nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sự biến động đất nông nghiệp huyện đông anh, thành phố hà nội

87 2.4K 3
nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sự biến động đất nông nghiệp huyện đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phan Đức Tuấn NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phan Đức Tuấn NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải Hà Nội - Năm 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Một số khái niệm 3 1.2 Nghiên cứu ngoài nước 3 1.3 Nghiên cứu trong nước 11 1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến sự biến động đất nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 17 Chương 2- ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đông Anh 33 3.1.1. Vị trí địa lý 33 3.1.2. Thời tiết, khí hậu 34 3.1.3 Địa hình 35 3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 39 3.3 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến diện tích đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu 41 3.3.1 Tình hình phát triển công nghiệp 41 3.3.2 Tình hình phát triển đô thị 44 3.3.3 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến diện tích đất nông nghiệp 46 3.4 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến chất lượng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu 55 3.5 Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa 63 3.6 Đề xuất các biện pháp trong quản lý và sử dụng hiệu quả quỹ đất nông nghiệp 66 3.6.1. Các giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường đất 66 3.6.1.1 Giải pháp về quy hoạch KCN, đô thị gắn với bảo vệ môi trường 66 a. Lồng ghép BVMT với quy hoạch phát triển KT-XH của vùng 66 b. Xem xét môi trường đối với quy hoạch phát triển công nghiệp 67 c. Phát triển trồng cây xanh và bảo tồn mặt nước trong các đô thị và các khu công nghiệp huyện Đông Anh 68 3.6.2 Giải pháp giáo dục môi trường 69 3.6.3 Giải pháp quan trắc môi trường 70 3.6.4 Giải pháp công nghệ xử lý chất thải 70 3.6.5 Giải pháp về khoa học công nghệ 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC BẢNG Nội dung tr. Bảng 1.1 Danh sách các KCN đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tính đến tháng 10 năm 2009 ở các tỉnh trong vùng KTTĐPB 18 Bảng 1.2. Dân số và tỷ lệ đô thị hóa các tỉnh vùng KTTĐPB 21 Bảng 1.3. Diễn biến diện tích năng suất sản lượng một số cây trồng chính của 4 tỉnh thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương 23 Bảng 1.4. Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá cố định 1994 28 Bảng 1.5. Giá trị sản xuất bình quân/ha đất canh tác (giá trị thực tế) 28 Bảng 3.1. Phân bố sử dụng đất đai trong toàn huyện Đông Anh 35 Bảng 3.2. Dân số huyện Đông Anh tính từ năm 2005 đến năm 2011 40 Bảng 3.3. Cơ cấu dân số huyện Đông Anh chia theo giới tính 40 Bảng 3.4. Tỷ suất sinh tính từ năm 2005 đến năm 2011 40 Bảng 3.5. Danh sách các công ty trong khu công nghiệp, chế xuất huyện Đông Anh 43 Bảng 3.6. Dân số và tỷ lệ đô thị hóa huyện Đông Anh 45 Bảng 3.7. Biến động sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2005 47 Bảng 3.8. Biến động đất lâm nghiệp giai đoạn 2000- 2005 48 Bảng 3.9. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh năm 2006 49 Bảng 3.10. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm từ năm 2008- 2011 51 Bảng 3.11. Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2006- 2011 53 Bảng 3.12. Cơ cấu sử dụng đất phần nông thôn đến năm 2020 huyện Đông Anh 54 Bảng 3.13. Thành phần dinh dưỡng trong bùn cát sông Hồng và sông 56 Đuống Bảng 3.14. Kết quả phân tích nước thải 63 Bảng 3.15. Hàm lượng kim loại nặng trong một số loại phân bón hóa học (mg/kg) 65 Bảng 3.16. Hàm lượng kim loại nặng trong một số loại phân hữu cơ 65 DANH MỤC HÌNH Nội dung tr. Hình 1.1. Các nguyên nhân làm suy thoái đất tại châu Á- Thái Bình Dương 9 Hình 3.1. Giá trị trung bình của As trong nước khu vực nghiên cứu 57 Hình 3.2. Giá trị trung bình của Hg trong nước khu vực nghiên cứu 57 Hình 3.3. Giá trị trung bình của Cd trong nước khu vực nghiên cứu 58 Hình 3.4. Giá trị trung bình của Pb trong nước khu vực nghiên cứu 59 Hình 3.5. Giá trị trung bình của Pb trong đất khu vực nghiên cứu 60 Hình 3.6. Giá trị trung bình của Cd trong đất khu vực nghiên cứu 61 Hình 3.7. Giá trị trung bình của Hg trong đất khu vực nghiên cứu 61 Hình 3.8. Giá trị trung bình của As trong đất khu vực nghiên cứu 62 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BH Bắc Hồng BVMT Bảo vệ môi trường CL Cổ Loa CNH Công nghiệp hóa ĐTH Đô thị hóa ĐBSH Đồng bằng sông Hồng GDP Tổng sản phẩm nội địa KC Kim Chung KCN Khu công nghiệp KN Kim Nỗ KTTĐPB Kinh tế trọng điểm phía Bắc KTXH Kinh tế xã hội NH Nam Hồng QCVN Quy chuẩn Việt Nam QH&TKNN Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp TD Tiên Dương TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VN Vân Nội 1 LỜI MỞ ĐẦU Sau khi mở rộng, diện tích đất nông nghiệp Hà Nội mới có khoảng 192 nghìn ha (chiếm 54,7% diện tích tự nhiên), trong đó đất sản xuất nông nghiệp trên 160 nghìn ha. Diện tích đất này được quy hoạch đến năm 2020 nhằm: Phát triển nông nghiệp sinh thái, ven đô hình thành các vùng sản xuất hàng hóa quanh các đô thị, các vành đai rau an toàn, hoa, cây ăn quả sạch, phát triển rừng và cây xanh phục vụ cho các đô thị, khu công nghiệp, đảm bảo môi trường sinh thái của Thủ đô. Từng bước ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, trước mặt tập trung vào khâu chọn giống, công nghệ canh tác tiên tiến và các sản phẩm mũi nhọn, xây dựng các trung tâm công nghệ cao. Sản xuất nông nghiệp Hà Nội sẽ tập trung chủ yếu vào các sản phẩm có thế mạnh của Thủ đô. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở Thành phố Hà Nội, bên cạnh những mặt tích cực là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội nhanh để cải thiện chất lượng cuộc sống của con người, tất yếu sẽ phát sinh hàng loạt các vấn đề quan tâm: sự gia tăng mật độ dân số và phương tiện giao thông, đất đai bị suy giảm về số lượng và chất lượng, tài nguyên thiên nhiên được khai thác triệt để hơn, các chất thải ngày càng gia tăng về chủng loại lẫn số lượng, ô nhiễm môi trường từ đó cũng tăng nếu không có các biện pháp phòng ngừa, quản lý và xử lý tốt các chất thải. Trong những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu có liên quan đến công nghiệp hóa, đô thị hóa phục vụ cho phát triển bền vững của vùng. Tuy nhiên, các nghiên cứu này hầu hết tập trung vào 12 vấn đề bảo vệ môi trường nói chung cho các khu công nghiệp, đô thị. Các nghiên cứu ảnh hưởng đến diện tích đất chỉ mang tính thông kê, ảnh hưởng đến chất lượng thì hầu như chưa có, ảnh hưởng đến môi trường đất chỉ mang tính chất cục bộ ở xung quanh một số khu công nghiệp cũ, làng nghề và một số vùng thâm canh cao. Nhiều mô hình nông nghiệp công nghệ cao đã 2 được xây dựng đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng vốn đầu tư lớn, khó áp dụng trên diện rộng đặc biệt là đối với những hộ nông dân có nhiều đất nông nghiệp bị thu hồi. Những nghiên cứu về hệ thống các giải pháp để bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai của từng vùng trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên một đơn vị diện tích, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu vẫn khá ít và thiếu tính liên ngành. Kinh nghiệm của các nước tiên tiến cho thấy, cùng với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, vấn đề bảo vệ và sử dụng hợp lý đất nông nghiệp là rất quan trọng, đặc biệt vùng đất chuyên canh cho năng suất cao. Vùng ven đô với sản xuất nông nghiệp, nông thôn ổn định, hiệu quả không chỉ hỗ trợ vùng nội đô mà còn tạo ra sự phát triển toàn diện, đồng bộ bền vững của cả vùng góp phần xây dựng Thành phố Hà Nội trở thành trung tâm lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế trong xu hướng phát triển bền vững của cả nước. Vì vậy, cần thiết thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sự biến động đất nông nghiệp huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”. 3 Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn là quá trình chuyển khu vực nông thôn từ nông nghiệp cổ truyền thành khu vực có nền kinh tế thị trường phát triển với hệ thống phân công lao động đạt trình độ cao, dựa trên nền tảng kỹ thuật- công nghệ hiện đại và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu trong khuôn khổ quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa toàn bộ nền kinh tế. Đây cũng là quá trình đô thị hóa, cải biến xã hội nông thôn lên trình độ văn minh cao hơn, bảo đảm cho mọi người dân có đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được nâng cao. Đô thị hóa là hiện tượng kinh tế- xã hội liên quan đến các dịch chuyển về mặt kinh tế- xã hội, văn hóa, không gian, môi trường sâu sắc gắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo đà thúc đẩy sự phân công lao động, chuyển đổi nghề nghiệp, hình thành các nghề nghiệp mới; thúc đẩy sự dịch cư vào trung tâm các đô thị và thúc đẩy phát triển kinh tế làm thay đổi đời sồng xã hội và văn hóa, nâng cao mức sống người dân và làm thay đổi cả lối sống và hình thức giao tiếp xã hội… Nông nghiệp hóa đô thị là một ngành sản xuất, chế biến và buôn bán thực phẩm, chất đốt (thể hiện tính cơ giới cao) dựa trên các vùng đất và mặt nước nằm xen kẽ, rải rác trong các đô thị và vùng ngoại ô. Theo cách hiểu truyền thống thì “nông nghiệp đô thị” là nông nghiệp trong các vùng cận thành phố hoặc đang trong quá trình đô thị hóa. Người ta còn hay gọi với tên gọi khác là nông nghiệp tiền ven đô thị hay nông nghiệp ven đô [9]. 1.2 Nghiên cứu ngoài nước 1.2.1 Nghiên cứu về mối quan hệ tương tác giữa phát triển công nghiệp và đô thị đến phát triển nông nghiệp và nông thôn Hiện nay, trên thế giới có nhiều quan điểm về vấn đề này. Trong đó, có thể kể tới 3 quan điểm tiếp cận là: [...]... đô Hà Nội được mở rộng sang toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và bốn xã của tỉnh Hòa Bình Ở Hà Nội, trong hơn một thập kỷ vừa qua, phát triển kinh tế, công nghiệp hóa và đô thị hóa đã nhanh chóng mở rộng khu đô thị của 20 thành phố Theo quy hoạch của thành phố, trong vòng 10 năm từ 2000 đến 2010 có 11.000 ha đất, trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp được chuyển đổi thành đất đô thị. .. đất sản xuất nói chung và đất sản xuất nông nghiệp nói riêng, vấn đề suy thoái, xói mòn, ngập úng và ô nhiễm môi trường đất xung quanh các khu công nghiệp, khu đô thị và các làng nghề, vấn đề sử dụng có hiệu quả đất nông nghiệp ven các đô thị, đang là những vấn đề bức xúc cần phải giải quyết 1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến sự biến động đất nông nghiệp vùng kinh tế trọng... thải công nghiệp và đô thị ngấm vào đất Sử dụng các chất độc hại, tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật 8 Đất đai bị xói mòn, sa mạc hóa và hoang mạc hóa Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đã nảy sinh ra vấn đề ô nhiễm chất thải ảnh hưởng đến môi trường đất Trung quốc là nước có tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa cao nhất tại châu Á hiện tại, hàng năm lượng chất thải công nghiệp và đô thị tạo ra rất... 1.4.3 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa đến số lượng đất nông nghiệp 1.4.3.1 Tình hình sử dụng đất và biến động sử dụng đất Từ năm 2000 đến năm 2009 Hà Nội có diện tích đất SXNN là 153.229 ha, giảm 12.918 ha + Đất trồng cây hàng năm Hà Nội giảm 12.549 ha + Đất trồng lúa nước Hà Nội giảm 16.560 ha + Đất trồng cây lâu năm Hà Nội giảm 369 ha + Hà Nội có 120.884 ha đất phù sa, giảm 15.383 ha Trong đó đất phù... nền nông nghiệp truyền thống, thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng nông nghiệp hàng hóa mạnh, có sức cạnh tranh cao trên thị trường nội địa và xuất khẩu 1.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến số lượng, chất lượng và sản xuất nông nghiệp Chỉ tính riêng trong vòng 5 năm từ năm 2001 - 2005 diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi để phục vụ cho xây dựng các khu công nghiệp. .. Tính đến tháng 12 năm 2009, các tỉnh trong vùng có 41 đô thị lớn nhỏ, trong đó có 1 thành phố Trung ương, 3 thành phố trực thuộc tỉnh, 4 thị xã và 33 thị trấn, chưa kể các thị thị tứ Trong những năm qua tỷ trọng dân số đô thị đã tăng từ 25,07% năm 2000 lên 36,1% năm 2009 Dự báo đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hóa vùng thủ đô Hà nội sẽ đạt khoảng 53- 54%: Trong đó tỷ lệ đô thị hóa của thành phố Hà Nội đạt... vào các nước có nền công nghiệp hóa, đô thị hóa phát triển trên thế giới Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của Hàn Quốc là 2,1 triệu ha (chiếm 17% diện tích bán đảo Triều Tiên), quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đã làm diện tích đất nông nghiệp của Hàn Quốc mất hàng năm khoảng 1,4%/năm (28,8 nghìn ha/năm) cho phát triển công nghiệp, du lịch và các hoạt động ngoài nông nghiệp Việc hình thành. .. và độ sâu xuất hiện kết von, đá lẫn, mức độ glây, sự biến động về loại đất và tính chất lý hóa học của đất do ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa Vì thế, hạn chế độ chính xác trong việc đề xuất bố trí sử dụng đất cho từng cây trồng ở quy mô cấp huyện cũng như vùng chuyên canh Nghiên cứu cơ sở khoa học và các giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô thành phố Hà. .. rộng không gian đô thị và các khu công nghiệp sẽ dẫn đến chiếm dụng đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực quốc gia nói chung và ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân ngoại thành nói riêng như: mất đất, mất kế sinh nhai, các ảnh hưởng này có tính lâu dài và phức tạp Đô thị hóa dẫn đến tài nguyên đất bị khai thác triệt để, tỷ lệ diện tích cây xanh và mặt nước trong đô thị bị giảm, gây... học, hóa học và điện tử vào nông nghiệp Đài Loan: diện tích đất canh tác của Đài Loan rất nhỏ chỉ khoảng 851,5 nghìn ha và có tới 72% hộ nông dân có dưới 1 ha đất canh tác Do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, diện tích đất canh tác nông nghiệp hàng năm bị mất khoảng 17,03 nghìn ha, trong đó hình thành 128 cụm điểm dân cư thành thị với 5,97 nghìn ha Do diện tích đất nông nghiệp ngày . GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phan Đức Tuấn NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Vì vậy, cần thiết thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sự biến động đất nông nghiệp huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội . 3 Chương 1-. 3.3.3 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến diện tích đất nông nghiệp 46 3.4 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến chất lượng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu 55 3.5 Nguyên

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1 Một số khái niệm

  • 1.2 Nghiên cứu ngoài nước

  • 1.2.1 Nghiên cứu về mối quan hệ tương tác giữa phát triển công nghiệp và đô thị đến phát triển nông nghiệp và nông thôn

  • 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến số lượng đất nông nghiệp

  • 1.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến chất lượng đất nông nghiệp

  • 1.3 Nghiên cứu trong nước

  • 1.3.1 Nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa phát triển công nghiệp và đô thị đến phát triển công nghiệp và nông thôn

  • 1.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến số lượng, chất lượng và sản xuất nông nghiệp

  • 1.3.3 Nghiên cứu về các mô hình nông nghiệp ven đô thị

  • 1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến sự biến động đất nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

  • 1.4.1 Tình hình phát triển các khu công nghiệp

  • 1.4.2 Tình hình phát triển đô thị

  • 1.4.3 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa đến số lượng đất nông nghiệp

  • Chương 2- ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2 Nội dung nghiên cứu

  • 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội

  • 2.2.2 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến diện tích đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu.

  • 2.2.3 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến tính chất đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu

  • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích, kế thừa các công trình nghiên cứu có liên quan

  • 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

  • 2.3.3 Phương pháp điều tra có sự tham gia của cộng đồng

  • 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu so sánh và phương pháp logic

  • 2.3.5 Phương pháp phân tích hệ thống

  • 2.3.6 Phương pháp chuyên gia

  • Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đông Anh

  • 3.1.1. Vị trí địa lý

  • 3.1.2. Thời tiết, khí hậu

  • 3.1.3 Địa hình

  • 3.1.4 Đặc điểm đất đai

  • 3.1.5 Thủy văn, nguồn nước

  • 3.1.6 Cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hóa- lịch sử

  • 3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội

  • 3.2.1 Tổng quan về dân số, đời sống

  • 3.2.2 Giáo dục

  • 3.2.3 Cơ sở hạ tầng

  • 3.3 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến diện tích đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu

  • 3.3.1 Tình hình phát triển công nghiệp

  • 3.3.2 Tình hình phát triển đô thị

  • 3.3.3 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến diện tích đất nông nghiệp

  • 3.4 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa, đô thị hóa đến chất lượng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu

  • 3.4.1 Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu

  • 3.5 Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa

  • 3.5.1 Nguồn gốc từ nước thải

  • 3.5.2 Nguồn gốc từ chất thải rắn

  • 3.5.3 Nguồn gốc từ phân bón

  • 3.5.4 Nguồn gốc từ thuốc bảo vệ thực vật

  • 3.6 Đề xuất các biện pháp trong quản lý và sử dụng hiệu quả quỹ đất nông nghiệp

  • 3.6.1. Các giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường đất

  • 3.6.2 Giải pháp giáo dục môi trường

  • 3.6.3 Giải pháp quan trắc môi trường

  • 3.6.4 Giải pháp công nghệ xử lý chất thải

  • 3.6.5 Giải pháp về khoa học công nghệ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan