tổng hợp, nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc electron và khả năng ức chế ăn mòn đồng kim loại trong môi trường hno3 3m của một số hidrazit thể 2,5 - dihydroxiaxetophenon aroyl hidrazaon

92 523 0
tổng hợp, nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc electron và khả năng ức chế ăn mòn đồng kim loại trong môi trường hno3 3m của một số hidrazit thể 2,5 - dihydroxiaxetophenon aroyl hidrazaon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG HUYỀN TRANG TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CẤU TRÚC ELECTRON VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÒN ĐỒNG KIM LOẠI TRONG MÔI TRƯỜNG HNO 3 3M CỦA MỘT SỐ HIDRAZIT THẾ 2,5 – ĐIHYĐROXIAXETOPHENON AROYL HIDRAZON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hoàng Huyền Trang TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CẤU TRÚC ELECTRON VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÒN ĐỒNG KIM LOẠI TRONG MÔI TRƯỜNG HNO 3 3M CỦA MỘT SỐ HIDRAZIT THẾ 2,5 – ĐIHYĐROXIAXETOPHENON AROYL HIDRAZON Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý Mã số: 60 44 31 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN NHIÊU Hà Nội – Năm 2011 1 MỤC LỤC Mở đầu 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 8 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĂN MÕN VÀ CHỐNG ĂN MÕN KIM LOẠI 8 1.1.1. Khái niệm 8 1.1.2. Phân loại 8 1.1.2.1. Ăn mòn hóa học 8 1.1.2.2. Ăn mòn điện hóa 9 1.1.3. Các phƣơng pháp chống ăn mòn kim loại 9 1.1.4. Các tiêu chuẩn đánh giá độ ăn mòn kim loại 10 1.2. CHẤT ỨC CHẾ ĂN MÕN 11 1.2.1. Khái niệm 11 1.2.2. Phân loại 11 1.2.3. Ứng dụng 14 1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÕN KIM LOẠI CỦA CÁC HIDRAZIT THẾ 17 1.3.1. Phƣơng pháp tổn hao khối lƣợng 18 1.3.2. Phƣơng pháp điện hóa [11] 19 1.4. CƠ SỞ LÍ THUYẾT CÁC PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC LƢỢNG TỬ 23 1.4.1 Cơ sở của các phƣơng pháp tính gần đúng . 23 1.4.2 Giới thiệu các phƣơng pháp tính gần đúng. 25 1.4.2.1 Phương pháp Ab initio. 25 1.4.2.2. Các phương pháp bán kinh nghiệm. 26 1.4.3 Lựa chọn phƣơng pháp tính 27 1.4.3.1 Phương pháp Huckel mở rộng. 27 1.4.3.2 Phương pháp NDO. 28 1.5. TỔNG QUAN VỀ CÁC HỢP CHẤT HIDRAZIT THẾ 34 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 35 2 2.1. TỔNG HỢP CÁC HỢP CHẤT 2,5 – ĐIHIĐROXI – AXETOPHENON AROYL HYĐRAZON 35 2.1.1. Tổng hợp 2,5 – đihiđroxi axetonphenon 35 2.1.1.1. Tổng hợp 2,5 – điaxetat quinon 35 2.1.1.2.Tổng hợp 2,5 – đihidroxi axetophenon 36 2.1.2. Tổng hợp các hidrazit của một số dẫn xuất của axit benzoic 36 2.1.2.1. Tổng hợp các este của các dẫn xuất của axit benzoic 36 2.1.2.2. Tổng hợp các hidrazit của các dẫn xuất axit benzoic 39 2.1.3. Tổng hợp hidrazon của các dẫn xuất axit benzoic 44 2.1.3.1. Tổng hợp 2,5 – đihiđroxiaxetophenon – 2 – nitrobenzoyl hidrazon 44 2.1.3.2. Tổng hợp 2,5 – đihiđroxiaxetophenon – 3 – nitrobenzoyl hidrazon 45 2.1.3.3. Tổng hợp 2,5 – đihiđroxiaxetophenon – 4 – nitrobenzoyl hidrazon 45 2.1.3.4. Tổng hợp 2,5 – đihiđroxiaxetophenon – 2 – axetylbenzoyl hidrazon 46 2.1.3.5. Tổng hợp 2,5 – đihiđroxiaxetophenon – 3 – axetylbenzoyl hidrazon 46 2.1.3.6. Tổng hợp 2,5 – đihiđroxiaxetophenon – 4 – axetylbenzoyl hidrazon 47 2.2. XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÕN ĐỒNG TRONG MÔI TRƢỜNG HNO 3 3M CỦA MỘT SỐ HỢP CHÂT AROYL HIĐRAZIT CỦA 2,5 – AXETOPHENOL AROYL HYĐRAZON 48 2.2.1. Phƣơng pháp tổn hao khối lƣợng 48 2.2.1.1. Chuẩn bị mẫu đồng, dung dịch và thiết bị. 48 2.2.1.2. Tiến hành thí nghiệm: 49 2.2.2.3. Kết quả đo 49 2.2.2. Phƣơng pháp điện hóa 54 2.2.2.1. Chuẩn bị 54 2.2.2.2. Tiến hành thí nghiệm 55 2.3. TÍNH TOÁN THEO PHƢƠNG PHÁP HÓA LƢỢNG TỬ 62 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 66 3 3.1 XÁC ĐỊNH CẤU TRÖC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ LOẠI 2,5- ĐIHYĐROXI AXETOPHENON AROYL HYĐRAZON BẰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP PHỔ. 66 3.1.1. Phổ hồng ngoại của các hidrazit thế 66 3.1.2. Phổ cộng hƣởng từ proton 67 3.1.3. Phổ khối lƣợng 70 3.2. THIẾT LẬP PHƢƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BIỂU DIỄN MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA CẤU TRÖC PHÂN TỬ VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÕN KIM LOẠI ĐỒNG TRONG MÔI TRƢỜNG HNO3 3M CỦA CÁC HỢP CHẤT 2,5 – DIHIDROXI AXETOPHENON AROYL HIDRAZON 72 3.2.1. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố: 73 3.2.1.1. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố: delta E, μ, S, E Total , , Z Ob , Z Na , Z Nb , Z N-R 73 3.2.1.2. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố: delta E, E Total , S, Z Oa , Z Ob , Z Na , Z Nb , Z Oc 73 3.2.1.3. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố: E Total , μ, S, Z Oa , Z Ob , Z Na , Z Nb , Z Oc 74 3.2.1.4. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố: delta E, μ, S, Z Oa , Z Ob , Z Na , Z Nb , Z Oc 74 3.2.1.5. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố: delta E, E Total , μ, Z Oa , Z Ob , Z Na , Z Nb , Z Oc 74 3.2.1.6. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố: delta E, E Total , μ, S, Z Ob , Z Nb , Z Oa 74 3.2.1.7. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố: delta E, E Total , μ, S, Z Oa , Z Ob , Z Na , Z Oc 75 3.2.1.8. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố: delta E, E Total , μ, S, Z Oa , Z Oc , Z Na , Z Nb 75 3.2.1.9. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu tố: delta E, E Total , μ, S, Z Oa , Z Ob , Z Na , Z Nb 75 3.2.2. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 7 yếu tố: 76 3.2.2.1. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 7 yếu tố: delta E, E Total , μ, Z Ob , Z Oc , Z Na , Z Nb 76 3.2.2.2. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 7 yếu tố: deltaE, E Total , S, Z Ob , Z Oc , Z Na , Z Nb , 76 3.2.2.3. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 7 yếu tố: E Total , μ, S, Z Ob , Z Oc , Z Na , Z Nb 76 3.2.2.4. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 7 yếu tố: delta E, μ, S, Z Ob , Z Oc , Z Na , Z Nb 77 3.2.2.5. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 7 yếu tố: delta E, E Total , μ, S, Z Ob , Z Oc , Z Nb 77 3.2.2.6. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 7 yếu tố: delta E, E Total , μ, S, Z Ob , Z Oc , Z Na 77 3.2.2.7. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 7 yếu tố: delta E, E Total , μ, S, Z Oc , Z Na , Z Nb 77 3.2.2.8. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 7 yếu tố: delta E, E Total , μ, S, Z Ob , Z Na , Z Nb 77 4 3.2.3. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 6 yếu tố: 78 3.2.3.1. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 6 yếu tố: delta E, E Total , μ, Z Ob , Z Na , Z Nb 78 3.2.3.2. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 6 yếu tố: delta E, E Total , Z Ob , Z Oc , Z Na , Z Nb 79 3.2.3.3. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 6 yếu tố: E Total , μ, Z Ob , Z Oc , Z Na , Z Nb 79 3.2.3.4. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 6 yếu tố: delta E, μ, Z Ob , Z Oc , Z Na , Z Nb 79 3.2.3.5. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 6 yếu tố: delta E, E Total , μ, Z Ob , Z Oc , Z Nb 79 3.2.3.6. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 6 yếu tố: delta E, E Total , μ, Z Ob , Z Oc , Z Na 79 3.2.3.7. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 6 yếu tố: delta E, E Total , μ, Z Oc , Z Na , Z Nb 79 3.2.4. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 5 yếu tố: 81 3.2.4.1. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 5 yếu tố: delta E, E Total , Z Ob , Z Na , Z Nb 81 3.2.4.2. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 5 yếu tố: delta E, μ, Z Ob , Z Na , Z Nb 81 3.2.4.3. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 5 yếu tố: delta E, E Total , μ, Z Ob , Z Nb 81 3.2.4.5. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 5 yếu tố: delta E, E Total , μ, Z Na , Z Nb 81 KẾT LUẬN CHUNG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 1 Mở đầu Kim loại là loại vật liệu có nhiều đặc tính quý như đặc tính cơ học, tính dẫn nhiệt, điện,…Vì thế nó được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống. Kinh tế càng phát triển, kĩ thuật – công nghệ càng có nhiều thành tựu thì việc sử dụng kim loại càng gia tăng, nhiều nhất là trong khối ngành kĩ thuật và xây dựng, không chỉ sử dụng kim loại đơn chất mà chủng loại hợp kim của chúng cũng được sử dụng rất nhiều. Các vật liệu kim loại để ngoài môi trường rất dễ bị tác động dẫn tới bị ăn mòn, thất thoát. Do đó việc bảo vệ và chống ăn mòn kim loại là nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa to lớn, ảnh hưởng trực tiếp tới nên kinh tế của mỗi quốc gia. Ở các nước công nghiệp phát triển, chi phí cho công tác chống gỉ sét và ăn mòn kim loại vào khoảng 4% GDP mỗi năm. Đồng thời có khoảng 30% lượng kim loại trên thế giới bị phá hủy bởi quá trình ăn mòn, con số này chưa tính tới những thiệt hại kéo theo do giảm chất lượng và độ bền của sản phẩm. Theo một thống kê ở Mĩ năm 1975, 82 tỉ đô la chi phí cho ăn mòn kim loại, tương đương với 4,9% trong tổng sản lượng quốc dân, từ đo dự đoán năm 1995 chi phí này lên đến 350 tỉ đô mỗi năm [22]. Tuy nhiên chi phí này đã được giảm thiểu nhờ công tác nghiên cứu, phòng chống ăn mòn bằng nhiều biện pháp khác nhau. Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm tạo điều kiện cho các quá trình phá hủy kim loại tự nhiên. Nền kinh tế trên đà phát triển nên nhu cầu sử dụng vật liệu kim loại trong công nghiệp và xây dựng tăng cao, đòi hỏi đồng thời các công trình nghiên cứu và ứng dụng làm giảm thiểu tác hại do ăn mòn kim loại gây ra. Theo các nghiên cứu từ trước tới nay, có rất nhiều biện pháp chống ăn mòn kim loại như sử dụng sơn phủ, mạ kẽm, hợp kim, thay đổi môi trường,…một biện pháp mà thu hút nhiều nhà nghiên cứu đó chính là tổng hợp, chiết tách các hợp chất có khả năng ức chế quá trình ăn mòn cao. Chất ức chế thường được sử dụng trong các hệ thống kín, có khả năng lưu giữ chất ức chế tốt hơn. 2 Đồng kim loại là loại kim loại màu có nhiều đặc tính tốt, có tính thẩm mĩ nên có phạm vị ứng dụng rất rộng rãi. Nó được sử dụng trong sản xuất đồ điện tử, sản xuất dây dẫn, ống dẫn, hợp kim,… Mặc dù đồng có kháng trở tốt với ảnh hưởng của khí quyển và nhiều hóa chất, tuy nhiên trong một số môi trường đặc biệt nó lại rất dễ bị ăn mòn. Trong những môi trường khắc nghiệt, ví dụ trong môi trường axit, rất cần có lớp bảo vệ vì lớp thụ động hóa trở nên mất tác dụng. Nghiên cứu các chất nhằm ngăn ngừa quá trình ăn mòn kim loại đồng đã thu hút rất nhiều nhà khoa học, cho tới nay rất nhiều chất ức chế đã được nghiên cứu. Hầu hết các chất ức chế là chất vô cơ, nhưng chiếm số lượng lớn ngày càng nhiều là các hợp chất hữu cơ và các dẫn xuất của chúng, như azole, amin, amino axit,…và nhiều hợp chất hữu cơ khác [20]. Khi nghiên cứu các hợp chất này cần chú tới sự tồn tại của các nguyên tử như N, P, S,…đóng một vai trò lớn trong khả năng ức chế ăn mòn đồng. Các hợp chất chứa nhiều tâm hoạt độngnhư vậy rất được quan tâm, đặc biệt khi chúng có khả năng hấp phụ hóa học, đồng thời có phân tử khối lớn để tạo điều kiện cho quá trình háp phụ vật lí. Bên cạnh đó là những nỗ lực nhằm kết hợp lí thuyết và thực nghiệm trong các nghiên cứu về một vài hợp chất có cấu trúc tương tự nhau, nhằm tìm ra mô hình tối ưu để có thể dự đoán được khả năng ức chế ăn mòn trong các hợp chất ức chế, định hướng cho các quá trình tổng hợp chất ức chế ăn mòn kim loại đồng. Với mục tiêu như trên chúng tôi đã thực hiện đề tài “Tổng hợp, nghiên cứu mối tƣơng quan giữa cấu trúc electron và khả năng ức chế ăn mòn đồng kim loại trong môi trƣờng HNO 3 3M của một số hidrazit thế 2,5 – đihyđroxiaxetophenon aroyl hidrazon”. Nội dung bao gồm: - Tổng hợp các hợp chất 2,5 – đihiđroxi axetophenon aroyl hidrazon. - Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn đồng kim loại trong môi trường HNO 3 3M bằng phương pháp tổn hao khối lượng và phương pháp điện hóa. 3 - Nghiên cứu mối tương quan giữa các thông sô lượng tử về cấu trúc phân tử và khả năng ức chế ăn mòn kim loại đồng của các hợp chất đã tổng hợp được bằng phương pháp hóa lượng tử và phép hồi quy đa biến. Trên cơ sở kết quả thu được để định hướng tổng hợp các hợp chất thuộc dãy hidrazit thế tiếp theo có khả năng ức chế ăn mòn tốt. \ 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĂN MÕN VÀ CHỐNG ĂN MÕN KIM LOẠI 1.1.1. Khái niệm Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá lí của môi trường xung quanh. Hậu quả của sự ăn mòn kim loại là nguyên tử kim loại bị oxi hoá thành ion kim loại và mất đi tính chất quý của kim loại. M – ne = M n+ 1.1.2. Phân loại Ăn mòn kim loại được phân ra làm hai loại chính là ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá [1]. 1.1.2.1. Ăn mòn hóa học Ăn mòn hóa học là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do kim loại phản ứng với các chất khí (O 2 , Cl 2 ,…) và hơi nước ở nhiệt độ cao. VD: Cu + Cl 2  CuCl 2 2Cu + O 2  2CuO 2Cu + H 2 O  Cu 2 O + 2H + + 2e Cu 2 O + H 2 O  2CuO + 2H + + 2e Hình 1. Đồng bị ăn mòn Bản chất của ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. [...]... mặt kim loại + Tăng điện trở của bề mặt kim loại [5] Có nhiều cách phân loại chất ức chế ăn mòn, có thể dựa trên đặc tính của môi trường, thành phần chất ức chế và tác dụng bảo vệ … Dựa trên tính chất của môi trƣờng: - Chất ức chế ăn mòn trong nước và dung dịch muối - Chất ức chế ăn mòn trong không khí - Chất ức chế ăn mòn trong kiềm Dựa vào thành phần chất ức chế: - Chất ức chế ăn mòn vô cơ: 7 - Chất... bề mặt kim loại Do đó có tác dụng ức chế ăn mòn Khả năng ức chế của các chất càng lớn khi khả năng hấp phụ của chúng lên bề mặt càng lớn và càng bền chặt Các chất ức chế hấp phụ này thường dùng trong môi trường axit Dựa vào cơ chế tác dụng của từng loại chất ức chế với các quá trình ăn mòn: - Chất ức chế ăn mòn catot - Chất ức chế ăn mòn anot - Chất ức chế ăn mòn cả catot và anot Cách phân loại phổ... Chloride-3-ethylamino- 3-( 2,3-two hydroxyl) propyl-2-undecly imidazoline sodium phosphate [21] Hình 5 Ảnh SEM (x 2500) của mẫu đồng ngâm 30 phút trong HNO3 3M (a), HNO3 + axit benzoic 1 0-2 M (b), HNO3 + axit salicylic 1 0-2 M (c) [19] 1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÕN KIM LOẠI CỦA CÁC HIDRAZIT THẾ Để đánh giá khả năng ức chế ăn mòn đồng kim loại trong môi trường HNO3 3M của các hợp chất 2, 5- ... độ ăn mòn theo công thức trên 14 Khả năng ức chế ăn mòn được đánh giá bằng hiệu suất ức chế ăn mòn P V0 – V P= 100% V0 V0: là tốc độ ăn mòn kim loại trong môi trường ăn mòn không có chất ức chế V: là tốc độ ăn mòn kim loại trong môi trường có chất ức chế 1.3.2 Phƣơng pháp điện hóa [11] Ưu điểm của phương pháp điện hoá: Cho phép xác định được tốc độ ăn mòn kim loại trong một khoảng thời gian ngắn và. .. gồm chất ức chế trong khai thác dầu và khí, chất ức chế trong thu dầu mỏ, chất ức chế trong lọc dầu, chất ức chế trong vận chuyển và cất giữ dầu mỏ, chất ức chế dùng trong các sản phẩm dầu mỏ Chất ức chế được sử dụng trong công nghiệp dầu mỏ hoạt động theo cơ chế tạo màng hoặc thay đổi môi trường ăn mòn 1.2.3.3 Một số ứng dụng khác Ức chế ăn mòn kim loại không phải là sắt: Một số chất ức chế hiệu quả... ức chế đối với các kim loại không phải là sắt như: Cu, Al Zn…Tuy nhiên đa số các chất ức chế ức chế có hiệu suất ức chế thay đổi nhiều (có thể cao hơn hoặc thấp hơn) đối với các kim loại màu do có sự khác nhau về cơ chế ức chế Chất ức chế bay hơi có khả năng bảo vệ các kim loại, sản phẩm trong thiết bị làm bằng kim loại khỏi bị ăn mòn trong điều kiện khí quyển ẩm khi cất giữ, bảo quản 10 Các chất ức. .. oxi hoá): M - ne → Mn+ Catot (qúa trình khử): 2H+ + 2e → H2 (môi trường axit) O2 + 2H2O + 4e → 4HO- (môi trường trung tính) Trong ăn mòn điện hoá kim loại hoạt động hơn bị ăn mòn 1.1.3 Các phƣơng pháp chống ăn mòn kim loại [2] Phương pháp hợp kim hoá: Người ta tạo ra hợp kim giữa kim loại cần bảo vệ với một hoặc nhiều kim loại khác như: crom, niken, molipđen, titan… hoặc các kim loại có khả năng tạo lớp... mặt kim loại mang điện bằng lực Vander Waals Hấp phụ hóa học là sự hình thành liên kết phối trí nhờ cặp electron dư của chất ức chế với orbital trống của kim loại trên bề mặt Các chất ức chế theo cơ chế này có tác dụng kìm hãm, làm chậm quá trình ăn mòn anot, thụ động hóa quá trình ăn mòn[ 21,22] Trong môi trường ăn mòn, các kim loại có năng lượng hoạt hóa Ea nhỏ thì dễ bị ăn mòn Nếu các chất ức chế. .. nguyên tử N 1 2  2 i i 1 M 1  2M A1 N M -Toán tử động năng của electron  2 -Toán tử động năng của hạt nhân A A ZA  r i 1 A1 -Toán tử thế năng tương tác giữa các electron- hạt nhân (tương tác hút Ai Coulomb) N N 1`  r i 1 j #1 M -Toán tử thế năng tương tác đẩy giữa electron- hạt nhân ij M Z AZ B -Toán tử thế năng tương tác đẩy giữa hạt nhân-hạt nhân A1 B # A R AB  1.4.2 Giới thiệu các phƣơng... trên bề mặt kim loại một màng bảo vệ ngăn cản sự tương tác trực tiếp của các tác nhân gây ăn mòn lên bề mặt kim loại Sự tạo màng là một quá trình phức tạp, đặc trưng tốc độ và chiều sâu của quá trình tạo màng phụ thuộc vào thành phần hóa học của chất ức chế, bản chất kim loại và điều kiện tương tác giữa chúng Trong môi trường axit thì lớp màng này bị phá hủy Tuy nhiên khi lượng chất ức chế đủ lớn thì . TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CẤU TRÚC ELECTRON VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÒN ĐỒNG KIM LOẠI TRONG MÔI TRƯỜNG HNO 3 3M CỦA MỘT SỐ HIDRAZIT THẾ 2,5 – ĐIHYĐROXIAXETOPHENON AROYL. - Chất ức chế ăn mòn trong không khí - Chất ức chế ăn mòn trong kiềm Dựa vào thành phần chất ức chế: - Chất ức chế ăn mòn vô cơ: 8 - Chất ức chế ăn mòn hữu cơ: ức chế ăn mòn theo cơ chế. trình tổng hợp chất ức chế ăn mòn kim loại đồng. Với mục tiêu như trên chúng tôi đã thực hiện đề tài Tổng hợp, nghiên cứu mối tƣơng quan giữa cấu trúc electron và khả năng ức chế ăn mòn đồng kim

Ngày đăng: 08/01/2015, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĂN MÒN VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Phân loại

  • 1.1.3. Các phương pháp chống ăn mòn kim loại [2]

  • 1.1.4. Các tiêu chuẩn đánh giá độ ăn mòn kim loại [17]:

  • 1.2. CHẤT ỨC CHẾ ĂN MÕN

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Phân loại

  • 1.2.3. Ứng dụng

  • 1.2.4. Bản chất của sự bảo vệ kim loại bằng chất ức chế ăn mòn hữu cơ

  • 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÕN KIM LOẠI CỦA CÁC HIDRAZIT THẾ

  • 1.3.1. Phương pháp tổn hao khối lượng

  • 1.3.2. Phương pháp điện hóa [11]

  • 1.4. CƠ SỞ LÍ THUYẾT CÁC PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC LƯỢNG TỬ

  • 1.4.1 Cơ sở của các phương pháp tính gần đúng

  • 1.4.2 Giới thiệu các phương pháp tính gần đúng

  • 1.4.3 Lựa chọn phương pháp tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan