đề thi và đáp án tham khảo thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng (3)

85 2.7K 0
đề thi và đáp án tham khảo thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (2 điểm): Cảm nhận em câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa (Nguyễn Du, Truyện Kiều - SGK Ngữ văn 9, tập 1) Câu (3 điểm) Mái ấm gia đình trẻ em Câu (5 điểm): “Lặng lẽ Sa Pa”- Một ca ca ngợi người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc Em viết văn nghị luận để làm sáng tỏ nhận định - HẾT - UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG MÔN: NGỮ VĂN Câu Câu Câu Đáp án Học sinh cần họa thiên nhiên mùa xuân tuyệt đẹp Bức họa có: - Màu xanh non cỏ xuân trải rộng tới chân trời – phông tranh - Trên xanh non điểm xuyết vài hoa trắng tạo hài hòa mùa sắc( - Một tranh thiên nhiên mùa xuân: mẻ, tinh khôi, giàu sức sống; khoáng đạt, trẻo; nhẹ nhàng, tinh khiết a Về hình thức - Biết cách làm kiểu nghị luận xã hội - Bố cục rõ ràng; luận điểm đắn, sáng tỏ - Diễn đạt lưu loát b Về nội dung: Bài viết trình bày theo nhiều cách khác cần có ý sau: - Gia đình nguồn vui, nguồn yêu thương, mái ấm chở che cho đời, nôi vững để đào tạo người trưởng thành - Mái ấm gia đình vơ quý giá quan trọng người, trẻ em; nơi trẻ em chăm sóc, ni dưỡng, u thương, dạy dỗ nên người - Gia đình hạnh phúc tạo nên bình yên tâm hồn trẻ thơ bình yên xã hội - Gia đình tan vỡ, trẻ em nạn nhân thiệt thòi, bất hạnh - Người lớn cần có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn mái ấm gia đình, khơng nên lí mà làm tổn thương đến tình cảm tự nhiên, sáng trẻ - Trẻ em cần phải biết lời, làm vui lịng ơng bà, cha mẹ… Điểm (2 điểm) (0.5 đ) (0.5 đ) 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh phải xác định kiểu nghị luận văn học nhằm làm sáng tỏ nhận định - Bố cục phải rõ ràng ,chặt chẽ, văn phong trôi chảy có chất văn Yêu cầu kiến thức: a Mở (0,5đ) - Dẫn dắt vấn đề cách trôi chảy, ấn tượng, khái quát vẻ đẹp chung người thầm lặng cống hiến Thân - Làm sáng đẹp người thầm lặng cống hiến + Anh niên người yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao công việc thấy cơng việc gắn liền với cơng việc nhiều người khác; Anh biết quan tâm đến người, sống chân thành ,cởi mở, khiêm tốn… + Ông kĩ sư vườn rau âm thầm tìm xem cách ong thụ phấn để tự tay thụ phấn rau su hào nhiều hơn, ngon … +Người cán nghiên cứu sét sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng tư đời mình, 11 năm mà không dám xa quan ngày, mải mê hành trình tìm đồ sét cho đất nước… + Họ người tự hỏi làm cho Tổ quốc, hi sinh quyền lợi riêng mà chung, độc lập hạnh phúc nhân dân - Khái quát vấn đề liên hệ thân Kết - Nêu cảm nghĩ thân người lao động thầm lặng Biểu điểm: - Điểm 5: Bài làm đạt yêu cầu trên, có tính sáng tạo, văn viết mạch lạc, cảm xúc sáng - Điểm 3-4: Bài viết phân tích đặc điểm riêng nhân vật; biết nhận xét, đánh giá nhân vật; làm rõ vấn đề; Bài viết có kết cấu chặt chẽ, lời văn mạch lạc, giàu cảm xúc; hạn chế lỗi diễn đạt - Điểm 1-2: Bài viết giới thiệu cách chung chung nhân vật; phân tích khơng sâu; tổng hợp, khái quát làm rõ vấn đề; bố cục lỏng lẻo; văn viết lủng củng; mắc lỗi diễn đạt nhiều - Điểm 0: Bài viết sơ sài sai nghiêm trọng nội dung, phương pháp 2đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ HẾT -UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3điểm) a/ Theo em tính triết lý chiều sâu suy ngẫm thơ “ Ánh trăng ” Nguyễn Duy thể rõ khổ thơ bài? Hãy chép lại theo trí nhớ khổ thơ b/ Viết đoạn văn để giải thích lí em cho khổ thơ chọn thể rõ tính triết lý chiều sâu suy ngẫm thơ “ Ánh trăng” Câu 2:( điểm) Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm văn học trung đại mà em học THCS -Hết UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Kí hiệu mã HDC………………… Câu Đáp án a/ Trả lời được: Tính triết lý chiều sâu suy ngẫm thơ Ánh trăng thể rõ khổ thơ cuối - Chép lại xác theo trí nhớ khổ thơ cuối Ánh trăng Điểm 0,25đ 0,25đ ( sai từ trừ 0,25đ) b/ Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát; văn viết có cảm xúc Về nội dung : Cần đảm bảo số ý sau: + Trăng tròn vành vạnh: Sự sáng, tròn đầy, thủy chung, tượng trưng cho khứ đẹp đẽ, nguyên vẹn, chẳng phai mờ + Trăng tròn vành vạnh/ kể chi người vơ tình: Là biểu tượng bao dung, nghĩa tình thủy chung, trọn vẹn, sáng, vơ tư mà khơng địi hỏi đền đáp - phẩm chất cao đẹp nhân dân ta nói chung người ( người dân) thời chống Mỹ nói riêng + Ánh trăng im phăng phắc: hình ảnh nhân hóa ->sự im lặng nghiêm khắc mà nhân hậu, bao dung + đủ cho ta giật mình; “ giật mình” trăng đầy đặn nghĩa tình mà người lại có lúc qn trăng; “ giật mình” trăng bao dung, nhân hậu mà người lại kẻ vơ tình; “ giật mình” người có lúc lãng quên bạn bè, lãng quên khứ, lãng qn mình… + Khổ thơ cuối nói chung nhắc nhở người khơng phép lãng quên khứ, cần phải sống có trách nhiệm, thủy chung với khứ, coi khứ điểm tựa cho tương lai…Thủy chung với vầng trăng thủy chung với khứ người Yêu cầu chung: Thể loại:phân tích kết hợp chứng minh Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp, phẩm chất cao quý bi kịch người phụ nữ Việt Nam thể tác phẩm thuộc dòng văn học trung đại học chương trình Ngữ văn THCS Phạm vi dẫn chứng: Các tác phẩm văn học trung đại học đọc thêm ( THCS) Yêu cầu cụ thể: HS vận dụng kĩ văn nghị luận để viết văn nghị luận văn học thuộc dạng tổng hợp HS có cách dẫn dắt vấn đề khác nhau, nhiên phải đảm bảo yêu cầu sau I/ Mở bài; Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Phụ nữ trung tâm đẹp, hình ảnh người phụ nữ trở thành đề tài quen thuộc văn học từ xưa đến nay… Nêu vấn đề: VHTĐ Việt Nam có khơng tác phẩm viết người phụ nữ ( Chuyện người gái Nam Xương, Chinh phụ ngâm khúc,Bánh trôi nước, Truyện Kiều…) - Họ người phụ nữ tài sắc vẹn toàn số phận lại đầy đau khổ, bi thương… II/ Thân bài: 1/ Trước hết ta bắt gặp tác phẩm điểm chung người phụ nữ: họ thân đẹp - Nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 6đ 1,5đ Xương người phụ nữ có “ tư dung tốt đẹp” Nguyễn Dữ khơng đặc tả rõ nét ta hình dung vẻ đẹp khiết, bình dị, dân dã, đơn hậu người thôn nữ chất phác… - Nhân vật trữ tình Bánh trơi nước Hồ Xn Hương: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn”-> vẻ đẹp trắng trẻo, đầy đặn, tròn trịa, căng tràn sức sống… - Thúy Vân Truyện Kiều: Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Vẻ đẹp Thúy Vân hội tụ tất chuẩn mực đẹp thiên nhiên… - Thúy Kiều: Cái đẹp tài sắc Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Vẻ đẹp Kiều Nguyễn Du khéo léo gợi lên qua đôi mắt: đôi mắt đẹp nước mùa thu, đôi lông mày tú nét núi mùa xuân Vẻ đẹp tuyệt mĩ Kiều đến mức hoa, liễu tạo vật xinh đẹp thiên nhiên phải hờn ghen Không đẹp Kiều cịn đa tài: cầm, kì, thi, họa… tài Kiều đạt đến độ xuất chúng Trong số tài tài đàn tài trội cả: Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Họ người phụ nữ có phẩm chất đáng 1,5đ quý: thủy chung, hiếu thảo, khát tình yêu hạnh phúc…… - Vũ Nương: ba năm xa cách chồng, nàng nhà chăm sóc mẹ, ni Sự chăm sóc tận tâm nàng khiến mẹ chồng không khỏi xúc động Câu trăng trối bà khẳng định lòng hiếu thảo Vũ Nương: xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ…Khi bị chồng nghi oan, nàng phân trần, giải thích “ cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót…” Để cuối nàng phải tìm đến chết để minh chứng cho lịng chung thủy mình…Mặc dù thủy cung Vũ Nương không nguôi nhớ gia đình, chồng con… - Nhân vật trữ tình Bánh trôi nước: mặc cho số phận đưa đẩy “ Mà em giữ lòng son”… - Thúy Kiều: sau gặp Kim Trọng nàng quên lễ giáo phong kiến tự tìm đến chàng Kim để gặp gỡ đính ước… Phải bán chuộc cha Kiều lòng chung thủy với Kim Trọng, đau đáu nhớ người yêu, cảm thấy có lỗi với chàng Kim “Tấm son gột rửa cho phai” Mười năm năm lưu lạc, nàng nghĩ người yêu nghĩ đến bậc sinh thành… - Kiều Nguyệt Nga: Nghe lời cha Hà Khê định bề gia thất , đường gặp toán cướp, Vân Tiên cứu, nàng tự nguyện gắn bó đời với Vân Tiên Nghe tin Vân Tiên chết Nguyệt Nga thề thủ tiết suốt đời…Bị đem cống nạp cho giặc Nguyệt Nga ôm hình Vân Tiên nhảy xuống sơng tự vẫn… - Người vợ Chinh phụ ngâm khúc buổi chia li với chồng, nàng có cảm xúc bịn rịn, lưu luyến Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu 3/ Họ nạn nhân chế độ phong kiến nam quyền nạn nhân chiến tranh… +Nạn nhân chế độ phong kiến nam quyền - Vũ Nương người chồng độc đốn nàng phải nhẩy xuống sơng Hồng Giang tự - Thúy Kiều tài sắc ven toàn lại nạn nhân XHPK: Thanh lâu hai lượt, y hai lần - Người phụ nữ Bánh trôi nước số phận long đong, lận đận “Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn”… +Nạn nhân chiến tranh phi nghĩa - Chiến tranh khiến cho sống vợ chồng Vũ Nương phải xa cách, nguyên nhân gián tiếp gây nên bi kịch đời nàng - Chiến tranh khiến bao gia đình phải li tán, người vợ phải ngày đêm ngóng trơng chồng ( Chinh phụ ngâm khúc) Tóm lại: Người phụ nữ tác phẩm văn học trung đại người phụ nữ tài sắc với phẩm chất đáng quý song bị XHPK chà đạp, sống không hạnh phúc - Viết người phụ nữ tác giả đề cao, ca ngợi vẻ đẹp họ đồng thời dành cho họ trân trọng, cảm thông, yêu mến… - Qua hình tượng người phụ nữ tác giả lên án chế độ PK nam quyền, lên án chiến tranh phi nghĩa….Bày tỏ ước mơ, khát vọng đáng họ * Liên hệ với hình tượng người phụ nữ tác phẩm VHHĐ, sống ngày nay… III Kết -Khẳng định nét đẹp người phụ nữ VHTĐ nói riêng, VH nói chung - Nêu cảm nghĩ thân… Biểu điểm cụ thể: • Điểm 6-7: đáp ứng tốt yêu cầu Thể tư tổng hợp, đánh giá vấn đề cách khái quát, cách lập luận sắc sảo Diễn đạt tốt, mạch lạc, trình bày đẹp, khơng mắc lỗi tả • Điểm 4-5: Đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ năng, 1,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ dẫn chứng mang tính tồn diện nhiên cách viết thiếu sắc sảo chưa thật cảm xúc, cịn sai lỗi tả • Điểm 2-3: Đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ Khả đánh giá vấn đề chưa tốt, dẫn chứng sơ sài, trình bày chưa đẹp, cịn sai lỗi tả • Điểm 1: Bài viết chưa đảm bảo kiến thức kĩ năng, chưa rõ bố cục… • Điểm 0: Bài viết lạc đề -UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1.( 2,0 điểm) Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, tập một, em có học một tác phẩm, đó có hai câu thơ: “ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.” a, Hãy cho biết hai câu thơ đó trích tác phẩm nào? Của ai? b, Em hiểu nghĩa của hai câu thơ đó thế nào? Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câu thơ ? Câu (2,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn, trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau: “ Cái cò sung chát đào chua Câu ca mẹ hát, gió đưa về trời Ta trọn kiếp người, Cũng không hết mấy lời mẹ ru.” ( Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy ) Câu (6,0 điểm) Cùng viết về trăng ba bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu, “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận, “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy lại có những đặc sắc riêng Em hãy phân tích, so sánh để làm nổi bật những nét đặc sắc ấy của mỗi bài thơ -HẾT - UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: NGỮ VĂN Câu 1.( 2,0 điểm) a Hai câu thơ đoạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, trích tác phẩm 0,5 đ truyện thơ “Lục Vân Tiên” nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu b Hai câu thơ có nghĩa thấy việc hợp với lẽ phải (việc nghĩa) mà không làm 0,5 đ khơng phải người anh hùng Qua hai câu thơ, tác giả muốn thể quan niệm đạo lí: người anh hùng người sẵn sàng làm việc nghĩa cách vơ tư, khơng tính toán Làm việc nghĩa 1,0 đ bổn phận, lẽ tự nhiên Đó cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán Câu (2,0 điểm) HS viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu (có nhiều cách cảm nhận khác nhau, miễn là hợp lý) song cần đảm bảo một số ý bản sau: * Về nội dung: Thấy được cuộc đời của mẹ vất vả, lam lũ, hy sinh cho hạnh phúc của đời hình ảnh cái cò câu ca dao xưa Tình yêu thương, lời dạy dỗ, nhắn gửi của mẹ lời ru, bên vành nôi thủa nhỏ mà đến trọn đời vẫn 1,0 đ ghi lòng tạc dạ Tác giả đã vận dụng sáng tạo ca dao, dân ca, biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, thể 0,5 đ thơ lục bát làm cho đoạn thơ giàu sức truyền cảm * Về hình thức: 0,5 đ Đoạn văn diễn đạt mượt mà, sáng, rõ ràng, không sai mắc các lỗi *Lưu ý: Những đoạn văn không đảm bảo đủ các yêu cầu trên, giám khảo linh hoạt có mức điểm phù hợp cho từng bài Câu (6,0 điểm) A Yêu cầu: Về kỹ năng: Học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận văn học về hình tượng nghệ thuật thơ trữ tình Bố cục rõ ràng, hợp lý, luận điểm, luận cứ đúng đắn Diễn đạt trôi chảy, ít lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp và lỗi dùng từ Về kiến thức: Trên sở hiểu biết về ba tác phẩm, học sinh so sánh được điểm giống và khác của hình tượng trăng bài thơ Có thể có nhiều cách trình bày đảm bảo được các ý bản sau: * Điểm giống nhau: - Đều là hình ảnh thiên nhiên đẹp, sáng - Đều là người bạn tri kỷ với người lao động, chiến đấu và sinh hoạt hàng ngày * Điểm khác nhau: a) Trăng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Trăng là biểu tượng đẹp của tình đồng chí gắn bó keo sơn cuộc chiến đấu gian khổ thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp Trăng là là hình tượng hiện thực và lãng mạn, là biểu tượng cho cuộc sống hòa bình, là hình ảnh đất nước quê hương Trăng còn là vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ: lạc quan và lãng mạn b) Trăng Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận: Trăng cánh buồm chuyên chở và nâng bổng niềm vui hào hứng của những người lao động Trăng là nét vẽ tài tình, tạo nên bức tranh sơn mài của biển đêm tráng lệ, rực rỡ sắc màu c) Trăng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy: - Trăng quá khứ: + Gắn bó với tuổi thơ hạnh phúc + Là người bạn tri kỷ - Trăng hiện tại: + Là “người dưng” đột ngột gặp lại một đêm thành phố mất điện, khiến nhà thơ giật mình, day dứt, suy nghĩ về cách sống hiện tại của mình, thức tỉnh lương tâm, nhắc nhở người không lãng quên quá khứ, sống ân nghĩa, thủy chung => Vầng trăng Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá chỉ hiện lên chốc lát, vầng trăng Ánh trăng lại gắn bó với một đời người: Quá khứ, hiện tại và tương lai => Nếu vầng trăng Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá chỉ soi vào phần tươi đẹp cuộc sống người, vào chính diện của cuộc đời, thì Ánh trăng lại soi rọi vào góc khuất tâm hồn của người để thức tỉnh lương tri, giúp người ta biết sống ân nghĩa, thủy chung * Với sự sáng tạo tài tình của ba nhà thơ, hình ảnh trăng ba tác phẩm thật sự là hình ảnh đẹp, để lại lòng độc giả những cảm xúc dạt dào, sâu lắng B Cách cho điểm: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên; văn viết có cảm xúc, hình ảnh; dẫn chứng Điểm phong phú; phân tích sâu sắc; diễn đạt tốt, chữ viết sạch sẽ, rõ ràng Đáp ứng bản các yêu cầu trên; văn viết có cảm xúc; dẫn chứng phong Điểm 4,5 phú, diễn đạt tốt, chữ viết sạch sẽ, rõ ràng, có thể còn một vài lỗi nhỏ về chính tả, diễn đạt Điểm Đáp ứng được khoảng một nửa số ý hoặc đủ ý dẫn chứng còn hạn chế, diễn đạt chưa tốt rõ ý; còn mắc một số lỗi dùng từ, chính tả, - Tuy viết trang giấy thi viết phải có bố cục phần rõ ràng Văn viết mạch lạc, sáng; không mắc lỗi * Về nội dung kiến thức: - Giải thích ý nghĩa câu nói: Bằng cách nói hình ảnh so sánh, ẩn dụ, câu nói khẳng định người sinh không để sống đời tầm thường, vô vị Đã sinh đời, người phải khẳng định vai trị tích cực với xã hội, người xung quanh, phải sống có ích, tốt đẹp - Vận dụng lí lẽ để khẳng định vấn đề: + Con người sinh khơng có lí tưởng sống, sống trở nên nhàm chán, vô vị, sống bng xi, chí bng thả, bất cần đời + Sống phải có cơng danh, nghiệp, giúp ích cho đời Vì sinh trời đất ta mang nợ với đời Mỗi người cần trả sịng phẳng nợ sâu nặng + Khi có quan niệm sống có ích, sống tốt đẹp ta thấy đời đẹp, đáng sống + Có cống hiến cho đời việc làm cụ thể, người in dấu xã hội Và biết sống cho người khác, người khác u tố quan trọng có ý nghĩa định để người in dấu tim người khác - Nêu dẫn chứng minh họa: + Cha mẹ in dấu tim chăm sóc, ni dưỡng, tình u thương, dạy dỗ chu đáo + Có anh hùng dân tộc in dấu mặt đất tim hành động chiến đấu phi thường hy sinh anh dũng + Các bậc vĩ nhân in dấu mặt đất tim nghiệp lừng lẫy, đóng góp lớn lao cho đời gương đạo đức sáng ngời: Bác Hồ, Lênin,……… + Những kẻ sống chủ nghĩa cá nhân, tên bạo chúa, tên sống với tham vọng điện cuồng Những người sống mà chết hay sống lay lắt đời, ăn bám gia đình xã hội khơng in dấu lại mặt đất, in dấu tim người khác - Nhận thức hành động can có: Mỗi người sinh cần có quan niệm sống tốt đẹp, tích cực, để lại danh thơm, tiếng tốt; biết sống người khác, biết đóng góp cơng sức cho đời chung (Như học tập, lao động tốt, giúp đỡ người khác, lên tiếng với hành động xấu chắn in dấu lại mặt đất, in dấu tim người khác Biểu điểm: - Điểm 3: Đáp ứng tốt yêu cầu Bài viết thể khả tư duy, có vốn sống phong phú Lập luận chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, chữ viết đẹp, không mắc lỗi - Điểm 2: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu Văn viết chưa thật cảm xúc Có thể diễn đạt chưa hay - Điểm 1: Bài viết thiếu nhiều ý vốn sống hạn chế Diễn đạt chưa rõ ràng, có mắc lỗi loại - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề Câu 3: điểm Yêu cầu chung: * Hình thức: - Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ nghị luận để suy nghĩ trình bày vấn đề tác phẩm văn học Đó vai trị chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn học - Bài viết lập luận chặt chẽ Văn viết mạch lạc, sáng; chuyển ý linh hoạt, không mắc lỗi * Về nội dung kiến thức: a Nêu vai trò chi tiết nghệ thuật truyện: - Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm ( ), để làm tiết nhỏ có giá trị địi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật - Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc người nghệ sỹ làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo chi tiết nhỏ giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm b Đánh giá giá trị chi tiết "chiếc bóng" "Chuyện người gái Nam Xương": * Giá trị nội dung: - "Chiếc bóng" tơ đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nương vai trị người vợ, người mẹ Đó nỗi nhớ thương, thuỷ chung, ước muốn đồng "xa mặt khơng cách lịng" với người chồng nơi chiến trận; lịng người mẹ muốn khỏa lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha lịng đứa thơ bé bỏng - "Chiếc bóng" ẩn dụ cho số phận mỏng manh người phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền Họ gặp bất hạnh nguyên nhân vô lý mà không lường trước Với chi tiết này, người phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xã hội - "Chiếc bóng" xuất cuối tác phẩm "Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất": Khắc hoạ giá trị thực - nhân đạo sâu sắc tác phẩm - Chi tiết cịn học hạnh phúc mn đời: Một đánh niềm tin, hạnh phúc bóng hư ảo * Giá trị nghệ thuật: - Tạo hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết "chiếc bóng" tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý: + Bất ngờ: Một lời nói tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vịng oan nghiệt; bóng tình chồng nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đoàn tụ, thuỷ chung son sắt lại bị người chồng nghi ngờ "thất tiết" + Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn (Vũ Nương kết duyên Trương Sinh thất học, đa nghi, ghen tng, độc đốn) cộng với cảnh ngộ chia ly chiến tranh Đó nguy tiềm ẩn bùng phát - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm - Chi tiết sáng tạo Nguyễn Dữ (so với chuyện cổ tích, "Miếu vợ chàng Trương") tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm kết thúc tưởng có hậu lại nhấn mạnh bi kịch người phụ nữ Biểu điểm: - Điểm 5: Bài viết đáp ứng tốt yêu cầu trên, có rõ khả hiểu đề, tư tốt, văn viết giàu cảm xúc Diễn đạt sáng, mạch lạc Chữ viết đẹp, không mắc lỗi - Điểm 4: Bài viết đáp ứng yêu cầu điểm Song thiếu chặt chẽ lập luận chưa thật cảm xúc - Điểm 3: Hiểu đề vận dụng thao tác nghị luận chưa thục Diến đạt đơi chỗ chưa thật sáng; cịn mắc vài lỗi tả dùng từ - Điểm 2: Học sinh có chỗ cịn sa đà kể lại chuyện; lập luận chưa chặt chẽ, thiếu rõ ràng Mắc số lỗi dùng từ, viết câu, tả - Điểm 1: Bài làm tỏ hiểu đề Nội dung nghèo nàn; mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, tả - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI -MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (3 điểm) Bạn có nhớ ta chăng, Ta nhớ bạn trăng nhớ trời Viết văn ngắn không hai trang giấy thi nêu suy nghĩ em vấn đề gợi từ hai câu thơ Câu 2: (7 điểm) Sống đời sống Cần có lịng Để làm em biết khơng? ( Trịnh Cơng Sơn) Hãy tìm câu trả lời văn " Mùa xuân nho nhỏ"- Thanh Hải ; " Lặng lẽ Sa Pa"- Nguyễn Thành Long ( Sách ngữ văn 9, tập 1) - UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: NGỮ VĂN Câu1(3đ) * Yêu cầu kĩ - Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận thuyết phuc - Văn viết lưu lốt, giàu cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo cách viết, có suy nghĩ sâu sắc * Yêu cầu nội dung - Xác định rõ vấn đề nghị luận: Tình bạn sống - Xây dựng văn phải đảm bảo nội dung sau: -Trong đời sống tinh thần người,có nhiều tình cảm thiêng liêng tình cha con,tình thầy trị,bạn bè Nhu cầu tình bạn nhu cầu cần thiết quan trọng,vì mà ca dao có nhiều câu,nhiều cảm động vấn đề : Bạn có nhớ ta chăng, Ta nhớ bạn trăng nhớ trời - Có tình bạn lưu danh mn thuở văn chương Lưu Bình với Dương Lễ,như Nguyễn Khuyến với Dương Khuê Trong sống xung quanh ta có nhiều tình bạn đẹp - Vậy tình bạn đẹp ? Theo tơi,trước hết phải tình cảm chân thành sáng,vơ tư đầy tin tưởng mà người bạn thân thiết dành cho nhau.Tình bạn bước đầu thường xây dựng sở cảm tình nhiều Trong số bạn bè chung trường,chung lớp,ta chọn kết thân với vài người.Đó người mà ta có thiện cảm thực sự,hiểu ta có chung sở thích với ta,mặc dù khơng cảnh ngộ - Tình bạn sáng khơng chấp nhận toan tính nhỏ nhen,vụ lợi đố kị thua.Hiểu biết,thông cảm sẵn sàng chia sẻ vui buồn sướng khổ với nhau,đó thực bạn tốt.Cịn kẻ : Khi vui vỗ tay vào Đến hoạn nạn thấy ai, khơng xứng đáng coi bạn - Một tình bạn đẹp phải biết thông cảm chia sẻ, giúp đỡ vượt qua khó khăn để tiến * Thang điểm + Điểm 3: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu trên, nắm vấn đề phương pháp, giải hướng, phân tích rõ trọng tâm; văn giàu chất tư duy, liên hệ chân thành, tinh tế + Điểm 2, : Bài làm tỏ hiểu yêu cầu đề, giải hướng, có phân tích phát sâu sắc, nhiên chưa thật toàn diện sáng tạo Cảm xúc chân thành, liên hệ tốt + Điểm 1: Bài làm đáp ứng yêu cầu bản, hiểu định hướng, lý giải rõ, số ý chưa thật mạch lạc có số phát định Cảm xúc chân thành + Điểm 0: Bài lạc đề GVcăn vào làm cụ thể học sinh điểm xác Câu2( điểm) *Yêu cầu kĩ - Bài văn nghị luận, xây dựng luận điểm rõ ràng, luận thuyết phục, làm rõ trọng tâm đề Có sáng tạo cách viết Văn phong rõ ràng, khúc triết *Yêu cầu kiến thức - Bài viết đảm bảo ý sau: a, Phần mở bài: - Trong văn học đời sống, người " Cần có lòng" - Tấm lòng cống hiến mùa xuân thân mình, hi sinh quên lao động cách thầm lặng nơi mây mù bao phủ để xây dựng quê hương đất nước - Câu trả lời cống hiến để làm thể rõ qua hai văn bản: Mùa xuân nho nhỏ- Hải, Lặng Lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long - Dẫn lời thơ Trịnh Công Sơn b, Phần thân bài: Làm rõ sống đời, cần có lịng, để làm gì: * Mùa xn nho nhỏ: Sống đời, cần có lịng Biết dâng hiến đời cho mùa xuân đất nước +Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên đất trời, mùa xuân đất nước Tác giả ước nguyện hóa thân: - Làm chim gọi mùa xuân đem niềm vui cho người - làm cành hoa tô điểm sống, làm đẹp cho thiên nhiên - Làm nốt trầm hòa ca xao xuyến lòng người => Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho vẻ đẹp, niềm vui, tài trí đất nước, người Việt nam +Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên đất trời, mùa xuân đất nước Tác giả ước nguyện dâng hiến phục vụ cho đời: - Làm mùa xuân nho nhỏ để góp vào mùa xuân bất diệt đất nước Đó ước nguyện chân thành, giản dị, có ý nghĩa lớn lao - Nghệ thuật: ẩn dụ, điệp ngữ * Lặng lẽ Sa Pa: Sống đời, cần có lịng Đó quên lao động thầm lặng để xây dựng quê hương đất nước + Những người bình thường, lặng lẽ làm việc miệt mài cho đất nước Họ cống hiến thầm lặng, để phục vụ chiến đấu, để xây dựng quê hương đất nước + Họ người vô danh Nhưng chung lịng nhiệt huyết lao động qn cho đất nước đáng trân trọng đáng kính phục + có anh niên, ơng hoạ sĩ già, bác lái xe vui tính, kĩ sư trẻ tiêu biểu anh niên ( Hãy phân tích đức tính cống hiến quên nhân vật, phân tích sâu sắc nhân vật anh niên) + Những người lao động Sa Pa gương lao động cho hệ Việt nam noi theo đặc biệt lời ca thúc dục hệ trẻ cống hiến để xây dựng đất nước + Nghệ thuật hai tác phẩm * Khẳng định hai tác phẩm thể hiện: Sống đời, cần có lịng Đó dâng hiến cuụoc đời vào mùa xuân đất nước, quên lao động thầm lặng để xây dựng quê hương đất nước c, phần kết bài: - Khái quát nội dung nghệ thuật hai tác phẩm khẳng định ý nghĩa nhận định Trịnh Công Sơn - Một vài suy nghĩ thân * Thang điểm + Điểm 7: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu trên, nắm vấn đề phương pháp, giải hướng, rõ trọng tâm; văn giàu chất tư duy, có nhiều phát sâu sắc, sáng tạo; liên hệ chân thành, tinh tế + Điểm 5, 6: Bài làm tỏ hiểu yêu cầu đề, giải hướng, có phân tích phát sâu sắc, nhiên chưa thật tồn diện sáng tạo Cảm xúc chân thành, liên hệ tốt + Điểm 3,4: Bài làm đáp ứng yêu cầu bản, hiểu định hướng, lý giải rõ, số ý chưa thật mạch lạc có số phát định Cảm xúc chân thành + Điểm 2: Bài làm tỏ chưa hiểu yêu cầu đề,về phương pháp sa vào phân tích tác phẩm tuý Liên hệ tạm + Điểm 1: Bài lạc đề phương pháp, không liên hệ GV tùy vào làm cụ thể học sinh điểm xác -C©u 1: (1,5 điểm) Chiếc thờng xuân (trong tác phẩm "Chiếc cuối cùng" - O Hen-ri) mà cụ Bơ-men đà vẽ tờng đêm ma rét có phải kiệt tác không? Vì sao? Câu 2: (2,5 điểm) HÃy phân tích hay, đẹp mà em cảm nhận đợc từ bốn câu thơ sau: "Chúng ta hÃy bớc nhẹ chân, nhẹ Trăng trăng, hÃy yên lặng cúi đầu Suốt đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ, canh giấc ngủ" ("Chúng canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Nh) Câu 2: (6,0 điểm) Trong th gửi niên nhi đồng Tết năm 1946, Bác Hồ viết: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xà hội." Em hiểu nh câu nói trên? ======================== Môn: Ngữ văn - Lớp š› C©u: (1,5 điểm) - Yêu cầu trả lời câu hỏi dới dạng đoạn văn ngắn - Các ý cần có: * Chiếc thờng xuân mà cụ Bơ-men đà vẽ tờng đêm ma rét kiệt tác (0,2 đ) Vì: + Chiếc giống y nh thật + Chiếc đà tạo sức mạnh, khơi dậy sống tâm hồn ngời, cứu sống đợc Giôn-xi + Chiếc đợc vẽ tình thơng bao la lòng hi sinh cao ngời hoạ sĩ già Bơ-men Câu 2: (2,5 điểm) Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lu loát; văn viết có cảm xúc Về nội dung: Cần nêu phân tích đợc đặc sắc nghệ thuật nh giá trị diễn đạt nội dung đoạn thơ: + Nhân hóa: trăng đợc gọi nh ngời (trăng trăng), trăng "bớc nhẹ chân", "yên lặng cúi đầu", "canh giấc ngủ" (0,2 đ) > Trăng nh ngời, nhà thơ dòng ngời vào lăng viếng Bác (0,15 đ) ; Trăng ngời bạn thuỷ chung suốt chặng đờng dài Ngời (0,15 đ) + Điệp ngữ: "nhẹ", "trăng" (0,2 đ) - "Nhẹ": nhấn mạnh, thể xúc động, tình cảm tha thiết ngời muốn giữ yên giấc ngủ cho Bác (0,2 đ) - "Trăng": Lời nhắn nhủ làm cho trăng trở nên gần gũi với ngời (0,2đ) + ẩn dụ: "ngủ" (trong câu thơ thứ ba) (0,2 đ) > Tấm lòng lo lắng cho dân cho nớc suốt đời Bác (0,2 đ) > Ca ngợi hi sinh quên Bác (0,2 đ) + Nói giảm nói tránh: "ngủ" (trong câu thơ thứ t) (0,2 đ) > làm giảm đau thơng nói việc Bác đà (0,2 đ) > Ca ngợi bất tử, Bác sống mÃi (0,2 đ) * Đoạn thơ cách nói riêng giàu cảm xúc tình cảm nhà thơ nói riêng nhân dân ta nói chung Bác Hồ (0,2 đ) Câu 2: (5,5 điểm) A Yêu cầu: a Kỹ năng: - Làm kiểu nghị luận xà hội - Biết cách xây dựng trình bày hệ thống luận điểm; sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả cách hợp lí - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lu loát, mạch lạc - Không mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp, b Nội dung: - Làm rõ quan điểm Bác tuổi trẻ qua câu nói: đề cao, ca ngợi vai trò tuổi trẻ xà hội - Đa đợc ý kiến bổn phận, trách nhiệm thân hệ trẻ * Dàn ý tham khảo: I Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Từ thực tế lịch sử dân tộc từ quy luật thiên nhiên tạo hoá - Nêu vấn đề: Quan điểm Bác tuổi trẻ: đề cao, ca ngợi vai trò tuổi trẻ xà hội II Thân bài: Giải thích chứng minh câu nói Bác: a/ Một năm khởi đầu từ mùa xuân: - Mùa xuân mùa chuyển tiếp đông hè, xét theo thời gian, mùa khởi đầu cho năm - Mùa xuân thờng gợi lên ý niệm sức sống, hi vọng, niềm vui hạnh phúc b/ Một đời tuổi trẻ: - Tuổi trẻ quÃng đời đẹp ngời, đánh dấu trởng thành đời ngời - Tuổi trẻ đồng nghĩa với mùa xuân thiên nhiên tạo hoá, gợi lên ý niệm sức sống, niềm vui, tơng lai hạnh phúc tràn đầy - Tuổi trẻ tuổi phát triển rực rỡ thể chất, tài năng, tâm hồn trí tuệ - Tuổi trẻ tuổi hăng hái sôi nổi, giàu nhiệt tình, giàu chí tiến thủ, vợt qua khó khăn gian khổ để đạt tới mục đích ớc mơ cao cả, tự tạo cho tơng lai tơi sáng, góp phần xây dựng quê hơng c/ Tuổi trẻ mùa xuân xà hội: Tuổi trẻ ngời góp lại tạo thành mùa xuân xà hội Vì: - Thế hệ trẻ sức sống, niềm hi vọng tơng lai đất nớc - Trong khứ: gơng vị anh hùng liệt sĩ đà tạo nên sống trang sử hào hùng đầy sức xuân cho dân tộc - Ngày nay: tuổi trẻ lực lợng đầu công xây dựng đất nớc giàu mạnh, xà hội văn minh Cuộc đời họ ca mùa xuân đất nớc Bổn phận, trách nhiệm niên, học sinh: - Làm tốt công việc bình thờng, cố gắng học tập tu dỡng đạo đức không ngừng - Phải sống có mục đích cao cả, sống có ý nghĩa, lí tởng dân nớc Lí tởng phải thể suy nghĩ, lời nói việc làm cụ thể Mở rộng: - Lên án, phê phán ngời để lÃng phí tuổi trẻ vào việc làm vô bổ, vào thú vui tầm thờng, ích kỉ; cha biết vơn lên sống; phấn đấu, hành động xà hội, III Kết bài: - Khẳng định lời nhắc nhở Bác chân thành hoàn toàn đắn - Liên hệ nêu suy nghĩ thân B Tiêu chuẩn cho điểm: + Đáp ứng yêu cầu trên, vài sai sót nhỏ > (5 - điểm) + Đáp ứng yêu cầu Bố cục rõ ràng; diễn đạt tơng đối lu loát Còn lúng túng việc vận dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm; mắc số lỗi tả diễn đạt > (3,0 - 4,5 điểm) + Bài làm nhìn chung tỏ hiểu đề Xây dựng hệ thống luận điểm thiếu mạch lạc Còn lúng túng cách diễn đạt > (1 - 2,5 điểm) + Sai lạc nội dung/ phơng pháp > (0,5 điểm) chớnh thc TRNG THCS ĐỒNG QUẾ Nguyễn Duy Hưng ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LƠP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 01 trang) Câu (4 điểm): Cho đoạn văn sau: "Có người hỏi: - Sao bảo làng chợ Dầu có tinh thần mà? - Ấy mà đổ đốn đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nặng gớm, [ ] Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác, len lét đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng mày ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này" a Xác định câu đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm đoạn văn b Phân biệt khác chúng đoạn văn c Tác dụng việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại độc thoại nội tâm đoạn văn Câu (4 điểm): Trong truyện Kiều Nguyễn Du viết: "Thiện lòng ta; chữ tâm ba chữ tài" Sau Hồ Chí Minh nói: "Có tài mà khơng có đức người vơ dụng; có đức mà khơng có tài làm việc khó" Quan niệm hai danh nhân văn hóa chữ tâm- tài tâm- đức hai thời đại khác nhau, có giống khác Em viết văn ngắn nêu lên giống khác hai quan niệm Câu (12,0 điểm) Bàn văn chương, Hoài Thanh viết: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có (Trích Ý nghĩa văn chương - SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, trang 61) Bằng hiểu biết em thơ Bếp lửa Bằng Việt làm sáng tỏ ý kiến HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: * Lưu ý: Cán coi thi khơng gải thích thêm TRƯỜNG THCS ĐỒNG QUẾ Nguyễn Duy Hưng HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2012- 2013 Câu (4 điểm): Nội dung a Xác định câu: * Các câu đối thoại: - Sao bảo làng chợ Dầu có tinh thần mà? - Ấy mà đổ đốn đấy! * Các câu độc thoại: - Hà, gớm, - Chúng mày ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã * Các câu độc thoại nội tâm: Điểm 1,5 0,5 0,5 0,5 Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn tuổi đầu b Phân biệt khác nhau: - Đối thoại hình thức đối đáp, đoạn văn, người hỏi đáp thể cách gạch đầu dịng - Độc thoại: Là lời nói người nói với nói với tưởng tượng Trong đoạn văn có lời độc thoại ơng Hai nói với mình, khơng hướng vào đối tượng nào, trước lời nói có gạch đầu dòng - Độc thoại nội tâm: Là nhân vật nói với suy nghĩ, nội tâm không phát thành lời Trong đoạn văn, lời độc thoại ơng Hai khơng có gạch đầu dịng c Tác dụng: - Thể sâu sắc nỗi ám ảnh, tủi hổ, uất ức đau đớn ơng Hai nghe tin đồn làng theo Tây 1,5 0,5 0,5 0,5 1,0 Câu (4.0 điểm) Nội dung Điểm Bài viết Yêu cầu kĩ trình bày : khơng đủ Đảm bảo văn nghị luận giải thích kết hợp với chứng minh yếu bình luận; viết phải có bố cục ba phần rõ ràng, tổ chức xếp ý tổ trừ cách hợp lí, liên kết chặt chẽ theo - Hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, lỗi thang tả, dùng từ, diễn đạt điểm Yêu cầu kiến thức 4,0đ phần a Mở bài: Khái quát Tài, tâm, đức phẩm chất cao quý người 0,5đ có giá trị, quan trọng thời đại b Thân bài: 3,0đ * Giải thích từ ngữ: 0,5đ - Tài tài năng, trí tuệ, lực người - Tâm lòng, tâm hồn, đạo đức nhân cách người - Đức đạo đức, đạo lý, tính nết, nhân cách Đức tinh túy tâm, tâm tỏa sáng cho đức Tâm đức phẩm chất hòa quyện với tách rời * Sự giống khác - Giống nhau: 0,5đ Cả danh nhân văn hóa đề cao tâm- đức, phẩm chất cao quý người - Khác nhau: + Nguyễn du đề cao chữ tâm chữ tài, xã hội mà Nguyễn 0,75đ Du sống giá trị người bị vùi dập, chà đạp, không đề cao, giá trị đạo đức bị băng hoại đồng tiền, đồng tiền trở thành lực vạn chi phối, lũng đoạn xã hội Thúy Kiều tài hoa, đức hạnh bị vùi dập, trở thành hàng mua bán bọn bn thịt bán người đồng tiền Và Nguyễn Du tài hoa đức độ long đong, lận đận Trong xã hội rối ren, loạn lạc ấy, chữ tâm cần cho người, để yêu thương, chia sẻ, cảm thông, nâng đỡ lẫn 0,75đ + Cịn thời đại Hồ Chí Minh, chữ tài, chữ đức người đặt ngang hàng nhau, thời đại này, xã hội đề cao quyền người, người có quyền bình đẳng mặt, có quyền tự do, bộc lộ tài năng, đạo đức cơng việc ứng xử Trong xã hội văn minh, tiến cần có người có đủ tài đức Tài năng, thơng minh động, sáng tạo, tài đơi với đạo đức nghề nghiệp Làm việc mà khơng có tâm, có đức trở thành kẻ thất đức, phá hoại, độc ác (lấy ví dụ ) Nếu cong người có lịng thơi chưa đủ, khơng có lực (tài) làm việc khó khăn Người lãnh đạo khơng có lực nhân dân đói khổ, đất nước suy vong (lấy dẫn chứng lịch sử thực tế ) Do đó, tài-tâm-đức yếu tốt quan trọng phẩm chất người, bổ xung, hỗ trợ cho Trong thời đại, đặc biệt thời 0,5đ kỳ hội nhập ngày nay, thông tin bùng nổ, kinh tế thị trường, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, địi hỏi người phát triển tồn diện tài đức Con người có tâm, có đức cống hiến cho gia đình, quê hương, đất nước, xã hội phồn vinh, hạnh phúc c Kết bài: Hai nhà tư tưởng có quan điểm vấn đề tài đức có đơi chút 0,5đ khác yếu tố thời đại, thời đại, xã hội cần hai phẩm chất quý báu HS Liên hệ với thân Câu (12 điểm) Nội dung Điểm I Yêu cầu chung - Học sinh làm văn nghị luận tác phẩm văn học có gắn Câu (12,0 điểm) Bàn văn chương, Hoài Thanh viết: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có (Trích Ý nghĩa văn chương - SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, trang 61) 0,5 đ (11,0đ) Bằng hiểu biết em thơ Bếp lửa Bằng Việt làm sáng tỏ ý 1,0đ kiến HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: II Yêu cầu cụ thể Giới thiệu khái quát: Giới thiệu ý kiến Hồi Thanh gắn với nội dung thơ Bếp lửa: thơ thể tình bà cháu thiêng liêng, sâu nặng Giải thích, phân tích, chứng minh: 2.1 Tổng quát: a Giải thích nhận định: Nhận định có hai nội dung quan trọng: - Hồi Thanh khẳng định: văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, tức khẳng định tác phẩm văn chương có khả khơi dậy tình cảm, rung cảm đẹp đẽ cho người tiếp cận tác phẩm - Ơng cịn khẳng định: văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có, tức nhấn mạnh khả văn chương bồi đắp tâm hồn, tình cảm người thêm sâu sắc, thêm đẹp đẽ, bền vững - Nhận định khái quát cách sâu sắc hai vấn đề: Khái quát quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương: xuất phát từ tình cảm, cảm xúc tác giả bạn đọc; khái quát chức giáo dục thẩm mỹ văn chương người b Nêu hồn cảnh đời thơ Bếp lửa (có thể nêu nội dung thơ chưa nêu phần Giới thiệu khái quát) c Khẳng định: thơ khơi dậy, bồi đắp thêm cho tình cảm gia đình ( tình 9,0 đ bà cháu thiêng liêng, sâu nặng), tình yêu thương người, tình yêu quê hương, đất nước người Bài thơ minh chứng cho nhận định (4,0đ) Hoài Thanh 2.2 Phân tích, chứng minh: a Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho người đọc qua dòng hồi tưởng cháu kỷ niệm tuổi thơ bên bà, bên bếp lửa - qua tình cảm bà cháu nhân vật trữ tình: (phân tích, chứng minh) - Hồi tưởng cháu hình ảnh bếp lửa từ hình ảnh bà (phân tích, chứng minh) - Nhân vật trữ tình hồi tưởng lại kỷ niệm: kỷ niệm năm đói khổ; kỷ niệm tám năm sống bên bà; kỷ niệm năm giặc dã, chiến tranh Trong dòng hồi tưởng ln có hình ảnh bà tần tảo, hi sinh, u thương cháu, có tình bà ấm áp (phân tích, chứng minh) - Hồi tưởng bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa, bếp lửa biểu tượng (4,0đ) cho tình bà ấm áp, biểu tượng cho ý chí, nghị lực, niềm tin bà (phân tích, chứng minh) b Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho người đọc qua suy ngẫm, tâm nguyện cháu bà, tình bà bếp lửa - qua tình cảm bà cháu nhân vật trữ tình: (phân tích, chứng minh) - Cháu khơn lớn, trưởng thành thấm thía: đời bà vất vả, gian khổ; người bà tần tảo, chịu thương chịu khó; cơng lao bà mênh mơng, sâu nặng (phân tích, chứng minh) - Cháu tâm nguyện: ln u mến, nhớ bà, biết ơn bà (phân tích, chứng minh) (1,0đ) - Trong suy ngẫm, tâm nguyện cháu lên hình ảnh bếp lửa bình dị mà thiêng liêng: bếp lửa biểu tượng cho tình bà cháu, biểu tượng gia đình, quê hương c Khẳng định tác động thơ đến tình cảm người đọc, đồng cảm người đọc với thơ - Với hình tượng bếp lửa hình tượng người bà, thơ Bếp lửa khơi dậy lịng người đọc tình cảm bà cháu đẹp đẽ, tình cảm gia đình thiêng liêng Tình cảm nhân vật trữ tình, tác giả làm sâu sắc, đẹp đẽ, bền vững thêm tình cảm gia đình người đọc Điều chứng minh nhận định Hoài Thanh đắn - Bài thơ nhận đồng càm bạn đọc, bạn đọc tìm đồng điệu tâm hồn với tác giả Bài thơ minh chứng cho quy luật sáng tạo 1,0đ tiếp nhận văn chương, minh chứng cho vai trò quan trọng chức văn chương, đặc biệt chức giáo dục thẩm mỹ 2.3 Đánh giá, mở rộng: a Đánh giá: - Bài thơ Bếp lửa với hình tượng thơ độc đáo, ngơn từ biểu cảm, bình dị mà sâu sắc, sử dụng hồi tưởng mạch cảm xúc, sử dụng 0,5đ nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể xúc động tình bà cháu thiêng liêng, ấm áp, tình cảm yêu gia đình, quê hương, đất nước sáng, đẹp đẽ - Bài thơ làm sáng tỏ quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương; minh chứng cho tác dụng to lớn văn chương: văn chương làm đẹp thêm tình người, hướng người đến chân, thiện, mỹ b Mở rộng: Liên hệ đến tác phẩm ngợi ca tình cảm gia đình: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) ; liên hệ nhận thức hành động thân Kết luận vấn đề Trình bày suy nghĩ riêng cá nhân .Hết ... VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1.( 2,0 điểm) Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, tập một, em có học một tác... dòng văn học trung đại học chương trình Ngữ văn THCS Phạm vi dẫn chứng: Các tác phẩm văn học trung đại học đọc thêm ( THCS) Yêu cầu cụ thể: HS vận dụng kĩ văn nghị luận để viết văn nghị luận văn. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: NGỮ VĂN Câu ( 2.0điểm) Yêu cầu hình thức (0,25đ) -Học sinh trình bày dạng đoạn văn cụm đoạn văn -Trình bày đẹp, diễn đạt truyền cảm ,ngôn

Ngày đăng: 06/01/2015, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan