An toàn lao động trong xây dựng thuỷ lợi

100 2.1K 9
An toàn lao động trong xây dựng thuỷ lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 8 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 8 1.3 NHỮNG QUAN ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 9 1.4 HỆ THỐNG LUẬT PHÁP VÀ CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 9 1.4.1 Những nội dung chủ yếu của luật pháp bảo hộ lao động 10 1.4.2 Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động 10 1.4.2.1 Phạm vi đối tượng của công tác bảo hộ lao động 10 1. Người lao động 10 2. Người sử dụng lao động 10 1.4.2.2 Các quy định về kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động 10 1.4.3 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động 11 1.4.3.1 Đối với người sử dụng lao động 11 1.4.3.2 Đối với người lao động 11 1.5 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 12 1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội 12 2. Bộ Y tế 12 3.Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường 12 4.Bộ Giáo dục và Đào tạo 12 5.Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương 12 6.Thanh tra Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động 12 7.Tổ chức Công đoàn: 13 1.6.KHAI BÁO, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG 13 1.6.1.Mục đích 13 1.6.2.Phân tích điều kiện lao động, nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong xây dựng thủy lợi 13 1.Điều kiện lao động 13 2.Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 14 1.6.3 Phương pháp khai báo, điều tra, đánh giá tình hình tai nạn lao động 14 1.6.3.1Khai báo điều tra 14 CHƯƠNG 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG 16 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 16 2.1.1. Các yếu tố gây tác hại sức khỏe người lao động và phân loại bệnh nghề nghiệp trong xây dựng 16 2.1.2. Biện pháp phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp 16 2.1.3. Điều kiện vi khí hậu trong môi trường sản xuất 16 2.2. CHỐNG BỤI 18 2.2.1. Nguyên nhân phát sinh bụi 18 2.2.2. Tác hại của bụi 19 3 2.2.3.Các biện pháp chống bụi 19 2.3. PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC 19 2.3.1. Nguyên nhân và tác hai nhiễm độc 19 2.3.2 Các biện pháp phòng chống nhiễm độc 20 2.4 CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG 20 2.4.1. Các nguồn phát sinh tiếng ồn và tác hại 20 2.4.2. Các thông số đặc trưng cho tiếng ồn và rung động 21 2.4.3. Biện pháp chống ồn và rung động 22 1. Chống tiếng ồn 22 2. Chống tác hại của rung động 22 2.5. CHIẾU SÁNG 23 2.5.1. Tầm quan trọng của chiếu sáng trong xây dựng 23 2.5.2. Cơ sở khoa học của thiết kế chiếu sáng 23 2.5.3Chiếu sáng tự nhiên 24 2.5.4Chiếu sáng nhân tạo 24 1.Phương pháp điểm 25 2.Phương pháp hệ số sử dụng quang thông: 26 3. Phương pháp tính theo công suất riêng 28 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ THI CÔNG. 30 3.1. MỞ ĐẦU 30 3.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG THIẾT KẾ THI CÔNG 30 3.3. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 31 3.4 AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LẬP MẶT BẰNG THI CÔNG. 31 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC MÁY XÂY DỰNG 32 4.1 MỞ ĐẦU 32 4.2. CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA SỰ CỐ, TAI NẠN LAO ĐỘNG 33 1. Máy sử dụng không tốt 33 2. Máy bị mất cân bằng ổn định 33 3. Thiếu các thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm 33 4. Sự cố tai nạn điện 34 5. Thiếu ánh sáng 34 6. Do người vận hành 34 7. Thiếu sót trong quản lý máy 34 4.3. CÁC TIÊU CHUẨN VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC MÁY THI CÔNG 34 4.3.1. Bảo đảm sự cố định của máy 34 4.3.2. Xác định khoảng cách cho máy đứng trên bờ hố móng 38 4.3.3. Độ dốc cho phép của một số máy làm đất: 38 4.3.4. Một số điểm quy định khi sử dụng máy: 39 1. Các máy làm đất nói chung 39 2. Các máy xúc và đào đất: 39 3. Máy ủi 40 4 4. Các máy thi công xấy dựng 40 4.4. TIÊU CHUẨN VÀ BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ NÂNG HẠ. 41 4.4.1. Các tiêu chuẩn và biện pháp an toàn khi sử dụng cáp 41 1. Tính toán sức chịu của cáp 41 2. Lựa chọn cáp trong quá trình sử dụng 44 4.4.2. Tiêu chuẩn an toàn cho tang cuốn và ròng rọc 47 4.5. MỘT SỐ THIẾT BỊ AN TOÀN CỦA MÁY XÂY DỰNG: 48 4.6. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC AN TOÀN 48 1. Tuyển dụng, sử dụng thợ vận hành: 48 2. Tổ chức quản lý máy 48 CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN TRONG XÂY DỰNG 49 5.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 49 1.Điện trở của con người 49 2.Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người 49 3.Phân loại vị trí sản xuất theo mức độ nguy hiểm về điện 50 5.2. PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP TIẾP XÚC VỚI MẠNG ĐIỆN 50 5.2.1. Chạm vào hai pha khác nhau (hình 5.1) 50 5.2.2. Chạm vào một pha của mạng có trung tính cách ly (hình 5.2) 51 5.2.3. Chạm vào một pha của mạng trung tính nối đất (hình 5-3) 51 5.2.4. Điện áp bước 52 5.3. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN 52 5.4. NHỮNG BIỆN PHÁP CHUNG AN TOÀN VỀ ĐIỆN 52 5.4.1Sử dụng điện áp an toàn 52 5.4.2Làm cách điện dây dẫn 53 5.4.3 Làm bộ phận che chắn 53 5.4.4 Nối đất bảo vệ, cắt điện bảo vệ 53 1.Nối đất bảo vệ trong mạng điện 3 pha cách ly không có dây trung tính (hình 5.5) 53 2.Nối đất trong mạng điện có dây trung tính nối đất (hình 5.6) 54 3.Nối “không” thiết bị điện 54 4. Cắt điện bảo vệ 55 5.Sử dụng điện cực san bằng thế trong mạng điện có điện áp đến 1000V 55 5.4.5Sử dụng khoảng cách an toàn tránh phóng điện hồ quang 56 5.4.6Sử dụng các dụng cụ bảo vệ 56 5.5MỘT SỐ YÊU CẦU AN TOÀN ĐIỆN TRONG XÂY DỰNG (TCVN 4086-1985) 56 1.Khi xây dựng lưới điện ở công trường cần bảo đảm 56 2.Các yêu cầu đối với công nhân vận hành thiết bị điện ở công trường 56 3.Cấp cứu người bị tai nạn điện 57 CHƯƠNG 6: KỸ THUẬT AN TOÀN NỔ MÌN VÀ KHAI THÁC ĐÁ 58 6.1. MỞ ĐẦU 58 6.2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 58 6.3. KHOẢNG CÁCH AN TOÀN 59 6.3.1. Tính khoảng cách an toàn về chấn động khi nổ mìn (TCVN 4586-1997) 59 1. Khi nổ phá một phát mìn tập trung 59 5 2. Khi nổ từng đợt 60 6.3.2. Khoảng cách an toàn về tác động của sóng không khí 60 6.3.3. Bán kính vùng nguy hiểm có mảnh đất đá văng xa khi nổ mìn 61 6.4. KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG KHAI THÁC ĐÁ LỘ THIÊN (TCVN 5178 - 1990) 62 6.5. YÊU CẦU AN TOÀN KHI VẬN HÀNH MÁY MÓC KHOAN ĐÁ 64 6.5.2. Búa khoan hơi ép cầm tay 64 6.5.3. Máy nén khí 64 CHƯƠNG 7: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI ĐÀO MÓNG, HỐ SÂU VÀ LÀM VIỆC TRÊN CAO 65 7.1. NGUYÊN NHÂN XẢY RA TAI NẠN 65 7.2 CÁC BIỆN PHÁP VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN PHÒNG NGỪA TAI NẠN KHI ĐÀO MÓNG, HỐ SÂU 65 7.2.1. Bảo đảm sự ổn định của hố móng 65 1. Cơ sở xác định chiều sâu đào móng, hào ổn định 65 2. Một số quy định khi đào với thành đứng 66 3. Khi đào hố móng, hào có mái dốc 67 7.2.2. Bảo đảm sự ổn định khi đào hố móng rộng và sâu 67 7.2.3. Biện pháp ngăn ngừa đất đá lăn rơi theo mái dốc 68 7.2.4. Biện pháp phòng ngừa người ngã 68 7.2.5. Biện pháp đề phòng nhiễm độc 68 7.3. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT BẢO VỆ KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO 69 7.3.1. Phương hướng và biện pháp chung 69 1. Hạn chế, giảm công việc làm việc trên cao 69 2. Biện pháp tổ chức 69 7.3.2. Biện pháp kỹ thuật và các yêu cầu về an toàn khi sử dụng giàn giáo 69 1. An toàn khi lắp dựng và sử dụng giàn giáo 69 2. Yêu cầu an toàn khi sử dụng 71 CHƯƠNG 8:KỸ THUẬT AN TOÀN BẢO VỆ CHỐNG SÉT 72 8.1.TÁC HẠI CỦA SÉT 72 8.2. BẢO VỆ CHỐNG SÉT 73 8.2.1. Vùng bảo vệ của thu lôi 73 8.2.2.Thiết kế các bộ phận của thu lôi 75 1. Phần thu sét 75 2. Dây dẫn sét 76 3. Bộ phận tiếp đất 76 CHƯƠNG 9: KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 82 9.1Mở đầu 82 9.2 Khái niệm chung về quá trình cháy và nổ 82 9.2.1 Quá trình cháy 82 9.2.2 Điều kiện và hình thức cháy 83 9.2.2.1Điều kiện cháy 83 9.2.2.2 Hình thức cháy 83 6 9.2.3 Các đặng trưng cháy nguy hiểm 84 9.2.3.1 Chất cháy hỗn hợp hơi khí với không khí 84 9.2.3.2 Cháy các chất lỏng 84 9.2.3.3 Cháy các chất rắn 85 9.2.3.4 Cháy, nổ bụi 85 9.3 Nguyên nhân gây ra các đám cháy và biện pháp phòng ngừa 85 9.3.1 Nguyên nhân gây ra các đám cháy 85 9.3.2 Các biện pháp phòng cháy 85 9.3.2.1 Biện pháp phòng ngừa không cho đám cháy xảy ra 85 9.3.2.2 Biện pháp hạn chế đám cháy lan rộng 86 9.3.2.3 Biện pháp cứu người và cứu tài sản an toàn 87 9.3.2.4 Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu quả 87 9.4 Các chất chữa cháy, dụng cụ, phương tiện chữa cháy 88 9.4.1 Các phương tiện chữa cháy 88 9.4.1.1 Nước 88 9.4.1.2 Hơi nước 88 9.4.1.3 Bọt chữa cháy 89 9.4.1.4 Bột chữa cháy 89 9.4.1.5 Các loại khí 89 9.4.1.6 Các chất halogen 90 9.4.2 Dụng cụ và phương tiện chữa cháy 90 9.4.2.1 Dụng cụ chữa cháy 90 9.4.2.2 Phương tiện chữa cháy cơ giới 91 Phụ lục 1 92 Phụ lục 2 94 Phụ lục 3 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 7 LỜI GIỚI THIỆU Bộ Luật lao động năm 1994 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định Nhà nước bảo vệ quyền được bảo hộ lao động và lợi ích hợp pháp của người lao động. Phương châm “Bảo đảm an toàn để sản xuất, sản xuất phải bảo đảm an toàn lao động” luôn luôn được quán triệt trong các hoạt động sản xuất của mọi ngành, mọi nghề. Trong ngành xây dựng nói chung, xây dựng thủy lợi có khối lượng lớn, đa dạng, nhiều công việc, khó khăn và phức tạp dễ xảy ra tai nạn lao động và phát sinh các bệnh nghề nghiệp. Thực hiện Chỉ thị 13/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị 21/GD-ĐT ngày 27 tháng 9 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ môn Thi công Trường Đại học Thủy lợi tổ chức biên s oạn cuốn sách An toàn lao động trong xây dựng thủy lợi do TS. Hồ Sĩ Minh viết. Sách được biên soạn dùng làm giáo trình giảng dạy môn At cho sinh viên Trường Đại học Thủy lợi, học sinh các trường cao đẳng, nghiệp vụ, dạy nghề thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Sách cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho các Công ty xây dựng trong ngành Thủy lợi và Nông nghiệp. Do nội dung các vấn đề về Bảo hộ lao động, Kỹ thuật an toàn và Vệ sinh lao động có liên quan đến nhiều môn học khoa học nê n trong quá trình biên soạn chắc chắn còn nhiều sai sót. Bộ môn mong được sự giúp đỡ góp ý của quý bạn đọc để lần sau xuất bản được tốt hơn. Bộ môn Thi công Trường Đại học Thủy lợi 8 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bảo hộ lao động (BHLĐ) là môn khoa học nghiên cứu các vấn đề về hệ thống các văn bản pháp luật và các biện phát tương ứng về tổ chức, kinh tế các hội, kỹ thuật về sinh học, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe và khả năng lao động của con người trong quá trình lao động. Khái niệm này đã được luật pháp hóa trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN : 3153 – 1979. 1.2 NỘI DUNG CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bảo hộ lao động gồm 4 phần: Luật pháp BHLĐ; Vệ sinh lao động (VSLĐ); Kỹ thuật an toàn lao động (KTANLĐ) và kỹ thuật phòng chống cháy (KTPCC). Trong quá trình xây dựng các công ước Quốc tế của tổ chức lao động Quốc tế (ILO) về Bảo hộ lao động, xây dựng Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 và hệ thống các văn bản của Nhà nước, các nghị định của Chín h phủ, các thông tư liên Bộ và một số chế độ, quy định về BHLĐ, các khái niệm sau đây với những thuật ngữ đã được Quốc tế hóa và được sử dụng trong hệ thống văn bản trên. 1. An toàn lao động (ATLĐ): Tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm trong sản xuất 2. Điều kiện lao động: Tổng thể các yếu tố ki nh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên, thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện hoạt động của con người trong quá trình sản xuất. 3. Yêu cầu an toàn lao động: Các yêu cầu cần phải thực hiện nhằm đảm bảo A TLĐ. 4. Sự nguy hiểm trong sản xuất: Khả năng tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất đối với người lao động. 5. Yếu tố nguy hiểm trong sản xuất: Yếu tố có tác động gây chấn thương cho người lao động trong sản xuất. 6. Yếu tố có hại trong sản xuất: Yếu tố có tác động gâ y bệnh cho người lao động trong sản xuất. 7. An toàn của thiết bị sản xuất: Tính chất của thiết bị bảo đảm được tình trạng an toàn khi thực hiện các chức năng đã quy định trong điều kiện xác định và trong một thời gian quy định. 8. An toàn của quy trình sản xuất: Tính chất của quy trình sản xuất bảo đảm được tình trạng an toàn khi thực hiện các thông số đã cho trong suốt thời gian quy định. 9. Phương tiện bảo vệ người lao động: Phương tiện dùng để phòng ngừa hoặc làm giảm tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất đối với người lao động. 10. Kỹ thuật an toàn (KTAT): Hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối với người lao động. 9 11. Vệ sinh sản xuất (VSSX): Hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật vệ sinh nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất đối với người lao động. 12. Tai nạn lao động (TNLĐ): Tai nạn xảy ra gây tác hại đến cơ thể người lao động do tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất. 13. Chấn thương: C hấn thương xảy ra đối với người lao động trong quá trình sản xuất do không tuân theo các yêu cầu về ATLĐ. Nhiễm độc cấp tính cũng được coi như chấn thương. 14. Bệnh nghề nghiệp: Bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại với người lao động. 1.3 NHỮNG QUAN ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bảo hộ lao động ( BHLĐ) luôn luôn là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Các quan điểm cơ bản đã được thể hiện trong sắc lệnh 29/SL ngày 12 tháng 3 năm 1947, trong Hiến pháp năm 1958, Hiến pháp năm 1992, Pháp lệnh Bảo hộ lao động năm 1991 và trong Bộ luật lao động năm 1994. Cụ thể là: 1. Con người là vốn quý nhất của xã hội: Người lao động vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển xã hội. BHLĐ là một phần quan trọng, là bộ phận khô ng thể tách rời của chiến lược phát triển kinh tế xã hội: “Xã hội có cơm ăn, áo mặc, nhà ở là nhờ người lao động; trí óc mở mang cũng là nhờ lao động . Vì vậy, lao động là sức chính của sự tiến bộ loài người” (Hồ Chí Minh – Con người và vấn đề Chủ nghĩa Xã hội – Nhà xuất bản Sự thật năm 1961). 2. Bảo hộ lao động phải thực hiện đồng thời với quá trình tổ chức lao động sản xuất: Ở đâu, khi nào có hoạt động lao động sản xuất thì ở đó, khi đó phải tổ chức công tác BHLĐ theo đúng phương châm “Bảo đảm an toàn để sản xuất, sản xuất phải đảm bảo an toàn lao động”. 3. Công tác BHLĐ phải thực hiện đầy đủ 3 tính c hất: Khoa học kỹ thuật, luật pháp và quần chúng mới đạt hiệu quả cao. 4. Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm chính trong việc BHLĐ cho người lao động: Nhà nước bảo vệ quyền được bảo hộ của người lao động và lợi ích hợp pháp của người lao động thông qua pháp luật về BHLĐ. Chỉ có đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cả hai chủ thể trong quan hệ lao động mới nâng ca o được nghĩa vụ của bên trong công tác bảo đảm an toàn và sức khỏe lao động. 1.4 HỆ THỐNG LUẬT PHÁP VÀ CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Từ những qua n điển của Đảng và Nhà nước về BHLĐ, quản lý Nhà nước về công tác BHLĐ được thực hiện thông qua hệ thống các văn bản pháp luật bao gồm: Tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn , tiêu chuẩn VSLĐ, quy phạm quản lý và các chế độ cụ thể (Xem phụ lục 1) nhằm phục vụ mục tiêu đảm bảo an t oàn tính mạng và sức khỏe người lao động trong sản xuất (Xem phụ lục 2). 10 1.4.1 Những nội dung chủ yếu của luật pháp bảo hộ lao động 1.4.2 Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động Mục tiêu của BHLĐ là đảm bảo cho người lao động không bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn do tác động của các yếu tốt nguy hiểm, có hại trong lao động sản xuất thông qua hệ thống luật pháp, chính sách và các giải pháp về khoa học kỹ thuật, về kinh tế, xã hội, về tuyên truyền giáo dục, về tổ chức lao động và sự tuân thủ nội quy, quy trình, quy phạm an toàn và VSLĐ của người sử dụng lao động. 1.4.2.1 Phạm vi đối tượng của công t ác bảo hộ lao động 1. Người lao động Người lao động phải kể cả người học nghề, tập nghề, thử việc được làm trong điều kiện an toà n, vệ sinh, không bị TNLĐ, không bị bệnh nghề nghiệp; không phân biệt người lao động trong cơ quan, doanh nghiệp của Nhà nước hay người lao động làm việc ở các thành phần kinh tế khác; không phân biệt người lao động là người Việt Nam hay là người nước ngoài. 2. Người sử dụng lao động Ở các doanh nghiệp N hà nước, các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế khác, các cá nhân có sử dụng lao động để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; các đơn vị sự nghiệp; sản xuất kinh doanh, dịch vụ các cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể nhân dân; các doanh nghiệp thuộc lực lượng QĐND, CAND, các cơ quan tổ chức nước ngoài hoặc Quốc tế tại Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật về BHLĐ trong đơn vị mình. 1.4.2.2 Các quy định về kỹ thuật an toàn và vệ sinh l ao động a) Nhà nước ban hành tiêu chuẩn KTAT, VSLĐ, quy phạm quản lý đối với từng loại máy, thiết bị, công trình, kho tàng, hóa chất nơi làm việc, người sử dụng lao động phải căn cứ vào tiêu chuẩn, quy phạm của Nhà nước để xây dựng nội quy, quy trình làm việc an toàn. Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh là tiêu chuẩn bắt buộc phải thực hiện. b) Khi lập luận chứng cứ kinh tế kỹ thuật các dự á n xây dựng mới hoặc cải tạo, mở rộng các cơ sở sản xuất; sử dụng, bảo quản , lưu giữ các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn VSLĐ, chủ đầu tư phải bảo vệ luận chứng về an toàn và VSLĐ. Cơ quan thanh tra an toàn và VSLĐ tham gia đánh giá tính khả thi của luận chứng về an toàn và VSLĐ. Danh mục các cơ sở, máy móc, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành. c) Khi triển khai thực hiện các dự án, chủ đầu tư phải thực hiện đúng các luận chứng về an toàn và VSLĐ trong dự án đã được các Hội đồng thẩm định dự án chấp thuận. d) Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm định, bảo dưỡng, sửa chữa máy mó c, thiết bị, nhà xưởng và định kỳ đo đạc các yếu tố VSLĐ tại nơi làm việc làm việc và thực hiện các biện pháp bảo đảm người lao động luôn luôn được làm trong điều kiện an toàn và VSLĐ theo tiêu chuẩn đã nêu ở điểm a. Các máy móc, thiết bị có yêu [...]... điều kiện lao động, nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong xây dựng thủy lợi 1.Điều kiện lao động Cũng như trong ngành xây dựng, điều kiện lao động của cán bộ, công nhân ngành xây dựng thủy lợi có những đặc điểm sau: - Ngành xây dựng thủy lợi có nhiều nghề và công việc nặng nhọc, khối lượng về thi công cơ giới và lao động thủ công lớn Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ban hành tạm... thích trong công thức (1-1) và (1-2) Câu hỏi cuối chương: 1 Những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về công tác bảo hộ lao động 2 Trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của người sử dụng lao động và người lao động 15 CHƯƠNG 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 2.1.1 Các yếu tố gây tác hại sức khỏe người lao động và phân loại bệnh nghề nghiệp trong xây dựng Trong quá trình lao động. .. giao kết về ATLĐ và VSLĐ trong hợp đồng hoặc thỏa ước lao động 1.5 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1 Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền hoặc ban hành các văn bản pháp luật, các chính sách, chế độ cũng như xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất quy phạm, tiêu chuẩn phân loại lao động, hướng dẫn các cấp, ngành thực hiện về ATLĐ và thanh tra, tổ chức thông tin... chương: 1 Các yêu cầu về an toàn lao động khi lập tiến độ và mặt bằng thi công CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC MÁY XÂY DỰNG 4.1 MỞ ĐẦU Cơ giới hoá các công việc trong xây dựng không những nâng cao năng suất lao động mà còn giảm chấn thương tai nạ do các điều kiện làm việc của công nhân được giảm nhẹ và an toàn hơn Các máy móc thi công thường dùng trên công trường thuỷ lợi là: Các loại máy làm... Tham gia góp ý với người sử dụng lao động trong việc xây dựng kế hoạch BHLĐ - Xây dựng và duy trì hoạt động của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên, thay mặt tập thể người lao động kí thỏa ước tập thể về BHLĐ với người sử dụng lao động 1.6.KHAI BÁO, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.6.1.Mục đích Để thực hiện điều 105, 106, 108 của Bộ luật Lao động năn 1994 và chương III của Nghị định số 06/CP... ATLĐ, VSLĐ trong địa phương mình 6.Thanh tra Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động - Thanh tra việc chấp hành các quy định về lao động, về ATLĐ và VSLĐ - Điều tra TNLĐ và những vi phạm tiêu chuẩn VSLĐ - Giải quyết các khiếu nại, tố cáo của người lao động về những vi phạm pháp luật lao động 12 - Xem xét việc tuân thủ các tiêu chuẩn ATLĐ, các giải pháp trong các dự án xây dựng, kiểm tra và cho phép sử dụng... (Danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định) - Quyết định xử lý các vi phạm pháp luật lao động theo thẩm quyền của mình và kiến nghị các cơ quan xử lý các vi phạm thuộc thẩm quyền xử lý các cơ quan đó 7.Tổ chức Công đoàn: Công đoàn là tổ chức đại điện cho người lao động, bảo vệ quyền lợi của người lao động theo Pháp luật hiện hành và Luật Công đoàn Cụ thể là: - Phối hợp với các cơ quan... nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thi công, đất đá ), tiếng ồn và rung động 13 lớn (xí nghiệp cơ khí, ván khuôn, khoan, nổ phá bê tông ), hơi khí độc (đào hố móng, đường hầm, thăm dò địa chất ) - Công nhân phải làm việc trong điều kiện di chuyển ngay trong một công trường, môi trường và điều kiện lao động luôn luôn thay đổi - Rõ ràng điều kiện lao động trong ngành xây dựng thủy lợi có nhiều khó khăn, phức... lao động, xây dựng tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ - Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, vận động người lao động chấp hành Pháp luật BHLĐ và có quyền yêu cầu người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo đảm ATLĐ - Cử đại điện than gia điều tra các vụ TNLĐ, có quyền kiến nghị các cơ quan Nhà nước hặc Tòa án xử lý trách nhiệm đối với những ngwpwif để xảy ra TNLĐ - Tham gia góp ý với người sử dụng lao động trong. .. VSLĐ đối với người lao động - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn chế độ quy định - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp v.v với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở Y tế ở địa phương 2 Có quyền - Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội dung, biện pháp ATLĐ, VSLĐ - Khen thưởng người lao động chấp hành tốt . BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG THIẾT KẾ THI CÔNG 30 3.3. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 31 3.4 AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LẬP MẶT BẰNG THI CÔNG. 31 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN. CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bảo hộ lao động gồm 4 phần: Luật pháp BHLĐ; Vệ sinh lao động (VSLĐ); Kỹ thuật an toàn lao động (KTANLĐ) và kỹ thuật phòng chống cháy (KTPCC). Trong quá trình xây dựng các. cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện hoạt động của con người trong quá trình sản xuất. 3. Yêu cầu an toàn

Ngày đăng: 07/01/2015, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

    • 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

    • 1.3 NHỮNG QUAN ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

    • 1.4 HỆ THỐNG LUẬT PHÁP VÀ CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

      • 1.4.1 Những nội dung chủ yếu của luật pháp bảo hộ lao động

      • 1.4.2 Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động

      • 1.4.2.1 Phạm vi đối tượng của công tác bảo hộ lao động

        • 1. Người lao động

        • 2. Người sử dụng lao động

      • 1.4.2.2 Các quy định về kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động

      • 1.4.3 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động

        • 1.4.3.1 Đối với người sử dụng lao động

        • 1.4.3.2 Đối với người lao động

          • 1. Nghĩa vụ:

          • 2. Có quyền:

    • 1.5 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

      • 1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

      • 2. Bộ Y tế

      • 3.Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường

      • 4.Bộ Giáo dục và Đào tạo

      • 5.Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương

      • 6.Thanh tra Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động

      • 7.Tổ chức Công đoàn:

    • 1.6.KHAI BÁO, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG

      • 1.6.1.Mục đích

      • 1.6.2.Phân tích điều kiện lao động, nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong xây dựng thủy lợi

        • 1.Điều kiện lao động

        • 2.Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

      • 1.6.3 Phương pháp khai báo, điều tra, đánh giá tình hình tai nạn lao động

        • 1.6.3.1Khai báo điều tra

          • 2.Đánh giá tình hình tai nạn lao động

  • CHƯƠNG 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG

    • 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG

      • 2.1.1. Các yếu tố gây tác hại sức khỏe người lao động và phân loại bệnh nghề nghiệp trong xây dựng

      • 2.1.2. Biện pháp phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp

      • 2.1.3. Điều kiện vi khí hậu trong môi trường sản xuất

    • 2.2. CHỐNG BỤI

      • 2.2.1. Nguyên nhân phát sinh bụi

      • 2.2.2. Tác hại của bụi

      • 2.2.3.Các biện pháp chống bụi

    • 2.3. PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC

      • 2.3.1. Nguyên nhân và tác hai nhiễm độc

      • 2.3.2 Các biện pháp phòng chống nhiễm độc

    • 2.4 CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG

      • 2.4.1. Các nguồn phát sinh tiếng ồn và tác hại

      • 2.4.2. Các thông số đặc trưng cho tiếng ồn và rung động

      • 2.4.3. Biện pháp chống ồn và rung động

        • 1. Chống tiếng ồn

        • 2. Chống tác hại của rung động

    • 2.5. CHIẾU SÁNG

      • 2.5.1. Tầm quan trọng của chiếu sáng trong xây dựng

      • 2.5.2. Cơ sở khoa học của thiết kế chiếu sáng

      • 2.5.3Chiếu sáng tự nhiên

      • 2.5.4Chiếu sáng nhân tạo

        • 1.Phương pháp điểm

        • 2.Phương pháp hệ số sử dụng quang thông:

        • 3. Phương pháp tính theo công suất riêng

  • CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ THI CÔNG.

    • 3.1. MỞ ĐẦU

    • 3.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG THIẾT KẾ THI CÔNG

    • 3.3. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG

    • 3.4 AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LẬP MẶT BẰNG THI CÔNG.

  • CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC MÁY XÂY DỰNG

    • 4.1 MỞ ĐẦU

    • 4.2. CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA SỰ CỐ, TAI NẠN LAO ĐỘNG

      • 1. Máy sử dụng không tốt

      • 2. Máy bị mất cân bằng ổn định

      • 3. Thiếu các thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm

      • 4. Sự cố tai nạn điện

      • 5. Thiếu ánh sáng

      • 6. Do người vận hành

      • 7. Thiếu sót trong quản lý máy

    • 4.3. CÁC TIÊU CHUẨN VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC MÁY THI CÔNG

      • 4.3.1. Bảo đảm sự cố định của máy

      • 4.3.2. Xác định khoảng cách cho máy đứng trên bờ hố móng

      • 4.3.3. Độ dốc cho phép của một số máy làm đất:

      • 4.3.4. Một số điểm quy định khi sử dụng máy:

        • 1. Các máy làm đất nói chung

        • 2. Các máy xúc và đào đất:

        • 3. Máy ủi

        • 4. Các máy thi công xấy dựng

    • 4.4. TIÊU CHUẨN VÀ BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ NÂNG HẠ.

      • 4.4.1. Các tiêu chuẩn và biện pháp an toàn khi sử dụng cáp

        • 1. Tính toán sức chịu của cáp.

        • 2. Lựa chọn cáp trong quá trình sử dụng

      • 4.4.2. Tiêu chuẩn an toàn cho tang cuốn và ròng rọc

    • 4.5. MỘT SỐ THIẾT BỊ AN TOÀN CỦA MÁY XÂY DỰNG:

    • 4.6. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC AN TOÀN

      • 1. Tuyển dụng, sử dụng thợ vận hành:

      • 2. Tổ chức quản lý máy.

  • CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN TRONG XÂY DỰNG

    • 5.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN

      • 1.Điện trở của con người

      • 2.Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người

      • 3.Phân loại vị trí sản xuất theo mức độ nguy hiểm về điện

    • 5.2. PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP TIẾP XÚC VỚI MẠNG ĐIỆN

      • 5.2.1. Chạm vào hai pha khác nhau (hình 5.1)

      • 5.2.2. Chạm vào một pha của mạng có trung tính cách ly (hình 5.2)

      • 5.2.3. Chạm vào một pha của mạng trung tính nối đất (hình 5-3)

      • 5.2.4. Điện áp bước

    • 5.3. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN

    • 5.4. NHỮNG BIỆN PHÁP CHUNG AN TOÀN VỀ ĐIỆN

      • 5.4.1Sử dụng điện áp an toàn

      • 5.4.2Làm cách điện dây dẫn

      • 5.4.3 Làm bộ phận che chắn

      • 5.4.4 Nối đất bảo vệ, cắt điện bảo vệ

        • 1.Nối đất bảo vệ trong mạng điện 3 pha cách ly không có dây trung tính (hình 5.5)

        • 2.Nối đất trong mạng điện có dây trung tính nối đất (hình 5.6)

        • 3.Nối “không” thiết bị điện

        • 4. Cắt điện bảo vệ

        • 5.Sử dụng điện cực san bằng thế trong mạng điện có điện áp đến 1000V.

      • 5.4.5Sử dụng khoảng cách an toàn tránh phóng điện hồ quang

      • 5.4.6Sử dụng các dụng cụ bảo vệ

    • 5.5MỘT SỐ YÊU CẦU AN TOÀN ĐIỆN TRONG XÂY DỰNG (TCVN 4086-1985)

      • 1.Khi xây dựng lưới điện ở công trường cần bảo đảm

      • 2.Các yêu cầu đối với công nhân vận hành thiết bị điện ở công trường

      • 3.Cấp cứu người bị tai nạn điện

  • CHƯƠNG 6: KỸ THUẬT AN TOÀN NỔ MÌN VÀ KHAI THÁC ĐÁ

    • 6.1. MỞ ĐẦU

    • 6.2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

    • 6.3. KHOẢNG CÁCH AN TOÀN

      • 6.3.1. Tính khoảng cách an toàn về chấn động khi nổ mìn (TCVN 4586-1997)

        • 1. Khi nổ phá một phát mìn tập trung

        • 2. Khi nổ từng đợt

      • 6.3.2. Khoảng cách an toàn về tác động của sóng không khí

      • 6.3.3. Bán kính vùng nguy hiểm có mảnh đất đá văng xa khi nổ mìn

    • 6.4. KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG KHAI THÁC ĐÁ LỘ THIÊN (TCVN 5178 - 1990)

    • 6.5. YÊU CẦU AN TOÀN KHI VẬN HÀNH MÁY MÓC KHOAN ĐÁ

      • 6.5.2. Búa khoan hơi ép cầm tay

      • 6.5.3. Máy nén khí

  • CHƯƠNG 7: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI ĐÀO MÓNG, HỐ SÂU VÀ LÀM VIỆC TRÊN CAO

    • 7.1. NGUYÊN NHÂN XẢY RA TAI NẠN

    • 7.2 CÁC BIỆN PHÁP VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN PHÒNG NGỪA TAI NẠN KHI ĐÀO MÓNG, HỐ SÂU

      • 7.2.1. Bảo đảm sự ổn định của hố móng

        • 1. Cơ sở xác định chiều sâu đào móng, hào ổn định

        • 2. Một số quy định khi đào với thành đứng

        • 3. Khi đào hố móng, hào có mái dốc

      • 7.2.2. Bảo đảm sự ổn định khi đào hố móng rộng và sâu

      • 7.2.3. Biện pháp ngăn ngừa đất đá lăn rơi theo mái dốc

      • 7.2.4. Biện pháp phòng ngừa người ngã

      • 7.2.5. Biện pháp đề phòng nhiễm độc

    • 7.3. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT BẢO VỆ KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO

      • 7.3.1. Phương hướng và biện pháp chung

        • 1. Hạn chế, giảm công việc làm việc trên cao

        • 2. Biện pháp tổ chức

      • 7.3.2. Biện pháp kỹ thuật và các yêu cầu về an toàn khi sử dụng giàn giáo

        • 1. An toàn khi lắp dựng và sử dụng giàn giáo

        • 2. Yêu cầu an toàn khi sử dụng

  • CHƯƠNG 8:KỸ THUẬT AN TOÀN BẢO VỆ CHỐNG SÉT

    • 8.1.TÁC HẠI CỦA SÉT

    • 8.2. BẢO VỆ CHỐNG SÉT

      • 8.2.1. Vùng bảo vệ của thu lôi

      • 8.2.2.Thiết kế các bộ phận của thu lôi

        • 1. Phần thu sét

        • 2. Dây dẫn sét.

        • 3. Bộ phận tiếp đất

  • CHƯƠNG 9: KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

    • 9.1Mở đầu

    • 9.2 Khái niệm chung về quá trình cháy và nổ

      • 9.2.1 Quá trình cháy

      • 9.2.2 Điều kiện và hình thức cháy

        • 9.2.2.1Điều kiện cháy

        • 9.2.2.2 Hình thức cháy

      • 9.2.3 Các đặng trưng cháy nguy hiểm

        • 9.2.3.1 Chất cháy hỗn hợp hơi khí với không khí

        • 9.2.3.2 Cháy các chất lỏng

        • 9.2.3.3 Cháy các chất rắn

        • 9.2.3.4 Cháy, nổ bụi

    • 9.3 Nguyên nhân gây ra các đám cháy và biện pháp phòng ngừa

      • 9.3.1 Nguyên nhân gây ra các đám cháy

      • 9.3.2 Các biện pháp phòng cháy

        • 9.3.2.1 Biện pháp phòng ngừa không cho đám cháy xảy ra

        • 9.3.2.2 Biện pháp hạn chế đám cháy lan rộng

        • 9.3.2.3 Biện pháp cứu người và cứu tài sản an toàn

        • 9.3.2.4 Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu quả

    • 9.4 Các chất chữa cháy, dụng cụ, phương tiện chữa cháy

      • 9.4.1 Các phương tiện chữa cháy

        • 9.4.1.1 Nước

        • 9.4.1.2 Hơi nước

        • 9.4.1.3 Bọt chữa cháy

        • 9.4.1.4 Bột chữa cháy

        • 9.4.1.5 Các loại khí

        • 9.4.1.6 Các chất halogen

      • 9.4.2 Dụng cụ và phương tiện chữa cháy

        • 9.4.2.1 Dụng cụ chữa cháy

        • 9.4.2.2 Phương tiện chữa cháy cơ giới

  • Phụ lục 1

  • Phụ lục 2

  • Phụ lục 3

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan