tìm hiểu về tranh sơn dầu

23 2K 10
tìm hiểu về tranh sơn dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1- Tính cấp thiết của đề tài: 1.1- Sơ dầu được xem là chất liệu chủ đạo trong nghiên cứu hội hoạ. Việc nghiên cứu chất liệu này từ lâu đã là một đề tài, quá trình phát triển của lịch sự mỹ thuật phần lớn đi cùng với chất liệu này, những khuynh hướng, những phong cách cá nhân cũng làm tăng thêm vẻ đẹp của bảng mầu sơn dầu, nhưng cũng có nhiều ý kiến khác nhau trong việc đánh giá thẩm định các giá trị thẩm mỹ của chất liệu này, đôi khi còng có những ý kiến trái ngược nhau về một vấn đề như: Sơn dầu là gì? Vẽ nh thế nào mới là tranh sơn dầu? Những tính năng kỹ thuật khi sử dụng chất liệu này? 1.2- Trong bối cảnh hiện nay với sự bùng nổ mạnh mẽ của thông tin, của những phát kiến khoa học, của những chất liệu trong sáng tác hội hạo thì sơn dầu vẫn có một ngôn ngữ biểu đạt cực kỳ phong phó trong mét khả năng phổ biến và tiện dụng tới mức giản dị, việc nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá về chất liệu này là vô cùng cần thiết. 2- Mục đích nghiên cứu của đề tài: 2.1- Hệ thống hoá tư liệu, vài nét lịch sử chất liệu và kết quả khám phá, phát triển chất liệu sơn dầu được hoàn thiện. 2.2- Trên cơ sở đó luận văn đi sâu vào phân tích những khả năng vô cùng của chất liệu và tìm hiểu bản chất, bút pháp, phong cách, ý tưởng tạo hình của các tác giả. 2.3- Luận văn góp phần vào việc tìm hiểu và vận dụng những vấn đề trọng tâm của đề tài đi vào thực tiễn sáng tác hội hoạ và công tác giảng dạy. 3- Đối tượng nghiên cứu và những vấn đề giải quyết trong luận văn: 3.1- Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là những đặc tính của chất liệu sơ dầu, những thành tựu của chất liệu này đối với hội hoạ Việt Namhiện đại, kỹ thuật sử dụng và hiệu quả trong sáng tác. Luận văn có tham khảo các bài nghiên cứu, phê bình nghệ thuật, lịch sử mỹ thuật của các tác giả trong và ngoài nước. 3.2- Các quá trình học tập, nghiên cứu cơ bản trong nhà trường qua các bộ môn như: Lịch sử mỹ thuật, Hình hoạ 3.3- Những vấn đề cơ bản mà luận văn cần đi sâu giải quyết:  Xác định giá trị nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ của chất liệu sơ dầu, những thành tựu của chất liệu này với tư cách nó là một chất liệu có ngôn ngữ biểu đạt riêng.  Góp phần định hướng, duy trì và phát triển những giá trị đó trong xu thế đổi mới hiện nay, làm giàu thêm ngôn ngữ của chất liệu và cảm thụ thẩm mỹ cho cả người sáng tạo và công chúng cảm thụ. 4- Các phương pháp nghiên cứu: 4.1- Do tính chất đề tài khoa học sẽ góp phần ứng dụng vào thực tiễn nên tác giả luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu.  Lịch sử mỹ thuật  Nghệ thuật học  Xã hội học nghệ thuật 4.2- Nền tảng của các phương pháp nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để:  Nghiên cứu.  Khảo sát.  Mô tả và phân tích  So sánh và đối chiếu.  Tổng hợp (Thống kê - Chụp phiên bài).  Đánh giá, rút ra những bài học, những kinh nghiệm sáng tác trong truyền thống và hiện tại. s¸ng t¸c trong truyÒn thèng vµ hiÖn t¹i. 5- Kết luận và những đóng góp của luận văn: 5.1- Luận văn cố gắng tập hợp đầy đủ những tư liệu và những đánh giá kết quả nghiên cứu về đề tài đã nêu. 5.2- Góp phần làm phong phó thêm vốn hiểu biết chung về sự tác động của thời đại, của phong cách cá nhân, của các khuynh hướng trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật. 5.3- Cuối cùng luận văn có thể dùng làm tài liệu cho những người quan tâm đến đề tài này. CHƯƠNG I: MẤY ĐIỀU CẦN NÓI VỀ TRANH SƠN DẦU 1. THẾ NÀO LÀ SƠN DẦU? Trong lịch sử mỹ thuật thế giới, từ thế kỷ 11 hội hoạ sơn dầu giữ địa vị rất quan trong, là vinh quang của nhiều nền mỹ thuật. Thời phục hưng, các nghệ sĩ ra sức học tập tinh hoa của mỹ thuật quá khứ. Họ nghiên cứu, thể nghiệm, khám phá, sáng tạo. Đồng thời những phát minh sáng chế của các bộ môn khoa học khác được các nghệ sĩ tiếp nhận. Điều đó có lý do của sự hoàn thiện chất liệu mới là sơn dầu. lúc đầu người ta cho sù phát minh ra sơn dầu là của anh em nhà hoạ sĩ Uy - be - rơ (Hubert) và Giăng - Van - Êch (Jean Van Eyck) ở xứ Phơ - La - măng (Flamand), nhưng từ thời cổ đại người Hy lạp và Ai cập đã tìm cách trộn màu với dầu để vẽ tranh. Nhưng chất liệu này có nhược điểm là chất dầu khô, khi vẽ muốn sửa chữa chỗ nào phải đợi rất lâu mới tiếp tục được. Đã thế sơn lại chảy, không thể vẽ dầy và khó giữ được nét vẽ theo nh ý muốn. Theo Xe-ni-nô, Xê - ni - ni (hoạ gia ý thế kỷ 14) thì sơn dầu của người Đức có cải tiến đôi chút, nhưng không nói rõ cách chế hoá. Tài liệu “Truyền thống kỹ thuật hội hoạ” cho biết vào thế kỷ 14 ở áctoa và Noocmăngđi đã có những bức tranh trang trí vẽ bằng sơn dầu. Nhưng chắc chắn là phải đợi đến đầu thế kỷ 15 vào khoảng năm 1410 ở xứ Phơ - La - măng anh em hoạ sĩ Uy - be - rơ và Giăng - Van - Êch mới tìm ra chất dầu thích hợp để hoàn thiện sơn dầu. Theo phỏng đoàn của Mô - rô Vô - chi - ê (Moreau Vauthier), anh em Van - Êch đã tìm ra dầu quang nhờn chế hể phách và mastic, còng có thể là một chất nhựa Sandaraque có pha thêm chất Siccatif lấy ở kẽm Sun pha trắng (Couperose blanche) hoặc ở xương đốt thành tro. Chất dầu do anh em Van - Êch tìm ra hơn hẳn trước, màu không bị biến chất, để tạo những hoạ sắc mới. Hoạ sĩ sử dụng vẽ tranh một hơi và thuận tiện chứ không phải đợi nh trước đây. Đây là một đóng góp rất lớn, là bước ngoặt quyết định thắng thế trong kỹ thuật, mày nghiền với dầu để hoạ sĩ sử dụng thuận tiện trong nghiên cứu, sáng tác và sơn dầu đã thực sự giữ vai trò quan trọng trong hội hoạ. Nh thế trước thế kỷ 15 sử dụng sơn dầu còn nhiều bất tiện. Việc dùng dầu thường chỉ ở phạm vi quang phủ hoặc trộn màu với dầu còn thô sơ, các màu Ýt pha trộn với nhau bởi sự tác động qua lại giữa màu với dầu có nhiều chỗ chưa thích hợp. Việc anh em Van - Êch làm cho sơn dầu hoàn thiện và những sáng tác của họ làm bằng cứ đã khẳng định từ đó trở đi sơn dầu thực sự là chất liệu chính, đưa hội hoạ châu Âu tiến xa hơn trước rất nhiều. Kỹ thuật chế sơn dầu tyuy được giữ bí mật nhưng rồi còng nhanh chóng được lan truyền bởi những khát vọng và mong muốn của nhiều danh hoạ. từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 17 các hoạ sĩ chủ yếu tự mình tạo ra sơn dầu. Những màu bền chắc chủ yếu lấy từ khoáng chất. Biết rõ tính chất của nguyên liệu, nên các hoạ sĩ rất thận trọng lựa chọn bột màu để nghiền sơn cho bảo đảm. Công việc chế màu được làm tại xưởng hoạ, theo những kinh nghiệm và cách thức đã được thử thách của các danh hoạ đi trước. ở Ăngver người ta còn giữ lại những phiến cẩm thạch, chày, cối đá và chiếc rương đựng những nguyên liệu chế màu của Pol Rubenx. Đến thế kỷ 18, công nghiệp phát triển, có những hàng sơn dầu đựng vào ống thiếc và đóng hộp. Hoạ sĩ mua về dùng rất tiện. Tuy vậy cũng có những trường hợp dầu không được tinh khiết, hoặc bột màu có pha hoá chất hoặc trục trặc máy móc nghiền không kỹ và sơn dầu có thể không tốt. Sau khi chế được sơn dầu, Van - Êch dùng sáng tác ngay, mở đầu mét giai đoạn mới trong lịch sử hội hoa. Tranh “Ngưỡng mộ con chiên thần bí” của Van - Êch (1386-1441) được ví là tác phẩm đầu tay quan trọng, làm cho các hoạ sĩ bấy giờ thán phục. Sơn dầu từ Phơ - La - măng lan truyền nhanh sáng ý, nhờ sự tích cực của Antônellô đờ Mexinee. Sau đó sơn dầu ngày càng lan rộng ở châu Âu. Nghệ thuật sơn dầu ra đời gắn liền với ý tưởng thẩm mỹ mới của chủ nghĩa nhân văn, thời kỳ đang lên của chủ nghĩa tư bản. Vai trò tích cực của cá nhân được khẳng định. Trong xã hội có nhiều chuyển biến lớn, với những vấn đề phức tạp. Những xung đột trong cuộc sống luôn xảy ra. Sơn dầu ra đời thích ứng ngay với nhu cầu của thời đại. Bởi vậy sơn dầu đã đề cập nhiều đề tài phức tạp của hiện thực. Sơn dầu bắt đúng thời đại và phát triển rất rực rõ với nhiều tác phẩm tuyệt tác của nhiều danh hoạ xuất chúng. Khi nói tới sơn dầu tức là nghiền bột mầu với dầu. Công việc này xưa kia đều làm bằng tay, sau này mới dùng đến máy móc. Nghiền tay tốt, vì làm Ýt mét, dần dần và lâu, nên nghiền được kỹ, chất sơn nhuyễn và mịn hơn. Làm máy nhanh, nhưng cần tránh để khi nghiền xong dầu quá nhiều vì chất dầu càng mài càng chảy ra. Xưa kia người dùng dầu gai, sau này dầu cù tóc (oeillette) hơn. Dầu cù túc có chậm khô hơn dầu gai, nhưng có lợi để lâu không bị sẫm mầu nh dầu gai. Cho nên muốn nghiền tươi càng không nên dùng dầu gai. Mầu sơn đã mài xong khi vẽ muốn cho trơn bút thì pha thêm dầu oải hương (lavande aspic) hoặc tinh dầu thông. Nhưng hai chất này pha sơn để lâu thường làm mặt sơn tối lại, nên gần đây người ta ưa tinh dầu hôi hơn. Dùng tinh dầu héi có lợi bởi khi khô nó bốc hơi hết, tránh được cái hại đen mầu. Còn muốn cho sơn chóng khô thì trộn thêm dầu mau khô. Dùng dầu trong (Vernis à pheindre) để pha loãng sơn mà vẽ cũng tốt. chú ý phân biệt thứ mầu này với dầu kính để sửa chữa (Vernis à retoucher) gọi là dầu rút. Dầu trong là một loại dầu gồm có các tinh chất dầu hôi cộng thêm với những chất tàn trong dầu khác. Tác dụng của nó là làm cho mầu lòng, nuột và óng hơn, lại cũng bền hơn, dùng nó để vẽ tráng (glacis) rất tốt. Một ưu điểm khác là vì nã Ýt chất dầu mau khô, nên dùng pha sơn, sơn vẽ không mau se quá, dễ điều khiển, rất tiện khi cần giữ chất sơn được mềm mại dễ vờn, giữ được lâu. 2. THẾ NÀO LÀ TRANH SƠN DẦU? Sơn dầu có khả năng diễn tả hiện thực vô cùng phong phó, phản ánh được nhiều mặt phức tạp đa diện, đa chiều của thiên nhiên, cuộc sống. Sơn dầu ngày càng được nhiều hoạ sĩ sử dụng với nhiều phương pháp khác nhau với những phương thức thể hiện luôn đổi mới. Sơn dầu có thể chất óng mượt, đặc quện, trong sâu, bền chắc. Lúc ướt thì mượt màng tiện trong sử dụng, giữ được hiệu quả của cảm xúc truyền qua nét bút hoặc bay, dao vẽ. Lúc khô thì quánh rắn, bền chắc và không thay đổi hiệu quả. Sơn dầu không những khoẻ đẹp về chất mà còn rất phong phó về màu, có thể tạo ra nhiều hoà sắc khác nhau. Sơn dầu có khả năng miêu tả bất cứ mét sự vật, sắc thái nào trong thiên nhiên, cuộc sống và rất cơ động. Nó có thể dùng vẽ trực tiếp trước đối tượng trong mọi hoàn cảnh, mọi thời gian, không gian, tả người, cảnhh vật, mưa nắng, hoàng hôn, bình minh mà các chất liệu khác Ýt có khả năng làm được. Hoạ sĩ vẽ sơn dầu tài năng mức nào, rung cảm trước đối tượng thế nào, toán lên ở màu sắc, bút pháp, phong cách đều được giữ nguyên vẹn nh thế. Phương pháp miêu tả của sơn dầu chủ yếu là bằng hình khối, màu sắc, ánh sáng. Nó có đầy đủ khả năng diễn tả sinh động con người, sự vật trong cuộc sống muôn mình, muôn vẻ với tất cả hình sắc, ánh sáng thực của nó. Màu sắc của sơn dầu rất dồi dào, sù pha trộn cung cấp cho hoạ sĩ có thể dễ dàng gửi gắm cảm xúc một cách trực tiếp, đạt một hiệu quả cao khi sáng tác. Sắc độ thì uyển chuyển, khi tướt khi khô cũng không thay đổi khác nên sơn dầu giữ được hoàn toàn sù trong trẻo của cảm hứng. Nó là chất liệu lý tưởng đạt trình độ tinh tế, ý nhị về thể chất hiện thực và hơn hẳn những chất người biết đến loại hình nghệ thuật này, bởi lẽ giao lưu mỹ thuật còn hẹp. Mặt khác nghệ thuật tạo hình dân tộc trải qua những thời kỳ vinh quang, đến đây vẫn còn bao bọc trong quan niệm “truyền thống” của khu vực á đông. Những hạn chế của nề nếp phong kiến tiểu nông dẫn tới “khước từ” những văn hoá nghệ thuật Âu tây xa lạ. Những hình thức “truyền thống” ăn sâu trong tiềm thức, chậm chí trở thành trì trệ, công thức, sáo mòn. Vào những năm 1930, khi đã tiếp cận và học tập hội hoạ hiện đại ở trường mỹ thuật Đông dương. Mét sè hoạ sĩ còn chuộng màu “nước vối” và “khói bếp” để có cái gọi truyền thống “cổ kính” và cho thế mới có “tính dân tộc”. Văn hoá nghệ thuật Tây âu dần dần đi vào nước ta và phá vỡ những hạn chế của hình thức cũ. Các loại hình nghệ thuật mới Việt Nam ra đời. Đặc biệt là hội hoạ màu dầu. Các nghệ nhân ở nước ta tõ xưa đã sử dụng dầu sơn để tô những tượng nhỏ ở các chùa theo lối quang dầu. Nhưng vẽ tranh sơn dầu theo lối hội hoạ Tây âu thì chưa thấy. Cho đến cuối thế kỷ 18 tranh sơn dầu mới có ở Việt Nam. Những tranh này có lẽ do các cố đạo đưa vào bằng con đường truyền đạo, là các phiên bản hội hoạ sơn dầu vẽ các đề tài kinh thánh. Gần đây người ta tìm được vài bức tranh sơn dầu, vẽ chân dung người Việt Nam do người Pháp vẽ vào cuối thế kỷ 18 theo lối hội hoạ Tây Âu, những cảnh sinh hoạt của Việt Nam ở cuối thế kỷ 18 như tranh “trên sông Hội An” hoặc “Cảnh hát tuồng ở đài trong” những tranh đó vẫn không phải của người Việt Nam vẽ. Trong thời gian này, chất liệu sơn dầu đóng hộp có thể đã du nhập vào ta nhưng cũng rất Ýt, và cũng chưa thấy ai dùng để sáng tác tranh hội hoạ. Ngoài một người Việt Nam duy nhất sang Pháp học vẽ và trở về nước vào những năm cuối thế kỷ 19: Hoạ sĩ Lê Văn Miến. Với hai tác phẩm sơn dầu còn lại: “Bình văn” và “Chân dung cô Tú Mèn” (1898) cho đến mùa đông năm 1925 trường cao đẳng mỹ thuật Đông Dương được thành lập, bắt đầu một thời kỳ mới trong lịch sử mỹ thuật cận đại Việt Nam nói chung và hội hoạ màu dầu Việt Nam nói riêng. Trường mỹ thuật Đông Dương thành lập, do người Pháp dạy theo giáo trình mỹ thuật Pari. Hội hoạ Âu tây được các hoạ sĩ Việt Nam tiếp thu và phát triển. Từ năm 1931 khoá tốt nghiệp đầu tiên ra trường, rồi lần lượt những khoá tiếp theo, đã xuất hiện dần những cây bút hội hoạ sơn dầu Việt Nam. từ đó về sau phong trào học tập vẽ tranh bằng chất liệu sơn dầu theo lối hội hoạ mới trở nên phổ biến. Nội dung của khuynh hướng “Thực tế nên thơ” ở Việt Nam tõ năm 1925 - 1945 là thiên nhiên, con người, phong cảnh cùng với sinh hoạt, phong tục, tập quán của đất nước – tóm lại là rất cả vẻ đẹp tinh thần, vật chất của xã hội Việt Nam đương thời – qua tâm hồn, tình cảm của người hoạ sĩ. Trong cái thế giới mà người ta gọi là “Trở về thực tại nên thơ” Êy, tư tưởng và xúc cảm của hoạ sĩ bao giờ cũng nảy sinh từ hình ảnh cụ thể của đối tượng, thông qua nhận thức riêng của tác giả và được thể hiện bằng một kỹ thuật thích đáng. Hình - sắc - ánh sáng, công cụ để biểu đạt là những từ ngữ, tiếng nói làm rung động lòng người, chúng có thể xuất phát tõ mét bữa cơm của nông dân, một buổi làm đồng, hay mét cảnh chiều về trên thôn trang lặng lẽ. Trên những bố cục với cơ cấu đầy nhị điệu, những hình ảnh được xếp đặt theo mét trật tự nào đó, diễn ra các quang cảnh sinh nà, xốp, gợi cảm ở chất màu nhiều hơn ở đường nét và khối hình. Màu được dùng để tạo không khí và tạo khối. Thiếu nữ bên hoa huệ (Dầu dầu - 1943) Tô Ngọc Vân [...]... trong cuộc sống, nghệ thuật sơn dầu thực sự góp phần tạo nên hội hoạ Việt Nam trong sáng, đậm đà sắc thái dân tộc, đang trên đà phát triển và có nhiều triển vọng tốt đẹp NỘI DUNG LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MẤY ĐIỀU CẦN NÓI VỀ TRANH SƠN DẦU 1- Thế nào là sơn dầu 2- Thế nào là tranh sơn dầu 3- Thế nào là hoạ sĩ vẽ tranh sơn dầu Chương II: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CHẤT LIỆU SƠN DẦU ĐỐI VỚI HỘI HOẠ VIỆT NAM... bày tranh sơn dầu mới Tỷ lệ đó thật bất công đối với sơn dầu Các hoạ sĩ nh Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Tiến Chung, Bùi Xuân Phái đã tìm ra tiếng nói và phong cách sơn dầu riêng của mình và chứng tỏ sù đúng đắn của việc chuyên vẽ sơn dầu Từ Dương Bích Liên, Lưu Công Nhân, Trọng Kiệm v.v đến các hoạ sĩ nh Đặng Thị Khuê, Nguyễn Trung và các học sinh mới ra trường đều yêu thích sơn. .. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CHẤT LIỆU SƠN DẦU ĐỐI VỚI HỘI HOẠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1- Sù hình thành và phát triển của hội hoạ sơn dầu Việt Nam 2- Tranh sơn dầu Việt Nam phát triển trên những nhân tè mới Chương III: KỸ THUẬT SỬ DỤNG CHẤT LIỆU SƠN DẦU 1- Vài nét về chất liệu 2- Phác thảo tranh sơn dầu 3- Hiệu quả trong sáng tác KẾT THÚC ... phải tinh dầu xấu, nên tù nã sẽ co rút lại lúc khô kiệt, rồi bong ra ngoài nền Có khi là vải toan không tốt, nền hút quá hay nhẵn lỳ quá Hoặc nữa do lóc vẽ trộn sơn với nhiều tinh dầu quá, nhiều dầu mau khô quá hoặc tại những lớp sơn trước chưa thật khô đã bị phủ lớp sơn sau, hoặc do trát một lớp hơi nhiều dầu mau khô lên một lớp Ýt dầu mau khô, còn có thể tranh chưa thật khô mà đã phủ dầu quang Trên... đáo Về vấn đề vẽ thế nào cho ra sơn dầu Việt Nam, trong giới chuyên môn cũng có ý kiến cho là sơn dầu không còn tính hội hoạ nếu không tả sáng tối, khối hình, mà chỉ diễn tả bằng các mảng nét Ngược lại có ý kiến cho rằng sơn dầu không nhất thiết phải vẽ nhiều khối, sáng tối và cho cách đó là cũ và chỉ dùng để nghiên cứu sự vật một cách nệ thực Lại có ý kiến cho rằng sơn dầu phải dùng mảng nét nh lối tranh. .. có của tranh sơn dầu. / Nghệ thuật sơn dầu Việt Nam đã đi một chặng đường qua những biến động lịch sử Nền hội hoạ hiện thực xã hội chủ nghĩa có loại hình sơn dầu phát triển mạnh Nghệ thuật sơn dầu Việt Nam được hình thành từ trước cách mạng (1945) và thực sự phát triển rực rỡ dưới chính quyền cách mạng Ngày nay đội ngũ sáng tác tranh sơn dầu phát triển mạnh mẽ Sơn dầu được hầu hết các hoạ sĩ Việt Nam... ở phòng tranh nhá còng đủ cho thấy sự trưởng thành của chất liệu này Với tất cả những ưu điểm về sù phong phó, đa dạng và tiện dụng, sơn dầu tiếng nói phong phó, khoẻ mạnh của nó và vì sơn mài trở nên hiếm hoi, khó khăn về vật liệu Những tìm kiếm mới được tiến hành trên chất liệu sơn dầu nhiều (có lẽ vỡ tiếng nói của nó có cung bậc rộng rãi hơn) Tuy nhiên ở viện bảo tàng mỹ thuật, trong khi sơn mài... mới ra trường đều yêu thích sơn dầu Tuy nhiên chúng ta vẫn lấy làm tiếc rằng sè tranh sơn dầu thành công còn Ýt ái và hẽ ra với cái đà của nã tõ trước cách mạng chất liệu này còn có thể phục vụ chúng ta đắc lực hơn nhiều Tan ca mời chị em đi họp để thi thợ giái (Dầu dầu - 1976) Nguyễn Đỗ Cung Có khi chất sơn ở tấm tranh bị lở ra một vài chỗ Nguyên nhân có khi do chất sơn, dầu chọn lọc không kỹ, màu nghiền... lại sơn dầu cũng có thể tiếp nhận các cách diễn mảng nét của tranh lụa hoặc của sơn mài, tranh khắc nhưng không phải dừng ở kỹ thuật có sẵn, mà phải hướng vào đối tượng, nội dung, chủ đề, phải đảm bảo tính năng kỹ thuật, chất liệu, thể loại nghệ thuật, chứ không phải tiếp thu để rồi cuối cùng không còn ở thể dạng nào; hoặc lạm dụng, vay vượn làm nghèo khả năng vốn có của tranh sơn dầu. / Nghệ thuật sơn. .. một mắt đang ngắm nhìn thiên nhiên qua khe cửa nhá Sù đơn giản hoá này giúp giải thích về sự nông cạn của nhiều bức tranh của mét sè hoạ sĩ Sù đơn giản trong kỹ thuật cùng với cách sử dụng chất liệu tinh tế là những lợi thế mà tranh sơn dầu đã tạo ra Vậy thì không bằng phương pháp kỳ lạ nào mà những bức tranh sơn dầu trong sù phối hợp sáng tối, màu sắc đã duy trì qua nhiều năm Cho đến ngày nay khi vấn . tâm đến đề tài này. CHƯƠNG I: MẤY ĐIỀU CẦN NÓI VỀ TRANH SƠN DẦU 1. THẾ NÀO LÀ SƠN DẦU? Trong lịch sử mỹ thuật thế giới, từ thế kỷ 11 hội hoạ sơn dầu giữ địa vị rất quan trong, là vinh quang. bày tranh sơn dầu mới. Tỷ lệ đó thật bất công đối với sơn dầu. Các hoạ sĩ nh Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Tiến Chung, Bùi Xuân Phái đã tìm ra tiếng nói và phong cách sơn dầu riêng. ra đời. Đặc biệt là hội hoạ màu dầu. Các nghệ nhân ở nước ta tõ xưa đã sử dụng dầu sơn để tô những tượng nhỏ ở các chùa theo lối quang dầu. Nhưng vẽ tranh sơn dầu theo lối hội hoạ Tây âu thì

Ngày đăng: 08/01/2015, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan