tiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trường

50 4.9K 43
tiểu luận an toàn trong xây dựng  an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trườngtiểu luận an toàn trong xây dựng an toàn lao động khoa kỹ thuật môi trường

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Bài tiểu luận:  TPHCM tháng 05 năm 2011  Quá trình lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, con người luôn phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ và môi trường… Đây là một quá trình hoạt động phong phú, đa dạng và rất phức tạp, vì vậy luôn phát sinh những mối nguy hiểm và rủi ro… làm cho người lao động có thể bị tai nạn và mắc bệnh nghề nghiệp. Không chỉ ở nước ta, tai nạn lao động là vấn đề luôn phát sinh ra trong quá trình hoạt động sản xuất ở bất kỳ quốc gia nào và bất kỳ lúc nào. Xây dựng là ngành sản xuất đang phát triển, thu hút nhiều lao động, góp phần phát triển kinh tế. Song, xây dựng là ngành lao động tạo ra nhiều rủi ro, nguy hiểm cho người lao động. Theo kinh nghiệm cho biết có nhiều trường hợp tai nạn lao động xảy ra do nguyên nhân liên quan đến những thiếu sót trong hồ sơ thiết kế, chủ yếu là thiếu biện pháp bảo hộ lao động. Điều quan trọng nhất trong thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công là phải đề ra được biện pháp thi công tối ưu với yêu cầu trước tiên là phải đảm bảo an toàn lao động, sau đó mới đến vấn đề kinh tế và các yếu tố khác. 2  ! "#$%"&'()*+, -%'./01$ Trong quá trình lao động để tạo ra sản phẩm vật chất cho gia đình và xã hội, con người phải làm việc trong những điều kiện nhất định, gọi là điều kiện lao động. Điều kiện lao động nói chung bao gồm hai mặt: một là quá trình lao động, hai là tình trạng vệ sinh của môi trường trong đó quá trình lao động thực hiện. Những đặc trưng của quá trình lao động, tính chất và cường độ lao động, tư thế của con người khi làm việc, sự căng thẳng của các bộ phận cơ thể, tình trạng vệ sinh môi trường sản xuất đặc trưng bởi: điều kiện vi khí hậu, nồng độ hơi, bụi trong không khí, mức độ tiếng ồn, rung động, độ chiếu sáng… 2/3./01$ Tai nạn lao động là tai nạn làm chết người hoặc làm tổn thương bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể con người do tác động đột ngột của các yếu tố bên ngoài dưới dạng cơ, lý, hóa và sinh học xảy ra trong quá trình lao động. 4'"$"-$"'5 Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do tác động từ từ của các yếu tố độc hại trong sản xuất lên cơ thể con người trong quá trình lao động. Cả tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đều gây hủy hoại sức khỏe con người hoặc gây chết người, nhưng khác nhau ở chỗ: tai nạn lao động gây hủy hoại đột ngột (còn gọi là chấn thương), còn bệnh nghề nghiệp gây hủy hoại từ từ trong thời gian nhất định. 2-%'./01$670$$8"9:;<=$ 3 Lao động trong ngành xây dựng có đặc thù: công việc thường được tiến hành ngoài trời, trên cao, dưới sâu, sản phẩm đa dạng, phức tạp, địa bàn lao động luôn thay đổi, do đó điều kiện lao động của công nhân có những đặc điểm sau: - Chỗ làm việc của công nhân luôn thay đổi trong phạm vi một công trình, phụ thuộc vào tiến độ công trình, do đó điều kiện lao động cũng thay đổi theo. - Trong ngành xây dựng có nhiều nghề, nhiều công việc nặng nhọc (như thi công đất, bê tông, vận chuyển vật liệu), mức độ cơ giới hóa thi công còn thấp nên phần lớn công nhân phải làm thủ công, tốn nhiều công sức và năng suất lao động thấp, yếu tố rủi ro còn nhiều. - Có nhiều công việc buộc người công nhân phải làm việc ở tư thế gò bó, nhiều công việc phải làm ở trên cao, những chỗ chênh vênh nguy hiểm, lại có những việc làm ở sâu dưới đất, dưới nước…nên có nguy cơ tai nạn. - Nhiều công việc tiến hành trong môi trường độc hại, ô nhiễm (bụi, hơi, khí độc, tiếng ồn…), nhiều công việc thực hiện ở ngoài trời, chịu ảnh hưởng xấu của khí hậu, thời tiết như nắng gắt, mưa gió,… làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người lao động. - Do địa bàn luôn thay đổi nên điều kiện ăn ở, sinh hoạt khó khăn, thường là tạm bợ, công tác vệ sinh lao động chưa được quan tâm đúng mức. - Người lao động chưa được đào tạo một cách có hệ thống nên trong xử lý công việc, xử lý tình huống còn lúng túng, thậm chí thao tác sai dẫn đến tai nạn lao động. Qua phân tích trên ta thấy rằng điều kiện lao động trong ngành xây dựng có nhiều khó khăn, phức tạp, nguy hiểm và độc hại, cho nên phải hết sức quan tâm đến cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động trong quá trình lao động. 4"#$$;>":$:;7/6/3./01$670$9:;<=$ 4$;>":?-6"@6%@?86")A$)A$67B"  06"@6%@ 4 Thông thường tai nạn xảy ra do nguyên nhân này ít, nhưng khi xảy ra thì hết sức nghiêm trọng. Những thiếu sót trong thiết kế như tính toán sai, bố trí kết cấu không hợp lý, lựa chọn vật liệu không đúng… có thể dẫn đến tai nạn ngay khi chế tạo kết cấu hay khi thi công. Tai nạn thường xảy ra như sụp đổ công trình khi tháo dỡ ván khuôn, đổ tường khi có gió bão. Sụp nóc lò than ở Quảng Ninh  06"@6%@+'5"&5)A$$"' Để tạo ra bộ phận công trình cần có thiết kế biện pháp công nghệ như biện pháp chống đỡ ván khuôn, biện pháp chống đỡ sạt lở vách đất khi thi công… Sự thiếu sót trong thiết kế biện pháp công nghệ có thể dẫn đến sụp đổ công trình, gây tai nạn lao động.  0%C6"D66")A$ Đây là nguyên nhân phổ biến trong xây dựng. Do tính đa dạng và phức tạp của công việc, do thiếu hụt kiến thức chuyên môn, do trình độ nghiệp vụ của người thực hiện công việc thấp, không nắm vững quy trình làm việc đảm bảo an toàn… Những yếu tố này trực tiếp gây ra tai nạn lao động.  06E)"F)6")A$ Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản gây ra sự cố và tai nạn lao động hiện nay ở các công trình xây dựng. Việc tổ chức thi công không khoa học không những làm giảm năng 5 suất lao động, chất lượng công trình mà còn liên quan rất nhiều đến vấn đề an toàn – vệ sinh lao động, biểu hiện của công tác này ở chỗ: - Bố trí ca, kíp không hợp lý hay kéo dài thời gian làm việc của công nhân dẫn đến tình trạng sức khỏe giảm sút, thao tác mất chính xác, xử lý sự cố và tình huống kém gây ra tai nạn lao động. - Sử dụng công nhân không đúng trìng độ nghiệp vụ, làm sai quy trình dẫn đến xảy ra sự cố. - Thiếu nơi nghỉ ngơi cho công nhân làm ảnh hưởng tình trạng sức khỏe. - Bố trí công việc không đúng trình tự, chồng chéo, hạn chế tầm nhìn và hoạt động của công nhân. - Ý thức trách nhiệm kém, làm ẩu, sử dụng nguyên vật liệu không đúng tiêu chuẩn, cắt bớt quy trình thi công. 42$;>":?-%C6"D6  0<G$)GH5"I*$6'H6"@6+J(&;()KL<G$%"A$"08)"M" Máy móc, phương tiện, dụng cụ thiếu, không hoàn chỉnh hay hư hỏng như thiếu cơ cấu an toàn, thiếu che chắn, thiếu hệ thống báo hiệu phòng ngừa.  0?5"3(N;67B"HN;5"3(%C6"D6/608 6 Bị xe xúc cán qua người Thể hiện qua một số hình thức sau: - Vi phạm trình tự tháo dỡ cột chống, ván sàn trong các kết cấu bê tông, cốt thép. - Đào hố móng sâu kiểu hàm ếch, hay đào thành đứng ở nơi nền đất yếu nhưng không chống đỡ dẫn đến sụt lỡ công trình. - Làm việc trên cao không có dây an toàn, trong hầm sâu hoặc ở dưới nước không có bình oxy. - Sử dụng phương tiện chuyên chở vật liệu để chở người. 44$;>":?-6E)"F)  "@%O(67/$&(K&66"I$9;> Việc kiểm tra giám sát nhằm mục đích phát hiện và xử lý những quy phạm trong quá trình thi công, nếu không làm thường xuyên sẽ dẫn đến thiếu ý thức trách nhiệm và ý thức thực hiện các công tác về an toàn hay các sai phạm không được phát hiện kịp thời dẫn đến xảy ra sự cố tai nạn lao động.  P"A$6"=)"'$">()"M")&))"@1+,0"1./01$ Chế độ bảo hộ lao động gồm nhiều vấn đề như: chế độ làm việc, chế độ nghỉ ngơi, trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân, chế độ nồi dưỡng độc hại… nếu không thực hiện một cách nghiêm chỉnh sẽ làm giảm sức khỏe người lao động, không hạn chế được tai nạn và mức độ nguy hiểm. 4Q$;>":<0(A67I$?8-%'.8(?') - Làm việc trong điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt: nắng nóng, mưa gió, sương mù… - Môi trường làm việc bị ô nhiễm, chứa nhiều yếu tố độc hại. - Làm việc trong môi trường áp suất cao hay quá thấp. - Làm việc trong tư thế gò bó, chênh vênh nguy hiểm. 7 - Công việc đơn điệu, nhịp điệu lao động quá khẩn trương, căng thẳng vượt quá khả năng giác quan của người lao động. 4R$;>":<0+,6":$I./01$  "/06&)?D"8"%"A$S$%C6"D6H%"A$S$N;67B" Người công nhân làm việc không đúng chuyên môn dẫn đến thao tác sai, xử lý tình huống kém dẫn đến sự cố mất an toàn.  5"3(%T.D6./01$ Ngoài việc vi phạm các quy định về an toàn trong quá trình làm việc, người công nhân nếu thiếu ý thức, đùa nghịch trong khi làm việc, không sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân, tự ý làm những công việc không phải nhiệm vụ của mình… sẽ gây ra sự cố tai nạn lao động. Không tuân thủ an toàn và bảo hộ lao động trong lúc làm việc  UF)%"VW?8673$6"&6:(.X Tuổi tác, trạng thái sức khỏe, trạng thái thần kinh tâm lý có ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề an toàn vì khi đó khả năng làm chủ thao tác kém, thao tác sai hoặc nhầm lẫn,làm liều, làm ẩu. 8 Để chủ động phòng ngừa và hạn chế tai nạn lao động, Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội kết hợp với Thanh tra của 7 Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Công ty Robert Bosch Việt Nam tổ chức chương trình Hướng dẫn An toàn lao động tại 100 công trình xây dựng trong cả nước. Hướng dẫn an toàn lao động cho công nhân 2YZ[\][^_^P`P`a !\b! 2"#$;>)?-/608?8?'K")A$$"'5%"6"@6%@6E$(c6 +d$ 2P"&'()"$ Xí nghiệp công nghiệp là nơi sử dụng máy móc và thiết bị làm ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống con người. Một đặc điểm chung nhất của các xí nghiệp hiện nay là sản phẩm đa dạng, mặt bằng và không gian chật hẹp. Chính những vấn đề đó đã gây ra rất nhiều trở ngại trong sản xuất nói chung và trong công tác an toàn lao động nói riêng. Vì vậy trước khi xét tới những yêu cầu về an toàn khi thiết kế tổng mặt bằng, ta cần biết được xí nghiệp thuộc loại hình nào, đặc điểm sản xuất là gì để làm cơ sở cho việc thiết kế tổng mặt bằng. 9  Dựa vào tiêu chuẩn vệ sinh, người ta phân xí nghiệp ra 5 nhóm: - Nhóm thứ 1: gồm các ngành sản xuất có liên quan đến một số chất hóa học như nitơ, clo, thủy ngân, axit… - Nhóm thứ 2: gồm các ngành có liên quan đến cao su, amoniac, este… - Nhóm thứ 3: gồm các ngành sản xuất chất dẻo, mỡ bằng phương pháp tiếp xúc, sơn, phân bón… - Nhóm thứ 4: gồm các ngành sản xuất glixerin, xà phòng, khí dấu mỏ… - Nhóm thứ 5: gồm các ngành sản xuất khí đioxit cacbon, oxy và nitơ khí nén…  Dựa vào tính chất cháy, nổ nguy hiểm phân ra làm 6 hạng: - Hạng A: nguy hiểm cả cháy và nổ • Chất khí có giới hạn nồng độ cháy nổ nhỏ hơn hoặc bằng 10% thể tích không khí. • Chất lỏng có khả năng bùng cháy ở nhiệt độ nhỏ hơn 28 o C. • Hỗn hợp dễ nổ có thể tích quá 5% thể tích không khí phòng. - Hạng B: nguy hiểm cả cháy và nổ • Chất khí có giới hạn nồng độ trên 10% thể tích không khí. • Chất lỏng có khả năng bùng cháy ở nhiệt độ từ 28 o C đến 61 o C. - Hạng C: nguy hiểm cháy • Chất lỏng có nhiệt độ bùng cháy cao hơn 61 o C. • Bụi và chất xơ có giới hạn nổ lớn hơn 65g/m. - Hạng D: không thể hiện đặc tính nguy hiểm của sản xuất (các chất, vật liệu không cháy trong trạng thái nóng). - Hạng E: không thể hiện đặc tính nguy hiểm của sản xuất (các chất không cháy trong trạng thái nguội). 10 [...]... chính xác và an toàn - Tổ chức lao động và chuẩn bị điều kiện lao động 1 cách khoa học, trang bị bảo vệ cá nhân đầy đủ, góp phần cải thiện điều kiện lao động cho người lao động, hạn chấ tai nạn rủi ro và bệnh nghề nghiệp phát sinh - Đảm bảo an toàn cho các quá trình xây dựng trên cao, công trình ngầm, công trình thi công đất đá… - Đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, trong việc... và hiệu quả, bảo đảm công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp, đặc biệt chú ý đến vấn đề môi trường 2.1.2 Các yêu cầu về công tác an toàn phòng cháy, nổ  Khoảng cách an toàn phòng cháy Khoảng cách an toàn phòng cháy nhằm đảm bảo nếu không may có đám cháy xảy ra thì không cháy lan sang các công trình lân cận Khi thiết kế công trình, cần căn cứ vào tiêu chuẩn khoảng cách an toàn để thiết kế Bảng: Khoảng... các hiện tượng vi phạm kỹ luật về công tác an toàn mà còn có tác dụng nhắc nhở mọi người luôn coi trọng công tác an toàn, nếu buông lỏng công tác này, ý thức thực hiện sẽ kém và hậu quả xảy ra mất an toàn là tất yếu  Biện pháp về kỹ thuật: - Yêu cầu chung khi làm việc trên cao: • Tạo ra một không gian làm việc an toàn bao gồm mặt bằng để thao tác thuận lợi, có hệ thống lan can hoặc lưới chắn bảo vệ... kéo trên các tấm chân đế, cấm dùng xe cơ giới để di chuyển giàn giáo 4.2 Kỹ thuật an toàn trong xây trát 4.2.1 Kỹ thuật an toàn khi thi công ở độ sâu Khi thi công ở độ sâu thường xảy ra một số tai nạn như: sụt lở thành móng, rơi vật liệu vào người… Để đảm bảo an toàn cần thực hiện tốt một số công việc sau: - Trước khi xây móng và trong quá trình thi công phải thường xuyên kiểm tra tình trạng của thành... CẦU VỀ AN TOÀN KHI TỔ CHỨC THI CÔNG 3.1 Yêu cầu an toàn tối thiểu khi lựa chọn giải pháp công nghệ xây dựng Giải pháp công nghệ khi thi công có rất nhiều giải pháp khác nhau, việc lựa chọn giải pháp nào xuất phát từ các vấn đề như tính khả thi, chất lượng thi công công trình, thời hạn hoàn thành, giá thành…và yếu tố không thể thiếu được đó là an toàn, vệ sinh lao động và vệ sinh môi trường Trên quan điểm... lập  Lan can và tấm đỡ: - Giàn giáo cao từ 2m trở lên phải lắp lan can ở mọi chỗ có thể, thành lan can phải đạt độ cao 90 – 115cm  Các quy tắc an toàn khi dùng giàn giáo - Làm việc trên giàn giáo: • Leo lên giàn bằng đường đi, bậc thang đã định sẵn • Không tự ý dỡ lan can, tay vịn • Không tự ý di chuyển tấm lót giàn giáo • Không làm việc khi thời tiết xấu, bão, mưa lớn • Sử dụng lưới dây an toàn khi... mức 3.3 Yêu cầu an toàn trong việc bố trí mặt bằng thi công Thiết kế tổng mặt bằng thi công không chỉ đơn phương chú ý đến dây chuyền sản xuất, sự thuận tiện cho thi công mà còn phải chú ý đến vấn đề an toàn, vệ sinh lao động và vệ sinh môi trường, bởi nếu việc bố trí không phù hợp có thể sẽ dẫn đến xảy ra tai nạn lao động, phát sinh bệnh nghề nghiệp, giảm năng suất, gây ô nhiễm môi trường Vì vậy khi... công nhân lao động trên công trường - Lựa chọn bố trí máy móc phù hợp, đặc biệt chú ý bố trí hệ thống chuyên chở vật liệu bằng băng tải và cầu trục - Đảm bảo an toàn khi sử dụng điện trên công trường - Đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy, chuẩn bị mọi phương án, phương tiện phòng chữa cháy khi có sự cố 3.2 Yêu cầu an toàn khi lập tiến độ thi công 17 Tiến độ thi công có vai trò quan trọng trong công... nhà xây theo kiểu chữ U, chữ E lấy bằng nửa tổng chiều cao của chúng nhưng không nhỏ hơn 15m đối với các ngành sản xuất có thoát ra chất độc hại - Trên tổng mặt bằng xí nghiệp phải có khu vực cách ly để xử lý, chứa các chất độc hại thải ra trong sản xuất 2.2 Những yếu tố cần thiết đảm bảo an toàn khi thiết kế phân xưởng sản xuất 2.2.1 Yêu cầu chung Để đảm bảo an toàn kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động, ... thời các hiện tượng không an toàn - Sử dụng hệ thống giàn giáo kém chất lượng - Ý thức thực hiện quy trình kỹ thuật , kỷ luật lao động và nội quy an toàn của công nhân kém, đùa nghịch trong khi làm việc 19  Nguyên nhân về kỹ thuật: - Do thiết kế: xác định sơ đồ tải trọng và tính toán sai, không đúng với điều kiện làm việc thực tế dẫn đến đổ, vỡ, gãy làm cho công nhân bị ngã trong khi làm việc trên cao . yêu cầu về an toàn. • Chấp hành nghiêm những quy định về an toàn như đeo dây an toàn, làm việc đúng nơi quy định. Không đi lại ở những nơi không có hệ thống lan can. • Có đầy đủ trang bị bảo. không gian chật hẹp. Chính những vấn đề đó đã gây ra rất nhiều trở ngại trong sản xuất nói chung và trong công tác an toàn lao động nói riêng. Vì vậy trước khi xét tới những yêu cầu về an toàn khi. lao động trong ngành xây dựng có nhiều khó khăn, phức tạp, nguy hiểm và độc hại, cho nên phải hết sức quan tâm đến cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động trong quá

Ngày đăng: 08/01/2015, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan