Tiểu luận thực trạng tăng trưởng kinh tế ở trung quốc và ảnh hưởng của nó

27 1.7K 13
Tiểu luận   thực trạng tăng trưởng kinh tế ở trung quốc và ảnh hưởng của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận đồ sộ với những so sánh và phân tích phong phú về nền kinh tế Trung Quốc trong thời gian qua, số liệu chính xác, cách nhìn nhận tổng quan và chi tiết. Thực tế Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới về sức mua. Câu trả lời cho câu hỏi này nằm trong bài tiểu luận đặc sắc trên.

Kinh tế vĩ mô     !"#$% Trên thế giới hầu hết các quốc gia đều theo đuổi bốn mục tiêu chung: tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư. Trong đó mục tiêu tăng trưởng cao luôn được đặt lên hàng đầu. Những năm gần đây nền kinh tế thế giới đang trải qua nhiều biến động và khủng hoảng, nhiều công ty, tập đoàn lớn phá sản, nạn thất nghiệp gia tăng, kinh tế một số nước lâm vào khó khăn trong đó có cả Mĩ - nền kinh tế số 1 thế giới. Tuy nhiên có một điều đáng ngạc nhiên là Trung Quốc vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trên 10% kể từ sau chính sách cải cách năm 1978. Năm 2007 cả thế giới đều kinh ngạc trước sự tăng trưởng như vũ bão của Trung Quốc và sau đó là giai đoạn ổn định 2008- 2009. Hơn nữa đây lại là nước láng giêng của Việt Nam và có nhiều ảnh hưởng đến kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới, vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng trưởng mạnh mẽ này cũng như tầm ảnh hưởng của nó đối với kinh tế thế giới là gì? Đây là một vấn đề hết sức cơ bản, chính vì vậy nhóm 15- Anh 4 TC- TCNH- K49 chúng em quyết định chọn đề tài: “Tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc giai đoạn 2007-2009”. Vì thời gian cũng như trình độ hiểu biết còn hạn chế và đây cũng là một vấn đề nan giải nên bài tiểu luận khó tránh khỏi những sai sót. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô giáo và các bạn để bài tiểu luận được hoàn thành hơn. 1 Kinh tế vĩ mô Chúng em xin chân thành cảm ơn! &'( )*+ ,-./ 0)123) Tăng trưởng kinh tế được định nghĩa là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian.Vài thập kỷ trước đây, nhìn chung tăng trưởng kinh tế đã là một mục tiêu vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Sự tăng trưởng tạo điều kiện để nâng cao mức sống và đẩy mạnh an ninh quốc gia. Nó kích thích kinh doanh táo bạo, khuyến khích sự đổi mới mang lại một sự khích lệ thường xuyên đối với hiệu quả kĩ thuật và quản lý. Hơn nữa, một nền kinh tế đang tăng trưởng tạo thuận lợi cho tính năng động về mặt kinh tế và xã hội; tính năng động về kinh tế, bởi vì những thay đổi trong mô hình công nghiệp có thể diễn ra thông qua nguồn nhân lực mới của lực lượng lao động và dòng đầu tư mới; tính năng động về mặt xã hội. bởi vì sự mở rộng quy mô kinh tế sẽ tăng cường cơ hội cho các thành viên dám nghĩ dám làm và sáng tạo trong cộng đồng. Sự tăng trưởng tạo nguồn vốn cho cộng đồng. 4)567389 a. Vai trò năng suất với tăng trưởng kinh tế Năng suất đóng vai trò quyết định sự tăng trưởng của một nền kinh tế. Nó lý giải vì sao lại có sự khác biệt to lớn về thu nhập hay mức sống giữa các nước trên thế giới.Thuật ngữ năng suất phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà một công nhân hay một nền kinh tế sản xuất ra trong mỗi giờ lao động. Đất nước chỉ có thể hưởng thụ cuộc sống tốt đẹp hơn khi nó sản xuất được lượng hàng hóa và dịch vụ lớn hơn. Vì thế dễ dàng nhận thấy năng suất là yếu tố then chốt quyết định mức sống, và sự gia tăng năng suất là yếu tố then chốt quyết định tốc độ gia tăng mức sống. b. Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế 2 Kinh tế vĩ mô Ta đã biết, yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định tăng trưởng là năng suất. Có bốn nhân tố quyết định sự tăng trưởng năng suất và do đó tăng trưởng kinh tế; đó là: nguồn nhân lực, tích lũy tư bản, tài nguyên thiên nhiên và tri thức công nghệ. :; Nhiều nhà kinh tế cho rằng chất lượng đầu vào lao động - kĩ năng, kiến thức và kỉ luật của lực lượng lao động - là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế. Một nước có thể nhập khẩu các thiết bị thông tin, máy móc, công nghệ hiện đại nhất. Nhưng những hàng tư bản này chỉ có thể được sử dụng một cách có hiệu quả nhất nếu như người công nhân có kĩ năng và được đào tạo, có trình độ văn hóa, kỉ luật cao làm cho năng suất lao động tăng, và người quản lý có tri thức và khả năng quản lý những quy trình công nghệ hiện đại một cách có hiệu quả. *<7= Khối lượng trang thiết bị và cơ sở sản xuất dùng trong quá trình sản xuất ra hàng hóa dịch vụ được gọi là tư bản hiện vật. Nó biểu thị yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất mà trước đó đã là đầu ra của quá trình sản xuất. Nói cách khác, tư bản hiện vật là nhân tố sản xuất được dùng để sản xuất ra tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ, trong đó có bản thân tư bản. Công nhân sẽ làm việc nhanh và chính xác hơn đồng nghĩa với việc tăng năng suất nếu họ có nhiều tư bản hiện vật hơn. Bản thân tư bản hiện vật của một nước tăng trưởng theo thời gian, nhưng tăng nhanh hay chậm phụ thuộc vào quá trình tích lũy tư bản. Quá trình này không chỉ là việc tích lũy nhà xưởng, máy móc mà còn là những đầu tư do chính phủ tiến hành và đặt nền móng cho sự phát triển của khu vực tư nhân, bao gồm những dự án đầu tư cơ sở hạ tầng hay tư bản xã hội nhằm mở đường cho các hoạt động thương mại. 7333 Một trong các yếu tố sản xuất quan trọng nữa là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất do thiên nhiên mang lại, như đất đai, sông ngòi và khoáng sản. Sự khác biệt về nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ra một số khác biệt về mức sống trên thế giới, tuy nhiên nó không nhất thiết là nguyên nhân làm cho nền kinh tế có năng suất cao trong việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ. >?@ Cùng với ba nhân tố đã nêu ở trên, tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc vào nhân tố hết sức quan trọng là tri thức công nghệ. Trong lịch sử, tăng trưởng của các nước trên thế giới có hình mẫu khác nhau, không phải là quá trình sao chép giản đơn, tăng thêm nhà máy hoặc công nhân. Trái lại là một quá trình sáng chế và thay dổi công nghệ không ngừng đã đem lại một bước tiến xa về khả năng sản xuất của các quốc gia phát triển mạnh. Thay đổi công nghệ là những thay đổi trong quá trình sản xuất hoặc đưa ra những sản phẩm mới sao cho có thể tạo ra được sản lượng nhiều hơn và cải tiến hơn với cùng một lượng đầu vào. Do tầm quan trọng của nó trong việc nâng cao mức sống, các nhà kinh tế từ lâu đã suy nghĩ làm thế nào để khuyến khích tiến bộ công nghệ. Rõ ràng rằng thay đổi công 3 Kinh tế vĩ mô nghệ không phải là một quá trình cơ học đơn giản của việc đi tìm những sản phẩm và quá trình sản xuất tốt hơn. Thay vì thế, sáng kiến nhanh đòi hỏi phải nuôi dưỡng một tinh thần kinh doanh. ) ,-.A-BAC/ 0) Ngày nay, Trung Quốc đã vươn lên thành nên kinh tế thứ 2 thế giới. Thế giới ko hề ngạc nhiên về sự chính thức vượt mặt đó cuả Trung Quốc đối với Nhật Bản, bởi lẽ tất cả chúng ta đều biết sự tăng trưởng như vũ bão của Trung Quốc trong những năm vừa qua, điển hình là giai đoạn 2007-2009. Trung Quốc trở thành 1 trong những quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn nhất tới nến kinh tế thế giới. Điều đó được thể hiện rõ trong sự đóng góp vào GDP của Mĩ- nền kinh tế số 1 thế giới của Trung Quốc. Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng bùng nổ nhất vào năm 2007. 4 Kinh tế vĩ mô Theo Cục thống kê Trung Quốc trong báo cáo kinh tế năm 2007, GDP nước này tăng khoảng 11,9%. Nhưng trong thực tế, con số này là 13%(theo báo cáo chỉnh sửa của Cục thống kê Trung Quốc), tốc độ cao nhất từ năm 1994. Tông sản phẩm quốc dân thu được ước tính là 25,6 triệu nhân dân tệ, tương đương 3500 tỉ đô la. Đây được coi là 1 mốc quan trọng trong lịch sử kinh tế Trung Quốc. Nó ghi nhận tốc độ tăng trưởng ngoạn mục tăng hơn 10 lần sau 30 năm của quốc gia đông dân nhất thế giới này. Nguồn :IMF Giám đôc NBS cho biết, năm 2007 cũng là năm thứ 5 liên tiếp tổng sản phẩm quốc nội tăng hơn 10%. Với GDP ước tính từng quý như sau: quý I: 11,1%, quý II: 11,9%, quý III: 11,5%, quý IV: 11,2 %. “Nguyên nhân chính là giá lương thực thực phẩm, đặc biệt là giá thịt lợn tăng mạnh. 5 Kinh tế vĩ mô Ông Xie cho biết, năm 2007, giá lương thực thực phẩm tăng 12,3%, chiếm tới 4 điểm phần trăm trong mức lạm phát 4,8% nói trên. Giá thịt gà, vịt tăng 31,7% và giá trứng tăng 21,8%. Ông Xie nhấn mạnh, giá thịt lợn tăng mạnh đã khiến CPI ở mức hơn 4% kể từ tháng sáu năm ngoái tới nay Theo số liệu của văn phòng IMF, Trung Quốc đóng góp phần lớn vào tăng trưởng GDP thực tế năm 2007. NBS thông báo, chỉ số giá tiêu dung CPI năm 2007 của Trung Quốc tăng 4,8%, mức tăng nhanh nhất trong hơn 1 thập kỉ qua. Giá hàng hóa thế giới tăng mạnh cũng là một yếu tố đẩy CPI của Trung Quốc năm 2007 lên mức cao nhất kể từ năm 1997. Chẳng hạn như, đầu năm nay, giá dầu thô lần đầu tiên vượt 100 USD/thùng, trong khi đó vào năm 2003 chỉ vào khoảng 25 USD/thùng; giá dầu ăn tăng gần gấp đôi trong năm ngoái trên thị trường thế giới. NBS cũng thông báo là năm 2007, giá trị sản lượng của ngành sản xuất nguyên liệu là 2.890 tỷ nhân dân tệ, tăng 3,7%; của ngành sản xuất chế biến là 12.140 tỷ nhân dân tệ, tăng 13,4%; của ngành dịch vụ là 9.630 tỷ nhân dân tệ, tăng 11,4%.”(theo dantri.com.vn) Năm 2008, Trung Quốc lại tiếp tục tăng trưởng, GDP vẫn tăng 10,7%, mặc dù tốc độ tăng trưởng giảm so với 2007. “Theo báo cáo mới nhất của CASS, ngành nông nghiệp của Trung Quốc sẽ tăng thêm 3,2%. Các ngành công nghiệp và công nghiệp dịch vụ giữ ở mức tăng trưởng lần lượt là 10,9% và 12,2%. Nhận định về tình thình kinh tế Trung Quốc năm 2008, báo cáo này cho biết, đầu tư bất động sản đạt 17,03 nghìn tỷ yuan (2,43 nghìn tỷ USD), tăng 19,1%. 6 Kinh tế vĩ mô Giá tăng cao chóng mặt đã có xu hướng giảm khi các chính sách của chính phủ đi vào thực tiễn. Tuy nhiên, chỉ số hàng hóa bán lẻ hàng năm và chỉ số CPI vẫn ở mức 4,4% và 5,5%. Thu nhập bình quân đầu người ở khu vực thành thị sẽ đạt ngưỡng 11,1% và khu vực nông thông sẽ tăng thêm 7,3%. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng thu nhập của nông thôn và thành thị đều thấp hơn so với năm 2007. Tổng doanh thu bán lẻ các mặt hàng tiêu dùng lần đầu tiên đạt mức từ 10 nghìn tỷ yuan đến 10,46 tỷ yuan, tiếp tục đạt tỷ lệ tăng trưởng cao thứ hai sau tăng trưởng kinh tế quốc dân. Tỷ lệ tăng trưởng xuất, nhập khẩu giảm nhẹ so với năm 2007, lần lượt là 19% và 23,3% do tính chất không ổn định của nền kinh tế thế giới. Thặng dư thương mại đạt 270 tỷ USD.” (theo báo điện tử: tin nhanh.com.vn) Mặt khác, Chính phủ Trung Quốc mới đây tuyên bố tăng trưởng kinh tế quý IV/2008 của họ là 6,8%. Nhưng theo các chuyên gia kinh tế độc lập, cách tính của Trung Quốc chỉ cho phép so sánh với cùng kỳ năm 2007, trong khi công thức tính toán hiện đại cho thấy tăng trưởng thay đổi theo từng quý. Các chuyên gia này đã tính toán lại bằng công thức được sử dụng tại Mỹ và Nhật, và khẳng định rằng kinh tế Trung Quốc trong quý IV/2008 chỉ tăng trưởng 1%, hoặc thậm chí có thể bằng 0% so với quý trước đó. Nhà kinh tế Ting Lu từ Merrill Lynch và nhiều hãng khác cũng có kết quả tương tự. Tập đoàn JP Morgan lạc quan hơn một chút, đưa ra con số 1,5%. Tuy nhiên, khi so sánh với tăng trưởng cùng kỳ năm ngoái cũng do Morgan tính toán, kinh tế Trung Quốc đã suy giảm tới 10 lần.   !"#$%" Cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc ngày 21 công bố số liệu thống kê cho thấy: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc năm 2009 đạt 33.500 tỷ nhân dân tệ, tăng 8,7% so với cùng kỳ, hoàn thành nhiệm vụ bảo đảm kinh tế tăng trưởng 8% mà Chính phủ Trung Quốc đề ra hồi đầu năm ngoái. Cục trưởng Cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc Mã Kiến Đường dự đoán, kinh tế Trung Quốc năm nay sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng bình ổn và khá nhanh. Phát biểu tại cuộc họp báo cùng ngày, ông Mã Kiến Đường chỉ rõ: tuy 8,7% vẫn chưa đạt tới mức tăng bình quân của kinh tế Trung Quốc trong 30 năm cải cách mở cửa, nhưng vẫn chứng minh rằng nền tảng tăng trưởng trở lại theo hướng tốt của kinh tế Trung Quốc đang không ngừng được củng cố. "Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc năm 2009 tiếp tục phát triển vững ch†c, sản lượng lương thực tăng liên tục 6 năm liền; sản xuất công nghiệp tăng trở lại từng quý, lợi nhuận đã từ giảm mạnh chuyển sang tăng trưởng; đầu tư tiếp tục 7 Kinh tế vĩ mô tăng nhanh, đầu tư cho lĩnh vực an sinh xã hội tăng nhanh rõ rệt; mức tiêu thụ trên thị trường tăng trưởng bình ổn khá nhanh, việc tiêu thụ của một số sản phẩm tăng trưởng nhanh; chỉ số giá tiêu dùng và giá sản xuất cả năm giảm so với cùng kỳ, nhưng đến cuối năm xuất hiện tăng trưởng; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm giảm so với cùng kỳ, từ tháng 11 đã từ giảm chuyển sang tăng; thu nhập của cư dân thành thị và nông thôn tăng trưởng vững ch†c, tình hình việc làm tốt hơn mong muốn; vốn lưu thông tăng trưởng khá nhanh, cho vay tín dụng tăng với mức lớn." Số liệu thống kê cho thấy: năm 2009, đầu tư và tiêu dùng tiếp tục là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc. Ngoài ra, tổng kim ngạch "xuất nhập khẩu"-một trong những nhân tố truyền thống thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, tuy giảm gần 14% so với cùng kỳ dưới tác động của khủng hoảng tài chính quốc tế, nhưng từ tháng 11 đã từ tăng trưởng âm chuyển sang tăng trưởng dương so với cùng kỳ. Theo số liệu thống kê, chỉ số giá tiêu dùng Trung Quốc năm 2009 tuy giảm 0,7% so với cùng kỳ, nhưng từ tháng 11 đã xuất hiện tăng so với cùng kỳ trong hai tháng liền. Trước hiện tượng này, có nhà phân tích chỉ rõ, chỉ số giá tiêu dùng nếu tăng trưởng liên tục sẽ làm gia tăng áp lực lạm phát. Về việc này, ông Mã Kiến Đường phân tích rằng: chỉ số CPI gia tăng chủ yếu là do giá thực phẩm và giá liên quan nhà ở gia tăng gây nên. "Dự đoán về năm 2010, nói một cách đơn giản, kinh tế Trung Quốc trong năm 2010 sẽ tiếp tục giữ đà phát triển bình ổn và khá nhanh. Người phát ngôn báo chí của Cục thống kê nhà nước Trung Quốc Lý Hiểu Siêu nhận định kinh tế Trung Quốc tiếp tục giữ đà phát triển theo hướng tốt và năm 2010 có thể thực hiện mục tiêu tăng trưởng 8%. Về quan ngại kinh tế Trung Quốc liệu có "quá nóng" hoặc "hơi nóng" hay không, ông Lý Hiểu Siêu khẳng định không phải như vậy. Theo ông Siêu, các số liệu tích cực trên là kết quả của chính sách kích thích kinh tế. Nếu xét về công suất, các doanh nghiệp công nghiệp vừa và lớn đều hoạt động tới 80,6% công suất trong quý I/2010, tuy có cao hơn 2,1% so với quý IV/09 nhưng vẫn ở trong phạm vi bình thường. Trong quý I/2010, tổng mức đầu tư tài sản cố định toàn xã hội của Trung Quốc tăng xấp xỉ 26% so với cùng kỳ năm 2009, trong khi tổng mức bán lẻ hàng tiêu dùng xã hội tăng xấp xỉ 18%. Nhu cầu trong nước đã trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế Trung Quốc. Theo tính toán sơ bộ, tỷ lệ đóng góp cho tăng trưởng trong quý I/2010 của tiêu dùng, đầu tư và ngoại thương Trung Quốc lần lượt là 52%, 57,9% và âm 9,9%. Trong đó, tỷ lệ đóng góp của tiêu dùng tương đối ổn định, còn tỷ lệ đóng góp của đầu tư tuy vẫn cao nhưng đã giảm mạnh so với mức 94,6% của năm 2009. Về ngoại thương, tuy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong quý I/2010 của Trung Quốc tăng trên 40%, nhưng tháng 3/2010 đã nhập siêu 7,24 tỷ USD, do nhu cầu trong nước tăng trưởng mạnh dẫn đến nhập khẩu cũng tăng mạnh. Wang Qing, chuyên gia kinh tế của Morgan Stanley nhận định: "Thông tin kinh tế của tháng 3 sẽ là công cụ quan trọng để nhận diện đà phục hồi hiện nay là 8 Kinh tế vĩ mô cân bằng và vững mạnh hay kinh tế đang lâm vào tình trạng tăng trưởng nóng. Đây cũng là những thông tin cần thiết hình thành nên các giá trị đầu vào giá trị với việc hoạnh định chính sách ngay trong giai đoạn này. Chỉ số quản lý thu mua (PMI) tháng 3 tăng từ mức 52 điểm hồi tháng 2 lên 55,1 điểm, cho thấy khả năng sản xuất của thị trường nội địa đã và vẫn đang mở rộng mạnh mẽ. Cũng theo đánh giá của các chuyên gia phân tích, tốc độ tăng trưởng sản lượng công nghiệp tháng 3 có thể đạt 18%, song vẫn thấp hơn so với mức nhảy vọt 20,7% của hai tháng đầu năm. Xuất khẩu trong tháng 3 có hy vọng gia tăng mạnh mẽ, tuy nhiên thâm hụt thương mại sẽ vẫn rơi vào khoảng 1 tỷ USD do tốc độ nhập khẩu còn gia tăng mạnh hơn so với xuất khẩu trong nước. 4)&73; a/ &73;8 &'()*+, /$ - Xóa bỏ kiểm soát giá cả của chính phủ: B†t đầu từ khu vực nông nghiệp cách đây hơn 20 năm, sau đó mở rộng sang công nghiệp rồi cuối cùng là khu vực dịch vụ. Quy định giá bán sản phẩm hay dịch vụ của chính phủ đã chấm dứt vào năm 2000. Điều này đã tạo điều kiện cho thị trường đóng một vai trò quyết định trong việc phân bố nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển lành mạnh và ổn định. Những điều này đã tạo điều kiện cho thị trường đóng 1 vai trò quyết định trong việc phân bố các nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển lạnh mạnh và ổn định. - Chính phủ ban hành luật doanh nghiệp, mở rộng quyền sở hữu doanh nghiệp tư nhân: Lần đầu tiên cho phép chủ thể tư nhân sở hữu doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn. Chính phủ cũng thi hành mạnh mẽ luật về cạnh tranh để thống nhất thị trường trong nước, trong khi đó môi trường kinh doanh được cải thiện sâu s†c hơn bằng cách cho phép đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc, giảm thuế, bãi bỏ độc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của nhà nước và chấm dứt chế độ áp dụng nhiều tỉ giá hối đoái. - Năm 2005, xóa bỏ các qui định ngăn cản sự thâm nhập của các công ty tư nhân vào một số lĩnh vực của nền kinh tế như hạ tầng cơ sở, các ngành phục vụ công cộng và dịch vụ tài chính. Nhìn chung, những thay đổi này cho phép sự nôi lên một bộ phận tư nhân hùng mạnh trong nền kinh tế Trung Quốc và bộ phận này đã đóng một vai trò chủ chốt. Sản lượng của các doanh nghiệp tư nhân do trong nước sở hữu đã tăng năm lần và các doanh nghiệp tư nhân do nước ngoài kiểm soát đã tăng ba lần. Ngược lại, sản lượng của các doanh nghiệp sở hữu nhà nước chỉ tăng hơn 70% cùng kỳ. Năng suất cao hơn của hầu hết các công ty tư nhân dẫn tới tăng sản lượng. Các công ty tư nhân có động cơ thúc đẩy sử dụng vốn và lao động tinh gọn so với các doanh nghiệp nhà nước. Nhìn chung, năng suất của các doanh nghiệp tư nhân trong khu vực công nghiệp ước tính cao gấp hai lần các doanh nghiệp sở hữu nhà nước. Tính lợi nhuận của các công ty tư nhân đã tăng đáng kể. Mức cạnh tranh cao như vậy giúp kinh tế tư nhân chiếm 3/4 tổng sản lượng xuất khẩu. Trong khi phần xuất khẩu chính yếu do các công ty nước ngoài kiểm soát thực hiện thì bộ phận doanh nghiệp tư nhân do trong nước sở hữu đã nỗ 9 Kinh tế vĩ mô lực tăng năm lần sản lượng xuất khẩu của mình khi các doanh nghiệp nhỏ và vừa được cấp giấy phép tham gia xuất khẩu. Nhìn chung, tăng trưởng trong khu vực sở hữu tư nhân đã tác động thuận lợi đến thu nhập thực tế và hoạt động kinh tế vĩ mô, thúc đẩy năng suất trên nhiều mặt của ngành công nghiệp tăng 10% trong năm năm. Với quyết định của nhà nước trong năm 2005 cho phép các xí nghiệp tư nhân thành lập doanh nghiệp trong nhiều khu vực trước đây bị hạn chế, năng suất trên nhiều mặt đang được tiếp tục cải thiện. &01)23 4$ - Các ngân hàng b†t đầu hiện đại hóa các phương pháp cho vay và quản lý rủi ro: Ngân hàng nhà nước đưa vào áp dụng phương pháp tính toán cân đối phân tán rủi ro và hệ thống phân loại nợ quá hạn cho các ngân hàng. Nhà đầu tư nước ngoài được phép tham gia vốn ở 12 ngân hàng cổ phần loại 2. Công cuộc cải tổ ngân hàng đã thành công. Từ năm 2000 trở đi, các khoản cho vay từ các ngân hàng có chất lượng tốt hơn. - Cải tổ hạ tầng cơ sở hệ thống ngân hàng: Chính phủ đã b†t tay vào chiến lược tái xác định lại vốn của các ngân hàng lớn và chuẩn bị niêm yết các ngân hàng lên thị trường chứng khoán. Quá trình thiết lập hệ thống ngân hàng vững mạnh đã tiến hành thành công ở hai ngân hàng lớn và đang b†t đầu với ngân hàng thứ ba. Tháng 7-2005, Chính phủ Trung Quốc đã đánh giá lại giá trị của đồng nhân dân tệ cùng với thay đổi liên quan đến s†p xếp tỉ giá hối đoái, cho phép Trung Quốc linh động hơn trong việc kìm hãm lạm phát trên thị trường sản phẩm và tài sản. Bằng cách này, sức mạnh thị trường sẽ đóng vai trò hơn nữa trong việc xác định lãi suất ngân hàng của nền kinh tế Trung Quốc. &01354 - Chính phủ tiến hành chương trình cải cách sâu rộng ở bộ phận thuộc nhà nước sở hữu: Các xí nghiệp sở hữu nhà nước được chuyển đổi thành tập đoàn theo hình thức do pháp luật qui định và nhiều công ty loại này được niêm yết trên các thị trường chứng khoán. Mở rộng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp về cơ bản vẫn dựa trên khung thể chế của cơ chế kế hoạch hoá tập chung. Mục tiêu chính của cải cách trong giai đoạn này là nhằm điều chỉnh mối quan hệ Chính phủ doanh nghiệp theo hướng quản lí doanh nghiệp và các hoạt động kinh doanh tự do hơn và nhằm lại động lực cho các nhà quản lí và người lãnh đạo trong doanh nghiệp. - Mở rộng thị trường chứng khoán: Các doanh nghiệp nhỏ mua và tái cấu trúc các công ty lớn được thực hiện một cách thành công. Chương trình này làm cho số lượng các xí nghiệp công nghiệp do nhà nước kiểm soát giảm hơn một nửa trong vòng 5 năm. - Các chương trình trợ cấp xã hội và trợ cấp thất nghiệp:Hợp đồng lao động được qui định linh hoạt hơn nhằm chuyển trách nhiệm bồi thường do giảm biên chế lao động dôi dư từ doanh nghiệp sang cho nhà nước. Cuối cùng chính phủ hợp lý hóa sự kiểm soát trên các doanh nghiệp do nhà nước kiểm soát hơn nữa bằng 10 [...]... Trung Quốc và ảnh hưởng của nó … 3 1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc ……………………………… 3 2 Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc ………………………………8 a/ Nguyên nhân chủ quan ………………………………………………………… 8 b/ Nguyên nhân khách quan……………………………………………………… 10 3 Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc ………………………… 11 a Tác động trong nước…………………………………………………………… 11 b Ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế của Trung. .. Lời mở đầu………………………………………………………………… 1 Nội dung………………………………………………………………… 2 I Lí luận chung về tăng trưởng. ………………………………………………… 2 1 Tăng trưởng kinh tế và mục tiêu……………………………………………… 2 2 Các yếu tố liên quan đến tăng trưởng kinh tế ……………………………… 2 a Vai trò năng suất với tăng trưởng kinh tế …………………………………… 2 b Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế ……………………………………… 2 II Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Trung. .. thế giới phụ thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc tới mức nào? Có lẽ không phải cường điệu hóa khi nói rằng nền kinh tế Trung Quốc có ảnh hưởng sâu rộng đối với thế giới mà cụ thể là ba khu vực châu Phi, châu Á và châu Mĩ Latinh Và Mỹ cũng là tác nhân mà chịu ảnh hưởng nhiều của sự tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc Sự ảnh hưởng này tác động đến nhiều mặt của nền kinh tế các nước ở những châu lục đó đặt biệt... ở trung quốc là khá lớn 22 Kinh tế vĩ mô • Sự tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế Trung quốc sẽ làm nóng và tăng tính hấp dẫn cho thị trường châu Á trong đó có nước ta Ngày nay, các nhà đầu tư đang chú ý nhiều hơn tới tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của các nền kinh tế châu Á đặc biệt là hai quốc gia trung quốc và ấn độ.Từ thực tế đó,nguồn vốn đầu tư vào châu Á ngày càng tăng lên và tiếng nói của các nước... chính sách của chính phủ về tăng trưởng kinh tế a Các chính sách kiềm chế mặt hại của tăng trưởng nóng + tăng lãi suất ngân hàng Tăng trưởng nóng làm lạm phát của Trung Quốc tăng cao.Tỷ lệ lạm phát 7,1% của Trung Quốc trong tháng 1/2008 là mức cao nhất kể từ tháng 9/1996, khi lạm phát lập ngưỡng 7,4% Lý luận và thực tiễn đã thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ giữa lãi suất và lạm phát Thực tế lãi suất tăng cao... do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính, ngân hàng toàn cầu, nhưng vẫn duy trì được chuỗi tăng trưởng kinh tế ở mức cao liên tục của giai đoạn trước Ba năm 2007, 2008, 2009 nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng lần lượt là 8,46%, 6,18% và 5,20% Mức tăng trưởng này được các tổ chức quốc tế đánh giá là ở mức cao, là thành tựu hết sức to lớn nếu xét trong điều kiện khó khăn của kinh tế. .. tư và tài chính Bên cạnh đó một trong những ảnh hưởng lớn nhất tác động tới thề giới là nhờ sự tăng trưởng kinh tế mạnh đã kích thích kinh tế thế giới và kiến cho các nhà đầu tư bắt đầu lạc quan hơn, có triển vọng hơn khi thế giới đang trong thời kì khủng hoảng Và tại thời điểm hiện tại chúng ta vẫn đang tiếp tục chứng kiến sự kì diệu của nền kinh tế Trung Quốc và sự tăng trưởng trở lại của nền kinh. .. bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu trở nên tồi tệ nhất ,kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng ở mức trung bình là 8%/năm.Song song với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chính phủ cũng đã chú trọng đến việc kiềm chế lạm phát,giảm tỷ lệ thất nghiệp và nâng cao đời sống cho 25 Kinh tế vĩ mô người dân.Tuy nhiên cũng cần nhận thấy rằng: vẫn còn nhiều vấn đề bất cập và nan giải mà kinh tế Trung. .. Trung Quốc tới thế giới………………… 13 26 Kinh tế vĩ mô III Phương hướng phát triển, đề xuất các chính sách của chính phủ về tăng trưởng kinh tế ………………………………………………………………… 16 1 Dự đoán phương hướng phát triển của Trung Quốc ………………………….16 2 Đề xuất các chính sách của chính phủ về tăng trưởng kinh tế ……………… 18 a Các chính sách kiềm chế mặt hại của tăng trưởng nóng……………………… 18 b Các chính sách khuyến khích trưởng. .. cũng như xuất khẩu tăng Trung Quốc đã thi hành các biện pháp tăng cường tổ chức lại tài sản, tăng sự phụ thuộc vào tài chính và tổ chức trung gian đồng thời đơn giản hóa các thủ tục phê duyệt và nâng cao quá trình phê duyệt Tất cả những chính sách này nhằm khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh các hoạt động đầu tư vào Trung Quốc 3 .Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc a.Tác động trong . Trung Quốc. Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng bùng nổ nhất vào năm 2007. 4 Kinh tế vĩ mô Theo Cục thống kê Trung Quốc trong báo cáo kinh tế năm 2007, GDP nước này tăng khoảng 11,9%. Nhưng trong thực. đều kinh ngạc trước sự tăng trưởng như vũ bão của Trung Quốc và sau đó là giai đoạn ổn định 2008- 2009. Hơn nữa đây lại là nước láng giêng của Việt Nam và có nhiều ảnh hưởng đến kinh tế của nhiều. lệ tăng trưởng cao thứ hai sau tăng trưởng kinh tế quốc dân. Tỷ lệ tăng trưởng xuất, nhập khẩu giảm nhẹ so với năm 2007, lần lượt là 19% và 23,3% do tính chất không ổn định của nền kinh tế

Ngày đăng: 06/01/2015, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “Theo báo cáo mới nhất của CASS, ngành nông nghiệp của Trung Quốc sẽ tăng thêm 3,2%. Các ngành công nghiệp và công nghiệp dịch vụ giữ ở mức tăng trưởng lần lượt là 10,9% và 12,2%. Nhận định về tình thình kinh tế Trung Quốc năm 2008, báo cáo này cho biết, đầu tư bất động sản đạt 17,03 nghìn tỷ yuan (2,43 nghìn tỷ USD), tăng 19,1%. Giá tăng cao chóng mặt đã có xu hướng giảm khi các chính sách của chính phủ đi vào thực tiễn. Tuy nhiên, chỉ số hàng hóa bán lẻ hàng năm và chỉ số CPI vẫn ở mức 4,4% và 5,5%. Thu nhập bình quân đầu người ở khu vực thành thị sẽ đạt ngưỡng 11,1% và khu vực nông thông sẽ tăng thêm 7,3%. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng thu nhập của nông thôn và thành thị đều thấp hơn so với năm 2007. Tổng doanh thu bán lẻ các mặt hàng tiêu dùng lần đầu tiên đạt mức từ 10 nghìn tỷ yuan đến 10,46 tỷ yuan, tiếp tục đạt tỷ lệ tăng trưởng cao thứ hai sau tăng trưởng kinh tế quốc dân. Tỷ lệ tăng trưởng xuất, nhập khẩu giảm nhẹ so với năm 2007, lần lượt là 19% và 23,3% do tính chất không ổn định của nền kinh tế thế giới. Thặng dư thương mại đạt 270 tỷ USD.” (theo báo điện tử: tin nhanh.com.vn)

  • e. Việt Nam và lựa chọn mô hình phát triển khác Trung Quốc

  • e. Việt Nam và lựa chọn mô hình phát triển khác Trung Quốc…………………….24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan