Đồ án Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3 trên ngày

129 1.4K 3
Đồ án Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3 trên ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Tỉnh toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh - tỉnh Bình Thuận với công suất ỉ8000 m 3 /ngày.đêm 1 Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh - tỉnh Bình Thuận với công suất ỉ8000 m 3 /ngày.đêm 4.1 LựA CHỌN-TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THƯ VÀ TRẠM BƠM CẤP I 47 4.2.1 4.2.2 1.1. Dự TOÁN GIÁ THÀNH XÂY DựNG CÁC CÔNGTRÌNH ĐƠN VỊ CHO 4.2.3 4.2.4 4.2.5 DANH MỤC CÁC BẢNG - HÌNH 4.2.6 STT 4.2.7 TÊN BẢNG 4.2.8 T rang 4.2.9 1 4.2.10 Bảng 2.1 - Thành phân các chât gây nhiêm bân nước mặt 4.2.11 2 1 4.2.12 2 4.2.13 Bảng 2.2 - Các đặc tính của nước mặt và nước ngâm 4.2.14 2 3 4.2.15 3 4.2.16 Bảng 3.1- Bảng kêt quả xét nghiệm mâu nước thô sông La Ngà 4.2.17 3 9 4.2.18 4 4.2.19 Bảng 4.1 - Liêu lượng phèn đê xử lý nước đục 4.2.20 5 9 4.2.21 5 4.2.22 Bảng 4.2 - Các thông sô thiêt kê của bê hòa trộn phèn 4.2.23 6 3 4.2.24 6 4.2.25 Bảng 4.3 - Các thông sô thiêt kê của bê tiêu thụ phèn 4.2.26 6 6 4.2.27 7 4.2.28 Bảng 4.4 - Sô vòng quay và công suât máy khuây 4.2.29 6 9 4.2.30 8 4.2.31 Bảng 4.5 - Các thông sô thiêt kê của bê tiêu thụ vôi 4.2.32 7 0 4.2.33 9 4.2.34 Bảng 4.6 - Các thông sô thiêt kê của bê trộn vách ngăn 4.2.35 7 4 4.2.36 10 4.2.37 Bảng 4.7 - Các thông sô thiêt kê của bê phản ứng vách ngăn 4.2.38 7 6 4.2.39 11 4.2.40 Bảng 4.8 - Các thông sô thiêt kê của bê phản ứng có lóp cặn lơ lửng 4.2.41 7 8 4.2.42 12 4.2.43 Bảng 4.9 - Các thông sô thiêt kê của bê lăng ly tâm 4.2.44 8 1 4.2.45 13 4.2.46 Bảng 4.10- Các thông sô thiêt kê của bê lăng ngang 4.2.47 8 8 4.2.48 14 4.2.49 Bảng 4.11- Các thông sô thiêt kê của bê lọc 4.2.50 9 7 4.2.51 15 4.2.52 Bảng 4.12 - Các thông sô thiêt kê của bc chứa nước sạch 4.2.53 9 8 4.2.54 16 4.2.55 Bảng 4.13- Các thông sô thiêt kê của bê thu hôi 4.2.56 1 00 4.2.57 17 4.2.58 Bảng 4.14 - Các thông sô thiêt kê của sân phơi bùn 4.2.59 1 03 4.2.60 18 4.2.61 Bảng 4.15 - Vận tôc nước trong đường ông hút và ông đây 4.2.62 1 04 4.2.63 19 4.2.64 Bảng 4.16 - Các thông số thiết kế của trạm bơm cấp II 4.2.65 1 05 4.2.66 20 4.2.67 Bảng 5.1: Dự toán chi phí phần xây dựng 4.2.68 1 08 4.2.69 21 4.2.70 Bảng 5.2: Dự toán chi phí phần thiết bị 4.2.71 1 10 4.2.72 22 4.2.73 Bảng 5.3 : Bảng tiêu thụ điện 4.2.74 1 12 4.2.75 23 4.2.76 Bảng 5.1: Dự toán chi phí phần xây dựng 4.2.77 1 15 4.2.78 24 4.2.79 Bảng 5.2: Dự toán chi phí phần thiết bị 4.2.80 1 16 2 4.2.81 4.2.82 4.2.83 S TT 4.2.84 TÊN BẢN VẼ 4.2.85 BV S 4.2.86 1 4.2.87 Sơ đồ mặt cắt nước trạm xử lý nước cấp 4.2.88 01 4.2.89 2 4.2.90 Mặt băng tông thê công trình thu và trạm bơm câp I 4.2.91 02 4.2.92 3 4.2.93 Mặt băng - mặt căt A-A nhà hóa chât 4.2.94 03 4.2.95 4 4.2.96 Mặt băng - mặt căt B-B, C-C, D-D, E-E nhà hóa chât 4.2.97 04 4.2.98 5 4.2.99 Mặt băng - mặt căt bê trộn vách ngăn 4.2.100 05 4.2.101 6 4.2.102 Mặt bằng - mặt cắt bê phản ứng kết hợp bế lắng ngang 4.2.103 06 4.2.104 7 4.2.105 Mặt băng - mặt căt bê lọc 4.2.106 07 4.2.107 8 4.2.108 Mặt băng - mặt căt bc chứa nước sạch 4.2.109 08 4.2.110 9 4.2.111 Mặt băng - mặt căt bê thu hôi 4.2.112 09 4.2.113 1 0 4.2.114 Mặt băng - mặt căt sân phơi bùn 4.2.115 10 4.2.116 1 1 4.2.117 Mặt băng - mặt căt trạm bơm câp II 4.2.118 11 4.2.119 1 2 4.2.120 Mặt băng tông thê nhà máy xử lý nước câp 4.2.121 12 4.2.122 4.2.123 PHẦN MỞ ĐÀU 4.2.124 1. 4.2.125 Đặt vấn đề 4.2.126 2. 4.2.127 Mục đích nghiên cửu 4.2.128 3. 4.2.129 Nội dung nghiên cứu 4.2.130 4. 4.2.131 Phưoug pháp nghiên cứu 4.2.132 5. 4.2.133 Ý nghĩa đề tài 4.2.134 6. 4.2.135 Kết cấu của đề tài 4.2.136 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 4.2.137 Nước sinh hoạt là một nhu cầu không thê thiếu trong cuộc sống con người, nó gắn liền với cuộc sống của chúng ta. Nước thiên nhiên không chỉ sử dụng đe cấp cho ăn uổng, sinh hoạt mà còn sử dụng cho nhiều mục đích khác như nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thủy điện Do đó nước sạch và vệ sinh môi trường là điều kiện tiên quyết trong các biện pháp phòng chống dịch bệnh, nâng cao sức khỏe cho cộng đồng đồng thời phản ánh nét văn hóa, trình độ văn minh của xã 3 4.2.1 25 4.2.2 Bảng 5.3 : Bảng tiêu thụ điện 4.2.3 1 19 4.2.4 TÊN HÌNH 4.2.5 1 4.2.6 Hình 1.1- Bản đô vị trí huyện Tánh Linh trong tỉnh Bình Thuận 4.2.7 1 2 4.2.8 DANH MỤC CẮC BẢN VẼ 4.2.138 Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp cho ăn uống sinh hoạt và công nghiệp thường có chất lượng rất khác nhau. Các nguồn nước mặt thường có độ đục, độ màu và hàm lượng vi trùng cao. Các nguồn nước ngầm thì hàm lượng sắt và mangan thường vượt quá giới hạn cho phép. Có thể nói, hầu hết các nguồn nước thiên nhiên đều không đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng cho các đối tượng dùng nước. Chính vì vậy trước khi đưa vào sử dụng cần phải tiến hành xử lý chúng. 4.2.139 Huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận nằm trong đới khô hạn và bán khô hạn ở nước ta. Việc cấp nước cho huyện Tánh Linh và các vùng lân cận hiện dựa chủ yếu vào các nguồn nước ngầm. Chương trình cung cấp nước sạch đã thi công khá nhiều giếng, tuy nhiên lượng cung cấp còn nhỏ và chất lượng nước chưa đảm bảo. Huyện cũng đã xây dụng vài trạm cấp nước có quy mô nhỏ, công suất lớn nhất chỉ đạt đến 200m 3 /ngày, chiều dài tuyến ổng cấp nước hạn chế khoảng lOkm. Nước cấp chưa qua khâu xử lý và tiệt trùng đúng qui định nên chất lượng nước cấp nhìn chung chưa đảm bảo và không ổn định, chưa phù hợp tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống của Bộ Y tế. 4.2.140 Việc xây dựng một trạm cấp nước tập trung sẽ đáp ứng được nhu cầu nước sạch tại khu vực huyện Tánh Linh tinh Bình Thuận, đồng thời góp phần giải quyết được tình trạng thiếu nước sạch ở các vùng nông thôn của huyện, nâng cao chất lượng đời sống người dân, thu hút được sự đầu tư của các ngành công nghiệp, giúp cho khu vục ngày càng phát triển hon. Do đó đề tài “Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nưóc cấp cho huyện Tánh Lỉnh, tỉnh Bình Thuận với công suất thiết kế 18.1 mVngày.đêm” được hình thành. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu 4.2.141 Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận với công suất thiết kế là 18000 nvVngày.đêm, nhàm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất ớ huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. 3. NỘI DUNG NGHIÊN cứu - Tông quan về huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận. - Tổng quan về nguồn nước cấp và các biện pháp xử lý nước cấp. - Đe xuất công nghệ xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận. - Tính toán chi tiết các công trình đơn vị trong các công nghệ đề xuất. - Dự toán kinh tế chi phí xử lý nước cấp của các công nghệ đề xuất. - Lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp phù họp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận. 4 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 4.2.142 Phương pháp so sánh: lấy các số liệu phân tích được so sánh với QCVN 02:2009/BYT, từ đó có thê xác định các chỉ tiêu cân xử lý. 4.2.143 Phương pháp phân tích tổng hợp: thu thập kiến thức từ các tài liệu sau đó quyết định phương án xử lý hiệu quả nhất. 4.2.144 Tham khảo, thu thập ý kiến từ các thầy cô, chuyên gia. 5. Ý NGHĨA CỦA ĐÈ TÀI 4.2.145 Đe tài sau khi được thực hiện sẽ có ý nghĩa: - Giải quyết vấn đề nước sạch nông thôn cho huyện Tánh Linh, Bình Thuận. - Giảm dần và tiến tới chấm dứt thực hiện phương án đầu tư thường xuyên các công trình cấp nước nhỏ lẻ từ nguồn vốn ngân sách. - Làm cơ sở cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị và thu hút đầu tư nước ngoài. - Là nơi nghiên cứu thực tập cho các học sinh, sinh viên ngành môi trường và các ngành khác. - Tạo tiền đề cho các nghiên cứu, mở rộng dự án sau này. 6. KẾT CẤU CỦA ĐÈ TÀI 4.2.146 Đe tài gồm 5 chương trình bày những nội dung thu thập được qua các tài liệu tham khảo và kết quả nghiên cứu, tính toán trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp “Tính toán, thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh - tinh Bình Thuận với công suất 18.000 m 3 ngày đêm”. 4.2.147 Chương 1: Tổng quan về huyện Tánh Linh tinh Bình Thuận Chương 2: Tổng quan về nguồn nước cấp và các biện pháp xử lý nước cấp Chương 3: Đe xuất các công nghệ xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận 4.2.148 Chương 4: Tính toán chi tiết các công trình đơn vị trong các công nghệ đề xuất Chương 5: Dự toán kinh tế chi phí xử lý nước cấp. 4.2.149 Chương 6 : Lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp phù họp cho huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. 4.2.150 Chương 1: TỎNG QUAN VÈ HUYỆN TÁNH LINH TỈNH BÌNH THUẬN 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1 ĐIÈƯ KIỆN TỤ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 4.2.151 Tánh Linh là một huyện miền núi, nằm về phía Tây nam của Tỉnh Bình Thuận được tách ra từ huyện Đức Linh vào năm 1983. 5 • Tọa độ địa lý: 4.2.152 o Từ 10°50'24" đến 1 l o 20’56" vĩ độ Bắc 4.2.153 o Từ 107°30'50" đến 107°51'21" kinh độ Đông • Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, • phía Nam giáp huyện Hàm Tân, • phía Tây giáp huyện Đức Linh, • phía Đông giáp huyện Hàm Thuận Nam 4.2.154 Huyện Tánh Linh có diện tích 1174 km 2 , bao gồm một thị trấn Lạc Tánh và 13 xã là: Đức Phú, Nghị Đức, Măng Tố, Bắc Ruộng, Đức Tân, Huy Khiêm, La Ngâu, Đồng Kho, Gia An, Đức Bình, Gia Huynh, Đức Thuận, Suối Kiết. 4.2.155 1.1.2 Địa hình 4.2.156 Nhìn chung huyện Tánh Linh có địa hình thấp dần tù' Đông sang Tây và từ Bắc vào Nam, được chia thành 4 dạng địa hình chính như sau: • Địa hình núi cao trung bình: Có độ cao từ 1.000 đến 1.600 m phân bố ở phía Bắc huyện giáp với Tỉnh Lâm Đồng. Bao gồm các ngọn núi Bnom Panghya cao 1478 m, núi Ông (1.302 m), núi Ca Nong (1.270 m), núi Pa Ran (1.205 m) • Địa hình đồi núi thấp: Có độ cao dao động từ 200 đến 800 m tập trung ở phía nam của huyện. Bao gồm các núi Dang Dao cao 851 m, núi Dang dui cao trên 706 m, núi Catong cao 452 m. 6 4.2.9 4.2.10 Hình 1.1 - Bẳn đồ vị trí huyện Tánh Linh trong tỉnh Bình Thuận • Địa hình đồi thoải lượn sóng: Có độ cao từ 20 đến 150 m bao gồm đồi đất xám, đất đổ vàng, chạy theo hướng Bắc -Nam, hoặc xen kê những vùng đất thấp. • Dạng địa hình đồng bàng: gồm 2 loại 4.2.157 Bậc thềm sông: Có độ cao 2-5 m, có nơi cao 5-10 m, phân bố dọc theo sông La Ngà. 4.2.158 Đồng bằng phù sa: Phân bố ở dọc sông La Ngà và các nhánh suối nhỏ ven Hồ Biển Lạc, là vùng trọng điếm lương thực của tinh Bình Thuận. 4.2.159 Trong khu vực đất đồng bàng, đất có địa hình trung bình thấp và thấp trũng chiếm diện tích kha lớn, trên địa hình này thuận lợi cho việc tưới nước, song thường hay ngập lụt vào mùa mưa. 1.1.3 Điều kiện khí hậu 4.2.160 Khí hậu của huyện Tánh Linh mang tính chất chuyển tiếp giữa chế độ mưa của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và đồng bàng Nam Bộ. Hay nói cách khác khí hậu Tánh Linh là vùng đệm giữa trung tâm mưa lớn của Miền Nam (Cao nguyên Di Linh) và đồng bàng ven biển. Tuy nhiên khí hậu ở đây vẫn diễn biến theo 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. 4.2.161 Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. các xã phía Tây và phía Nam của huyện như: Suối Kiết, Gia Huynh có lượng mưa thấp, trung bình hàng năm khoảng 1.500- 1.900 mm. Ngược lại các xã ở phía Bắc và Đông của huyện có lượng mưa cao trung bình năm 2.185 mm có khi cao tới 2.894 mm. Mùa mưa cây trồng sinh trưởng và phát triển mạnh, đây là mùa sản xuất chính. Tuy nhiên mưa lớn thường tập trung vào các tháng 7, 8 và 9, nên thời gian này thường gây ra lũ quét, ngập úng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nhất là những vùng sản xuất lúa và cây công nghiệp hàng năm. 4.2.162 Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thường mưa ít hoặc không có mưa nên gây thiếu nước nghiêm trọng, cây cối sinh trưởng và phát triển kém, nhiều sâu bệnh ảnh hưởng nhiều đến năng suất cây trồng. 4.2.163 Nhiệt độ không khí cao đều quanh năm và tương đối ôn định. Nhiệt độ trung bình năm: 22-26°C. Tổng tích ôn trung bình năm là 9.300°c. 4.2.164 Độ ẩm không khí trung bình năm 70-85%. Từ tháng 6 đến tháng 12 độ ẩm không khí 84,3-86,9%. Các tháng 1, 2 và 3 độ ẩm trung bình 75,6-76,9%. Hàng năm độ ẩm không khí trung bình cao nhất vào khoảng 91,8%. Độ ẩm trung bình thấp nhất là 61,3%- Độ ấm thấp nhất tuyệt đối xuống dưới 15% vào mùa khô. 4.2.165 Gió mùa: Có 2 hướng gió chính là Tây Nam và Đông Bắc, gió Tây nam từ tháng 5 đến tháng 10. Gió Đông Bắc (gió mùa đông) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. tốc độ gió trung bình 2-3 m/s. 7 1.1.4 Địa chất 4.2.166 Đất đai huyện Tánh Linh hình thành trên tập hợp đá mẹ và mẫu chất sau: 4.2.167 Đá granit bao phủ một diện tích khá lớn trên địa bàn huyện Tánh Linh. Đá Granite có thành phần hóa học với hàm lượng Si0 2 tương đối cao (60-70%), Fe 2 0 3 thấp (0,2-1,4%), chứa nhiều K 2 0. Đá bị phong hóa tạo nên sườn tích rất thô, gồm có cát silic với mảnh đá vụn trôi thành lóp, nằm theo triền và vây quanh chân núi. Đá granit hình thành ra 3 nhóm đất là đất đỏ vàng, đất xám và đất xói mòn trơ sỏi đá, trong đó nhóm đất xám và đất đỏ vàng là chủ đạo, với đặc tính rửa trôi, hoạt tính thấp và thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là cát pha, thịt nhẹ. 4.2.168 Đá sét phát hiện thấy trong lớp vó tho nhưỡng ớ Bình Thuận nói chung và Tánh Linh nói riêng, chiếm khoảng 5-6% diện tích lãnh thổ. Đá sét rất cổ (tuổi 4.2.169 Mezôzôi), là nền móng của lãnh thổ nhưng một phần lớn diện tích bị Aluvi Neogen và bazan phủ lấp lên. Đá có màu thay đổi, mức độ phong hóa cao. Đất trên đá sét thường có màu đở vàng hay vàng nhạt, thành phần cơ giới trung bình đến nặng, các chất dinh dưỡng khá. Tuy nhiên do phong hóa mạnh cùng với quá trình xói mòn rửa trôi mạnh nên đất thường có tầng mỏng, nhiều nơi đất trơ sỏi đá hoặc đá non mục nát trơ trên mặt đất. 4.2.170 Mầu chất phù sa cô (P Ì E I S T O C E N E ) chiếm một diện tích không lớn khoảng 10-15% diện tích vùng nghiên cứu. Tầng dầy của phù sa cổ tù - 2-3 đến 5-7 mét, vật liệu của nó màu nâu vàng, gần lên tầng mặt chuyên sang màu xám. cấp hạt thường thô tạo cho đất có cấp hạt cát là chủ yếu (cát pha, thịt nhẹ). Các loại đất hình thành trên phù sa cổ có thành phần cơ giới nhẹ, cùng với điều kiện nhiệt đới gió mùa, mưa lớn và tập trung, làm cho đất bị rửa trôi mạnh, nghèo dường chất và có hoạt tính thấp. Nên phần lớn đất hình thành trên phù sa cổ thuộc nhóm đất đỏ vàng và nhóm đất xám. 4.2.171 Phù sa sông, suối là loại trầm tích trẻ hơn cả với tuôi Holocen muộn - hiện đại (QIV). Phù sa thường có màu nâu sẫm đến nâu vàng nhạt, phân bố không liên tục làm thành các dải hẹp dọc ven các sông suối vùng nghiên cứu. Hình thành trên trầm tích này là nhóm đất phù sa sông La Ngà, bao gồm phần lớn khu vực TaPao. 1.1.5 Thuỷvăn 4.2.172 Sông La Ngà là con sông chính lớn nhất của huyện và cũng là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp trong vùng, là phụ lưu cấp 1 của hệ thống sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh tỉnh Lâm Đồng. Sông La Ngà chảy qua huyện Tánh Linh có chiều dài chừng 50 km, diện tích lưu vực khoảng 417,4 km 2 , mực nước trung bình năm 11.699-12.163 mm. 8 4.2.173 Ngoài sông La Ngà còn có sông Lay Quang dài 30 km, sông Phan, sông Cái, sông Dinh, hồ Biển Lạc, nhiều hồ và suối nhỏ. Các suối nhỏ chỉ có nước vào mùa mưa. 4.2.174 Nhìn chung huyện Tánh Linh có nguồn nước mặt tương đối dồi dào, đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác. Tuy nhiên do sông, suối, hẹp, ngắn dốc lại chảy qua nhiều địa hình phức tạp nên vào mùa mưa thường gây ra lũ lụt, ngập úng cục bộ, nhất là những nơi có địa hình thấp, trũng. Hoặc lũ quét, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TÉ XÃ HỘI 1.2.1 Dân số 4.2.175 Theo thống kê năm 2009, dân số toàn huyện là 61.193 người. Trên địa bàn huyện hiện có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống như Kinh, Rắclay, Chăm, K’Ho, Gia-rai, Nùng, Châu Ro trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số với trên 95%. Cộng đồng dân cư bản địa chủ yếu là người K’Ho, Chăm, Rắclay sống tập trung ở các xã vùng cao với tập quán sản xuất làm nghề rừng, làm nương rẫy, một bộ phận nhỏ trồng lúa nước và được tổ chức thành những buôn làng, các luật tục, lễ thức gắn chặt với buôn làng. Cộng đồng người Kinh tập trung ớ vùng đồng bằng, ven quốc lộ nơi có điều kiện thuận tiện buôn bán, trồng lúa nước. Các cộng đồng dân cư của huyện theo một số tôn giáo chính như: Đạo Bà La Môn, Thiên chúa giáo, Tin lành và Lương giáo. 4.2.176 Tỷ lệ tăng tự nhiên dân sổ trong thời gian qua có xu hướng giảm; đến năm 2008, tỷ lệ tăng tự nhiên chỉ còn 1,5 %, bình quân mồi năm giảm trên 0,07 %/năm. 1.2.2 Co’ cấu kinh tế 4.2.177 v ề kinh t ế huyện Tánh Linh chủ yếu l à huyện thuần nông, trong những năm gần đây nhờ có cây thanh long mà đời sống bà con trong huyện tăng lên rõ rệt, nhiều trang trại Thanh Long đã và đang hình thành và phát triển cùng với những rừng cây cao su và cây ăn trái khác đã làm thay đồi bộ mặt đời sống của huyện. 4.2.178 Huyện Tánh Linh có 18.875 ha đất canh tác nông nghiệp, trong đó có trên 6250 ha đất lúa. Sẽ phát triển thêm 12.500 ha đất sản xuất nông nghiệp. 4.2.179 Chăn nuôi gia súc, gia cầm khá phát triển. Đang đầu tư để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả với các loại cây như thanh long, điều, bông vải, cao su, tiêu. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào để phát triển các ngành công nghiệp chế biến từ cây công nghiệp, lương thực, thực phẩm. 4.2.180 Tánh Linh hiện có nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinh thái (du lịch dã ngoại, tham quan, khám phá ), với các cụm thác: Thác Bà, Thác Đầu Trâu, Thác Trượt , và khu Bảo tồn Thiên nhiên Núi Ông đang thu hút khách du lịch và các nhà đầu tư tìm đến. 9 1.2.3 Văn hóa-xã hội 1.2.3.1 Giáo dục - đào tạo 4.2.181Hiện nay, trên địa bàn huyện có 01 Trung tâm dạy nghề, 01 Trung tâm Giáo dục thường xuyên - kỹ thuật hướng nghiệp, 06 trường THPT, 09 trường THCS, 25 trường Tiểu học, 19 trường Mầm non. Cơ sở giáo dục ngoài công lập có trường Mầm non tư thục (ở thị trấn Lạc Tánh) và một số cơ sở dạy tin học, ngoại ngừ tư nhân. Tất cả xã, thị trấn trong huyện đều có Hội đồng Giáo dục, Hội khuyến học và Trung tâm học tập cộng đồng. Năm 2008, có 17 trường được kiên cố hóa và lầu hóa, trong đó có 10 trường tiêu học và 01 trường mầm non đạt chuấn quốc gia. 1.2.3.1 Y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng 4.2.182 Hệ thống cơ sở y tế được hình thành từ huyện đến cơ sở xã, thị trấn. Hiện nay, trên địa bàn huyện có 01 Bệnh viện đa khoa loại III quy mô 80 giường; 02 phòng khám khu vực với 24 giường và 22 trạm y tế xã với 110 giường, trung bình 5 giường/trạm. Như vậy, toàn huyện có 25 cơ sở khám chữa bệnh với tông số giường bệnh là 214. Nhìn chung với mạng lưới cơ sở khám chừa bệnh và đội ngũ cán bộ y tế như hiện nay, đã cơ bản đáp ứng phần nào nhu cầu cho người dân. 1.23.1 Văn hóa thông tin - Thê dục thê thao 4.2.183 Truyền thanh cơ sở được tăng cường đầu tư phát triển rộng khắp các xã thị trấn, đạt 100%. số xã thị trấn được phủ sóng truyền hình đạt 100%. Tỷ lệ sổ hộ được xem truyền hình đạt trên 97 %. 4.2.184 về công tác xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư, năm 2008 có 16.309/19.822 hộ gia đình đạt gia đình văn hoá, chiếm 88,2%; có 106/119 khu ấp đạt danh hiệu văn hoá, tiên tiến đạt 89,1%. 4.2.185 Phong trào toàn dân rèn luyện sức khỏe theo gương Bác Hồ vĩ đại tiếp tục được duy trì và phát triển, toàn huyện có khoảng 20 % dân số thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. 4.2.186 Chương 2: TỐNG QUAN VÈ NƯỚC CẤP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LỶ NƯỚC CẤP 2.1 Tầm quan trọng của nước cấp 2.2 Các loại nguồn nước 2.3 Nhũng chỉ tiêu về nước cấp 2.4 Tổng quan về các quá trình xử lý nưóc 1 0 [...]... toán công trình thu và trạm bơm cấpl 4.3 Tính toán lượng hoá chất cần dùng 4.4 Tính toán các công trình đon vị trong cụm xử lý 4.5 Bố trí mặt bằng trạm xử lý nước cấp 4.1 TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC CẤP CẦN xử LÝ 4.1.1 4.2.424 Dân số Niên hạn thiết kế của nhà máy xử lý là 15 năm, do đó dân sô" của huyện sau 15 năm là cơ sở tính toán thiết kế 4.2.425 Dân sô" của toàn huyện Tánh Linh là: N = 61193 (người),... (nrVngàyđêm) 4.2.444 Công suất Nhà máy cần xử lý: 4.2.445 Q = Qhưuichxb =16108x1,1= 17719 (m3/ ngày êm) Chọn Q =18000( m3/ ngày êm) 4.2.446 Trong đó: b là hệ số kể đến lượng nước hao hụt do rò rỉ trong quá trình cấp nước và lượng nước dùng cho bản thân nhà máy xử lý, theo TCXD 33-2006 lấy b =1,05-1,1 Chọn b =1.1 4.2.447 Vậy chọn công suất để thiết kế trạm xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. .. Thuận 4.2.304 Từ hồ chứa nước này sông La Ngà tách làm hai nhánh, một nhánh chảy theo hướng đông bắc-tây nam đe dẫn nước tới hồ chứa nước cho nhà máy thủy điện Đa Mi công suất 175 MW (ở phía tây tây nam hồ chứa nước của nhà máy thủy điện Hàm Thuận) Nhánh phía đông chảy vòng thúng rồi hợp lun với nhánh thoát nước của nhà máy thủy điện Đa Mi trong địa phận huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận Sau đó sông La Ngà... trong nước) Nước cấp cho một số lĩnh vực công nghiệp như dệt, sợi nhân tạo, hóa chất, chất dẻo, giấy và cấp cho các loại nồi hơi thì cần phải làm mềm nước Các phương pháp làm mềm nước phô biến là: phương pháp nhiệt, phương pháp hóa học, phương pháp trao đổi ion 2 5 4.2.301 Chương 3: ĐẺ XVÁ T CÔNG NGHỆ xử L Ỷ NƯỚC CẢP CHO HUYỆN TÁNH LINH- TỈNH BÌNH THUẬN 3.1 Tính chất nguồn nước cấp và tiêu chuẩn cấp nước. .. bể chứa nước sạch Tại đây, lượng Clo được châm vào đủ để khử trùng nước và đảm bảo lượng Clo dư đạt tiêu chuẩn trong mạng lưới nước cấp Nước được đưa đến hố hút Nước từ hổ hút được các bơm biến tần ở trạm bơm cấp II hút và bơm cấp vào mạng lưới tiêu thụ 4.2.423 Chương 4: TÍNH TOÁN CHI TIÉT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG TRẠM xử LÝ 4.1 Tính toán lưu lượng nước cấp cần xử lý 4.2 Lựa chọn -tính toán công trình... tích công nghệ xử lý 3.3 Thuyết minh công nghệ xử lý 3.1.TÍNH CHẤT NGUÒN NƯỚC CẤP VÀ TIÊU CHUẨN CẤP NƯỚC 3.1.1 Hiện trạng nguồn nước mặt 4.2.302 Sông La Ngà là tên một con sông ở miền Đông Nam Bộ, Việt Nam, là phụ lưu cấp I của sông Đồng Nai Sông La Ngà bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh ven khu vực thuộc thị xã Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng, chảy qua các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai với chiều dài trên. .. 4.2.137 4.2.136 0.024 5 n2+ 4.2.138 (Nguồn: Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Bình Thuận) 4.2.310 3.2.ĐỀ XUẤT - PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ xử LÝ 3.2.1 Đe xuất công nghệ xử lý 4.2.311 Muốn đưa ra một công nghệ xử lý nước cấp có hiệu quả cao trước hết phải xem xét thành phần, tính chất của nguồn nước, công suất xử lý yêu cầu Đối với nguồn nước là nước mặt thì thành phần quan tâm nhiều nhất đó là... ranh giới với tỉnh Đồng Nai 4.2.305 Ớ Bình Thuận sông La Ngà đi qua huyện Đức Linh với diện tích đất tự nhiên 535 km2, huyện Tánh Linh với diện tích đất tự nhiên 954km2, với chiều dài qua huyện Tánh Linh là 24km và một phần huyện Hàm Thuận Bắc (lưu vực suối Đan Sách của sông La Ngà với diện tích đất tự nhiên khoảng 150 km 2) Như vậy tổng diện tích đất tự nhiên của lun vực sông La Ngà tại Bình Thuận là... của nhà máy xử lý • Cao độ mực nước thấp nhất trên sông La Ngà • Cao độ mực nước tại bê trộn của nhà • - : máy xử lý : -0,8 m +5.5 m => Hhh = 5.5 — (-0,8) =+ 6.3 m Hdd : Tổng tổn thất áp lực đường dài trên đường ống chuyển tải nước thô (chiều dài ống chuyến tải 500 m) Với công suất trạm xử lý là: • Q = 18.000 (nrVngày) = 750 (m3/ h) = 208 (1/s) • ==> Dựa vào bảng II trang 51 - Các bảng tính toán thuỷ... • • Nằm cạnh đường giao thông nên thuận tiện cho thi công và quản lí sau này Vị trí xây dựng không làm ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển chung của huyện 3 4 ❖ Nguồn cấp điện 4.2.449 bơm cấp I VÀ • Đe đảm bảo an toàn liên tục cho cấp nước, nguồn cấp điện cho trạm NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC CẦN PHẢI ĐƯỢC CẤP TỪ 02 NGUỒN Nguồn điện lưới quốc gia: trạm xử lý nước và trạm bơm cấp I cần được xây dựng gần sát hệ . LỤC Tỉnh toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh - tỉnh Bình Thuận với công suất ỉ8000 m 3 /ngày. đêm 1 Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh - tỉnh Bình Thuận. NGHIÊN cứu 4.2.141 Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận với công suất thiết kế là 18000 nvVngày.đêm, nhàm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch cho sinh hoạt. tốt nghiệp Tính toán, thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh - tinh Bình Thuận với công suất 18.000 m 3 ngày đêm”. 4.2.147 Chương 1: Tổng quan về huyện Tánh Linh tinh Bình Thuận Chương

Ngày đăng: 08/01/2015, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.2.123 PHẦN MỞ ĐÀU

    • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu

    • 3. NỘI DUNG NGHIÊN cứu

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

    • 5. Ý NGHĨA CỦA ĐÈ TÀI

    • 6. KẾT CẤU CỦA ĐÈ TÀI

    • 4.2.150 Chương 1: TỎNG QUAN VÈ HUYỆN TÁNH LINH TỈNH BÌNH THUẬN

      • 1.1 ĐIÈƯ KIỆN TỤ NHIÊN

      • 1.1.1 Vị trí địa lý

      • 1.1.2 Địa hình

        • 1.1.3 Điều kiện khí hậu

        • 1.1.4 Địa chất

        • 1.1.5 Thuỷvăn

          • 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TÉ XÃ HỘI

          • 1.2.1 Dân số

          • 1.2.2 Co’ cấu kinh tế

          • 1.2.3 Văn hóa-xã hội

          • 4.2.186 Chương 2: TỐNG QUAN VÈ NƯỚC CẤP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LỶ NƯỚC CẤP

            • 2.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC CẤP

            • 2.2 CÁC LOẠI NGUÒN NƯỚC sử DỤNG LÀM NƯỚC CẤP

            • 2.2.1 Nước mặt

            • 2.2.2 Nưóc ngầm

            • 2.2.3 Nước mưa

              • 2.3 CÁC CHỈ TIÊU VỀ NƯỚC CÁP

              • 2.3.1 Chỉ tiêu vật lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan