nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa tại thành phố vĩnh yên đến môi trường sông phan và đề xuất các giải pháp quản lý

84 682 1
nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa tại thành phố vĩnh yên đến môi trường sông phan và đề xuất các giải pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÀO DUY HƯNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA, CƠNG NGHIỆP HĨA TẠI THÀNH PHỐ VĨNH N ĐẾN MƠI TRƯỜNG SƠNG PHAN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH KHĨA HỌC MƠI TRƯỜNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Hà Nội - 2012 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Mơi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Đức Hải Phản biện 1: TS Nguyễn Hoàng Liên Phản biện 2: TS Trần Thanh Lâm Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Họp tại: P 422, T1, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: 09 ngày 08 tháng năm 2012 Có thể tìm thấy luận văn tại: - Thư viện Khoa Mơi trường – Đại học Khoa học Tự nhiên - Thư viện Trung tâm Thông tin Thư viện, ĐHQGHN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 10 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Đặc điểm địa hình 11 1.1.3 Khí hậu, thủy văn 11 1.1.4 Các dạng tài nguyên thiên nhiên 12 1.1.5 Dân số 13 Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006, 2007, 2008, 2009 14 2010 14 1.1.6 Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội 15 1.2 Quy hoạch phát triển thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 19 1.2.1 Định hƣớng phát triển ngành lĩnh vực 19 1.2.2 Định hƣớng phát triển kết cấu hạ tầng 23 1.2.3 Định hƣớng phát triển không gian 26 1.2.4 Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất 27 1.3 Tổng quan sông Phan 29 1.3.1 Vị trí địa lý 29 1.3.2 Các đặc trƣng thuỷ văn 32 1.3.3 Chức môi trƣờng mối quan hệ sông Phan với Thành phố Vĩnh Yên 39 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 42 2.1.1 Quá trình ĐTH-CNH Thành phố Vĩnh Yên 42 2.1.2 Chất lƣợng nƣớc sông Phan 43 2.1.3 Ảnh hƣởng q trình ĐTH-CNH tới chất lƣợng nƣớc sơng Phan 43 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phƣơng pháp luận DPSIR 44 2.2.2 Phƣơng pháp kế thừa, thu thập tài liệu, số liệu 45 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 46 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Hiện trạng mơi trƣờng nƣớc trầm tích đáy sơng Phan 47 3.1.1 Nhóm tiêu lý – hóa 48 3.1.2 Nhóm tiêu hóa học 50 3.1.3 Nhóm tiêu sinh học 57 3.2 Diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Phan tác động q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa 60 3.3 Biến động nguồn ô nhiễm phát triển kinh tế - xã hội khu vực Thành phố Vĩnh Yên 62 3.3.1 Thay đổi sử dụng đất 62 3.3.2 Gia tăng dân số 65 3.3.3 Gia tăng nƣớc thải chất thải rắn 66 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng sông Phan 69 3.4.1 Thực trạng biện pháp quản lý 69 3.4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng sông Phan 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MT: HST: BVMT: ĐTH: CNH: CTR: GTSX: GTGT: QCVN: KCN: CCN: HCBVTV: TCCP: TDMNPB: KTTĐ: HĐND: UBND: LĐ: XD: WTO: COD: BOD: DO: PM10: WB: TĐTDS: HTMT: FDI: Môi trƣờng Hệ sinh thái Bảo vệ môi trƣờng Đô thị hóa Cơng nghiệp hóa Chất thải rắn Giá trị sản xuất Giá trị gia tăng Quy chuẩn Việt Nam Khu cơng nghiệp Cụm cơng nghiệp Hóa chất Bảo vệ thực vật Tiêu chuẩn cho phép Trung du Miền núi phía Bắc Kinh tế trọng điểm Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Lao động Xây dựng Tổ chức thƣơng mại Thế giới Nhu cầu xy hố học Nhu cầu ô xy sinh học Nồng độ ô xy hịa tan Hạt bụi có kích thƣớc nhỏ 10mmm Ngân hàng Thế giới Tổng điều tra dân số Hiện trạng mơi trƣờng Đầu tƣ nƣớc ngồi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ KCN Vĩnh n bố trí KCN tỉnh Vĩnh Phúc 20 Hình 1.2 Sơ đồ mạng lƣới đƣờng hƣớng tâm, đƣờng vành đai 23 Hình 1.3 Sơ đồ phân khu chức Thành phố Vĩnh Yên 27 Hình 1.4 Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất Thành phố Vĩnh Yên 29 Hình 1.5 (a) Sơ đồ lƣu vực sơng Phan; (b) Phụ hệ Nam sơng Phan 33 Hình 1.6 (a) Mạng thủy văn dị thƣờng sông Phan (bắc) phản ánh cấu trúc đứt gãy địa chất đại; (b) Một số đứt gãy địa chất đại tỉnh Vĩnh Phúc (xác định sở phân tích ảnh vệ tinh Google Earth 2009 có đối chiếu với tài liệu địa chất) 34 Hình 1.7 Huyện n Lạc: nơi sơng Nguyệt Đức bị tàn lụi, thấy rõ dấu vết cồn cát hồ móng ngựa (Ảnh vệ tinh Google Earth 2009) 35 Hình 1.8 Vết tích nhánh sơng Hồng cổ phía Nam Vĩnh Phúc 36 (Ảnh vệ tinh Google Earth 2009) 36 Hình 1.9 Sơng Phan bị chia nhỏ (Ảnh vệ tinh Google Earth 2009) 37 Hình 1.10 Đầm Vạc bị thu hẹp (Ảnh vệ tinh Google Earth 2009) 38 Hình 2.1 Tỷ lệ phần trăm dân số đô thị Thành phố Vĩnh Yên 42 từ năm 2002 - 2003 42 Hình 3.1 Biến động tiêu lý - hóa mơi trƣờng nƣớc sơng Phan 49 Hình 3.2 Biến động tiêu hóa học mơi trƣờng nƣớc sơng Phan 51 Hình 3.3 Biến động nồng độ kim loại nặng môi trƣờng nƣớc sơng Phan 54 Hình 3.4 Hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích đáy sơng Phan 56 Hình 3.5 Biến động số Coliform E.coli nƣớc sông Phan 57 Hình 3.6 Diễn biễn số BOD5 nƣớc Đầm Vạc từ năm 2002 - 2010 61 Hình 3.7 Diễn biễn số BOD5 nƣớc sông Phan cầu Tề Lỗ - huyện Yên Lạc từ năm 2002 – 2010 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dân số cấu dân số 2006-2010 14 Bảng 1.2 Kết thực tiêu quy hoạch đến năm 2010 15 Bảng 1.3 Chuyển dịch cấu giá trị gia tăng địa bàn Thành phố 16 Bảng 1.4 Dự kiến quy hoạch khu đô thị thành phố Vĩnh Yên 25 Bảng 1.5 Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 27 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên 63 Bảng 3.2 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nƣớc Thành phố Vĩnh Yên 66 MỞ ĐẦU Sông Phan sông nội tỉnh lớn tỉnh Vĩnh Phúc, bắt nguồn từ sƣờn Nam dãy núi Tam Đảo, chảy qua địa phận 24 xã thuộc huyện Tam Đảo, Tam Dƣơng, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, thành phố Vĩnh Yên huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Diện tích lƣu vực sơng Phan tƣơng đối lớn, chiếm khoảng 60 % diện tích tỉnh Vĩnh Phúc, tƣơng đƣơng khoảng 800 km2 Sơng Phan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, nguồn cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp hầu hết huyện, thành thị, trục tiêu nƣớc cho tồn tỉnh mùa mƣa, lũ Ngồi ra, sơng Phan liên thơng với Đầm Vạc phía Nam Thành phố Vĩnh n, địa hình Thành phố Vĩnh n có độ dốc từ phía Bắc xuống phía Nam, Đầm Vạc sơng Phan cịn nơi tiếp nhận chất thải từ q trình thị hố cơng nghiệp hố Thành phố Vĩnh n Tuy nhiên, thời gian qua chƣa có nghiên cứu đánh giá tác động đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Phan nhƣ môi trƣờng sông Phan Hoạt động nghiên cứu dừng lại quan trắc trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Phan, Đầm Vạc Theo kết quan trắc cho thấy, tình trạng nhiễm môi trƣờng lƣu vực sông Phan ngày nghiêm trọng thƣờng xuyên phải tiếp nhận nguồn nƣớc thải lớn từ hoạt động sản xuất công nghiệp, sở khám chữa bệnh, sở kinh doanh dịch vụ từ trình sinh hoạt, chăn ni khu dân cƣ Vì việc lựa chọn thực Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa thành phố Vĩnh n đến sơng Phan đề xuất giải pháp quản lý” cần thiết CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Vĩnh Yên đƣợc chia thành 07 phƣờng (Tích Sơn, Liên Bảo, Hội Hợp, Đống Đa, Ngô Quyền, Đồng Tâm, Khai Quang) 02 xã (Định Trung Thanh Trù) Tổng diện tích tự nhiên Thành phố 50,81 km2, chiếm 4,1 % diện tích tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc Khu vực phƣờng xã nằm toạ độ địa lý: từ 105032‟54” đến 105o38‟19” kinh độ Đông từ 21015‟19” đến 21020‟19” vĩ độ Bắc - Phía Bắc phía Tây giáp huyện Tam Dƣơng - Phía Đơng giáp huyện Bình Xun - Phía Nam giáp huyện n Lạc Bình Xuyên Trung tâm Thành phố Vĩnh Yên, cách Thủ đô Hà Nội 50 km hƣớng Tây Bắc theo quốc lộ 2, cách Thành phố Việt Trì (Phú Thọ) khoảng 25 km hƣớng Đông, cách cảng hàng không quốc tế Nội Bài 20 km, cách Tuyên Quang 50 km phía Nam, cách khu du lịch Tam Đảo 25 km phía Đơng Nam Lợi Thành phố nằm chùm đô thị phát triển, nơi tập trung đầu mối giao thông: quốc lộ số (nối với tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang) tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai; cầu nối vùng Trung du miền núi phía Bắc (TDMNPB) với thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài thơng với cảng biển Hải Phịng qua đƣờng Quốc lộ thông với cảng nƣớc sâu Cái Lân (Quảng Ninh) qua đƣờng Quốc lộ 18 Trong năm gần đây, hình thành phát triển tuyến hành lang kinh tế quốc tế quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc, đƣa Thành phố Vĩnh Yên xích gần với trung tâm kinh tế, công nghiệp thành phố lớn đất nƣớc nhƣ: hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phịng, Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc Trong năm qua, vai trị quan trọng Vĩnh n vùng Thủ Hà Nội vùng KTTĐ Bắc Bộ ngày đƣợc khẳng định Tuy vậy, để trở thành điểm “sáng” nữa, Thành phố cần có sách để phát triển, hạ tầng đô thị ngành kinh tế, xã hội theo xu hƣớng cơng nghiệp hố đại hoá đất nƣớc 1.1.2 Đặc điểm địa hình Thành phố Vĩnh n thuộc vùng trung du, có độ cao từ 9-50 m so với mặt nƣớc biển Khu vực có địa hình thấp hồ Đầm Vạc Địa hình có hƣớng dốc từ Đơng Bắc xuống Tây Nam đƣợc chia thành vùng: - Vùng đồi thấp: tập trung phía Bắc Thành phố, gồm xã, phƣờng Định Trung, Khai Quang với nhiều đồi không liên tục xen kẽ ruộng thấp dần xuống phía Tây Nam sơng, suối, lạch nƣớc… - Khu vực đồng đầm lầy: thuộc phía Tây - Tây Nam Thành phố, gồm xã, phƣờng: Thanh Trù, Đồng Tâm, Hội Hợp Đây khu vực có địa hình phẳng, độ cao trung bình 7,0 – 8,0 m xen kẽ ao, hồ, đầm có mặt nƣớc lớn 1.1.3 Khí hậu, thủy văn Là vùng chuyển tiếp đồng miền núi, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, Vĩnh n có khí hậu đƣợc chia làm mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Mùa Xuân mùa Thu hai mùa chuyển tiếp, khí hậu ơn hồ, mùa Hạ nóng mùa Đơng lạnh - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình khoảng 24 0C, mùa Hè 29-34 0C, mùa Đơng dƣới 18 0C, có ngày dƣới 10 0C Nhiệt độ năm cao vào tháng 6, 7, 8, chiếm 50 % lƣợng mƣa năm, thƣờng gây tƣợng ngập úng cục số nơi - Nắng: Số nắng trung bình 1.630 giờ, số nắng tháng lại chênh lệch nhiều - Độ ẩm: Độ ẩm trung bình 82,5 % chênh lệch khơng nhiều qua tháng năm; độ ẩm cao vào mùa mƣa thấp vào mùa đông - Chế độ gió: Hƣớng gió thịnh hành gió Đơng Nam, từ tháng đến Mặt khác, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đẩy nhanh tiến độ thi cơng Dự án nƣớc xử lý nƣớc thải thành phố Vĩnh Yên có tổng kinh phí 352 tỷ đồng (22,37 triệu la Mỹ) nguồn vốn vay Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản, công suất thiết kế trạm xử lý nƣớc thải 21.060 m3/ngày đêm thi công giai đoạn với công suất 10.400 m3/ngày đêm Khi dự án hoàn thành đƣa vào sử dụng yếu tố giải tốt vấn đề tác động đến môi trƣờng nƣớc Đầm Vạc sông Phan đoạn qua địa bàn thành phố Vĩnh Yên Song song với việc thu gom, xử lý nƣớc thải, UBND tỉnh Vĩnh Phúc xúc tiến triển khai Dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt tập trung công suất 500 tấn/ngày đêm theo công nghệ đốt rác phát điện tỉnh Vĩnh Phúc theo hình thức kêu gọi doanh nghiệp tự đầu tƣ nhằm xã hội hóa vấn đề xử lý rác thải, nhiên q trình triển khai dự án gặp khó khăn sách hỗ trợ 3.4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường sông Phan a) Xác lập chức môi trƣờng sông Phan Sông Phan sông nội tỉnh lớn nhất, chảy qua nhiều huyện, thành phố, thị xã địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Do đó, sơng Phan trực tiếp gián tiếp tiếp nhận nhiều nguồn nƣớc thải, rác thải nhƣ nguồn nƣớc số nhánh sông khác chảy từ Tam Đảo Dịng sơng Phan uốn lƣợn theo vùng đồi thấp đồng bằng, đƣợc liên thông với Đầm Vạc, chất lƣợng nƣớc chƣa đến mức ô nhiễm cao chất lƣợng có chiều hƣớng đƣợc cải thiện nên khai thác sử dụng phục vụ phát triển du lịch sông nƣớc thời gian trƣớc mắt lâu dài Trên sở phân tích trạng cảnh quan sinh thái mơi trƣờng, định hƣớng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, nhƣ yếu tố mơi trƣờng đặc thù dịng sơng Phan trên, tạm thời phân chia dịng sơng phân thành vùng nhỏ với chức môi trƣờng quan trọng cần phải bảo vệ nhƣ sau: * Vùng thượng lưu sông Phan: Bắt đầu dòng suối nhỏ thuộc huyện Tam Đảo, Tam Dƣơng đến cầu Thƣợng Lạp, huyện Vĩnh Tƣờng Vùng lƣợng lƣu sơng Phan có chất lƣợng nƣớc tốt, địa hình khu vực vùng núi Tam Đảo có xu hƣớng nâng cao nên dịng sơng có xu hƣớng xâm thực sâu Chức mơi trƣờng vùng thƣợng lƣu cung cấp nguồn nƣớc sạch, điều tiết dịng chảy tồn lƣu vực Do đó, cần phải triển khai nạo vét, chỉnh trị dịng chảy nhƣ quy hoạch trồng bảo vệ rừng đầu nguồn * Vùng trung lưu sông Phan: Bắt đầu cầu Thƣợng Lập, huyện Vĩnh Tƣờng đến thành phố Vĩnh n Dịng sơng Phan vùng qua khu vực canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản hoạt động chăn nuôi nhiều làng nghề Một lƣợng lớn chất thải (nƣớc thải, rác thải sinh hoạt) từ khu vực dân cƣ làng nghề đổ xuống sông, làm ô nhiễm mạnh mẽ chất lƣợng nƣớc dịng sơng Phan Chức mơi trƣờng sông Phan khu vực cung cấp nguồn nƣớc cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp nƣớc cho khu vực thƣợng lƣu Để đảm bảo đƣợc chức cần có số dự án kiểm sốt xử lý chất thải (nƣớc thải chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại làng nghề); khơi thơng số đoạn dịng sơng nhằm hỗ trợ cho việc tiêu thoát nƣớc vùng thƣợng lƣu, bảo vệ vùng đất ngập nƣớc ven sông * Vùng hạ lưu sông Phan: Bắt đầu từ Đầm Vạc đến Bình Xun Ở khu vực này, dịng sơng Phan rộng, thống, chảy êm đềm thơ mộng, uốn lƣợn qua thành phố Vĩnh Yên, thị trấn Hƣơng Canh, khu cơng nghiệp cánh đồng lúa, có liên thông với Đầm Vạc Chức môi trƣờng dịng sơng Phan khu vực tiếp nhận nƣớc thải đô thị khu công nghiệp, điều hịa mơi trƣờng khơng khí nƣớc mƣa Phần hạ lƣu khu vực quanh Đầm Vạc bị ngập úng vào mùa mƣa Còn chất lƣợng nƣớc sông đƣợc cải thiện rõ rệt đảm bảo đạt quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT, cột B1 Để phát huy giá trị môi trƣờng cảnh quan sinh thái vùng này, cần nghiên cứu quy hoạch bảo vệ hồ, đầm vùng đất ngập nƣớc ven sơng giải pháp nƣớc cƣỡng theo dịng sơng cổ Cà Lồ sơng Hồng, đồng thời có nghiên cứu lập quy hoạch du lịch sông nƣớc Đầm Vạc hạ lƣu sông Phan b) Quy hoạch, quản lý cảnh quan sinh thái, tài nguyên sinh học tài nguyên đất ven bờ Dịng chảy sơng Phan giá trị kết nối vùng sinh thái đô thị, nông nghiệp, công nghiệp tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc, sơng có dịng chảy hiền hịa có cảnh quan tƣơng đối đẹp với dòng chảy uốn lƣợn theo địa hình đồi, gị; hai bên bờ có cánh đồng lúa thảm thực vật nhƣ hồ vùng đất ngập nƣớc liên thông với sông Phan Các hệ sinh thái có giá trị bảo tồn nằm dịng chảy sơng Phan gồm: hệ sinh thái sông Phan vùng trung lƣu hạ lƣu; hệ sinh thái đầm hồ liên quan với sông Phan; hệ sinh thái vùng đất ngập nƣớc liên thông với sông Phan; hệ sinh thái nông thôn nông nghiệp; hệ sinh thái đô thị khu công nghiệp cổ (Hƣơng Canh, Vĩnh Yên) Các tài nguyên sinh học có giá trị truyền thống gồm: hến sông Phan, cá sinh vật nƣớc sơng Phan, số lồi thực vật cạn bờ sông Phan, động thực vật vùng đất ngập nƣớc Các loại tài nguyên sinh học sông Phan chƣa đƣợc nghiên cứu thống kê đầy đủ, việc phân loại xác định giá chúng cịn tƣơng đối khó khăn Việc quy hoạch, quản lý cảnh quan sinh thái tài nguyên sinh học theo hƣớng bảo tồn tối đa cảnh quan, hệ sinh thái tài nguyên sinh học có giá trị; đồng thời khai thác sử dụng tối đa giá trị để phục vụ phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc, cụ thể là: - Bảo tồn cảnh quan hình dạng uốn lƣợn dòng chảy dọc theo đồi gò từ Vĩnh Yên tới Phúc Yên Xác định ranh giới vùng đất bảo vệ dòng chảy để triển khai cắm mốc giới hành lang sông, xây kè khu vực c có nguy lấn chiếm lịng sơng cao, không triển khai dự án đầu tƣ phát triển công nghiệp đô thị cần ảnh hƣởng tới cảnh quan dịng chảy sơng Phan - Quy hoạch sử dụng lƣu vực nƣớc cảnh quan dịng chảy sơng Phan phục vụ cho hoạt động du lịch sông nƣớc (từ Đầm Vạc đến Phúc Yên) Hạn chế tối đa việc quy hoạch dự án đầu tƣ có ảnh hƣởng trực tiếp tới dịng chảy cảnh quan mơi trƣờng sơng Phan, thu hẹp vùng đất ngập nƣớc thủy vực liên thông với sông Phan, đặc biệt phải trì bảo vệ Đầm Vạc - Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động khai thác, đánh bắt tài nguyên sinh học sông Phan vùng đất ngập nƣớc liền kề, cấm hoạt động đánh bắt huỷ diệt (đánh cá điện, hoá chất, v.v) - Tuyên truyền, vận động giáo dục ngƣời dân có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trƣờng, đặc biệt ngƣời dân sống xã, phƣờng tiếp xúc trực tiếp với dịng chảy sơng Phan Đầm Vạc c) Quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc Sơng Phan nhƣ Đầm Vạc có vai trị quan trọng thành phố Vĩnh Yên nhƣ cung cấp nƣớc tƣới cho canh tác nông nghiệp; nuôi trồng thuỷ sản; tiếp nhận, xử lý nƣớc thải điều hồ mơi trƣờng… Nhƣng vai trị sơng Phan bị giảm nhiều nguyên nhân, cần phải có giải pháp quản lý sử dụng hợp tài nguyên nƣớc sông Phan nhƣ: - Nghiên cứu lập quy hoạch bảo vệ, trì hồ liên thơng với dịng sơng Phan, vùng đất ngập nƣớc ven sông Phan (đặc biệt Đầm Vạc), làm nơi điều tiết dịng chảy điều hồ chất lƣợng nƣớc sơng, trì nguồn thức ăn nơi cƣ trú loại động thực vật có giá trị lƣu vực sông Phan - Xây dựng mô hình điểm xử lý nƣớc thải cụm khu dân cƣ ven sông Phan, Đầm Vạc nhằm mục tiêu hạn chế việc xả thải chất thải gây ô nhiễm nƣớc sông Phan Kiểm soát chặt chẽ việc xử lý nƣớc thải dự án lƣu vực nhƣ dự án sân golf, khu công nghiệp, khu đô thị mới… - Tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân địa phƣơng ý thức bảo vệ tài nguyên nƣớc sông Phan, bao gồm nƣớc dịng chảy sơng chính, đầm hồ vùng đất ngập nƣớc liên thông với sông Phan d) Chỉnh trị bảo vệ dịng chảy sơng Phan Qua nghiên cứu cho thấy, nƣớc thải nƣớc mƣa từ thành phố Vĩnh Yên chủ yếu đổ Đầm Vạc nên thủy vực có vai trị tối quan trọng thành phố Vĩnh Yên Tuy nhiên, Đầm Vạc bị thu hẹp nhiều so với trƣớc (diện tích từ 500 giảm xuống cịn 144,52 ha) lại có liên thơng trực tiếp với sông Phan nên chịu chi phối nhiều sơng Phan trong điều tiết nguồn nƣớc (thốt lũ, chống ngập úng vào mùa mƣa tích trữ nƣớc vào mùa khơ) Vì vậy, ngồi việc quy hoạch, bảo vệ chống lấn chiếm trì diện tích Đầm Vạc Cần phải thực đồng giải pháp nhƣ: Bảo vệ rừng đầu nguồn; trồng rừng phủ xanh đất trống vùng thƣợng lƣu sông Phan phụ lƣu; nạo vét, mở rộng dịng chảy sơng Phan vùng thƣợng lƣu; nạo vét khơi thơng dịng chảy vùng trung lƣu; quy hoạch bảo vệ địa giới hồ vùng đất ngập nƣớc liên thông với sông Phan; xây dựng trạm bơm nƣớc cƣỡng từ sông Cà Lồ sông Hồng Nguyệt Đức huyện Yên Lạc đ) Tăng cƣờng hoạt động quản lý chất thải rắn chất thải Trên sở kết nghiên cứu cho thấy, lƣợng lớn chất thải rắn sinh hoạt, chất thải xây dựng, nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp… đổ vào ven sông Phan Đầm Vạc gây bồi lấp dịng chảy, nhiễm nguồn nƣớc sông Để giải vấn đề cần phải triển khai nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu sức ép lên Đầm Vạc sông Phan, cụ thể là: - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm thu gom, xử lý rác thải, nƣớc thải; - Tăng cƣờng hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý xử lý chất thải - Đẩy nhanh tiến độ thi công dự án xây dựng hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải thành phố Vĩnh Yên Sớm triển khai dự án đầu tƣ xây dựng dự án xử lý chất thải rắn tỉnh Vĩnh Phúc mở rộng phạm vi thu gom rác thải Công ty Cổ phần dịch vụ đô thị Môi trƣờng Vĩnh Yên - Kiểm soát chặt chẽ nguồn thải địa bàn thành phố Vĩnh Yên nhƣ KCN Khai Quang, CCN Lai Sơn, Sân golf Đầm Vạc, khu đô thị ven Đầm Vạc, Sông Phan khu du lịch, dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng q trình ĐTH-CNH thành phố Vĩnh n đề mơi trƣờng sơng Phan qua đƣa giải pháp rút nhƣng kết luận sau: - Chất lƣợng nƣớc sơng Phan nhìn chung cịn tƣơng đối tốt, thông số hầu hết nằm giới hạn cho phép so với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT Tuy nhiên, số điểm có dấu hiệu bị nhiễm cục bộ, vài thông số nhƣ coliform, Ecoli, PO43-… cao quy chuẩn Việt Nam (các mẫu nước sông Phan địa bàn Huyện Vĩnh Tường Huyện Yên Lạc) - Môi trƣờng nƣớc sông Phan đoạn địa bàn Thành phố Vĩnh Yên đƣợc cải thiện nhiều so với đoạn chảy qua địa bàn Huyện Vĩnh Tƣờng Yên Lạc Điều cho thấy Đầm Vạc vùng đất ngập nƣớc giáp ranh với Thành phố Vĩnh n có vai trị quan trọng q trình pha lỗng tự làm dịng sơng - Cùng với thị hóa cơng nghiệp hóa gia tăng số lƣợng nguồn thải nhƣ khối lƣợng loại chất thải Hiện tổng lƣợng nƣớc thải Thành phố Vĩnh Yên khoảng 11.565 m3/ngày đêm dự kiến đến năm 2020 khoảng 19.368 m3/ngày đêm, tăng khoảng 67,5 % Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn Thành phố Vĩnh Yên 106 tấn/ngày đêm dự kiến đến năm 2020 vào khoảng 230 tấn/ngày đêm, tăng khoảng 117 % - Bên cạnh gia tăng khối lƣợng chất thải trình thị hố, cơng nghiệp hố, tình trạng lấn chiếm ngƣời dân hoạt động san lấp vùng đất ngập nƣớc, ao hồ, Đầm Vạc… để xây dựng dự án làm giảm khả pha loãng tự làm thuỷ vực nhƣ hệ sinh thái đất ngập nƣớc gây sức ép đến môi trƣờng nƣớc sông Phan, gây suy giảm chất lƣợng nƣớc sông Phan Hàm lƣợng ô xy hồ tan nƣớc sơng Phan Đầm Vạc thấp (dao động từ 2,0 – 4,3 mg/l) Kiến nghị - Sớm có quy hoạch xác lập chức môi trƣờng sông Phan nhằm quản lý, bảo tồn khai thác có hiệu nguồn tài nguyên sinh học, tài nguyên đất ven bờ, giá trị cảnh quan sinh thái Đặc biệt cần phải có quy hoạch bảo vệ thuỷ vực liên thông với sông Phan nhƣ vùng đất ngập nƣớc để trì khả điều tiết dịng chảy, khả tự làm điều hồ chất lƣợng mơi trƣờng - Tăng cƣờng hoạt động kiểm soát xử lý nƣớc thải nguồn thải địa bàn Thành phố Vĩnh Yên nhƣ khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị dự án khác, đồng thời đẩy mạnh hoạt động thu gom, xử lý rác thải Mặt khác, sớm triển khai xây dựng mơ hình điểm xử lý nƣớc thải cụm dân cƣ ven sông Phan, Đầm Vạc để đánh giá hiệu tổ chức triển khai nhân rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Cổ phần nghiên cứu công nghệ bảo vệ môi trƣờng An Thịnh (2010), Dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt tập trung công suất 500 tấn/ngày theo công nghệ đốt rác phát điện tỉnh Vĩnh Phúc Cục Bảo vệ môi trƣờng (2007), Dự án xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2005, 2010), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2005 Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2010 Lê Văn Khoa (2009), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục Việt Nam Lê văn Khoa, Đoàn Văn Cánh, Nguyễn Quang Hùng, Lâm Minh Triết (2011), Giáo trình người môi trường, NXB Lao động xã hội Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo Để án tổng thể cải tạo cảnh quan sinh thái bảo vệ môi trường lưu vực sông Phan Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Kết kiểm kê đất đai tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 11 Tổng cục Thống kê (2009), Kết tổng điều tra dân số nhà Việt Nam Di cư thị hóa việt Nam, thực trạng, xu hướng khác biệt 12 Trần Hiếu Nhuệ (2009), Những vấn đề môi trường đô thị công nghiệp, Tài liệu tập huấn giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho giáo viên trung cấp chuyên nghiệp 13.Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Tiểu dự án thoát nước xử lý nước thải thị xã Vĩnh Yên, Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Bảo vệ môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc 14.Uỷ ban nhân dân thành phố Vĩnh Yên (2011), Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 PHẦN PHỤ LỤC Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt sông Phan tháng năm 2009 Chỉ tiêu Đơn vị Kết QCVN 2008 SP1 SP2 SP3 SP4 SP5 SP6 SP7 SP8 C 32,9 33,1 32,5 34,3 32,6 32,8 33,0 33,0 pH - 6,85 6,72 6,84 6,59 6,62 6,64 6,58 6,62 5,5-9 DO mg/l 2,1 2,6 2,0 2,3 2,1 3,2 3,2 3,3 ≥4 Độ dẫn µS/cm 207 193 202 196 196 195 195 192 Độ đục NTU 34 36 29 33 35 42 38 65 Độ muối % 0,010 0,012 0,010 0,011 0,010 0,010 0,010 0,010 TSS mg/l 26,7 27,1 25,4 26,9 27,4 28,5 27,9 35,8 50 BOD5 mg/l 9,7 10,0 10,2 10,8 11,4 8,0 7,6 7,8 15 COD mg/l 13,7 15,1 14,4 15,7 16,1 11,3 10,7 11,0 30 NH4+ mg/l 0,052 0,074 0,050 0,067 0,096 0,046 0,038 0,058 0,5 NO2- mg/l 0,005 0,005 0,005 0,005 0,005 0,005 0,005 0,005 0,04 NO3- mg/l 5,910 6,47 5,675 7,42 10,890 5,214 4,315 6,581 10 Cl- mg/l 36,2 35,8 35,5 36,1 35,0 34,5 34,7 34,1 600 PO43- mg/l 0,202 0,273 0,194 0,176 0,373 0,178 0,148 0,225 0,001 As mg/l 0,002 0,001 0,001 0,001 0,001 0,005 0,001 0,001 0,05 Cu mg/l 0,002 0,001 0,0003 0,002 0,003 0,004 0,001 0,007 0,5 Fe mg/l 0,684 0,935 1,052 0,816 0,781 0,682 0,545 0,621 1,5 Zn mg/l 0,006 0,008 0,01 0,009 0,008 0,008 0,014 0,006 1,5 Ni mg/l 0,006 0,008 0,009 0,008 0,007 0,006 0,004 0,005 0,1 Cr3+ mg/l 0,008 0,01 0,014 0,011 0,009 0,012 0,007 0,008 0,5 Pb mg/l 0,001 0,001 0,000 0,001 0,002 0,000 0,001 0,002 0,05 Tổng dầu mỡ mg/l 0, 011 0,016 0,026 0,021 0,009 0,015 0,007 0,008 8100 7900 9400 8800 10200 3600 400 3750 7500 400 450 600 120 50 50 100 Nhiệt độ o Coliform MPN/100 ml Ecoli MPN/100 ml 0,1 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt sông Phan tháng 12 năm 2009 Chỉ tiêu Đơn vị Kết QCVN 2008 SP1 SP2 SP3 SP4 SP5 SP6 SP7 SP8 C 29,1 29,4 29,5 29,2 28,9 29,5 30,7 29,1 pH - 6,85 6,70 6,85 6,59 6,62 6,64 6,58 6,62 5,5-9 DO mg/l 1,99 2,47 1,90 2,18 1,99 3,03 3,03 3,13 ≥4 Độ dẫn µS/cm 239 223 233 226 226 225 225 222 Độ đục NTU 45 36 41 44 48 82 53 63 Độ muối % 0,013 0,015 0,013 0,014 0,013 0,013 0,013 0,013 TSS mg/l 30,8 31,3 29,3 31,1 31,6 32,9 32,2 41,3 50 BOD5 mg/l 10,2 10,5 10,8 11,4 12,0 8,4 8,0 8,2 15 COD mg/l 15,6 16,1 16,4 17,4 18,3 12,9 12,2 12,5 30 NH4+ mg/l 0,053 0,076 0,051 0,069 0,098 0,047 0,039 0,059 0,5 NO2- mg/l 0,005 0,005 0,005 0,005 0,005 0,005 0,005 0,005 0,04 NO3- mg/l 5,925 0,006 5,689 0,007 10,918 5,227 4,326 6,598 10 Cl- mg/l 40,7 40,2 40,5 39,3 38,8 39,0 38,3 600 PO43- mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,001 As mg/l 0,002 0,001 0,001 0,001 0,001 0,005 0,001 0,001 0,05 Cu mg/l 0,002 0,001 0,000 0,002 0,003 0,004 0,001 0,007 0,5 Fe mg/l 0,692 0,946 1,064 0,826 0,790 0,690 0,552 0,629 1,5 Zn mg/l 0,006 0,008 0,01 0,009 0,008 0,008 0,014 0,006 1,5 Ni mg/l 0,006 0,008 0,009 0,008 0,007 0,006 0,004 0,005 0,1 Cr3+ mg/l 0,008 0,01 0,014 0,011 0,009 0,012 0,007 0,008 0,5 Pb mg/l 0,001 0,001 0,000 0,001 0,002 0,000 0,001 0,002 0,05 Tổng dầu mỡ mg/l 0,012 0,018 0,029 0,024 0,010 0,017 0,008 0,009 0,1 8000 7500 9100 8650 10000 3400 390 3500 7500 380 400 48 40 100 Nhiệt độ o Coliform MPN/100 ml Ecoli MPN/100 ml 39,9 550 100 Vị trí điểm lấy mẫu nƣớc sông Phan SP1 Mẫu nƣớc sông Phân lấy cầu Vũ Di, xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tƣờng SP2 Mẫu nƣớc sông Phan lấy Nhân Lý, xã Tề Lỗ, huyện Yên Lạc SP3 Mẫu nƣớc sông Phan lấy cầu Tề Lỗ, xã Tề Lỗ, huyện Yên Lạc, (cầu Giã Bàng) SP4 Mẫu nƣớc sông Phan lấy Tân Nguyên, xã Trung Nguyên, huyện Yên Lạc SP5 Mẫu nƣớc sông Phan lấy cầu Vật Cách, xã Đồng Cƣơng, huyện Yên Lạc SP6 Mẫu nƣớc sông Phan lấy cầu Lạc Ý, phƣờng Đông Tâm, thành phố Vĩnh n SP7 Mẫu nƣớc sơng Phan lấy Xóm Sắn, xã Thanh Trù, huyện Bình Xun SP8 Mẫu nƣớc sơng Phan lấy cầu Tam Canh, thị trấn Hƣơng Canh, huyện Bình Xun Kết phân tích trầm tích đáy sông Phan tháng năm 2009 Kết (mg/kg) Chỉ tiêu TTĐ1 TTĐ1 TTĐ1 TTĐ1 TTĐ1 TTĐ1 TTĐ1 TTĐ1 TTĐ1 TTĐ1 TTĐ1 0,065 0,074 0,057 0,064 0,205 0,071 0,079 0,050 As 0,083 Hg 0,0607 0,059 0,055 0,061 0,0466 0,0523 0,0530 0,0580 0,0379 0,0550 0,0498 Cd 1,887 2,225 2,406 1,978 2,616 1,481 1,259 1,179 1,967 1,299 Cu 7,656 9,072 6,072 7,321 5,104 2,464 9,416 5,698 25,498 7,062 8,228 50 Zn 77,422 95,97 Pb 105,69 99,86 111,28 89,64 101,19 104,46 97,02 1,062 0,075 QCVN 03 0,067 127,84 113,57 104,113 108,363 173,844 77,757 170,403 136,356 141,266 79,98 66,10 73,77 12 200 89,37 70 Vị trí điểm lấy mẫu trầm tích đáy sông Phan tháng năm 2009 TTĐ1 Mẫu trầm tích sơng Phan lấy cầu Vũ Di, xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tƣờng TTĐ2 Mẫu trầm tích sơng Phan lấy Nhân Lý, xã Tề Lỗ, huyện Yên Lạc Mẫu trầm tích sơng Phan lấy cầu Tề Lỗ, xã Tề Lỗ, huyện Yên Lạc, TTĐ3 (cầu Giã Bàng) Mẫu trầm tích sơng Phan lấy Tân Ngun, xã Trung Ngun, huyện TTĐ4 n Lạc Mẫu trầm tích sơng Phan lấy cầu Vật Cách, xã Đồng Cƣơng, huyện TTĐ5 n Lạc Mẫu trầm tích sơng Phan lấy cầu Lạc Ý, phƣờng Đông Tâm, thành TTĐ6 phố Vĩnh n Mẫu trầm tích sơng Phan lấy Xóm Sắn, xã Thanh Trù, huyện Bình TTĐ7 Xun Mẫu trầm tích sông Phan lấy cầu Tam Canh, thị trấn Hƣơng Canh, TTĐ8 huyện Bình Xuyên ... khu dân cƣ Vì việc lựa chọn thực Đề tài ? ?Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa thành phố Vĩnh n đến sông Phan đề xuất giải pháp quản lý? ?? cần thiết CHƢƠNG I: TỔNG QUAN... khai đô thị 10 11 12 Khu đô thị Đầm Vạc Khu đô thị TMS Land Đầm Cói Vĩnh Yên Yên Lạc Khu nhà Vĩnh Hà, Tích Sơn, Vĩnh Yên Khu đô thị Núi Bầu, Vĩnh Yên Khu đô thị bên dƣờng Yên Lạc – Vĩnh Yên Khu đô. .. 66 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng sông Phan 69 3.4.1 Thực trạng biện pháp quản lý 69 3.4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng sông Phan 71

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên

  • 1.1.1. Vị trí địa lý

  • 1.1.2. Đặc điểm địa hình

  • 1.1.3. Khí hậu, thủy văn

  • 1.1.4. Các dạng tài nguyên thiên nhiên

  • 1.1.5. Dân số

  • 1.1.6. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội

  • 1.2.1. Định hướng phát triển ngành và lĩnh vực

  • 1.2.2. Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng

  • 1.2.3. Định hướng phát triển không gian

  • 1.2.4. Định hướng quy hoạch sử dụng đất

  • 1.3. Tổng quan về sông Phan

  • 1.3.1. Vị trí địa lý

  • 1.3.2. Các đặc trưng thuỷ văn chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan