tổ chức các hoạt động học tập khám phá nhằm kích thích tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ở học sinh trong bài hướng động sinh học 11 ban khtn

17 625 1
tổ chức các hoạt động học tập khám phá nhằm kích thích tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ở học sinh trong bài  hướng động sinh học 11 ban khtn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức cỏc hoạt động học tập khám phá nhằm kích thích tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ở học sinh trong bài “ Hướng động” sinh học 11 ban KHTN PhÇnI. CƠ SỞ LÍ LUẬN. 1. Lí do chọn đề tài. Thế kỉ XXI là thế kỉ của sự bùng nổ thông tin, với tèc độ phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, tri thức trở thành quyền lực và chìa khoá vạn năng; Là thế kỉ có nền sản xuất phát triển mà máy móc thay thế cho con người để làm các công việc nặng nhọc. Con người chuyển sang mét vị trí mới, chủ yếu thực hiện những công việc đòi hỏi trí tuệ sáng tạo. Điều 24. 2 của luật giáo dục (ban hành ngày 2/8/1998) đã ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. ” [22 –Tr19]. Trong thực tế hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin thì kiểu dạy học truyền thống nhằm cung cấp thông tin cho học sinh trở nên quá lạc hậu không còn phù hợp nữa. Đến nay nền giáo dục nước ta đã đổi mới mạnh mẽ về phương pháp dạy học. Từ phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm , nhằm phát triển ở học sinh năng lực độc lập suy nghĩ và giải quyết các vấn đề, trong đó chú trọng cho học sinh khả năng tự khám phá ra các kiến thức mới và vận dụng kiến thức đó và cuộc sống. Mét trong những vấn đề cốt lõi của phương pháp dạy học hiện nay là phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dung kiến thức vào thực tiễn, hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, gây tình cảm với môn sinh học, tạo hứng thú học môn sinh, say sưa đi vào tự học, tự nghiên cứu, Như vậy, việc tổ chức các hoạt động học tập khám phá sẽ phát huy được tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dung kiến thức vào thực tiễn, hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, 2. Khái niệm hoạt động khám phá trong học tập. Học là một quá trình bí Èn, cho đến nay vẫn chưa được khám phá đầy đủ. Có nhiều qua điểm, định nghĩa khác nhau. Các nhà phân tâm học giải thích rằng: “ Học là đầu tư lòng ham muốn vào một đối tượng tri thức” [19 –Tr14 ] Theo giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn: “ Học, cốt lõi là tự học, là quá trình nội tại, trong đó chủ thể tự thể hiện và biến đổi mình, tự làm phong phó giá trị của mình bằng cách thu nhận, xử lí và biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức bên trong con người mình. ” [47- Tr64]. Các hoạt động khám phá kiến thức trong học tập, tức là khi HS bằng những hành động hay quan sát có định hướng của mình, tập trung vào giải quyết một vấn đề nào đấy đặt trước họ. Nhờ đó HS thu nhận được những tri thức và kĩ năng mới, hoặc đào sâu những tri thức và rèn luyện những kỹ năng đã có. Trong dạy học truyền thống, mọi hoạt động của GV đều tập trung vào truyền đạt đầy đủ những kiến thức đã được quy định trong chương trình. Nên các hoạt động khám phá của HS không được quan tâm, nghiên cứu và vận dụng. Phải tõ 40 năm trở lại đây khi phương pháp tích cực ra đời, thì hoạt động khám phá của HS mới được bắt đầu vận dụng trong thực tiễn dạy học. Các hoạt động được xếp vào hoạt động khám phá, khi bằng các biện pháp tổ chức của GV như : Các dạng câu hỏi, các phiếu học tập, các dạng bài tập, … đòi hỏi HS phải tự lực tác động vào đối tượng, bằng các thao tác quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, thông qua đó HS khám phá ra được kiến thức mới và kĩ năng mới, hoặc đào sâu những tri thức và rèn luyện những kỹ năng đã có hoặc vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn, điều này có nghĩa là: “ HS trở thành chủ thể của hoạt động giáo dục. HS không học thụ động bằng nghe thầy giảng và truyền đạt kiến thức, mà học tích cực bằng hành động của chính mình ” [ 18- Tr11]. Những hoạt động này có thể thực hiện chung cho cả lớp, trong bài nghiên cứu tài liệu mới hoặc từng nhóm nhá trong khâu củng cố kiến thức hoặc từng nhóm cá nhân HS, khi làm bài tập, chuẩn bị bài ở nhà. Dựa vào mức độ khám phá kiến thức của HS, người ta chia làm 3 mức độ khác nhau của hoạt động khám phá trong học tập. (Mức độ khám phá tăng dần) Mức 1 (Thấp nhất ): Có tính bắt chước: HS lặp lại những điều, mà GV hướng dẫn đầy đủ, tỉ mỉ. Mức 2 ( Mức trung bình ): Có tính luyện tập: Khi thực hiện HS phải sử dụng những kí năng đã có. Mức 3 ( Mức cao nhất ) : Có tính nghiên cứu: HS thu nhận được những kến thức hoàn toàn mới bằng hành động của chính mình như : tự lực, độc lập, quan sát, làm thí nghiệm, thực hành, … 3. Bản chất của biện pháp tổ chức HS hoạt động khám phá trong học tập. Việc tổ chức HS hoạt động khám phá trong học tập đó chính là thực hiện quá trình dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm, bao gồm: “Mét hệ thống phương pháp có thể đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục tổng quát của thời kì đổi mới theo định hướng XHCN và có khả năng định hướng cho việc tổ chức quá trình dạy học thành quá trình tự học, quá trình kết hợp cá nhân hoá và xã hội hoá” [19 - Tr130 ] Trong quá trình tổ chức HS hoạt động khám phá, thì quá trình dạy học coi trọng hoạt động của HS. Người học không phải bị động tiếp thu kiến thức có sẵn do thầy truyền đạt mà HS tù tìm ra kiến thức bằng hoạt động của chính mình, dưới sự hướng dẫn của thầy. Nh vậy bản chất của biện pháp tổ chức HS hoạt động khám phá trong học tập được cấu thành từ hoạt động qua lại giữa thầy và trò. Mối quan hệ qua lại Êy thể hiện giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. Hai hoạt động này, khác nhau về đối tượng, nhưng cùng chung mét mục đích. Chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó qua lại, cùng tồn tại và phát triển trong quá trình dạy học, ví như hai mặt của một đồng xu. Trong đó phương pháp dạy giữ vai trò chủ đạo, chi phối phương pháp học. Phương pháp học có tính tự lực, độc lập khám phá kiến thức, kĩ năng. Nhưng phương pháp học chịu sù chi phối của phương pháp dạy và có ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy. Phương pháp dạy thể hiện ở chỗ: GV bằng các biện pháp tổ chức của mình để định hướng, tổ chức, điều khiển, kiểm tra, đánh giá hoạt động của trò. Qua đó làm cho khả năng tự lực, độc lập khám phá trong học tập của trò càng được phát huy. Phương pháp học thể hiện ở chỗ: Quá trình nhận thức của trò là một quá trình tích cực, tự giác, chủ động, và sáng tạo. Nắm vững bản chất của các biện pháp tổ chức học sinh hoạt động khám phá trong học tập, GV sẽ quán triệt được nguyên tắc và biết cách tổ chức các hoạt động khám phá trong học tập, nhằm phát huy cao nhất khả năng hoạt động tích cực, tự giác, chủ động, và sáng tạo của HS. 4. Vai trò của biện pháp tổ chức HS hoạt động khám phá trong học tập. Hoạt động khám là một trong những phẩm chất vốn có của con người trong xã hội. Hoạt động khám phá của con người được biểu hiện trong mọi hoạt động. Theo lí thuyết hoạt động, bất kì một hoạt động nào cũng là hoạt động có đối tượng. Hoạt động là sự tương tác tích cực của con người với ngoại giới nhằm làm biến đổi nó để đạt mục đích mà chủ thể tự giác đặt ra cho bản thân có mét nhu cầu nhất định. Nhu cầu nhận thức là kích thích bên trong của chủ thể. Nhưng chỉ khi môi trường xuất hiện những đối tượng khách quan, có khả năng thoả mãn nhu cầu mới mới xuất hiện động cơ hoạt động, hứng thú thúc đẩy chủ thể tự lực hành động tích cực và như vậy lúc này người hành động mới thực sự chủ thể của hành động: “ Tính chủ thể trước hết bao hàm tính tích cực” [14 - Tr29] Hoạt động học tập là một dạng hoạt động đặc thù của con người. Khác với các hoạt động khác, hoạt động học tập không hướng vào làm thay đổi đối tượng (khách thể) mà hướng vào việc làm cho chính HS (chủ thể) bị biến đổi và phát triển. Kết quả hình thành và phát triển nhân cách ở HS. Đồng thời học tập cũng là một trường hợp đặc biệt của nhận thức. Theo giáo sư Trần Bá Hoành: “ Tính tích cực học tập - về thực chất - là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, nỗ lực trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức” [15- Tr 49 ] Tính tích cực, tự lực nhận thức theo giáo sư Trần Bá Hoành được biểu hiện ở những dấu hiệu sau:  HS hăng hái trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung các câu trả lời của bạn.  HS hay nêu thắc mắc , đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ.  HS chủ động vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để nhận thức vấn đề mới, tập trung chú ý vào vấn đề đang học.  HS kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản chí trước những tình huống khó khăn. Giáo sư Trần Bá Hoành còn phân biệt ba cấp độ của tính tích cực trong học tập về mặt ý chí: - Bắt chước: Gắng sức làm trheo các mẫu hành động của thầy, của bạn. - Tìm tòi: Độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiộm giải quyết khác nhau một vấn đề. - Sáng tạo: Tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu Ých. [15 – Tr. 4 ] GI. SuKiNa còn phân biệt những biểu hiện của tính tích cực về mặt ý chí nh: - Tập trung chú ý vào vấn đề học tập. - Kiên trì làm xong các các bài tập. - Không nản trước những tình huống khó khăn. - Phản ứng rõ khi chuụng báo hết tiết học: Tiếc rẻ, cố làm xong bài tập, hay vội vàng gấp sách vở chờ được ra chơi. [13- Tr. 7 ] Các nghiên cứu lí luận dạy học hiện đại cho rằng: Phát huy tính tự lực học tập của HS, là mục tiêu của quá trình dạy học. Mức độ tích cực, tự lực trong học tập của HS, là mục tiêu của quá trình dạy học. Mức độ tích cực, tự lực trong học tập của HS phụ thuộc chủ yếu vào việc tổ chức các biện pháp HS hoạt động khám phá trong học tập. Hiện nay cách học của HS chủ yếu sao chép, bắt chước. Để có cách học tự lực, tìm tòi, sáng tạo phải dạy học theo phương pháp tích cực thông qua các biện pháp tổ chức chức HS hoạt động khám phá trong học tập, từ đó khơi dậy và phát triển tínhtự lực, tích cực trong nhận thức và hành động của HS. 5. Các phương pháp và biện pháp tổ chức HS hoạt động khám phá trong học tập. Để phát huy tính tích cực nhận thức, tính tự lực trong học tập của HS trong học tập bộ môn sinh học, nên quan tâm vận dụng mét sè phương pháp và biện pháp sau: - Về phương pháp: Vận dụng dạy học nêu vấn đề. - Về biện pháp: + Tăng cường các hoạt động khám phá của HS thông qua sử dụng phiếu học tập, hình vẽ, băng hình, + Nâng cao chất lượng câu hỏi vấn đáp, bài tập. 6. Đặc trưng của biện pháp tổ chứcHS hoạt động khám phá trong học tập. 6. 1 – HS là chủ thể của quá trình dạy học: Trong các biện pháp tổ chức HS hoạt động khám phá trong học tập. Vai trò và các hoạt động của HS luôn được quan tâm và chú ý. HS trở thành trung tâm của quá trình dạy học, bản thân HS được cuốn hút vào các hoạt động do GV tổ chức chỉ đạo. Thông qua đó HS tự lực khám phá ra tri thức , chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được sắp đặt sẵn. R.C. Sharma( 1998 )viết: “ Toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi Ých của HS. Mục tiêu là phát triển ở HS kỹ năng, năng lực độc lập và giải quyết các vấn đề. Không khí lớp học linh hoạt và cởi mở về mặt tâm lí. HS và GV cùng nhau khảo sát các khía cạnh của vấn đề học hơn là GV trao cho HS giải pháp của vấn đề đặt ra. Vai trò của GV là tạo ra những tình huống để phát hiện vấn đề, thu thập tư liệu và số liệu có thể sử dụng được, giúp HS nhận biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ và thử nghiệm các giả thuyết, rút ra kết luận”[13 – Tr 20 ] 6. 2 HS tù nghiên cứu, tự phát hiện kiến thức. Trong xã hội hiện đại. khoa học, công nghệ phát triển nhanh nh vò bão thì việc dạy học không thể hạn chế ở dạy kiến thức mà phải chuyên sang dạy phương pháp học. Trong phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu HS được rèn luyện phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho các em lòng ham muốn, khơi dậy nội lực vốn có của mỗi con người. Từ đó phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Và kết quả nhân lên gấp bội, HS có năng lực tự học suốt đời. HS không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà còn tự học cả trong tiết học, có sự hướng dẫn của GV. 6. 3 HS học tập bằng hoạt động. Phương pháp tích cực là một nhóm các phương pháp dạy học, theo hướng hướng phát huy tính tích cực của HS. Là quá trình dạy học coi trọng hoạt động của HS, HS trở thành chủ thể của hoạt động học. HS không còn thụ động tếp thu kiến thức do GV truyền đạt, mà học tích cực bằng hành động của chính mình. Với con đường đó, HS không chỉ tự chiếm lĩnh được kiến thức, mà còn tìm ra được con đường đi đến kiến thức. GV không còn giữ vai trò chủ thể nữa. Quan hệ GV – HS là quan hệ hợp tác tôn trọng lẫn nhau. Nhu cầu, động cơ, hứng thú và năng lực của HS được tôn trọng. HS được phép phát huy cao nhất năng lực nhận thức của từng HS, biến quá trình dạy học thành quá trình tự học. 6. 4 HS tù kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh: Trong các biện pháp tổ chức HS hoạt động khám phá, việc đánh giá HS không chỉ độc quyền của GV, mà ở đây GV phải hướng dẫn HS phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. HS tự đánh giá mình đánh giá lẫn nhau. Việc kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học, mà phải khuyến khích sự thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề thực tế. Chính kết quả học tập của HS, là một thông tin phản hồi chính xác nhất, giúp GV tự điều chỉnh phương pháp dạy của mình sao cho phù hợp với mục tiêu đặt ra. 6. 5 Sù khác nhau giữa hoạt động học tập thụ động và hoạt động học tập chủ động: Mô hình học thụ động Mô hình học chủ động Hoạt động học tập thụ động Hoạt động học tập chủ động Mụ c tiêu học HS nhí, nói lại kiến thức. HS tù khám phá, sáng tạo. Nội dun g dạy học Chương trình thiết kế theo Lôgic nội dung môn học. Chú trọng nhiều đến hệ thống kiến thức lí tuyết, sự phát triển tuần tự các khái niệm, định luật, học chú trọng học nhiều kỹ năng thực hành, vận dụng kién thức lí thuyết . Học con đườn g đi đến kiến thức, học cách phát hiện và giải quyết các vấn trong thc tin gp phi. thuyt khoa hc. Phng phỏp dy Phng phỏp c truyn( Ly GV lm trung tõm) ch yu l thuyt trỡnh, ging gii. Phng phỏp tớch cc( Ly HS lm trung tõm) coi trng vic rốn luyn cho HS phng phỏp t hc. Hỡnh thc t chc hc tp Bi hc c biờn son ch yu trong phũng hc. im tp trung thu hỳt HS l GV v bng en. HS ngi theo dóy hng lờn bng. Nhiu bi hc c tin hnh trong phũng thớ nghim, ngoi tri, c s sn xut, vin nghiờn cu, Bn hc c b trớ theo hng mt i mt, thun li cho vic tho lun tng ch , tng phn ca tit hc. ỏnh giỏ GV l ngi c quyn ỏnh giỏ kt qu ca lp hc. Ch tiờu ỏnh giỏ thng chỳ ý ti nhiu kh nng ghi nh v tỏi hin y kin thc. HS t giỏc chu trỏch nhim v kt qu ca mỡnh. HS t ỏnh giỏ kt qu hc tp ca mỡnh v cú s ỏnh giỏ ln nhau. Phn II. Phõn tớch ni dung v xut cỏc bin phỏpchc cc hot ng hc tp khỏm phỏ nhm kớch thớch tớnh tớch cc, t giỏc, ch ng, sỏng to hc sinh trong bi Hng ng sinh hc 11 ban KHTN 1. c im ni dung bi Hng ng sinh hc 11 ban KHTN 1. 1 Tớnh h thng. Bi Hng ng l bi đầu chơng Chơng Cảm ứng, chính vì vậy nó có những khái niệm mang tính chất khái quát cho toàn chơng nh: Cảm ứng là gì?Mặt khác nó có những khái niệm riêng đặc trng cho kin thc ca [...]... giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp đó 1 2 4 Kiến thức về phương pháp khoa học Phương pháp nghiên tính hướng đất, hướng sáng, hướng nước và hướng húa của cây 1 3 Nội dung bài “ Hướng động sinh học 11 ban KHTN I Khái niệm II Các kiểu hướng động III Vai trò hướng động trong đời sống thực vật 2 Khả năng tổ chức các hoạt động khám phá Qua phân tích nội dung chương I– II – Phần sinh học TB – Sinh. .. động tự lực với bài Hướng động sinh học 11 ban KHTN có nhiều thuận lợi, SGK HS không những chủ động lĩnh hội kiến thức mà còn rèn được tính tự lực, tính sáng tạo và đặc biệt là tự tìm cho mình con đường tự chiếm lĩnh tri thức Biện pháp tổ chức này có giá trị thuyết phục trong việc đổi mới phương pháp dạy học sinh học , góp phần biến quá trình học tập thụ động thành quá trình học tập chủ động 2 2 Sử dụng... Bước 3: HS vận dụng các kiến thức của mình suy nghĩ trả lời câu hỏi a Biện pháp sử dụng câu hỏi b Biện pháp sử dụng phiếu học tập c Biện pháp sử dụng băng hình 2 3 Phối hợp các biện pháp tổ chức dạy học trong bài Hướng động sinh học 11 – ban KHTN Hoạt đông 1 Mở bài GV gọi 1 HS, tác động 1 kích thích mạnh (Vẫy tay qua mặt) để HS phản ứng: Tránh xa kích thích Hỏi: Đừy là đặc tính gì ở sinh vật? HS trả... học TB – Sinh học 10 – Ban KHTN – Bé II, chúng ta có thể tổ chức các hoạt động khám phá trong dạy học phần học như sau: 2 1Tổ chức HS hoạt động tự lực với SGK nhằm khám phá kiến thức a) Vai trò của SGK:  SGK là nguồn cung cấp kiến thức cơ bản Nh chúng ta đã biết SGK là nguồn cung cấp kiến thức cơ bản, do vậy HS có thể sử dụng SGK để :  Ôn tập và củng cố kiến thức đã học trên lớp  Học thuộc lòng... tác nhân kích thích thường xuyên tác động lên đời sống thực vật đồng thời nhận biết được người ta dựa vào các tác nhân kích thích mà người ta chia ra các kiểu hướng động chính GV chia nhóm HS (mỗi tổ 2 nhóm), phát PHT, HS biết được nội dung yêu cầu của PHT (tổ 1 tìm hiểu hướng trọng lực, tổ 2 tìm hiểm hướng sáng, tổ 3 tìm hiểu hướng nước, tổ 4 tìm hiểu hướng hoỏ) GV chiếu các hình ảnh hướng động, yêu... dụng câu hỏi phát huy tính tích cực của HS nhằm khám phá kiến thức a) Vai trò của câu hỏi trong dạy học  Câu hỏi tái hiện thông báo Loại câu hỏi này chỉ sử dụng khi cần cho HS nhắc lại kiến thức cũ làm cơ sở dẫn đến kiến thức mới  Câu hỏi kích thích tư duy sáng tạo Trong dạy học sinh học có thể áp dụng 5 dạng câu hỏi sau nhằm phát huy năng lực trí tuệ sáng tạo của HS:  Câu hỏi kích thích sù quan.. .bài Trước hết tính hệ thống thể hiện về sự khái niệm đi từ khái niệm chung “cảm ứng” rồi đến khái niệm riêng “ Hướng động , Hướng động âm”, “ Hướng động dương” Sau đấy là tìm hiểu về các kiểu hướng động chính ở thực vật, mỗi kiểu hướng động đều đi sâu tìm hiểu các vấn đề như: Tác nhân kích thích, hướng vận động của bộ phận thực hiện cảm ứng, cơ chế tác động và ý nghĩa của hướng động đối... dụng kích thích tế bào thân và ức chế tế bào rễ Phần III Kết luận Trong dạy học bài Hướng động sinh học 11 ban KHTN – THPT có thể tổ chức cho HS hoạt động khám phá với các biện pháp nh: Đọc SGK, sử dụng câu hỏi, PHT, băng hình Với những kiến thức thông báo sự kiện, mô tả quá trình, phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ có thể cho HS sử dụng đọc SGK Với những kiến thức yêu cầu so sánh các. .. yêu cầu so sánh phân tích  Câu hỏi yêu cầu tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá  Câu hỏi liên hệ với thực tế  Câu hỏi kích thích tư duy sáng tạo, hướng dẫn HS nêu vấn đề, đè xuỏt giả thuyờt b Các bước tiến hành tổ chức sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong dạy học SH: Gồm 4 bước sau: Bước 1: GV nêu CH có định hướng trả lời Bước 2: GV ra câu hỏi cho HS và hướng dẫn cho HS trả... trồng Và cuối cùng là sự tổng kết về vai trò hướng động đối với đời sống thực vật 1 2 Các thành phần kiến thức 1 2 1 Kiến thức khái niệm “ Cảm ứng”, “ Hướng động , Hướng động õm”, “ Hướng động dương”, Hướng sỏng”, Hướng nước”, Hướng đất”, Hướng húa” 1 2 2 Kiến thức quy luật Quy luật vận động của thực vật đối với tác nhân kích thích 1 2 3 Kiến thức ứng dụng:  Đề ra các biện pháp trồng trọt để có . Tổ chức cỏc hoạt động học tập khám phá nhằm kích thích tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ở học sinh trong bài “ Hướng động sinh học 11 ban KHTN PhÇnI. CƠ SỞ LÍ LUẬN. 1 động khám phá trong học tập, nhằm phát huy cao nhất khả năng hoạt động tích cực, tự giác, chủ động, và sáng tạo của HS. 4. Vai trò của biện pháp tổ chức HS hoạt động khám phá trong học tập. Hoạt. giữa hoạt động học tập thụ động và hoạt động học tập chủ động: Mô hình học thụ động Mô hình học chủ động Hoạt động học tập thụ động Hoạt động học tập chủ động Mụ c tiêu học HS

Ngày đăng: 08/01/2015, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan