt động bảo tàng địa phƣơng 39 Biểu 2.3 Mật độ di tích địa bàn tỉnh Phú Thọ 40 Biểu 2.4 Hiện trạng khách DL đến Phú Thọ giai đoạn 2007 - 2013 46 Bảng 2.5 Tổng thu từ kháchDL PTgiai đoạn 2007 - 2012 48 Bảng 2.6 GDP du lịch Phú Thọ giai đoạn 2007 - 2013 49 Bảng 2.7 Cơ sở lƣu trú du lịch tỉnh PT giai đoạn 2007 - 2013 50 Bảng 2.8 Lao động ngành du lịch tỉnh PT giai đoạn 2007-2012 52 Bảng 2.9 Cơ cấu doanh thu du lịch Phú Thọ giai đoạn 2008 – 2013 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng biểu Trang Biểu đồ 2.1 Phân loại di tích Phú Thọ 60 Biểu đồ 2.2 Di tích Phú Thọ nhà nƣớc xếp hạng 61 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nhân loại bƣớc sang thiên nhiên kỷ mới, thiên niên kỷ phát triển, mở rộng ảnh hƣởng chịu ảnh hƣởng lẫn kinh tế, mặt đời sống xã hội Quá trình lan truyền, phổ biến tƣ tƣởng, sản phẩm từ nơi xuất phát toàn giới chất q trình tồn cầu hố Đây trình khách quan, tác động mạnh đến nguồn lực phát triển, đƣờng phát triển tầm vĩ mơ lẫn vi mơ Tồn cầu hóa thúc đẩy xích lại gần dân tộc, kích thích giao lƣu, có giao lƣu văn hóa, góp phần nâng cao dân trí tự khẳng định dân tộc, quốc gia, vùng, miền, mở chân trời văn hóa kiến thức Tuy nhiên phải thấy hết tác động tiêu cực lốc xu hƣớng toàn cầu hóa mà nhân loại phải đối mặt Trong nguy nghiêm trọng đánh sắc dân tộc, san đồng hóa tiêu chuẩn, hệ giá trị, đe doạ làm suy kiệt khả sáng tạo văn hố Tồn giới e ngại "mẫu hình văn hóa đồng phục" Vì lẽ đó, việc bảo vệ phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống, văn hóa tinh thần vấn đề cấp bách cần thiết đặt hầu hết quốc gia Bản sắc văn hóa dân tộc có vị trí quan trọng đặc biệt việc giữ gìn tồn tại, bền vững dân tộc, quốc gia Một dân tộc dù có nhỏ bé đến đâu khơng thể bị xố sổ văn hóa giàu sắc, giàu tính dân tộc cịn tồn Bản sắc văn hóa dân tộc mặt đem lại đảm bảo diện mạo cho dân tộc, mặt khác tạo nên đa dạng văn hóa cho giới Hơn tám thập kỷ qua, dƣới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, sáng tạo thêm giá trị văn hóa mới, thấm đẫm tinh thần yêu nƣớc lý tƣởng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với xu phát triển nhân loại tiến Cùng với trị kinh tế, văn hóa Việt Nam giữ vai trị trọng yếu nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt, đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, yêu cầu to lớn nhiệm vụ nặng nề đòi hỏi phải tiếp tục hoạch định phƣơng hƣớng đảm bảo cho hội nhập giới đất nƣớc cách toàn diện, hiệu nhƣng khơng bị "hồ tan", khơng biến thành ngƣời khác hay rơi vào vòng bị kiềm toả Những sách Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam ( khoá VIII), Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá IX) tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá VIII), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI khẳng định tiếp tục thực tinh thần Nghị TW (Khoá VIII) “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” thể đáp ứng yêu cầu ấy, việc bảo vệ phát huy giá trị Di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ cấp bách, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn đặt trƣớc đời sống văn hóa dân tộc, trƣớc giới nghiên cứu nhà quản lý Giữ gìn sắc dân tộc khơng có nghĩa cố thủ truyền thống di sản mà phải khai thác, phát triển, đáp ứng yêu cầu mới, đáp ứng thử thách Phú Thọ vừa đất Tổ, vừa vùng đất cổ, nôi văn hố Lạc Việt, kinh Việt Nam Trên mảnh đất tồn lƣu giữ nhiều di sản văn hoá, đặc biệt di sản văn hoá gắn với thời đại Vua Hùng tạo nên diện mạo văn hoá vùng đất Tổ mà thấy nơi khác Di sản văn hoá phát huy đƣợc vai trị nó trở thành tài sản Tài sản nguồn lực đầu vào quan trọng để tạo sản phẩm đầu ngành du lịch: “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên vùng, liên ngành xã hội hóa cao ” Hệ thống Di sản văn hóa vật thể tồn khắp làng, xã địa bàn tỉnh với nhiều loại hình: di tích khảo cổ, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích cách mạng kháng chiến… khẳng định giá trị sâu sắc, to lớn lịch sử, văn hóa, nghệ thuật nhân văn Trong di tích khảo cổ thời tiền sử sơ sử với mật độ dày đặc địa bàn, đặc biệt di khảo cổ lớn nhƣ: Sơn Vi, Phùng Nguyên, Gò Mun, Làng Cả, chứa đựng nhiều dấu ấn văn minh Việt cổ, tích hợp "tầng sâu" văn hố Việt Nam mang đậm sắc dân tộc Loại hình Di sản văn hóa phi vật thể với lễ hội truyền thống từ hàng ngàn năm truyền lại, trò diễn, hèm tục, tập quán, văn nghệ dân gian, truyện kể, thơ ca kho tàng tri thức dân gian phong phú mỹ thuật, nghề thủ công, y học, ẩm thực tạo nên tranh văn hoá phong phú, đa sắc màu thể đặc trƣng vùng đất cội nguồn Đặc biệt, “Hát Xoan Phú Thọ” năm 2011 đƣợc UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại, loại hình văn hóa phi vật thể khác nhƣ: dân ca Ghẹo, số trò diễn dân gian đặc sắc cộng đồng ngƣời Việt cổ địa bàn tỉnh Phú Thọ lƣu giữ đến ngày thể hội tụ đƣợc sắc văn hóa Việt Nam từ ngàn đời Bên cạnh đó, dân cƣ Phú Thọ có hịa quyện ngƣời sống lâu đời vùng đất cổ Việt Nam với ngƣời từ nơi khác đến, phát triển ngày đông lên tiến trình lịch sử Với hai thành phần chủ thể ngƣời Kinh ngƣời Mƣờng nhiều dân tộc khác, cƣ dân Phú Thọ hòa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Trải qua năm tháng đƣờng phát triển lịch sử, diễn trình giao lƣu, đan xen văn hóa dân tộc tạo nên văn hóa phong phú giàu sắc tảng văn hóa truyền thống Hùng Vƣơng khơng ngừng đƣợc bảo tồn phát huy năm 2012 hồ sơ “Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng Phú Thọ, Việt Nam” đƣợc UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Khơng gian văn hóa Phú Thọ với đủ yếu tố “thiên - địa - nhân", dân tộc nhân loại, truyền thống đại … phản ảnh giá trị văn hóa tinh hoa dân tộc Việt Nam, thể kết tinh giá trị văn hóa - nghệ thuật truyền thống đặc sắc vùng Đất Tổ dân tộc Tất điều lợi Phú Thọ so sánh với địa phƣơng khác nƣớc Chúng ta biết kinh tế văn hoá có mối quan hệ hữu với Kinh tế có tác dụng bảo tồn phát huy giá trị văn hố; văn hố ngƣợc lại có khả kích thích tăng trƣởng kinh kế Tuy nhiên, khơng phải lúc nào, mối quan hệ thuận chiều đạt lợi ích cho đơi bên Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam cho thấy rằng, di sản trở thành tài sản kích thích phát triển kinh tế địa phƣơng, đặc biệt thông qua hoạt động du lịch Với tiềm lợi Phú Thọ, điều hồn tồn trở thành thực Vấn đề đặt là, làm để vừa bảo tồn đƣợc di sản văn hóa lại vừa khai thác giá trị di sản văn hố độc đáo cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vấn đề đặt quan trọng cấp bách tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ học kinh nghiệm số nƣớc giới qua học có đƣợc Việt Nam, sở khảo sát địa bàn tỉnh Phú Thọ, tác giả thấy biện pháp để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cách hữu hiệu khai thác giá trị chúng thông qua đƣờng phục vụ, phát triển kinh tế du lịch Và nhƣ vậy, để giải vấn đề nêu trên, câu hỏi đặt cẩn giải là: Cơ sở lý luận thực tiễn bảo tồn di sản văn hóa đối gắn với phát triển kinh tế du lịch gì? Thực trạng cơng tác bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ nào? Cần có giải pháp để bảo tồn Di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian tới? Tình hình nghiên cứu: Du lịch ln đƣợc xem nhƣ ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại thu nhập đáng kể không cho riêng Phú Thọ mà cho Việt Nam Trong tƣơng lai, với tầm vóc sẵn có nay, du lịch ngày có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Phú Thọ Rõ ràng, lợi ích mà du lịch đem lại, đƣợc ngƣời đánh giá, nhiều ý nghĩa tuý kinh tế Các nhà khoa học quốc tế có nhiều nghiên cứu mối quan hệ du lịch di sản văn hóa Tất mà Craig-Smith French gợi ý bổ ích việc phân tích tầm quan trọng du lịch Hội An việc kích thích tăng trƣởng kinh tế, ổn định xã hội, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Hội An Craig-Smith French cho rằng: Du lịch tạo điều kiện lợi đơi bên cho du khách người dân địa phương, việc du khách có lợi kỳ nghỉ họ, song họ cần lại, ăn, ở, mà việc nhƣ đem lại mối lợi cho ngƣời khác (ngƣời địa phƣơng) (Craig-Smith and French trang 36) Sự diện du khách khu vực phát triển đƣợc xem nhƣ tác nhân thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ sở hạ tầng… Điện, nƣớc sinh hoạt, điều kiện chăm sóc 10 Phụ lục 3: BẢNG TỔNG HỢP NỘI DUNG CẦN BẢO TỒN, KHÔI PHỤC CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TỈNH PHÚ THỌ PHỤC VỤ DU LỊCH (2013-2020) Chia Kinh Nguồ N.S Nội dung cần khơi phí n Nguồ Tên lễ hội tỉnh phục (Tr.đ) CTM n hỗ trợ T khác (2) (3) (4) (5) (6) (7) (1) 40 10 Hội làng Vân Luông Phần hội cƣớp bông, 50 S TT ném chài Làng Hƣơng Trầm Thi giã bánh dầy, gói bánh chƣng, 50 40 An 100 10 100 múa rồng, lân Hội Xoan An Thái Phƣờng Xoan Thái: khôi phục hát Xoan cố truyền truyền dạy cho lớp thiếu niên để trì sinh hoạt thƣờng xuyên Hội Xoan Kim Đức Khơi phục tồn diện 350 250 50 50 50 50 hát Xoan cố truyền Hội làng Lang Đài Phần hội, trò đấu vật Hội làng Mộ Chu Hạ Thi giã bánh dầy 100 45 35 15 20 10 truyền thống Hội làng Gia Thanh Tục rƣớc lợn thờ, 100 cƣớp dỏ tung bông… 106 70 Hội làng Lỗ Trì Trị cƣớp dải, đấu 100 70 20 10 vật… Hội Phết Sơn Vi Trò đánh Phết trƣớc 40 40 40 40 cƣớp cầu 10 Hội làng Thanh Đình Khơi phục phần hội: rƣớc ông Khƣu, bà Khƣu, cƣớp bánh ngũ cốc 11 Hội vật Vĩnh Mộ Trò cƣớp dải, đấu vật 80 40 40 12 Hội làng Dị Nậu Trò rƣớc kén, trình 60 60 60 40 20 70 40 30 nghề cƣớp kén 13 Hội làng Đồng - Khôi phục phần lễ, Lƣơng phần hội: rƣớc lễ vật, tổ chức cƣớp bì, tế lễ, rƣớc kiệu - Tổ chức sinh hoạt thơ bút Tre 14 Hội làng Điêu Lƣơng Phần lễ, phần hội: Tế lễ, rƣớc kiệu; cƣớp cầu tay không 15 Hội làng cƣớp cầu - Phần lễ, phần hội: Tế 60 50 xã Đông Phú- Cẩm lễ, rƣớc kiệu; cƣớp Khê 16 Hội Phết Dữu Lâu cầu tay khơng… Trị đánh lốc; tế lễ 70 70 70 70 rƣớc kiệu 17 Lễ Tịch Điền Nghi lễ tịch điền truyền thống 18 Hội làng Phú Nông, Phần hội, kéo co, cờ Phú Hữu, Phƣơng ngƣời, đu tiên, làm 107 40 40 10 Châu bánh mật… 19 Hội làng Tuy Lộc Phần lễ, phần hội: tế 60 50 10 lễ, rƣớc kiệu, tổ chức bơi chải 20 Hội làng He Trị múa Tùng Dí, 60 50 10 rƣớc voi, ngựa 21 Hội vật thôn Lang Tế lễ, rƣớc kiệu, tổ Đài- Bạch Hạc 70 50 20 chức trò đấu vật, chọi gà 22 Hội làng Bản Phần lễ, phần hội, tục 70 50 20 70 60 10 Nam Hát Ghẹo; giã bánh 300 200 Nguyên Reo Cầu… 23 Hội làng Phú Nham Phần lễ, phần hội: rƣớc lợn cầu tế hoạt động hội 24 Hội lang Cƣờng 100 dày, rƣớc kiệu tế lễ 25 Hội làng Da Áo Giã Bánh dầy Mo Cau 70 50 20 26 Hội làng La Phù Cƣớp Bông, bơi chải 70 50 20 27 Hội làng Hà Thạch Rƣớc kiệu, múa rồng 70 50 20 70 50 20 rắn 28 Hội làng Hiền Đa Rƣớc kiệu, ngựa trò chơi dân gian 29 Hội đền Mẫu Lăng Sƣơng Tế lễ tổ chức 80 60 trò chơi dân gian, VH ẩm thực 30 Hội làng Tên Du Phần lễ, phần hội 80 31 Hội làng Ngọc Tân Hát Sình ca, điệu 60 múa dân gian 108 60 20 60 20 32 Hội làng Lƣa Văn nghệ dân gian 80 40 40 80 40 40 ngƣời Mƣờng 33 Hội làng xã Lƣơng Khôi phục hội bơi Lỗ chải, cầu dỏ Tổng cộng: 2.780 1.500 1.035 109 245 Phụ lục 4: NHU CẦU VỐN ĐẦU TƢ BẢO TỒN, TÔN TẠO CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ GIAI ĐOẠN 2012-2020 Đơn vị tính: Triệu đồng S TT Nội dung I Chi phí cơng tác nghiên cứu, hoạt động chun mơn Nhu cầu vốn đầu tƣ giai đoạn Ghi 2008-2020 Tổng 2008- 2011- 2016số 2010 2015 2020 4.021 4.021 2.721 1.100 200 Tổng Điạ mức điểm đầu tƣ Lập đồ tổng Tồn thể di tích KC tỉnh 30 30 30 Tiếp tục NC, thám sát, khai quật: 35 di tích x30 1.050 1.050 600 450 Lập bc khoa học kết NC khai quật di tích 350 350 200 150 110 96 110 96 110 96 Cắm mốc di tích: 137 x 5triệu đồng 685 685 685 Lắp đặt biển dẫn, bảng giới thiệu di tích 500 500 500 Lập hồ sơ xếp hạng di tích: + Xếp hạng quốc gia: 11 + Xếp hạng cấp tỉnh: 12 110 tiêu biểu Tổ chức hội thảo khoa học nƣớc quốc tế 1.200 1.200 500 500 200 II Chi phí tuyên truyền, quảng bá: 2.000 2.000 800 600 600 Xuất sách, ấn phẩm giới thiệu di tích, văn hố khảo cổ đất Phú Thọ 800 800 300 300 200 Tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng:Đài THVT; VTC; Đài PTTH Phú thọ; Báo Trung ƣơng Báo Phú Thọ 700 700 200 200 300 Xâydựng Webstte để TT, giới thiệu di tích KC lễ hội truyền thống Phú thọ 500 500 300 100 100 III Chi phí đầu tƣ xây dựng 402.500 352.500 102.500 150.000 100.000 Lập dự án QH xây dựng di tích KC tiêu biểu: di tích x 200tr 1.000 1.000 1.000 Lập dự án đầu tƣ 1.500 1.500 1.500 111 xây dựng: di tích x 300 Đầu tƣ xây dựng 06 di tích tiêu biểu, tập trung đầu tƣ lớn di tích đề nghị UNESCO cơng nhận DSVHTG Trong đó: 400.000 350.000 100.000 150.000 100.000 IV Chi phí quản lý khác 670 670 266 177 227 Trả lƣơng cán trông coi, bảo vệ di tích xếp hạng: 23 di tích x 450.000đ/tháng 70 70 16 27 27 Thăm quan học tập 300 300 100 100 100 Mua sắm thiết bị chuyên môn phục vụ nghiên cứu, khai quật 300 300 150 50 100 Tổng cộng; 409.191 359.191 106.287 151.877 101.027 112 Phụ lục 5: BẢNG TÍNH TỐN HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ CHO DI TÍCH HÁT XOAN (CHỌN MẪU) GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Biểu 5.1: Tổng lƣu lƣợng du khách dự kiến Số lƣợng du Số lƣợng du khách đến Phú khách đến Khu tăng/năm Thọ - Đền Hùng di tích hát Xoan Tỷ lệ Năm (%) (dự tính tăng hàng (dự tính: năm) 10%*A) Năm 2010 3.000.000 Năm dự án Năm 2011 110 3.300.000 đƣa vào Năm 2012 110 3.630.000 hoạt động Năm 2013 110 3.993.000 Năm 2014 110 4.392.300 439.230 Năm thứ Năm 2015 110 4.831.530 483.153 Năm thứ Năm 2016 110 5.314.683 531.468 Năm thứ Năm 2017 110 5.846.151 584.615 Năm thứ Năm 2018 107 6.255.382 625.538 Năm thứ Năm 2019 107 6.693.259 669.326 Năm thứ Năm 2020 107 7.161.787 716.179 Năm thứ Năm 2021 105 7.519.876 751.988 Năm thứ Năm 2022 105 7.895.870 789.587 Năm thứ Năm 2023 105 8.290.663 829.066 Năm thứ 10 Năm 2024 105 8.705.197 870.520 Năm thứ 11 Năm 2025 105 9.140.456 914.046 113 Biểu 5.2 : Lƣợng du khách trung bình/ngày ngày cao điểm: Ngày cao điểm Lƣợng Lƣợng khách tới khách tới Khu Di Năm Đền tích khảo Hùng cổ Làng ngày cao Cả ngày điểm (B = cao điểm Cơng Chỉ số suất quay tính vịng tốn/ (lần/ngày) thời Lƣợng khách trung bình/ngày điểm A*1,5%) (dự tính: 10%*B) Năm 45.000 2010 Năm Năm dự án đƣa vào hoạt động 49.500 2011 Năm 54.450 2012 Năm 59.895 2013 Năm 65.885 6.588 3.294 1.203 72.473 7.247 3.624 1.324 79.720 7.972 3.986 1.456 87.692 8.769 4.385 1.602 2014 Năm thứ Năm 2015 Năm thứ Năm 2016 Năm thứ Năm 2017 114 Năm thứ Năm 93.831 9.383 4.692 1.714 100.399 10.040 5.020 1.834 107.427 10.743 5.371 1.962 112.798 11.280 5.640 2.060 118.438 11.844 5.922 2.163 124.360 12.436 6.218 2.271 130.578 13.058 6.529 2.385 137.107 13.711 6.855 2.504 2018 Năm thứ Năm 2019 Năm thứ Năm 2020 Năm thứ Năm 2021 Năm thứ Năm 2022 Năm thứ Năm 2023 Năm thứ 10 Năm 2024 Năm thứ 11 Năm 2025 Biểu 5.3: Bảng tính doanh thu từ DV năm dự án đƣợc đƣa vào hoạt động: Đơn vị: 1.000 đồng Danh mục sản phẩm Công suất Đơn giá Đơn giá mua VNĐ USD tham quan Vé tham quan 90% 22 1,37 II Bán đồ lƣu 2016 2017 531.468 Số khách I Năm hoạt động 584.615 10.523.072 11.575.380 5.633.564 6.196.920 115 niệm 4.304.893 4.735.383 A Ấn phẩm Lịch 5% 80 4,97 Postcard 5% 16 0,99 425.175 467.692 5% 16 0,99 425.175 467.692 5% 50 3,11 Sổ danh bạ điện thoại 2.125.873 2.338.461 Sách nội dung Hát 1.328.671 1.461.538 Xoan 1.328.671 1.461.538 B Vật phẩm áo phông 5% 25 1,55 664.335 730.769 Bút viết 5% 10 0,62 265.734 292.308 Mũ lƣỡi trai 5% 15 0,93 398.601 438.461 90% 113 7,00 110.762 121.838 III IV Dịch vụ cho thuê Dịch vụ quảng cáo (Ƣớc tính 10% giá vé) Tổng doanh I + II + III thu 1.052.307 1.157.538 + IV 17.319.705 19.051.676 116 Năm hoạt động Danh mục sản phẩm 2017 Số khách tham 2018 2019 2020 2021 584.615 688.092 736.258 787.797 827.186 quan I Vé tham quan 11.575.380 13.624.222 14.577.917 15.598.371 16.378.290 II Bán đồ lƣu niệm 6.196.920 7.293.775 7.804.340 8.350.643 8.768.175 A ấn phẩm 4.735.383 5.573.545 5.963.693 6.381.152 6.700.210 Lịch 2.338.461 2.752.368 2.945.034 3.151.186 3.308.745 Postcard 467.692 550.474 589.007 630.237 661.749 Sổ danh bạ điện 467.692 550.474 589.007 630.237 661.749 thoại Sách nội dung 1.461.538 1.720.230 1.840.646 1.969.491 2.067.966 Làng Cả B Vật phẩm 1.461.538 1.720.230 1.840.646 1.969.491 2.067.966 áo phông 730.769 860.115 920.323 984.746 1.033.983 Bút viết 292.308 344.046 368.129 393.898 413.593 Mũ lƣỡi trai 438.461 516.069 552.194 590.847 620.390 III Dịch vụ cho thuê 134.021 147.424 162.166 178.383 196.221 IV Dịch vụ quảng 1.157.538 1.362.422 1.457.792 1.559.837 1.637.829 cáo Tổng doanh thu 19.063.859 22.427.843 24.002.215 25.687.235 26.980.515 Biểu 5.4 : Phân tích tình hình tài đầu tƣ Đơn vị: 1.000 đồng Chỉ tiêu ĐVT Hệ số Năm 2016 2017 A Thơng số tính tốn 1000đ 80.266.092 Đầu tƣ TSCĐ Tổng vốn đầu tƣ 1000đ 80.266.092 Vốn vay chiếm 20% 1000đ 16.053.218 117 2018 2019 2020 2021 2022 Chỉ tiêu ĐVT Hệ số Năm 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 TVĐT Thành phần khách 531.468 584.615 584.615 688.092 736.258 787.797 827.186 Giá vé trung bình 1000đ 22 22 22 22 22 22 22 Số lao động ngƣời 30 31 32 33 34 35 36 Thu nhập BQ/ngƣời/tháng 1000đ 1.500 1.650 1.815 1.997 2.196 2.416 2.657 17.325.867 19.058.453 19.058.453 1.169.230 1.286.153 1.286.153 1.513.802 1.619.769 1.733.152 1.819.810 110.762 121.838 134.021 147.424 162.166 178.383 196.221 0,60 0,60 0,65 0,61 0,63 0,65 0,68 18.605.858 20.466.444 20.478.628 1.860.586 2.046.644 2.047.863 20.466.444 22.513.089 22.526.491 2.418.762 2.660.638 2.662.222 1,10 Tốc độ tăng 10% năm B Chỉ tiêu kinh tế I Tổng doanh thu Doanh thu từ khách du lịch Doanh thu Quảng cáo & hội nghị (10%P) Dịch vụ cho thuê Tỷ lệ tổng doanh thu Tổng cộng doanh thu (Pt) 1000đ 0,10 1000đ % 1000đ Thuế VAT (10%) 1000đ Tổng doanh thu (TDT) 0,10 1000đ 22.431.799 24.002.025 25.682.167 26.966.276 24.093.026 25.783.960 27.593.702 28.982.306 2.409.303 2.578.396 2.759.370 2.898.231 26.502.328 28.362.356 30.353.072 31.880.537 II Tổng chi phí Giá vốn hàng bán (13%Pt) 1000đ 0,13 Chi phí vận hành 1000đ 14.443.522 15.969.202 15.971.883 Tổng quỹ lƣơng 1000đ 548.214 619.779 702.017 796.733 Chi phí bán hàng (2%Pt) 1000đ 0,02 372.117 409.329 409.573 Chi phí quản lý (5%Pt) 1000đ 0,05 930.293 1.023.322 1.023.931 Tổng cộng chi phí 1000đ 18.712.908 20.682.271 20.769.625 (107.050) (215.826) (290.997) 1.348.470 385.277 (577.916) 1000đ 16.053.218 4.586.634 1000đ (1.455.520) (601.104) 286.918 3.251.746 2.409.303 2.578.396 2.759.370 2.898.231 III Thu nhập trƣớc lãi vay IV Chi phí trả lãi vay ngân hàng Số tiền vay = vốn vay khấu hao VI Lãi ròng C 1000đ 0,08 3.132.093 3.351.915 3.587.181 3.767.700 897.170 1.011.326 1.141.223 481.861 515.679 551.874 579.646 1.204.651 1.289.198 1.379.685 1.449.115 22.382.388 23.193.018 6.530.066 6.937.684 16.767.050 17.139.056 1.710.637 2.590.942 21.063.636 22.044.622 (1.541.109) (2.504.302) (3.467.495) (4.430.688) (6.879.951) (18.346.535) (29.813.120 (41.279.705 (52.746.289 ) ) ) 5.095.244 24.531.131 26.475.311 Phân tích hiệu đánh giá dự án Năm kinh doanh thứ I Các tiêu tổng hợp Chi phí đầu tƣ 1000đ 80.266.092 Nộp ngân sách (VAT) 1000đ 1.860.586 2.046.644 2.047.863 Ngân quỹ ròng (NQR) 1000đ 10.011.065 10.865.481 11.753.503 118 14.718.331 16.561.829 35.997.716 37.941.895 Chỉ tiêu ĐVT Hệ số Năm 2016 2017 2018 2019 2020 3.251.746 2021 2022 Lãi ròng 1000đ (1.455.520) (601.104) 286.918 5.095.244 24.531.131 26.475.311 Khấu hao 1000đ 11.466.585 11.466.585 11.466.585 11.466.585 11.466.585 11.466.585 11.466.585 Hiện giá NQR luỹ kế 1000đ (1.455.520) 8.567.986 18.570.491 30.125.511 42.120.260 66.171.005 89.556.326 Hiện giá đầu tƣ luỹ kế 1000đ 80.266.092 II Thời gian thu hồi vốn Hiện giá đầu tƣ năm thứ thiếu: Hiện giá NQR BQ/tháng năm thứ 81.721.612 713.999 Hiện giá đầu tƣ năm thứ thiếu Hiện giá NQR BQ/tháng năm thứ 73.153.626 1.547.541 Hiện giá đầu tƣ năm thứ thiếu 54.583.135 Hiện giá NQR BQ/tháng năm thứ 2.510.459 Hiện giá đầu tƣ năm thứ thiếu 24.457.623 Hiện giá NQR BQ/tháng năm thứ 3.510.022 Số tháng đủ bù giá đầu tƣ 6,97 thiếu Thời gian thu hồi vốn dự án: năm tháng Hiệu kinh tế: Theo tính tốn sơ bộ, khả thu hồi vốn dự án xác định: năm tháng Hiệu bảo tồn di sản ( vơ giá): Các di tích hát Xoan bảo tồn, phục dựng, di sản hát Xoan bảo tồn 119 Phụ lục : DỰ KIẾN CƠ CẤU CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN (2012-2020) 2012 Loại dịch vụ Tỉ lệ (%) 2015 Gía trị (Ngàn USD) Tỉ lệ (%) Gía trị (Ngàn USD) 2020 Tỉ lệ (%) Gía trị (Ngàn USD) Lƣu trú 11,6 5.061,8 14,0 12.709,2 17,0 33.000,4 Ăn uống 18,4 8.029,1 19,2 17.429,8 20,0 38.824,0 Hàng hóa lƣu 65,0 28.363,6 58,8 53.378,8 50,0 97.060,0 1,0 436,4 3,0 2.723,4 5,0 9.706,0 4,0 1.745,5 5,0 4.539,0 8,0 15.529,6 100,0 43.636,3 100,0 90.780,2 100,0 194.120 niệm Vận chuyển du lịch Dịch vụ khác Tổng cộng 120 ... trị di sản văn hố với phát triển kinh tế du lịch 1.3.2 Nhu cầu phát triển kinh tế du lịch gắn với di sản văn hoá 22 23 1.4 Kinh nghiệm số địa phƣơng bảo tồn, khai thác di sản văn hóa gắn với phát. .. trạng bảo tồn, khai thác di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch Phú Thọ 2.2.3 Đánh giá chung việc khai thác, bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch tỉnh Phú Thọ 42... pháp bảo tồn di sản văn hoá gắn với phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 60 tầm nhìn đến năm 2030 3.1 Phƣớng hƣớng bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch

Ngày đăng: 09/01/2015, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan