Đề cương môn học Lịch sử báo chí Việt Nam

41 1.6K 8
Đề cương môn học  Lịch sử báo chí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử báo chí Việt Nam là môn học cung cấp cho người học về sự ra đời và tiến trình phát triển báo chí Việt Nam qua từng giai đoạn lịch sử dân tộc từ 1865 đến nay. Đồng thời người học nắm được mối quan hệ giữa chính trị với báo chí, văn hóa với báo chí và với sự phát triển của xã hội. Đặc biệt báo chí với sự tiếp xúc văn hóa Đông Tây có ảnh hưởng đến sự thay đổi về văn hóa và cơ cấu xã hội (giai đoạn đầu thế kỷ XX); vai trò của báo chí trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng đất nước. Môn học cũng nhằm cho người học nắm và hiểu được quá trình phát triển nghệ thuật làm báo của một số tờ báo, nhóm báo hoặc nhóm báo. Từ đó có thể rút ra những bài học giái trị cho nghề nghiệp hiện nay. Môn học cũng trang bị cho người học các phương pháp, kỹ năng trong việc đánh giá, phân tích các tờ báo dưới nhiều góc độ khác nhau để có cách nhìn khách quan.

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Khoa Báo chí Bộ môn: Báo viết - Báo ảnh 1. Thông tin về giảng viên: 1.1 Giảng viên: - Họ và tên: Phạm Đình Lân - Chức vụ, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: thông báo cho sinh viên vào giờ đầu môn học - Điện thoại: 8.581078, 0903236199 - Email: lanwoate@yaho.com.vn - Các hƣớng nghiên cứu chính: + Các vấn đề về báo chí học + Lịch sử báo chí Việt Nam 1.2. Tham gia giảng dạy: Bùi Tiến Dũng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: thông báo cho sinh viên vào giờ đầu môn học - Địa chỉ liên hệ: như trên - Điện thoại: 04.8581078 / 0913 55 05 84 - Email: btdzung@yahoo.com 2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Lịch sử báo chí Việt Nam - Tiếng Anh: History of Vietnamese Journalism 1 - Mã môn học: JOU2003 - Số tín chỉ: 03 - Môn học: Bắt buộc - Các môn học tiên quyết: + Cơ sở lý luận báo chí truyền thông - Các môn học kế tiếp: + Tổ chức và hoạt động của tòa soạn - Các yêu cầu đối với môn học: Nghe lý thuyết, thảo luận & làm một số bài tập - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: +Nghe giảng lý thuyết: 27 giờ +Làm bài tập trên lớp: 06 giờ +Thảo luận: 09 giờ +Tự học xác định 03 giờ - Địa chỉ khoa / bộ môn phụ trách môn học: P102, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội. 3. Mục tiêu của môn học: 3.1. Mục tiêu chung: - Kiến thức: +Hiểu đƣợc sự ra đời và quá trình phát triển của báo chí Việt Nam qua từng giai đoạn +Phân tích, đánh giá về nội dung và nghệ thuật làm báo của một số tờ báo, nhóm báo bằng góc nhìn của báo chí học. +Phân tích đƣợc sự mối quan hệ giữa báo chí với chính trị, báo chí với văn hóa và xã hội - Kỹ năng: +Phân tích việc tổ chức trang báo của một số tờ báo tiêu biểu trong bối cảnh sinh hoạt xã hội hiện thời +Sử dụng các thể loại báo chí 2 - Thái độ, chuyên cần: +Đây là môn học có liên quan nhiều đến các vấn đề báo chí học, văn học, lịch sử Việt Nam cho nên ngƣời học cần phải có ý thức tổng hợp, vận dụng các kiến thức đã đƣợc tích lũy để có sự phân tích, đánh giá tốt trong quá trình học tập. 3.2 Mục tiêu chi tiết của môn học: Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1 Những đặc điểm cơ bản của BCVN từ 1865- 1945 - Nêu đƣợc nội dung các đặc điểm. - Chỉ ra đƣợc các vấn đề cần phân tích trong nội dung của các đặc điểm. - Phân tích đƣợc các nội dung của các đặc điểm - Nêu đƣợc nguyên nhân vì sao báo chí quốc ngữ Việt Nam ra đời - Trình bày đƣợc tác động của chính trị trong bối cảnh xã hội Việt Nam những năm đầu tiên thực dân Pháp xâm lƣợc - So sánh nguyên nhân sự ra đời báo chí nƣớc ta và một số nƣớc trên thế giới - Phân tích những tác động cơ bản giữa báo chí và chính trị, văn hóa, xã hội trong tiến trình báo chí nƣớc ta hoạt động trong môi trƣờng thuộc địa - Chỉ ra những vấn đề cần chú ý trong quá trình nghiên cứu lịch sử báo chí 3 Nội dung 2 Báo chí Nam Kì 1865- đầu thế kỉ XX - Nêu đƣợc bối cảnh đời sống chính trị, xã hội Việt Nam trong những năm đầu thục dân Pháp xâm lƣợc - Lí do tại sao xuất bản tờ Gia Định báo - Những nội dung cơ bản của tờ Gia Định báo - Nêu đƣợc tiến trình thực dân Pháp từng bƣớc xâm lƣợc 6 tỉnh Nam Kì - Tính cách của tờ Gia Định báo, đƣợc biểu lộ qua tôn chỉ mục đích cũng nhƣ nội dung thông tin - Lí do tại sao ngƣời Pháp lại giao tờ Gia Định báo cho ông Trƣơng Vĩnh Ký - Những thay đổi của tờ Gia Định báo khi ông Trƣơng Vĩnh Ký quản lý - Từ góc nhìn báo chí học phân tích và chúng minh đƣợc sự thay đổi của tờ Gia Định báo - Ngoài tờ Gia Định báo nêu một số tờ tiêu biểu xuất bản trong giai đoạn này + Tờ Nông cổ mín đàm - Sự ra đời và diện mạo của tờ Nông cổ mín đàm - Những nội dung chủ yếu của tờ Nông cổ mín đàm - Tính cách của tờ Nông cổ mín đàm - Vị trí và những tác động cơ bản 4 của tờ Nông cổ mín đàm đối vói đời sống xã hội + Tờ Lục tỉnh tân văn - Sự ra đời và diện mạo của tờ Lục tỉnh tân văn - Những nội dung chủ yếu của tờ Lục tỉnh tân văn - Tính cách của tờ Lục tỉnh tân văn - Phân tích một vài yếu tố về nghẹ thuật làm báo của tờ Lục tỉnh tân văn - Tổng kết và rút ra một số đặc điểm cần chú ý Nội dung 3 Báo chí Bắc Kỳ - Những tờ báo đầu tiên - Bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội có tác động đến sự ra đời các tờ báo ở Bắc Kỳ - Phân tích đƣợc những điều kiện thuận lợi và khó khăn cho việc xuất bản báo chí Quốc ngữ ở Bắc Kỳ - Những tờ báo đầu tiên + Tờ Đại Nam đồng văn nhật báo - Diện mạo và những nội dung chính + Tờ Đại Việt Tân báo - Nguyên nhân ra đời, diện mạo và những nội dung chính - Phân tích đƣợc ý đồ của Etnest Babuy khi thành lập tờ báo này 5 + Tờ Đăng Cổ Tùng báo - Nguyên nhân ra đời, diện mạo và những nội dung chính Nội dung 4 Báo chí Bắc Kỳ trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ I - Nêu đƣợc nguyên nhân ra đời của tờ Đông Dƣơng tạp chí - Phân tích và hiểu đƣợc các nguyên nhân này - Diện mạo của tờ - Đông Dƣơng tạp chí - Phân tích đƣợc diện mạo và cách tổ chức tờ báo này dƣới góc nhìn báo chí học - Những nội dung chính của tờ Đông Dƣơng tạp chí - Phân tích đƣợc một số chuyên mục tiêu biểu nhƣ: Phƣơng trâm, Xét tật mình, Nhời đàn bà - Nhìn nhận, đánh giá các chuyên mục này theo các phƣơng diện khác nhau - Nghệ thuật làm báo của tờ Đông Dƣơng tạp chí - Nghệ thuật sử dụng thể loại, nghệ thuật làm trang tạp chí, nghệ thuật tự thân quảng bá, … - Những yếu tố vƣợt trƣớc và tiếp cận với báo chí đƣơng đại - Những đóng góp về sự phát triển của báo chí, về đời sống xã hội và tiếp 6 xúc văn hóa Tây Âu - Đánh giá Đông Dƣơng tạp chí trên phƣơng diện chính trị - Phân tích và hiểu đƣợc các đặc điểm này có nghĩa là hiểu đƣợc ý đồ của nhà cầm quyền Pháp ở nƣớc ta về việc khai thác thuộc địa - Vài nét về chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh - Vai trò của ông Nguyễn Văn Vĩnh đối với tờ báo và nhóm Đông Dƣơng tạp chí - Sự ra đời của Tạp chí Nam Phong - Nêu đƣợc khái niệm về chủ nghĩa dân tộc cải lƣơng mà nhà nƣớc Bảo hộ Pháp lợi dụng để xây dựng một chính sách cai trị - Phân tích đƣợc nội dung của khái niệm đó và liên hệ với các vấn đề có liên quan đến khái niệm - Những nội dung cơ bản của Tạp chí Nam Phong - Vai trò của tạp chí Nam Phong trong chính sách Pháp- Việt đề huề do toàn quyền Đông Dƣơng A.b. 7 Sarraut khởi xƣớng - Những đóng góp về văn hóa, xã hội và phát triển báo chí của tạp chí Nam Phong - Phân tích đƣợc các đóng góp này, nhất là về văn học và ngôn ngữ. - Đánh giá Nam Phong trên phƣơng diện chính trị - Vài nét về chủ bút Phạm Quỳnh Nội dung 5 Báo chí Việt Nam thời kỳ 1919- 1925 - Nêu đƣợc những biến đổi về chính trị, kinh tế, xã hội VN sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất - Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 2 - Phân tích sự phân hóa xã hội Việt Nam và chính sách bóc lột của tƣ sản Pháp và giai cấp phong kiến đối với nhân dân ta. - Nêu đƣợc những điểm mới đáng chú ý của báo chí VN trong thời kỳ này - Một số tờ báo tiêu biểu + Tờ Thực nghiệp dân báo - Trình bày sự ra đời và những nội dung chính của tờ Thực nghiệp dân 8 báo + Tờ Khai Hóa - Trình bày sự ra đời và những nội dung chính của tờ Khai Hóa -Nêu đƣợc tính cách của hai tờ báo này + Tờ La Cloche Fêlee (Tiếng chuông rè) - Trình bày sự ra đời, quá trình phát triển và những nội dung chính của tờ La Cloche Fêlee - Một vài nét về quá trình hoạt động cách mạng và hoạt động báo chí của Nguyễn An Ninh Nội dung 6 Báo chí cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925 – 1945 - Nêu và phân tích đƣợc sự ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam - Hiểu đƣợc vai trò của báo chí cách mạng đối với phong trào đấu tranh cách mạng trƣớc 1945 - Quá trình phát triển của báo chí cách mạng từ 1925 - 1930; 1930 – 1936; 1936 – 1939; 1939 – 1945. - Phân tích nhiệm vụ của báo chí cách mạng trong từng giai đoạn. 9 - Nêu đƣợc 5 đặc điểm của báo chí cách mạng trong giai đoạn này - Phân tích từng đặc điểm theo yêu cầu và làm rõ từng đặc điểm - Rút ra đƣợc những ý nghĩa và liên hệ với thực tiễn về hoạt động báo chí - Những tờ báo tiêu biểu + Tờ Thanh Niên - Sự ra đời, quá trình phát triển và những nội dung chính của tờ Thanh Niên - Vai trò của Nguyễn Ái Quốc và ảnh hƣởng của Ngƣời đến phong cách của tờ Thanh Niên - Giải thích đƣợc câu hỏi: Tại sao tờ báo Thanh niên là tờ báo mở đầu cho dòng báo chí cách mạng - Giải thích tại sao báo Thanh Niên là tờ báo mở đầu cho cuộc cách mạng chính trị ở Việt Nam + Tờ Dân Chúng Sự ra đời, quá trình phát triển và những nội dung chính của tờ Dân Chúng - Mục đích của tờ Dân Chúng xuất bản công khai không xin phép - Cuộc đấu tranh đó đã mang lại kết - Thắng lợi mà báo Dân Chúng [...]... báo chí Việt Nam từ 1865 – 1945 1.1 Báo chí Quốc ngữ Việt Nam xuất hiện muộn so với thế giới 1.2 Báo chí Quốc ngữ Việt Nam xuất hiện cùng với sự có mặt của thực dân Pháp 1.3 Lịch sử báo chí Việt Nam còn là sự phản ánh của lịch sử phát triển ngôn ngữ, văn học và nghề in 1.4 Sự ra đời và phát triển báo chí đầu thế kỷ XX còn là kết quả của quá trình tiếp xúc văn hóa Đông – Tây 1.5 Nghiên cứu lịch sử báo. .. chúng 10.5 Báo chí hoạt động đúng định hướng chính trị và phù hợp với cơ chế thị trường 10.6 Báo chí Việt Nam trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa 6 Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc: 1 Đỗ Quang Hƣng (CB), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 (thƣ viện ĐHQG Hà Nội) 2 Nguyễn Thành, Báo chí Cách mạng Việt Nam 1925 – 1945, Nxb Khoa học Xã hội, 1984 (thƣ viện Ủy ban Khoa học Xã... những tờ báo của của các tờ báo Tri động của các tờ các nhóm trí thức Tân, Thanh Nghị, báo cựu học, tân học, Khoa Học tây học của các nhóm trí thức này chủ trƣơng Nội dung 9 Báo chí - Nêu đƣợc bối - Sự ra đời của Việt cảnh chính trị và một số cơ quan 11 Nam xã hội có tác báo chí của một 1945 - 1975 động đến hoạt nƣớc động báo chí Việt Nam độc lập - Các cơ qua báo - Nêu đƣợc nghệ - Phân tích đƣợc chí nhƣ... các cơ quan báo chí - Nêu đƣợc một - Phân tích đƣợc cách cơ bản về vấn đề các cơ quan đƣờng lối và báo chí vừa đảm chính sách của bảo tính chính trị, Đảng và Nhà đồng thời đáp ứng nƣớc về hoạt nhu cầu thông tin động báo chí về mọi mặt của hiện nay đời sống xã hội cũng nhƣ đời sống tự nhiên cho công chúng 4 Tóm tắt nội dung môn học: Lịch sử báo chí Việt Nam là môn học cung cấp cho ngƣời học về sự ra... Nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam dưới góc nhìn báo chí học Chương 2: Báo chí Nam Kỳ 1865 – đầu thế kỷ XX 2.1 Gia Định báo – tờ báo quốc ngữ đầu tiên 2.1.1 Bối cảnh chính trị xã hội Việt Nam giữa thế kỷ IX 2.1.2 Diện mạo và nội dung cơ bản của Gia Định báo 2.1.3 Sự thay đổi khi Trương Vĩnh Ký quản lý Gia Định báo 2.1.4 Những đóng góp bước đầu về văn hóa và báo chí của Gia Định báo 2.2 Tờ Nông Cổ Mín... của hai ý 30 tờ báo này - Liên hệ với báo chí hiện nay Tuần 10 - Nội dung 10 Báo chí xuất bản công khai 1925 – 1945 Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Lý thuyết Trên lớp (2 giờ tín chỉ) Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chuẩn bị chú - Nêu và phân tích - Đọc Lịch sử báo chí ba đặc điểm cơ bản Việt Nam 1865 – của báo chí xb công 1945, chƣơng Báo chí khai trong giai đoạn Việt Nam giai đoạn... nhau của báo Thanh Niên và báo Việt Nam độc lập Nội dung 7 Báo chí - Nêu đƣợc - Phân tích cụ thể - So sánh với Việt những đặc điểm từng đặc điểm Nam xuất bản cơ bản của báo dòng báo chí cách mạng trong 10 công khai chí Việt Nam giai đoạn này để 1925 - 1945 xuất bản công có những nhận khai 1925 -1945 xét cụ thể - Một số tờ báo - Nêu đƣợc sự ra tiêu biểu: An đời và nội dung Nam tạp chí; Phụ chính của... 6 3 9 3 45 7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung: Tuần 1 - Nội dung 1 Dẫn nhập Những đặc điểm cơ bản của báo chí Việt Nam từ 1865 – 1945 Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học Lý thuyết (3 giờ tín chỉ) Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chuẩn bị chú địa điểm Trên lớp - Giới thiệu đề - Đọc kỹ đề cƣơng môn cƣơng môn học học 20 - Giới thiệu tổng - Xây dựng kế hoạch học quan môn học môn học - Giới thiệu... Đội ngũ trí thức Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến 1945 8.3 Nhóm Thanh Nghị (trí thức tân học) với tạp chí Thanh Nghị 8.4 Nhóm Tri Tân (trí thức cựu học) với tạp chí Tri Tân 8.5 Nhóm Khoa Học (trí thức tây học) với tạp chí Khoa Học 8.6 Mục đích hoạt động và những nội dung chính của ba tờ báo này 8.7 Những giá trị về nghệ thuật làm tạp chí và báo chuyên biệt Chương 9: Báo chí Việt Nam 1945 – 1975... quan đã dẫn mục Học liệu báo chí của Nhà tham khảo) nƣớc Việt Nam non trẻ nhƣ Thông tấn xã, Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam, - Sự ra đời và hoạt động của báo Nhân Dân, Quân Nhân dân đội trong kháng chiến chống Pháp và giai đoạn cả nƣớc có chiến tranh Thảo luận Trên lớp (1 giờ tín chỉ) - Hệ thống báo chí - Đọc Lịch sử Việt cách mạng Việt Nam trong giai đoạn Nam này - Vai trò của báo chí - Đƣa ra những

Ngày đăng: 06/01/2015, 07:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan