nghiên cứu sử dụng tro than bay nhà máy nhiệt điện làm chất hấp lưu và xúc tác phân huỷ đioxin

63 707 0
nghiên cứu sử dụng tro than bay nhà máy nhiệt điện làm chất hấp lưu và xúc tác phân huỷ đioxin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN LUẬN VÃN THẠC SỸ KHOA HỌC HOÁ HỌC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRO THAN BAY NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN LÀM CHẤT HẤP LIJU VÀ XÚC TÁC PHÂN HƯỶ ĐIOXIN C h u y ên n gàn h h oá hữu c M ã số : - - G i o viên h n g dẫn: H ọ c viên cao họ c : PGS.TSKH Nguyễn Đức Huệ Kiều Hoàng Hà H À N Ộ Ị 0 MỤC LỤC L Ờ I N Ó I ĐẨU C H Ư Ơ N G 1: TỔ N G QUAN I Giới thiệu chung Đioxỉn 1 Đ ặ c tín h h ó a H v đ ộ c tín h củ a Đ io x in P h n g p h p p h â n tíc h Đ io x in P h n g p h p p h â n tíc h sắ c k í k h í đ e tec tơ E C D n Nghlên cứu phân huỷ loại bỏ Đỉoxin khỏi môỉ trường 10 C c p h n g h n g lo i b ỏ 10 2 P h ả n ứ n g p h ân h ủ y n h i ệ t 11 P h ả n ứ n g p h ân h ủ y h ó a h ọ c 13 P h ản ứ n g p h ân h ủ y q u an g h ó a 15 P h ản ứ n g p h ả n h ủ y sin h h ó a 17 Glớ! thiệu chung tro than bay 19 T ro than b a y 19 3.2 Một số phương pháp điều chế chất hấp lưu từ tro than bay 20 3 ứ n g d u n g củ a z e o lit đ iểu c h ế từ tro b a y 22 C H Ư Ơ N G 2: M Ụ C Đ ÍC H N Ộ I DUNG VÀ Đ ỊN H HƯỚNG CỦ A Đ Ề TÀI LUẬN ÁN 23 I Mục đích-N ội dung 23 n Các nhiệm vụ cụ thể 23 m Định hướng ứng dụng 23 C H Ư Ơ N G 3: T H ự C N G H IỆ M 25 I Điều chế chất hấp lưu từ tro than bay 25 1 X c đ ịn h th àn h p h ần cấu tạ o c ủ a tro b a y tro sau k h i đ u n k iề m 25 1.2 Phương pháp phổ hồng ngoại 28 P h n g pháp n h iễ u x tia X 29 ỈL Phương pháp phân tích Đtoxin 30 H ó a ch ấ t d ụ n g c ụ 30 2.2 Máy sẨc kí khí detectơ cơng kết điện tử GC/ECD 31 K h ả o sát khả n ă n g h ấ p p hụ củ a Đ ío x in tro b a y đ ã đun k iể m 31 2.4 Phương pháp định lượng phân tích Đioxin 33 K h ả n ă n g lử a g iả i c ủ a Đ io x in h ấ p p hụ tro than b a y 35 III Sử dụng tro tan bay đả đun kiểm vỉệc chống lan tỏa Đioxin 36 IV Quang phán hủỹ Đioxỉn tác dụng tia tử ngoại có mặt tro than bay 37 4.1 Phân hủy Đioxin tác dụng đèn tử ngoại xúc tác tro bay 37 P h ân h ủ y Đ io x in d i tác d ụ n g c ủ a ánh sá n g m t trời 38 V Nhiệt phản hỏy Đioxỉn 39 C H Ư Ơ N G 4: K Ế T q u ả v t h ả o l u ậ n 41 I Phân tích cấu trúc tro than bay 41 1 P hân tíc h th n h p h ẩ n n g u y toi tố 41 P h ân tíc h p h ổ h n g n g o i 41 P h ân tíc h p h ổ n h iễ u x tia X 42 n Ngăn chặn lan tỏa Đioxin 44 2.1 Vài nhận xét Đioxin Việt Nam 44 2 S d ụ n g o b a y s l ỹ k iể m tro n g v iệ c c h ố n g lan tỏa Đ ío x in 45 m Quang phân huỷ đỉoxtn có mặt tro than bay 45 IV Nhiệt phản huỷ Dioxin có mặt tro than bay 48 V Phượng pháp xác định Đloxin 49 P h n g p h áp p h â n tíc h nhanh Đ io x in 51 -2 P h n g p h p p h â n tíc h Đ io x in đ ố i v ó i n hữ n g m ẫ u thự c t ế 51 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 CHƯƠNG TỔNG QUAN I G IỚ I T H IỆ U CH U N G V Ề Đ IO X IN : 1.1 Đặc tính hóa lý dộc tính Đioxin: Các Polyclodibenzo-p-dioxin ( PCĐ D s) nhũng hợp chất hữu có cấu tiúc đa vịng phảng, có đặc tính sinh hóa , hóa lý khác Chúng có câu tạo chung sau: x ,y = - N h vạy c c P C D D s c ó tất đ ổ n g phân k h c n h a u , phụ th u ộ c v o số n g u y ê n tử c lo cách sấp x ế p ch ú n g tron g phân tử Đ io x in tên g ọ i ám c h ỉ m ộ t đ ổ n g phân đ ộ c n h ất s ố c c P C D D s , đ ó 8-T etraclod ib en zo-p -< Jioxm ( 2378 T C D D ) C ác P C D D s k h n g c ó ứng d ụ n g tron g thực tế, d o đ ó c h ú n g k h ô n g đư ợc sản x u ấ t m ộ t cá ch c ó ch ủ ý n h u n g c h ứ n g c ó th ể sin h từ n h ĩẻ u n g u ó n k h c như: sản phẩm phụ tron g trình sản x u ấ t th u ố c trừ sâu, trừ c ỏ ; sin h trình ch y n ổ c c hợp ch ấ t P o lv c lo b ip h e n y l ( PC B s ); h a y từ tro than b a y c c lò đ ố t rác thành p h ố Hiộu suất hình thành Đioxin từ trình phụ thuộc vào nhiểu yếu tố nhưnhiệt độ, mơi trường , xúc tác Ví dụ trình sảri xuất 245-T nhiệt độ tạo thành Đioxin thuận lợi nhấì 300°c [18] Để khống chế hình thành phương hướng loại bỏ Đioxin khỏi môi trường, cần phải hiểu rõ vể đầc tính hóa lý nó: Công thức tổng cứng Đ ioxin: C i H Trọng lượng phân từ: (mmHg) ƠL, 312,934 ( IUPAC ) [57] Tỷ trọng, thể rắn 25°c [15]: Á p su ất b ay h i [3 ] 1,827 (g/ml) ,1 °C : ,4 '9 54,6°C: ,3 10'7 57 ,0 °C : lơ 71,0°C: 1, 19 10‘6 Điểm sôi thông thường attn [39]: tính theo độ C: 421,2 độK : 69435 độR : 790,2 Phân hủy Iihiệt [56], [61]: Bắt đầu bị đề clo hóa nhanh 750°c Phân hủy hồn tồn nhiệt độ >1200°c Điểm nóng chảy [15]: 305,0°c Đô tan Đioxin [27], [60], [61], [53]: D ung m ôi Đ ộ tan (m g /lit) H ệ sô' h o t đ ộ k h i pha atm °c lo ã n g v ô c ù n g (g ) 0,000317 ,6 1CT10 d a ca m 580 23Ố8 O-Diclobenzen 1400 2043 Clobenzen 720 4394 C lo r o fo m 370 10854 n-Octanol 48 42700 M e ta n o l 10 0 A x e to n 110 39.864 B enzen 570 6350 Nước C h ất đ ộ c m àu Bảng : C ác g iá trị đ ộ tan củ a Đ io x in Hệ số khuếch tán nuức 25°c [50]: 5,6 ,10'6 (cm/sec) Hệ số phân bố ( g/g ) [34], [39]: 1400.000 Hệ Ocíanol / nước: 4Ĩ8.000 Hệ chất rắn hữu / nước: Hệ sinh hoá / Nước: 35.500 Thức ăn gia súc / chất béo: 35 Hằng số tốc độ phân hủy Đioxin ( 'l ) [41], [57]: Trong đất: 8,0.10'e Trong tầm tích: 8,0 10'ố N c: , 10 * Như vậy, điều kiện thông thường rõ ràng Đioxin chất rắn khó bay hơi: P t ^ 3,46 10'9mmHg, độ ían nước thấp: 0,000317 mg/lít, nhiệt độ sôi cao: 421,2°c, nhiệt độ phân hủy cao: > 1200°c Do tính chất Đioxin, thời gian phân huỷ đất khoảng từ 10 đến 12 nảm [62] Các PCDDs chất độc sinh thái Độ độc đồng phân khác nhau, đồng phân 2378-TCDD có độ độc cao nhất, liều LD50 chuột 0,6 ng/kg, nhỏ gấp hàng chục ngàn lần so với loại thuốc trừ sâu độc hại biết ( có liều LD50 = 50 mg/kg ) Độ độc tương đối số đống phân Đioxin dược chi bảng đây: 12378 123478 123678 123789 1234Ố78 12345678 TCDD p 5c d d h 6c d d HgCDD h 6c d d h 7c d d OgCDD 1,0 0,5 0,1 0,1 0,1 0,01 0,001 Tên 2378 phân Độ độc rương đối Bảnệ2: Dỏ độc tương đối số phân Đioxin 1.2 Phương pháp phản tích Đioxin: VỊ mức độ độc đioxin cao, vây ta phải có phương pháp phân tích c ó độ nhạy độ chọn lọc cao Mức độ phát đioxin mẫu môi trường phải thấp nhiều so với mức cần thiết để phát thuốc trừ sâu Mức đô phát picrogam ( lpg: 10'12 g) hoăc bé mức cẩn thiết để phát PCDDs g mẫu Việc phân tích phức tạp nhiều mẫu có số chất gây càn trờ Trong năm gần việc phân tích PCDD mẫu mơi trường có buớc phát triển đáng kể Nét đậc trưng phương pháp phân tích dựa hệ thống sắc ký phối phổ phân giải cao ( GQMS ) Điễu kiện cẩn cho kết phân tích xác mẫu phải lấy đảc trung, phải bảo quàn tốt, việc chiết mấu phải cho hiệu cao, phép tinh chế mẫu ( làm sạch, làm giàu mảu ) phải có độ thu hổi cao, cuối việc tách phân nhóm đồng phân thành phân đoạn đơn giản tốt Một số báo thảo luận phương pháp phân tích PCDD khác nhau, hầu hết phương pháp cũ đưa thào luận xen xét lại Tuy nhiên có số phương pháp đua phương pháp Kiney, 1978; Rappe Buser, 1981 [49]; Esposito cộng sự, 1980 ; Karasek Onuska, 1982 [33] ;Tieknan, 1983 [58]; Tosine, 1983 [59] ;Lamparski cộng sự, 1980 [35] dược áp dụng để phân tích PCDD Trong phương pháp nêu người ta thường phải sử đụng hệ thống cột tách khác cột silicagen, kalisilicat, A12 Các hệ thống cột có nhược điểm phức tạp, tốn nhiều dung môi để chiết, gần nghiên cứu tìm hệ thống cột chiết dùng tro than bay xử lý để chiết PCDD cho hiệu độ chọn lọc cao [7], Những phương pháp phải dùng hệ thống GC/MS hóa chất đất tiền chi phí cho mẫu phân tích thường cao Để giảm bớt chi phí phân tích mẫu^đồng thời để việc phân tích PCDD phát triển rộng rãi phịng thí nhgiệm kliịng có hệ thống GC/MS người ta bắt đầu nghiên cứu phân tích PCDDs hệ thống sắc ký khí detectơ cộng kết điện từ ( GC/ECD) [42], [59] Trong phương pháp phân tích GC/ECD người ta thường làm thí nghiệm song song hai mầu, mẫu so sánh ta thường cho thêm lượng chinh xác PCDDs cần phân tích kết phân tích định tính định lượng mẫu phân tích tính thơng qua thời gian lưu lớn píc PCDD Tốc độ phát triển phương pháp pháp phân tích Đ ioxin nhanh chóng, người ta xác định lượng 2378 — TCDD nước mức 10' 14 g/g Đặc biệt có tiến lớn trang việc tách phân Đ ioxin Nám 19Ố0, sác đổ pic ứng với tổ hợp 20 đồng phân PCDDs Nhưng đến năm 1979, píc sắc đồ ứng với đồng phân PCDD [12], [36], [55] 1.3 Phương pháp phân tích sác k í khí đetedơECD ( GC/ECD) + Nguyên tắc hoạt động máy sắc kí khí Mẫu từ buồng bay nhờ khí mang đưa vào cột tách nằm buổng điẻu nhiệt Sau rời cột tách tạ i thời điểm khác cấu tử vào detectơ, chúng chuyển thành tín hiệu điện Túi hiệu điện khuyêbh đại chuyển qua phận tích phân kế (thường máy tính) xử lỷ in Các tín hiệu in thuừng tương ứng với pic Thời gian lưu pic đại lượng dăc trưng định tính cho chất cẩn phân tích, diện ưch pic thước đo định lượng cho chất hỗn hợp cần phân tích Các đại lượng đặc trưng phương pháp sắc k i khí a) Thời gian lưu: Thời gian từ bơm mẫu đến điểm cực đại pic gọi thời gian lưu toàn phẩn t-R — tR + to tR : thời gian lưu toàn phần (giây) t'R : thời gian lưu thật hay thời gian lưu hiệu chỉnh (giây) to : thời gian chết tức thời gian từ lúc bơm mẫu tới xuất đỉnh đung m khí mang (giây) M ỗi chất, nguyên lố có thời gian lưu xác định V ì vậy, pic sac đồ ứng với một nhóm câu tử hồn hợp phân tích, b) Năng suất cột tách: Đơ rộng pic sác kí phụ thuộc vào suất côt táchvà thời gian lưu Năng suất tách cột thể qua số đĩa lý thuyết n xác định: n: số đĩa lý lý thuyết tR: thời gian lưu : độ lêch chuẩn pic sắc khí c) Chiều cao đĩa lý thuyết Chiều cao đĩa lỹ thuyết khoảng cách cần thiết để hàm lượng cấu tử lách pha động nằm cân với nồng pha tình L : Chiểu cao cột tách, h: Chiều cao đĩa lỹ thuyết, n: Số đĩa lý thuyết Chiều cao đĩa lý thuyết nhỏ hiệu suất cao + Nguyên lý hoạt động detectơ cộng kết điện từ (ECD) Hoạt động ECD dựa đăc tính chất có khả cơng kết điện tử hợp chất chứa nhóm chức (như halogen) liên kết kép Bộ phận ECD buồng ion, đày diễn trìnil ion hố, bắt giữ điện từ tái liên hợp « Chùm tia p phát từ nguồn phóng xạ Ni với vận tốc từ 108-109 e/giây, tác dụns lên phân tử khí mang (như A r, N j ) sinh íon khí mang điện tích dương điện tử sơ cáp Nhờ tác dụng điện truừng đặt vào, điện tử sơ cấp tăng tốc chuyển động phía anốt cho ta dịng điện chưa có mẫu Nếu khí mang có lẫn ngun tử, phân tử có khả cộng kết điện từ điện tử sơ cấp bị nguyên tử, phân tử bắt giữ tạo ion âm gây sụt đường Sự sụt cho pic có độ lớn tương ứng Sau ion âm tái kết hợp với ion dương khí mang tạo thành nguyên tử trung hoà Mức độ suy giảm dòng điện phụ thuộc vào hàm lượng cấu tử phân tích nên thời điểm có chất qua, thể pic sắc kí chất *Các đặc trưng ECD: -Nhạy cảm nồng độ Giới hạn phát 10' 14 g/m l .Khoảng động học 104 — 10s .Độ ổn định cao .Dùng để phân tích chất có nhóm điện tích âm .ECD số detectơ nhạy sắc kí khí Hợp chất clo Detectơ ct-HCH P-HCH o,p-DDE o,p-DDD o,p-DDT p,p-DDT PCB6 PCB PCB20 PCB52 PCB 101 PCB 138 ECD ECD ECD ECD ECD ECD ECD ECD ECD BCD ECD ECD dễ bị nhiễm bẩn Giới hạn phát ỉir /1 25 25 25 25 25 25 10 10 5 5 Độ thu hồi Độ lệch chuẩn 86 88 13 55 71 62 59 59 71 77 10 6 66 61 68 - Bans : Giới thiệu số hợp chất clo với detectơ ECD 12 11 dung môi có độ tan Đ ioxin chúng cao, nhiên, độ phân huỷ dung m ôi khơng khác rõ rệt Nói chung phân huỷ Đ ioxin tác nhân quang chưa triệt để ( hàm lượng Etioxin lạ i mức môi trường yêu cầu ta tăng thời gian phân huỷ ), điều giải thích phẩn Đ ioxin bị che kbuất ưo bay, không chịu tác động trực tiếp tia tử ngoại phần xúc tác bán dẫn ưo than bay loại chất bán dẩn tinh ktãết mà hỗn hợp chất bao gồm cà chất loại bán dẫn quartz chất chất bán dẫn loại zeolit, tác dụng xúc tác bán đẫn chúng không cao IV NHIỆT PHÂN HUỶ ĐIOXIN TRONG CÓ MẬT CỦA TRO THAN BAY: Trong năm gần đây, có nhiều đề tài nghiên cứu Ị*â n huỷ Đioxin tác động nhiêt vĩ nguồn nảng lượng phổ biếũ trình phân huỷ ảnh hưởng tới m trường Đáng quan tâm gần A D I, tổ chức m ôi trường Canada đưa thị trường hộ thống thiết bị phân huỷ hợp chất clo dựa kỹ thuật phân huỷ nhiệt gián tiếp tàng cường ( EITD ) kỹ thuật đề halogen hoá xúc tác bazơ ( ADOX/BCD) [47] Tuy nhiên thiết bị đồi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn phải mua xúc tác độc quyền hãng, để khấc phục điểm chứng tô i mạnh dạn đưa nghiên cứu ảnh hưởng tro than bay đến trình phân huỷ nhiệt Đ ioxin Từ nhũng thực nghiệm trình bày phần thực nghiệm, kết quà cho bảng 15 thấy Đ ioxin nằm ưong đất bị phân huỷ rõ rệt nhiệt từ 350 — 400°c có mạt tro bay, 350 °c mạt tro bay dung mơi toluen 10^ Đ ioxin 0,2 gam mẫu bị phân huỷ có 3% nhung có măt ưo bay toluen chúng bị phân huỷ tới 99,2% ( khoảng 80 ppb ) vây chúng b ị phân hủy tới mức môi trường cho phép tức nhỏ ppb ( hay lng/g ) K hi phân hủy nhiêt có măt tro than bay nhiệt độ 400°c có mặt dung mơi ( độ phân huỷ > 99,99% ) 48 r? Mẫu phân tích Lượng Đ ioxin dung m thời gian nlũÊt đô % phân chứa Đioxin ban dầu (gam) toluen huỷ ( ) < °C ) n-hexan 3,00 10.1CT7 350 Luọng la i ppt Tro bay 10 10'7 \ịủ 300 92,02 80ppb Tro bay 10 10*7 lf jl 350 98,08 ppb Tro bay 10.10-7 lM l 350 99,20 ppb Tro bay 10.10'7 lịủ 400 >99,99 pb Đất ÌO-IO^ 400 94,60 54ppb Bảne ỉ : Nhiệt phân huỷ Đioxin trSn ưo than bay Quá trình phân hủy nhiệt giải thích thành phần tro bay tồn nhũng tâm axít dạng Liuyt tâm Nhơm mang điện tích dương, tâm tạo lực tương tác Snh điên với nhóm — a mang điện tích âm làm y é i liên kết liên kết nguyên tử clo với nhân thơm Do m tnrờng có chất cho proton, Đ ioxin dễ dàng bị đề clo hidro hóa nhiệt độ không cao ( khoảng 400°c ) V PHƯƠNG PHÁP XÁC Đ ỊN H Đ IO X IN ( G C/ECD): Trong thực nghiệm thi phưng pháp nghiên cứu đóng vai trị định tới kết quà nghiên cứu Ở với điều kiện phịng thí nghiệm có, chúng tơi sử dụng máy sắc kí khí detectơ bắt giữ điên tử ( GQECD ) làm dụng cụ để xác định Đ ioxin Đetectơ ECD detectơ nhậy cảm đối hợpLchất clo ( mức độ phát hiẽn hợp chất lên tới 10' 14 gam ) Chúng thử khả phát mẫu chuẩn 17 hợp chất Poll O o Dibenzo p- 49 Dioxin Poli Q o Dibenzo Furan với hàm lượng phát hiộn khoảng 10 12 gam Kết O IO ÌO TC? ỉ i r c ỉ - ií i " 'r " " v r ( ĩ quà hình 10 cho thấy khả nâng phát hiộn tách chất tốt 'i í ỳ V cc l SO TP Hình 10: sác kí dổ chuẩn 17 PCDDs PCDFs trơn máy sác kí khí 50 5.1 Phương pháp phản tích nhanh Đ ioxin: Phương pháp chúng tơ i dùng để phân tích Đ ioxin mẫu có hàm lượng tạp chất bé, khơng gây ảnh hưởng tới píc chất phân tích Đối với nhũng mẫu sử đụng phương pháp chiết nguôi kết hợp với rung siêu âm Từ kết thu ưong bảng , trang 35 phần thực nghiệm cho thấy sử dụng dung môi chiết axeton / toluen với tỉ lệ 1:1 cho ta kết chiết đạt 97% kết tương đối cao áp dụng dể chiết mẫu 5.2 Phương pháp phán tích Đioxin đốỉ với mẫu thực té: Phương pháp GQECD phương pháp thường dừng để định tính định lượng Đ ioxin, việc xAy dựng phương pháp phân tích định lượng Đioxin phương pháp GC/ECD số tác giả đề câp đến [42] Tuy phương pháp vài hạn chế định tò phức tạp sử đụng nhiều cột tách khác Để xây dựng phương phốp phân tích Đ ioxin phù hợp với điều kiện V iệt Nam, chúng tơi sử dụng phương pháp chuẩn có cải tiếh để xây dụng phương pháp phân tích Đioxm ứên GQECD Đ ối với nhũng mẫu thực tế bên cạnh chất nhiễm Đioxin cịn có nhiều thành phần tạp hữu mủ cây, xác động v ậ t , chất phân tích máy GC/ECD bị nhiẽu lản với píc Đ ioxin, vây ta khơng thể sử dụng phương pháp chiết nhanh mà phải theo qui trình chiết mà nhiều tác giả để cập tới [42], phương pháp phương pháp chiết sốclet, theo chúng tơi có nhiều ưu điểm Theo tài liệu [37] hiệu chiết Đioxin bàng toluen vòng 24 đạt 97% 48 đạt 99,3%- Tnrớc chiết, mẫu phải duợc sử lý tnĩớc làm khơ Sau chiết Đíoxin khỏi mẫu ta thu dung dịch chiết bao gồm nhiẻu hợp chất hữu khác có Ưong đất Để xác định định tính định lượng Đioxin ta phải tìm cách tách chúng khỏi hợp chất khác, có nhiều phương pháp khác để tách chúng, theo phương pháp eổ điển người ta thực hiên ► bước theo sơ đổ khối sau: 51 Mẫu sấy khô 100°c hoăc làm khô lạnh -5 °c I I 1 _ i _ Phân tích GC / ECD GC / MS M ũi t ê n : S Cách tinh chế mẫu đất ù - Cách tinh chế mẫu sinh học Hình 77: Sơ đổ khối bước tiến hành chuẩn bị mảu 5? Theo qui trình nhu ưên, tách Đ ioxin khỏi tạp chất ta phải tiến hành sử lý qua nhiều cột tách khác vừa tốn thời gian vừa tốn đung môi chiết, Chúng nghiên cứu sử đụng ừo than bay làm chất hấp lưu tách Đ ioxin khỏi hợp chất hữu tạp khác [7], từ kết công bố chúng tô i áp dụng để tinh chế phân tích Dioxin Tuy nhiên, trường hợp sử dụng tro than bay ưong mẫu phân tích máy sấc kí khí địi hỏi phải khơng lẫn tạp chất gây ảnh huởng đối khả phát píc chất cần phân tích mà cụ thể píc Đ ioxin Chúng tơ i sử dụng phưcmg pháp chiết sốclet với dung mơi axon toluen Ưong 12 kết loại bỏ hồn tồn tạp chất gây ảnh hưởng với độ phân tích cho phép '12 gam Đioxin / gam mẫu ( hình 11 , ) 53 54.V-TÍ33 WằỂỂh l s l *g?J 'i; rT - £6.602 -04.833 40.08? > i j X> -* * i 41.91? r o 21 51 -2 AI 305 ỔÌO O O IO Co I / 59.39 b0 38 61.395 6?.303 í Ể £4Ỉ: ?3 64 74 68 c -=J 738 08 Hình 12: sác ỉcí duns dịch chiết tro than bay Trước làm sach 54 14 69.74c 1ê ỉ i ilrC Ế É » CO IMHz H Inli 13: sác kí đổ dune dịch chiết tro than bay sau làm ls T0 p 55 Kết luận Từ nhũng nhiệm vụ cụ thể đề tà i luân án đặt ra, chúng tơ i tiến hành thí nghiệm để khảo sát thu kết quà sau: o Đã nghiên cứu thành phần cấu tạo, cấu trúc khoáng học tro than nhà máy nhiệt điộn Phả Lại trước sau xử lí kiềm © Sử dụng tro sau xử lí kiểm chất hấp lưu kĩ thuật tách tinh chế Đ ioxin ưong hỗn hợp chất clo dùng kỹ thuật phân tích Đ ioxin • Đã sử dụng tro bay sử lí làm chất hấp lưu Đ ioxin ưong trinh ngăn chăn, chống lan tỏa chúng m ôi trường xung quanh khẳng định khả lưu giữ đăc biệt tốt chất hấp lưu Đioxin © Sử dụng Ư bay sừ lí làm chất xúc tác trình quang phân hủy O Đ ioxin , khảo sát phân hủy Đ ioxin tác đụng tia tử ngoại ánh sáng mặt trời có mặt tro bay chất cho proton khác © Đã sử dụng ưo bay sử làm chất xúc tác ưong trình nhiệt phân hủy Đ ioxin tới kết luận rằng: K hi nâng nhiệt độ lẽn 400°c ưong có mặt tro than bay qua sử lí tolnen, Đ ioxin có đất mức độ nhiễm ppt ( mức độ ô nhiẻm cao ) bị phân hủy tới mức độ môi trường cho phép tức nhỏ lppb 56 Tài liệu tham khảo ■ TIẾNG VIỆT: [1 ] Lê Cao Đài, Hội thao quốc gia lần thứ hậu qua chiến tranh hoắ học ỞViệt nam, — 10, Hà nội, 1986 [2 ] Lé Cao Đ ài cộng sự, Hội thảo khoa học hố học bảo vệ mơi trường, 63 — 67, Hà nội 1990 [3] Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Xuân Dũng, Đồ Quang Huy, K Olie, F d7 W illen, tạp chi hoa học, Tâp 27, Số 1, Tr 25 — 26 ( 1989 ) [4] Nguyễn Đức Huệ, Trần Ngọc Mai, Nguyễn Xn Dũng, tạp chí hố học, Số ,4 ,7 (1990) [5] Trần Xuân Nết cộng sự, Phản tích xác định độ tồn lưu chất độc màu da cam Dioxin khu vực Z1, 1995 [ố] Hồng Trọng Quỳnh, Lé Th| Bích Thuỷ, Bạch Thế Dũng, xây dựng đồ rải chất diệt cò chu chuyển TCDD thiên nhiên người, Báo cáo tổng kết đề tà i năm 1990, ưỷ ban 10 — 80 TW [7] Đào Khắc Thào, Luận vân tốt nghiêp Đại học, khoa Hoá, Trường ĐHKHTN - ĐHQG, Hà nội, 1999 [ ] Trần xuân Thu cộng sụ, Z l, 1995 [9] Nịỷúén cứu tiêu độc Dioxin, Báo cáo đề tài Trần Đình Toại cộng sự, Nghiên Biên Hoà, Báo cáo đề tài Z1, ỉ 995 cứu thổ nhưỡng khu vực sán bay TIẾNG ANH: [10] A rnold J c., Robert D s., A comparison of electrical transformer accident in Binghamton and Sanjrancico, New Yortc, (1990) 57 [11] Arnold J c , Michael G and Ryan J J., B iological markers o f exposure to Chlorinated Dioxin and Dibenzofuran in the United States and Vietnam, New York, (1990) [12] Bawghman R w Thesis., Environment, University, Cambrige, Mass., 1974 Health Perspec., Ilaward [13] Bandienra s., Sawyen T., Ronkes M., ZMwdfka B., Safe L Mason G., Keys B., and Safes s., Toxicology; 32,131 — 144 (1984 ) [14] Beck H., DrobA., Kleemann w J and Mathar w , Chemosphere, -9 , P 903 — 910(1990) [15] Boer F p., Van Remoortere F p., and Muelder w w , The preperaủon and structure of 2378 TCDD , Journal o f the American chemical society, 94 (3), Feb ( 1972 ) [16] Bnadlaw J A., Casterline J L., J Assoc, off Anal Chem, 62, 904 (1976) [17] Bradley J c., Nichols A w , Bonaparte K., ecd., Chemophere, 5,487 — 493 ( 1990) [18] Buser H R., Rape c , Anal Chem., 52,2257 ( 1980) [19] Buser H R., Bossharđt H p., Rape c , Chemospiiere, 7,109 ( 1978 ) [20] Cattabeni F., Cavallano A., and GaUi G., Dioxin, Toxicological and Chemical aspects, p 195 New Y oik, London: s p Medical & Sci Bode ( 1987 ) [21] Chan Eng News, Sep., 24, p 27 (1997 ) [22] Chem Week, A p ril, 13, p 26 (1983 ) [23] Cochrane w p., Singh et al., Chlorinated Dioxin and related compounds , Hutzinger o , Frei R w , et A1-, Pergamon Press: Oxford, u K., 209 (1982 ) [24] Crosby D G Wong A s., et al., Science, 173,748 ( 1971 ) [25] Crummett w B-, Qiemosphere , 58 [26] Eỉsen H J., Hannah R R., ct al., Biochemical Actions of Hormones ( G Litwack, ed.) Academic Press, N Y W a l X , 227 — 257 (1983 ) [27] Esposito M P., Ternam T o , and Dryden F E , Dioxins, Ư s., EPA, LERL, Office o f research and development, Cincinnati , Ohio, EPA — 006/2 — 80 — 197 (1980) [28] Exuer J H., Detoxification of chlorinated Dioxins, Abtract, ACS Symposium, 186 Ử National Meeting, Division o f enviro Chemistiy, 23 (2), P 30 ( 1983 ) [29] Firestone D., Ecol B ull ( Stockholm ), 27,39 ( 1978 ) [30] Geiser K , and waneck G., Science for the people, 13 — 17 ( 1983 ) [31] Grabel H p., Hagen mayer H., Hidroứiem al decomposition o f PCDDs and PCDFs, Organohalogen Compound, 36,27 — 32, (1998) [32] IƯPAC, Atomic weights of the Flements chemistry, 51,405 — 533 ( 1979) 1977 , Pure and Applied [33] Karasek F w , Onuska F I., Anal Chem., 54,309 A ( 1982 ) [34] Kenaga E E., Envữomental Science, and technology, 14 (5), 553 — 556 ( 1980) [35] Lam parski L L , and N estrick T J., Anal Chem., 52, 2045 — 2054 (1980) [36] Lam parski L L , N estrick T J., and stehl R H , Anal Chem., 51,1453 — 1458 (1979) [37] Lampi p., Vartỉainen T., and Tuomlsto J., Chemospỉiere, 6,625 — 634 ( 1990) [38] Langhorst M L , and Shadoữ L A., Anal Chem., 52, 2037 — 2044 (1980) [39] Monsanto conpany, Physical property Research, Cheng s c t Hileman F E., and Schrơy J M.J)ayton, Ohio and St Louis, Missouri, Nov 1983 to March 1984 [40] Nanas C hatterji, Recent enviromental disasters, New York, (1990) 58 [41] Nestrick T J., Lamparski L L., Shadoff L A., and Peters T L-, Methodology and Preliminary Results for the Isomer □ Specific Determination ofTCDDs and higher Chlorinated Dibenzo □ p Dioxins in Chimney particulates from wood Fueled Domestic Furnaces located in Eastern, Central., and Western regions of the United States, The Dow chemical company M ichigan D ivision Anal Labo , Midland, Michigan 48640 USA.(1990) [42] N orstrom R J., H allett D J., Simon M , M ulvỉhiU M J., Chlorinated Dioxins and related compounds, Hutzmger o , Frei R w , Merian E., Locchiari F.,Eds Pergaraon press: Oxford u K-, p 173 ( 1982) [43] O'keefe p., Meyer c , Hilker D., Aldous K., Jelus Tyror B., Dillon K., Donnelly R., Horn E., Sloan R., Chemosphere, 12,135 (1983) [44] Okey A B., Bondy G p., Mason M E., Nebert D w , Forster Gibson c , Muncan J and Dufresne M J., J BioL Q ia n , 225,11415 (1980) [45] Okey A B., Bondy G p., Mason M E., Kahl G F., Eissen H J., Guenthner T M., and Nebert D w , J BioL Chem., 254,11636 (1979) [46] Olie K., Vermeulen p L., Hulzinger o , ChemosỊ*ere 6,455 (1977) [47] Onuska F I., W ilkinson R J., and T erry K , Contaminated and ToxicalV ol 1,506 — 517 (1987 ) [48] Poland A , and KnutsonJ c , ( 1982) [49] Bull Environ Anm Rev Pharmcol Toxicol., 22, 517 Halogenated Biphenyls, Terphenyls, Naphtalenes, Dilenfodoxins and Related Products, Kimbrough R., Ed., Rappe c , Buser H R., Elsevier North Holland: Amsterdam, p 41 (1981) [50] Reid R c , Prausnisdtz J M , and Sherwod T K , the propertis gases and liquids, 3rd Edition, m Me Graw H ill Book Company, 1977 of [51 ] Ruud A ddink and Kees O lie, Mechanisms offormation and detraction of Polichlorinated Dibetvzo- p - Dioxin and Dibenzofuran in Heterogoeus Systerms, C ritical review; In “ Eovưoment science and technology” ; Vol 29, , P 1425 — 1435 (1995) 60 Teraiological Hazard due to phenoxy Herbicides and Dioxin contaminate, New York, (1990) [52] Samaen s E., [53] Schroy J M , Hỉllem an F D., and Cheng c , Giemosphere, 6/7, 877 — 880 (1985) [54] Shreiber R., Bull Enviro Contam ToxicoL, 33,726 — 734 ( 1984 ) [55] ShadofT L A., Hummel R A , Lam parsky L L , and Dỉvidson J H-, Bull Environ Contam T ox., 18,480-— 487 (1987) [56] stehl R K , Papcnfuss R R., Bredeweg R A., and Robert R w , Adv L Chem Ser., 120,119 (1973) [57] Thibodeaux L J-, Chlorinated Dioxins and Dibenzofurans enviroment, Choudhary G., Ann Arbor., M ich.,(1983) in the total [58] Tỉernan T., Chlorinated D ioxin and Dibenzofurcuis in the total enviroment, Chouđhary G., Keith L., Boston, Mass., 211 ( 1983) [59] Tosine H., Chlorinated Dioxin and Dibenzofurans in the total environment, Choudhary G., Keith L , Rappe C.JEds., Ann., Arbor.Science ( Buttewoirths ): Boston, Mass., ( 1983) [

Ngày đăng: 08/01/2015, 08:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIOXIN:

  • 1.1. Đặc tính hóa lý và dộc tính của Đioxin:

  • 1.2. Phương pháp phản tích Đioxin:

  • 1.3. Phương pháp phân tích sắc kí khí đetedơECD ( GC/ECD).

  • II. NGHIÊN CỨU PHÂN HỦY VÀ LOẠI BỎ ĐIOXIN RA KHỎI MÔI TRƯỜNG:

  • 2.1. Các phương hướng loại bỏ:

  • 2.2. Phản ứng phân hủy nhiệt:

  • 2.3. Phản ứng phán hủy hóa học:

  • 2.4. Phản úng phán hủy quang hóa:

  • 2.5. Phản ứng phản hủy sinh hóa:

  • III. GIỚI THIỆU CHUNG VỂ TRO THAN BAY:

  • 3.1 Tro than bay:

  • 3.2. Một số phương pháp điều chế chất hấp lưu từ tro bay:

  • 3.3 ứng dụng của zeolit điều chế từ tro bay .[12]

  • I. MỤC ĐÍCH - NỘI DUNG:

  • II . CÁC NHIỆM VỤ CỤTHỂ:

  • iIII. ĐỊNH HƯỚNG VÀ ỨNG DỤNG:

  • I . ĐIỀU CHẾ CHẤT HẤP LƯU TỪ TRO THAN BAY:

  • 1.1 Xác định thành phần cáu tạo của tro bay và tro sau kh i đun kiềm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan