phân tích thiết kế hệ thống báo điện tử

30 734 0
phân tích thiết kế hệ thống báo điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bá o cáo tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Công Nghệ Thông Tin của Viện Đào Tạo Công Nghệ Và Quản Lý Quốc Tế - IITM đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản cần thiết trong những năm học vừa qua để em có thể thực hiện tốt đồ án tốt nghiệp này. Sau thời gian nghiên cứuvà tìm hiểu đề tài em đã hoàn thành được đồ án của mình, thời gian và kinh nghiệm còn ít nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót chưa được hoàn thiện .Em rất mong được nhận được sự đóng góp nhiệt tình của thầy cô và các bạn, đề tài tốt nghiệp của em ngày càng hoàn thiện hơn. Qua đây em xin chân thành cảm ơnkỹ sư Nguyễn Mạnh Hà, thầy Lê Dũng đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt thời gian làm đề tài . Sinh viờn Nguyễn Thị Quyên MỤC LỤC Mục lục LỜI MỞ ĐẦU4 4 CHƯƠNGI.: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BÁO ĐIỆN TỬ6 6 1. Sự khác nhau của báo điện tử so với báo truyền thống 6 2. Phạm vi của hệ thống 7 3. Giới thiệu tổng quan về JSP 7 3. 1. Giới thiệu lập trình trên mạng sử dụng JSP 7 3. 1. 1. Giới thiệu tổng quát 7 3. 1. 2. Giới thiệu về JSP 8 3. 2. 1/Định nghĩa 8 Nguyễn Thị Quyên Lớp: TM 2 Bá o cáo tốt nghiệp 3.2.2. Chu trình sống của JSP 9 3.2. Biên dịch trang JSP9 9 3. 3. Nạp trang10 10 3. 4. Khởi tạo10 10 3. 5 Thực thi10 10 3.6. Dọn dẹp10 10 3.7. Cơ chế hoạt động của trang JSP10 10 4. CÚ PHÁP CỦA JSP11 11 4.1. Thẻ bọc mã <%%> 11 11 4.2/ Hiển thị kết xuất bằng cú pháp <% =% >11 11 4.3. Chèn chú thích vào mã trang JSP12 12 4.4. Khai báo phương thức và biến bằng (%! %)12 12 4.5/ Các thẻ xử lý nhúng và chuyển hướng giữa các trang 12 12 4.5.1. Thẻ nhúng mã nguồn <% @include file% >12 12 4.5.2. Thẻ <jsp: include>13 13 4.5.3. Thẻ chỉ dẫn biên dịch trang <% @page% >13 13 4.5.4. Thẻ chuyển hướng đến trang khác <jsp: forward>13 13 4.5.5. Chuyển hướng sang trang mới với sendRedirect() 13 4.6. Sử dụng các đối tượng trong trang JSP14 14 5. So Sánh JSP với ASP 15 6. Ngôn ngữ lập trình Javascript 15 Chương II. Phân tích thiết kế hệ thống 17 1. Phân tích yêu cầu hệ thống 17 17 1. 1 Yêu cầu chức năng, phi chức năng và các yêu cầu khỏc17 17 1. 1. 1 Mô hình DEF mức 0: 19 19 1. 1. 2 Biểu đồ phân hệ báo chí 20 20 1. 1. 3 Mô hình DEF mức 121 21 1. 1. 4 Mô hình DEF xuất bản bỏo22 22 1. 1. 5 Mô hình kiểm tra những bài viết cần xử lý 23 23 2. Sơ đồ tổ chức25 25 3. Thiết kế Cơ sở dữ liệu 27 3.1. Bảng anh_ minh_ hoa27 27 3. 2. Bảng bai_ viet27 27 3.2. Bảng Cau_ hoi 28 3.3. Bảng chuyen_ muc 29 3.4. Bảng chu_ de_ viet 29 3.5. Bảng kiemduyet_ chuyenmuc 30 3.6. Bảng lien_ he 30 3.7. Bảng lien_ ket30 30 3.8. Bảng loai_ rao_ vat31 31 3.9. Bảng news 31 3.10. Bảng ngon_ ngu 32 3.11. Bảng nguoidung_ chuyenmuc 32 3. 12 Bảng nhantin_ chuyenmuc 32 Nguyễn Thị Quyên Lớp: TM 2 Bá o cáo tốt nghiệp 3. 13 Bảng phancong_ chuyenmuc 33 3. 14 Bảng quang_ cao 33 3.15. Bảng rao_ vat 33 3.16. Bảng so_ ba34 34 CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ CHƯƠNG TRèNH 35 4. 1. Môi trường phát triển 35 4. 2. Giới thiệu Opencms 35 4. 3. Cấu trúc website 37 4. 3. 1/Trang nhất 37 4.3.2/ Trang tin theo chuyên mục 37 4.3.3/ Trang tin chi tiết 37 4.3.4/ . Trang kết quả tìm kiếm 38 4. 4. Hệ thống chức năng tũa soạn báo 38 1. Quản lý biên tập : 38 2. Phóng viên & cộng tác viên tũa soạn : 40 4. 5. Biên tập viên : 40 4.6.Tổng biên tập 40 4. 7. Quản lý người dùng : 41 4. 8 : Quản lý chuyên mục : 41 4.9. Quản trị Website : 42 KẾT LUẬN 43 Chương 5: TỔNG KẾT VÀĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 44 Nguyễn Thị Quyên Lớp: TM 2 Bá o cáo tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trước sự vượt bậc của công nghệ thông tin trên toàn thế giới, nước ta đã và đang cố gắng hội nhập vào sự phát triển đó. Tuy là một nghành khá mới mẻ nhưng chúng đã đạt được những thành quả trong việc khai thác và ứng dụng các sản phẩm tin học cho cuộc sống và sản xuất, đặc biệt là ở lĩnh vực thương mại điện tử, các ứng dụng tin học đã góp phần giải quyết nhiều bài toán nan giải về công việc này. Nú làm cho công việc đạt kết quả tố hơn, giảm thiểu độ phức tạp. Với sự phát triển của ngôn ngữ lập trình thì việc tạo nên các ứng dụng tin học đòi hỏi giải quyết các nhiệm vụ trí tuệ cao không còn nhiều khó khăn, là mơ ước có thể nói là xa vời như trước nữa. Xã hội phát triển nhu cầu về sản phẩm tin học này trong nước cũng như thế giới ngày càng tăng cao. Dù bất cứ nghành nào, nơi nào đều rất cần đến sản phẩm tin học chính vì thế mà việc sáng tạo nên những phần mềm ứng dụng tin học mới hiệu quả, phục vụ cuộc sống đang ngày càng phát triển là rất quan trọng đối với mỗi người trong nghành công nghệ thông tin như chúng ta. Ngày nay, công nghệ thông tin đã trở thành “Một phần tất yếu của cuộc sống” sự phát triển của công nghệ thông tin là tiền đề phát triển của các nghành khoa học khác. Song song với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, nhu cầu cập nhật thông tin của con người ngày càng nâng cao,có thông tin thì con người mới có thể tiếp cận nắm bắt và hiểu biết của sự thay đổi của thế giới xung quanh.Một thông tin để được xem là đạt yêu cầu thì thông tin đó cần phải thoả mãn năm điều kiện: Nhanh, chính xác, đầy đủ, được cập nhật kịp thời và cách trình bày phải thu hút. Thấy được tầm quan trọng của năm yêu cầutrên em đã mạnh dạn chọn đề tài là báo điện tử bằng CMS(Content Management System) trong đó việc xử lí thông tin được thực hiện tại máy chủ qua trình duyệt Web Internet Explorer, Nestcape. Có thể truy cập được tin tức ở bất kỳ môi trường nào miễn là máy tính có thể kết nối Internet và có thể cài đặt một trình duyệt Web. Nguyễn Thị Quyên Lớp: TM 2 Bá o cáo tốt nghiệp “ Báo điện tử ” là một hình thức kinh doanh trong đó người bán và người mua không cần trao đổi trực tiếp mà vẫn hiểu nhau và ngày càng xích lại gần nhau hơn. Dữ liệu để trao đổi thông tin có thể ở dạng văn bản, biểu mẫu đồ hoạ, các video clip, âm thanh hay hình ảnh động…. . Cùng với sự phát triển của Internet và máy tính, loại hình báo chí này còn đang đựơc dự đoán sẽ trở thành loại báo được nhiều người đọc nhất. Nguyễn Thị Quyên Lớp: TM 2 Bá o cáo tốt nghiệp CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BÁO ĐIỆN TỬ 1. Sự khác nhau của báo điện tử so với báo truyền thống Ngày nay tuy phát triển nhưng việc lập báo điện tử cập nhật thông tin là rất cần thiết, với trang báo điện tử ngay tại nhà bạn có thể biết được thông tin mua bán giá cả thị trường, tư vấn sức khoẻ, thông tin việc làm…. Không những vậy, báo điện tử đáp ứng được những thắc mắc, góp ý của những khách hàng khó tính. Nú phục vụ nhiều loại hỡnh dịch vụ đa dạng cho nhiều loại khách hàng với nhau. Với báo điện tử, cơ hội mở rộng giao dịch trao đổi mua bán là rất lớn. Không chỉ giũa doanh nghiệp và khách hàng thông qua dịch vụ quảng cáo mà còn giữ các khách hàng với nhau. Chỉ sau vài năm xuất hiện, các báo điện tử đã khẳng định được thế mạnh không thể phủ nhận cho mình, với sự giúp đỡ của công nghệ thông tin, báo điện tử đã cho phép chuyển tải những thông tin tới người đọc gần như tức thời bằng cả chữ viết, tiếng nói và cả hình ảnh. Đây là lợi ích hơn hẳn so với các loại hình báo khác, nhất là loại hình báo giấy khi phải chờ đợi in ấn theo định kỳ xuất bản. Ngoài ưu thế chuyển tải thông tin một chác nhanh nhất tới bất kỳ nơi nào trên Thế giới, trong một lợi thế hơn hẳn Báo điện tử là không phải mất chi phí và thời gian cho công việc in ấn, vấn đề nan giải thường gặp phải đối với các tờ báo giấy. Trong khi tờ báo giấy phải tính toán hàng loạt những vần đề liên quan tới chi phí như: Số lượng trang in màu, đen trắng, số lượng báo cần in…thỡ đối với báo điện tử điều này lại gần như vô nghĩa. Đặc tính thiết kế nhiều tấng lớp của báo điện tử giỳo cho người làm báo có thể xuất bản theo nhu cầu mà không bị giới hạn về số lượng chữ viết, hình ảnh và số lượng trang báo. Thêm vào đó những tờ báo điện tử còn có lợi thế hơn hẳn trong việc giao tiếp hai chiều với bạn đọc những cuộc phỏng vấn trực tuyến được các báo điện tử thực hiện liên tục trong thời gian gần đây đó Nguyễn Thị Quyên Lớp: TM 2 Bá o cáo tốt nghiệp chứng minh điều đó. Người đọc có thể tham gia gửi câu hỏi ngay trong lúc xem thông tin qua mạng khả năng này đã tạo cảm giác gần gũi hơn giữa bạn đọc và báo. Báo điện tử cũng thực hiện thăm dò dư luận ngay trên mặt báo của mình, điều mà các tờ báo khác không thể làm được, người đọc có thể điền thông tin ngay trên mặt báo và hồi âm lại chỉ bằng một động tác click chuột. Những thế mạnh trên đã giải thích vì sao báo điện tử trên Thế Giới và Việt Nam lại có tốc độ phát triển nhanh đến chóng mặt, chỉ sau vài năm ra đời Việt Nam đã hình thành một mạng lưới lên tới hàng chục tờ báo điện tử các tờ báo này đều có mức gia tăng người đọc (được tính bằng số lần truy cập) liên tục hàng ngày và hàng giờ. Hiện tại thị trường báo điện tử đã có sự góp mặt của hầu hết các tờ báo in có tên tuổi như Nhân dân, Lao động, Thanh niên. . Song song với việc xuất bản báo giấy, các toà soạn đều đã thành lập những bộ phân riêng biệt chuyên làm báo điện tử,sự phát triển mạnh mẽ tren đã góp phần tạo nên một htị trường báo chí đa dạng, mới mẻ, hiện đại hơn và đặc biệt thích hợp với giới trẻ, những người luôn thích ứng nhanh với công nghệ mới. 2.Phạm vi của hệ thống Hệ thống được triển khai trên phạm vi khá rộng, do đặc thù của ứng dụng Web. Hệ thống được xây dựng trên công nghệ : Front Page: Đây là một công cụ khá hữu ích trong việc design web, nú có thể giúp người lập trình thiết kế trang web một cách dễ dàng có thể bàng cách sử dụng các toolbar hay người thiết kế có thể thiết kế bằng cách đánh dấu các câu lệnh. Nú còn có thể cho người thiết kế xem kết quả đó ngay trên front page, Jbuider, JSP, HTML, My SQL : Là công cụ để quản lý cơ sở dữ liệu 3. Giới thiệu tổng quan về JSP 3.1. Giới thiệu lập trình trên mạng sử dụng JSP 3. 1. 1. Giới thiệu tổng quát Nguyễn Thị Quyên Lớp: TM 2 Bá o cáo tốt nghiệp Java đuợc phát triển từ C++ và C++ là hậu duệ trưc tiếp của C, do đó có rất nhiều đặc điểm ngữ pháp của Java rất giống hai ngôn ngữ này. Vấn đề nảy sinh là C và C++ được thiết kế để chạy trên một nền cố định , mặc dầu nói rằng C++ có tính thích nghi cao nhưng đôi khi C phải thân thuộc với hệ điều hành và vi xử lý ở mức độ cụ thể chứ không thể độc lập hoàn toàn. Do đó phải cần có một giải pháp cho vấn đề này , Gosling và những đồng sự đã nỗ lực tạo nên ngôn ngữ lập trình không phụ thuộc vào thiết bị . Và cuối cùng , nỗ lực của họ đã được đền đáp: JAVA ra đời 3.1.2. Giới thiệu về JSP 3.2. 1/ Định nghĩa JSP (Java Server Page) là một công nghệ mạnh để tạo trang HTML động về phía trình chủ. JSP là phần mở rộng trực tiếp của Java Servlet, bộ diễn dịch JSP sẽ ánh xạ trực tiếp mã JSP thành Servlet. Viết trang JSP ta không cần phải thông qua quá trình biên dịch tập tin thực thi . class như trong Servlet. JSP cung cấp mô hình lập trình Web dễ dàng và tiện dụng hơn Servlet. Công việc biên dịch trang JSP được thực hiện tự động bởi trình chủ. JSP là một kỹ thuật server - side do đó chúng ta không thể thực hiện bất kỳ hành động nào ở client. JSP cho phép chúng ta tách thành phần động của trang ra khỏi thành phần tĩnh HTML. Rất đơn giản, chúng ta chỉ cần viết một tài liệu HTML bình thường rồi sau đó bao quanh mã của thành phần động trong các thẻ tag đặc biệt, hầu hết các thẻ tagbắt đầu với <% và kết thúc với %> Kỹ thuật JSP là một thành phần trong đại gia đình Java, nú sử dụng ngôn ngữ kịch bản dựa vào ngôn ngữ lập trình Java, và các trang JSP được biên dịch thànhservelets. Từ đó chúng ta cũng nhận biết được JSP không phụ thuộc bất kỳ nền (platform) nào. Nú đáp ứng được khuynh hướng của Sun MicroSystem là “write one, run anywhere”. Đối với trang JSP ta chỉ cần biên dịch một lần duy nhất sau đó giữ nguyên mã byte - code ở các lần thực thi kế tiếp. Chính vì lí do này trang JSP được xem là có tốc độ thực thi tương đương với Servlet và ưu điểm hơn hẳn các công nghệ xử lý trang động hiện hành như CGI (Common Gateway Interface) hay ASP (Active Server Pages). Nguyễn Thị Quyên Lớp: TM 2 Bá o cáo tốt nghiệp 3.2. 2. Chu trình sống của JSP Trang JSP có chu trình sống xác định tính từ khi hệ thống đọc biên dịch trang JSP, gọi thực thi và loại trang ra khỏi bộ nhớ. Chu trình sống của JSP trải qua các giai đoạn sau • Biên dịch trang JSP. • Nạp trang. • Khởi tạo. • Thực thi. • Dọn dẹp. 3. 2. Biên dịch trang JSP Khi trình duyệt yêu cầu trang JSP, Web server sẽ kiểm tra trang JSP đã được biên dịch hay chưa. Nếu chưa biên dịch hoặc đã biên dịch nhưng trang JSP mới vừa thay đổi trong mã nguồn thì Web server sẽ thực hiện biên dịch trang JSP. Quá trình biên dịch trang JSP thực tế là chuyển trang JSP thành Servlet. File biên dịch .class của trang sẽ [...]... TM 2 Bá o cáo tốt nghiệp KẾT LUẬN - Sau khoảng thời gian nghiên cứu và tìm hiểu hệ thống, em đã thu được rất nhiều kiến thức về phân tích nghiên cứu và phát triển hệ thống Website bỏođiện tử Ngoài ra em còn được rèn luyện một tinh thần học tập và làm việc độc lập, sáng tạo Đây là một bước hết sức cần thiết để em có thể thành công khi bắt tay vào nghề nghiệp trong tương lai - Báo cáo thực tập là cơ hội... lưu các thông tin mang tính bao quát lên ứng dụng JSP Application cũng được dùng để đếm số lần truy cập của người sử dụng Nguyễn Thị Quyên Lớp: TM 2 Bá o cáo tốt nghiệp 1 1 2 Biểuđồ phõn hệ báo chí Hình 3: phân hệ báo chí Nguyễn Thị Quyên Lớp: TM 2 Bá o cáo tốt nghiệp 2 Sơ đồ tổ chức Bá o cáo tốt nghiệp 3.8 Bảng loai_ rao_ vat 3.9 Bảng news 3.10 Bảng ngon_ ngu Nguyễn Thị Quyên Lớp: TM 2 Bá o cáo tốt... tránh khỏi những thiếu sót khi thực hiện báo cáo của mình., kính mong thầy cô thông cảm và chỉ bảo cho em Sự phê bình của thầy cô sẽ là bài học kinh nghiệm quý báu cho công việc thực tế cho bản thân em sau này Bá o cáo tốt nghiệp Chương 5: TỔNG KẾT VÀĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Qua quá trình thực hiện luận văn, em đã thu thập được rất nhiều kiến thức bổ ích về công nghệ lập trình Với quỹ thời gian có hạn của... response dùng để đưa kết xuất trả về trình khách Tuy nhiên đối tượng out được dùng thường xuyên hơn do được hỗ trợ thêm luồng đệm để tăng tốc kết xuất Cú pháp: response Phương thức(cỏc biến…) Một số phương thức của đối tượng: addCookie(Cookie cookie); sendError(int sc); sendRedirect(); • Đối tượng session: phát từ lớp javax.servlet.http.HttpSession, đối tượng này dùng để theo dõi kết nối và lưu vết một... cáo tốt nghiệp 4.6 Sử dụng các đối tượng trong trang JSP Trình diễn dịch JSP cho phép ta sử dụng một số đối tượng đã khai báo trước Điều này giúp ta viết mã lệnh trong trang JSP nhanh hơn servlet • Đối tượng out: xuất phát từ lớp PrintWriter Đối tượng này được dùng để định dạng kết xuất gửi về máy khách Cú pháp: out Phương thức(cỏc biến ) • Đối tượng request: xuất phát từ lớp HttpServletRequest Đối... thần học tập và làm việc độc lập, sáng tạo Đây là một bước hết sức cần thiết để em có thể thành công khi bắt tay vào nghề nghiệp trong tương lai - Báo cáo thực tập là cơ hội để em có thể áp dụng , tổng kết lại những kiến thức mình đã học Đồng thời rút ra những kinh nghiệm quý giá trong suốt quá trình thực hiện đề tài Sau một thời gian tập trung công sức cho đề tài và làm việc cật lực, đặc biệt là nhờ... nhiều thời gian và kĩ thuật đang được tìm hiểu và sẽ hoàn thành Trong thời gian tới Sau đây là những thành quả mà em thu được trong quá trình thực hiện và nhữnng định hướng phát triển trong tương lai : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Về mặt lý thuyết - Hiểu rõ các tính năng và nhiều kĩ thuật lập trình ASP Hiểu rõ các tính năng và nhiều kĩ thuật lập trình ASP - Nắm rõ quy trình hoạt động của website Nắm rõ quy trình . QUAN VỀ BÁO ĐIỆN TỬ 1. Sự khác nhau của báo điện tử so với báo truyền thống Ngày nay tuy phát triển nhưng việc lập báo điện tử cập nhật thông tin là rất cần thiết, với trang báo điện tử ngay. II. Phân tích thiết kế hệ thống 17 1. Phân tích yêu cầu hệ thống 17 17 1. 1 Yêu cầu chức năng, phi chức năng và các yêu cầu khỏc17 17 1. 1. 1 Mô hình DEF mức 0: 19 19 1. 1. 2 Biểu đồ phân hệ báo. LỜI MỞ ĐẦU4 4 CHƯƠNGI.: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BÁO ĐIỆN TỬ6 6 1. Sự khác nhau của báo điện tử so với báo truyền thống 6 2. Phạm vi của hệ thống 7 3. Giới thiệu tổng quan về JSP 7 3. 1. Giới

Ngày đăng: 07/01/2015, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  

  • LỜI CẢM ƠN

    •  

    • MỤC LỤC

    •  

    • LỜI MỞ ĐẦU

    •  

    •    CHƯƠNG I.

    • GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ

    • BÁO ĐIỆN TỬ

      • 1. Sự khác nhau của báo điện tử so với báo truyền thống

      • 3.1.2. Giới thiệu về JSP

        • 3.2. 1/ Định nghĩa

        • 3.2. 2. Chu trình sống của JSP

        • 4.6. Sử dụng các đối tượng trong trang JSP

          • KẾT LUẬN

          •  

            •  

            •  

            •  

            •  

            •  

            •  

            •  

            •  

              • KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

                • Về mặt lý thuyết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan