Đề cương môn học Thư viện học đại cương

17 3.3K 15
Đề cương môn học Thư viện học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học “Thư viện học đại cương” trình bầy các vấn đề lý luận về thư viện (định nghĩa, các yếu tố cấu thành, bản chất, chức năng, nhiệm vụ của thư viện), vai trò của thư viện trong đời sống xã hội; các vấn đề lý thuyết cơ bản của thư viện học (đối tượng, phương pháp nghiên cứu, lịch sử thư viện học); lý luận về sự nghiệp thư viện (cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam, các nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam; lý luận về các loại hình thư viện (những cơ sở để phân chia, các loại hình thư viện chủ yếu); và các hệ thống thư viện chủ yếu ở Việt Nam (thư viện công cộng, thư viện khoa học, thư viện trường học phổ thông, thư viện quân đội).

59 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thƣ viện học đại cƣơng Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Thông tin –Thư viện Bộ môn: Thư viện – Thư mục. 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Tô Thị Hiền Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ. Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, từ thứ Hai, đến thứ Sáu hàng tuần. Tại phòng 408, nhà E, ĐHKHXH&NV. Địa chỉ liên hệ: Phòng Chính trị và Công tác sinh viên, Trường ĐHKHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 04-8585242. Mobile: 0912-469-488 Email: hient@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Thư viện học đại cương; Phát triển vốn tài liệu; Tổ chức và bảo quản vốn tài liệu, Thư viện trường học. 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyễn Thị Trang Nhung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân Địa điểm làm việc:Bộ môn Thư viện-Thư mục, Khoa Thông tin–Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903; Mobile: 0945553806 Email: trangnhung1803@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Thư viện học đại cương, Thư viện trường học, Quan hệ công chúng trong hoạt động thông tin - thư viện, Người dùng tin và nhu cầu tin. 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Dung Chức danh học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện-Thư mục, Khoa Thông tin-Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0912.105324 Email: kimdungtttv@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Thư viện học đại cương, tổ chức phục vụ người dùng tin, phát triển vốn tài liệu, tổ chức và quản lý hoạt động thông tin-thư viện, thư mục khoa học-kỹ thuật, Người dùng tin và nhu cầu tin. 60 2. Thông tin môn học Tên môn học: Thư viện học đại cương. Mã môn học: Số tín chỉ: 02 Môn học: bắt buộc Các môn học tiên quyết: không có Các môn học kế tiếp: Yêu cầu về trang thiết bị: - Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm. - Máy chiếu projector, máy tính, bảng, phấn. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 18 - Làm bài tập: 3 - Thảo luận trên lớp: 5 - Tự học: 4 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện Tầng 4, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 04-8583903 3. Mục tiêu môn học Môn học “Thƣ viện học đại cƣơng” trang bị cho sinh viên ngành Thông tin – Thư viện: Về kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về lý luận thư viện: khái niệm thư viện, các bộ phận cấu thành thư viện, các chức năng, nhiệm vụ của thư viện; vai trò của thư viện trong xã hội và lịch sử thư viện. Hiểu được các vấn đề lý thuyết cơ bản của thư viện học: đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và lịch sử thư viện học; mối quan hệ giữa thư viện học với các môn khoa học khác. Nắm được những vấn đề lý luận về sự nghiệp thư viện: quy luật phát triển sự nghiệp thư viện trên thế giới; cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của các nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam; nội dung các nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam. Hiểu được ý nghĩa và cơ sở phân chia loại hình thư viện; các loại hình thư viện chủ yếu trên thế giới. Nắm và phân biệt được các hệ thống thư viện chủ yếu ở Việt Nam. Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng tư duy, phân tích, phát hiện và giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực thư viện học. 61 Hình thành kỹ năng tranh luận, phản biện, bảo vệ các ý kiến, quan điểm của mình trong giờ học lý thuyết và thảo luận nhóm. Kỹ năng đánh giá nội dung, phương pháp dạy - học của giảng viên và sinh viên đối với môn học, từ đó đề xuất các kiến nghị, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học. Về thái độ: Từ nhận thức, sinh viên yêu thích và say mê môn học. Coi thư viện học là kiến thức cơ sở, nền tảng để nhận thức và tiếp tục nghiên cứu các môn học chuyên ngành. Sinh viên có ước mơ tìm tòi, nghiên cứu, phát hiện những vấn đề rộng hơn, sâu hơn, mà thư viện học giải quyết chưa thoả đáng, hoặc những “khoảng trống” mà thư viện học chưa đề cập đến, để đóng góp và làm phong phú thêm lý luận thư viện học. Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học: Mụctiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chƣơng 1: Lý luận về thƣ viện. - Nêu được các khái niệm về thư viện. - Nắm được các bộ phận cấu thành thư viện. - Hiểu được bản chất, chức năng và nhiệm vụ của thư viện. - Biết được vai trò xã hội của thư viện. - Hiểu được lịch sử hình thành và phát triển của thư viện. - Phân tích được các quan điểm khác nhau về thư viện; mối quan hệ hữu cơ đa chiều giữa các yếu tố cấu thành thư viện. - Phân tích được bản chất, chức năng và nhiệm vụ của thư viện; các điều kiện kinh tế - văn hoá ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm phát triển thư viện trong từng thời kỳ. - Đánh giá được trong thực tiễn các thư viện đã thực hiện chức năng, nhiệm vụ và vai trò xã hội như thế nào. - So sánh được những nét chung và khác biệt giữa lịch sử thư viện thế giới và lịch sử thư viện Việt Nam Chƣơng 2: Các vấn đề lý thuyết cơ bản của thƣ viện học. - Hiểu được đối tượng nghiên cứu của thư viện học. - Nắm được các phương pháp nghiên cứu của thư viện học. - Hiểu được lịch sử thư viện học: các giai đoạn phát triển - Phân tích được thư viện học là một khoa học xã hội, là một hệ thống mở, thường xuyên đổi mới tri thức. -Vận dụng để nhận định, dự báo xu hướng phát triển tiếp theo của thư viện học thế giới và thư viện học Việt Nam 62 của thư viện học thế giới và sự phát sinh, phát triển của thư viện học Việt Nam. Chƣơng 3: Lý luận về sự nghiệp thƣ viện - Biết được các quy luật phát triểếnự nghiệp thư viện. - Hiểu được cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam. - Nắm được nội dung các nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam. - Lý giải được nguồn gốc cơ sở lý luận, bối cảnh ra đời của các văn bản pháp quy của Đảng và Nhà nước ta về công tác thư viện. - Phân tích được vai trò, tác dụng của các nguyên lý, mối quan hệ giữa các nguyên trong phát triển sự nghiệp thư viện Việt Nam. - Đánh giá được việc triển khai, thực hiện các nguyên lý trong điều kiện thực tiễn Việt Nam. Chƣơng 4: Lý luận về các loại hình thƣ viện - Hiểu được ý nghĩa và cơ sở của sự phân chia các loại hình thư viện Việt Nam. - Nắm được những nét đặc trưng, cơ bản nhất của các loại hình thư viện: Thư viện công cộng, Thư viện khoa học, Thư viện tàng trữ và các loại hình thư viện hiện đại (thư viện số, thư viện điện tử, thư viện đa phương tiện, thư viện ảo) - Lý giải được vai trò, tác dụng của sự phân chia và các quan điểm khác nhau trong cách phân chia các loại hình thư viện. - Phân tích được mối quan hệ hữu cơ giữa các loại hình thư viện. - Nhận dạng và xác định được loại hình của các thư viện. - So sánh được sự giống và khác nhau giữa các loại hình thư viện, trên cơ sở đó hình thành mục tiêu hoạt động, chức năng, nhiệm vụ và mức độ tổ chức của nó. Chƣơng 5: Các hệ thống thƣ viện chủ yếu ở Việt Nam Nắm được 4 hệ thống thư viện chủ yếu ở Việt Nam: - Hệ thống thư viện công cộng nhà nước. - Hệ thống thư viện khoa học. - Hệ thống thư viện trường học phổ thông. - Phân tích được những đặc trưng cơ bản của từng hệ thống. - Phân tích được mối quan hệ hữu cơ giữa các hệ thống. - Đánh giá và so sánh được ưu, nhược điểm của từng hệ thống. - Có khả năng dự báo, đề xuất hướng phát triển của từng hệ thống. 63 - Hệ thống thư viện quân đội. 4. Tóm tắt nội dung môn học. Môn học “Thư viện học đại cương” trình bầy các vấn đề lý luận về thư viện (định nghĩa, các yếu tố cấu thành, bản chất, chức năng, nhiệm vụ của thư viện), vai trò của thư viện trong đời sống xã hội; các vấn đề lý thuyết cơ bản của thư viện học (đối tượng, phương pháp nghiên cứu, lịch sử thư viện học); lý luận về sự nghiệp thư viện (cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam, các nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam; lý luận về các loại hình thư viện (những cơ sở để phân chia, các loại hình thư viện chủ yếu); và các hệ thống thư viện chủ yếu ở Việt Nam (thư viện công cộng, thư viện khoa học, thư viện trường học phổ thông, thư viện quân đội). 5. Nội dung chi tiết môn học. CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ THƢ VIỆN. 1.1. Khái niệm thƣ viện 1.1.1. Định nghĩa thư viện 1.1.2. Các yếu tố cấu thành thư viện 1.1.3. Bản chất, chức năng của thư viện 1.1.4. Các nhiệm vụ của thư viện 1.2. Vai trò xã hội của thƣ viện 1.2.1. Thư viện là kho tàng tri thức và các giá trị văn hoá của nhân loại 1.2.2. Thúc đẩy sự phát triển của khoa học và kỹ thuật 1.2.3. Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất 1.2.4. Góp phần nâng cao trình độ văn hoá cho nhân dân 1.3. Vài nét về lịch sử thƣ viện 1.3.1. Lịch sử thư viện thế giới 1.3.2. Lịch sử thư viện Việt Nam CHƢƠNG 2. CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA THƢ VIỆN HỌC 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu của thƣ viện học 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu của thƣ viện học 2.2.1. Các nguyên tắc trong nghiên cứu thư viện học 2.2.2. Hệ phương pháp nghiên cứu trong thư viện học 2.3. Lịch sử thƣ viện học 2.3.1. Lịch sử thư viện học thế giới 2.3.2. Lịch sử thư viện học Việt Nam 2.4. Mối quan hệ giữa thƣ viện học với các ngành khoa học khác 2.4.1. Thư viện học với Tâm lý học 2.4.2. Thư viện học với Giáo dục học 2.4.3. Thư viện học với Xã hội học 64 2.4.4. Thư viện học với Thông tin học 2.4.5. Thư viện học với Thư mục học CHƢƠNG 3. LÝ LUẬN VỀ SỰ NGHIỆP THƢ VIỆN 3.1. Các quy luật phát triển sự nghiệp thƣ viện 3.1.1. Sự phát triển của kinh tế - xã hội quyết định sự phát triển của sự nghiệp thư viện 3.1.2. Sự phát triển của nền văn hoá nhân loại, quy định sự phát triển của sự nghiệp thư viện 3.1.3. Chính sách phát triển văn hoá - giáo dục của nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử ảnh hưởng đến sự phát triển của sự nghiệp thư viện 3.2. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của nguyên lý tổ chức sự nghiệp thƣ viện Việt Nam 3.2.1. Cơ sở lý luận của nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam 3.2.2. Cơ sở pháp lý của nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện Việt Nam 3.3. Các nguyên lý tổ chức sự nghiệp thƣ viện Việt Nam 3.3.1. Nguyên lý Vai trò của Nhà nước 3.3.2. Nguyên lý Bảo đảm tính công cộng 3.3.3. Nguyên lý Phân bố mạng lưới thư viện một cách hợp lý 3.3.4. Nguyên lý Xã hội hoá sự nghiệp thư viện CHƢƠNG 4. LÝ LUẬN VỀ CÁC LOẠI HÌNH THƢ VIỆN 4.1. Ý nghĩa và cơ sở phân chia các loại hình thƣ viện 4.1.1. Ý nghĩa của việc phân chia các loại hình thư viện 4.1.2. Cơ sở để phân chia các loại hình thư viện 4.2. Các loại hình thƣ viện chủ yếu 4.2.1. Thư viện quốc gia 4.2.2. Thư viện công cộng 4.2.3. Thư viện khoa học 4.2.4. Thư viện tàng trữ 4.2.5. Các loại thư viện hiện đại CHƢƠNG 5. CÁC HỆ THỐNG THƢ VIỆN CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM 5.1. Hệ thống thƣ viện công cộng nhà nƣớc 5.1.1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 5.1.2. Thư viện tỉnh/thành 5.1.3. Thư viện quận/huyện 5.1.4. Thư viện phường/xã 5.2. Hệ thống Thƣ viện khoa học 5.2.1. Thư viện khoa học đa ngành 5.2.2. Thư viện khoa học chuyên ngành 5.3. Hệ thống Thƣ viện trƣờng học phổ thông 5.3.1. Đặc điểm Thư viện trường học phổ thông 5.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện trường học phổ thông 65 5.4. Hệ thống Thƣ viện quân đội 5.4.1. Đặc điểm Thư viện quân đội 5.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện quân đội 6. Học liệu 6.1. Tài liệu đọc bắt buộc 1. Bùi Loan Thuỳ - Lê Văn Viết. Thư viện học đại cương HCM.: ĐHQG, 2001 302 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN, Phòng Tư liệu Khoa TT-TV và Giảng viên) 2. Phan Văn. Giáo trình Thư viện học đại cương H.:ĐHTH, 1983 216 tr. (Nơi có tài liệu: Phòng Tư liệu Khoa TT-TV và Giảng viên) 3. Tô Thị Hiền. Thư viện học đại cương: Tập bài giảng H.:ĐHKHXH&NV, 2001 77 tr. (Nơi có tài liệu: Phòng Tư liệu Khoa TT-TV và Giảng viên) 6.2. Tài liệu đọc thêm 4. Bùi Loan Thuỳ. Hiện trạng và tương lai phát triển khoa học thư viện ở Việt Nam H.: VHTT, 1997 275 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN, Phòng Tư liệu Khoa TT-TV và Giảng viên) 5. Dương Bích Hồng. Lịch sử sự nghiệp thư viện Việt Nam trong tiến trình văn hoá dân tộc H.: Vụ Thư viện, Bộ VH-TT 260 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN, Phòng Tư liệu Khoa TT-TV và Giảng viên) 6. Giới thiệu hệ thống thư viện Đức/Trương Đại Lượng dịch: //Tạp chí Thư viện Việt Nam 2005 Số 1 tr.37-41 (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN, Phòng Tư liệu Khoa TT-TV và Giảng viên) 7. Lê Văn Viết. Thư viện học - những bài viết chọn lọc H.: VHTT, 2006 498 tr (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN, Phòng Tư liệu Khoa TT-TV và Giảng viên) 8. Nguyễn Hữu Viêm. Sự hình thành thư viện Việt Nam, từ thời Hùng Vương cho tới ngô Quyền giành độc lập (trước CN tới năm 938)//Tạp chí Thư viện Việt Nam 2006 Số 3 tr.12-17. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN, Phòng Tư liệu Khoa TT-TV và Giảng viên) 9. Nguyễn Thị Trang Nhung. Hệ thống Thư viện trường phổ thông : Tập bài giảng H.:ĐHKHXH & NV, 2007. -Tr.? 10. Phan Văn - Nguyễn Huy Chương. Nhập môn khoa học thư viện và thông tin H.: ĐHQG, 1997 tr (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN, Phòng Tư liệu Khoa TT-TV và Giảng viên) 11. Về công tác thư viện: các văn bản pháp quy trong hệ thống thư viện công cộng. H.: Vụ Thư viện, Bộ VH-TT, 1999. 290 tr.(Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN, Phòng Tư liệu Khoa TT-TV và Giảng viên) 7. Hình thức tổ chức dạy học. 66 7.1. Lịch trình chung. Nội dung/Tuần Hình thức tổ chức dạy học môn học Tổng Lên lớp Thực hành Tự học Lý thuyết Bài tập Thảo luận Nội dung 1, tuần 1: Lý luận về thư viện 2 2 Nội dung 1, tuần 2: Lý luận về thư viện (tiếp theo) 2 2 Nội dung 1, tuần 3: Lý luận về thư viện (tiếp theo) 2 2 Nội dung 2, tuần 4: Các vấn đề lý thuyết cơ bản của thư viện học 2 2 Nội dung 2, tuần 5: Các vấn đề lý thuyết cơ bản của thư viện học (tiếp theo) 2 2 Nội dung 2, tuần 6: Các vấn đề lý thuyết cơ bản của thư viện học (tiếp theo) 1 1 2 Nội dung 3, tuần 7: Lý luận về sự nghiệp thư viện. 2 2 Nội dung 3, tuần 8: Lý luận về sự nghiệp thư viện (tiếp theo) 2 2 Nội dung 3, tuần 9: Lý luận về sự nghiệp thư viện (tiếp theo) 2 2 Nội dung 4, tuần 10: Lý luận về các loại hình thư viện và Kiểm tra giữa kỳ. 2 2 Nội dung 4, tuần 11: Lý luận về các loại hình thư viện (tiếp theo) 2 2 Nội dung tuần 12: Bài tập nhóm về các nội dung 1, 2, 3 và 4. 1 1 2 Nội dung 5, tuần 13: Các hệ thống thư viện chủ yếu ở Việt Nam. 2 2 Nội dung 5, tuần 14: Các hệ thống thư viện chủ yếu ở Việt Nam (tiếp theo) 2 2 Nội dung tuần 15: Ôn tập và giải đáp thắc mắc 1 1 2 Tổng cộng: 18 3 5 4 30 67 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Lý luận về thƣ viện Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ - Giới thiệu và trao đổi với sinh viên về phương pháp dạy-học theo tín chỉ. - Giới thiệu Đề cương môn học của Giảng viên. - Khái niệm, định nghĩa về thư viện. - Các yếu tố cấu thành thư viện. - Đọc Đề cương môn học. Đánh dấu những vấn đề cần trao đổi với giảng viên. - Xây dựng kế hoạch học tập môn học. - Chuẩn bị những học liệu do Giảng viên yêu cầu. - Đọc các tài liệu (TL) sau: + TL 1 (tr.7-17) + TL 2 (tr.6-14) + TL 3 (tr.1-7) - Đọc trước các TL chuẩn bị cho nội dung 1, tuần 2: + TL 1(tr.17-33) + TL 2 (tr.15-34) + TL 3 (tr.7-22) + TL 5 + TL 8 Nội dung 1, tuần 2: Lý luận về thƣ viện (tiếp theo) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ - Bản chất, chức năng, nhiệm vụ của thư viện. -Vai trò xã hội của thư viện -Vài nét về lịch sử thư viện: + Thư viện thế giới - Đọc các TL sau: + TL 1 (tr.17-33) + TL 2 (tr.15-34) + TL 3 (tr.7-22) + TL 5 + TL 8 - Ghi chép lại những 68 + Thư viện Việt Nam - Ra bài tập cá nhân cho SV những vấn đề thắc mắc. Nội dung 1, tuần 3: Lý luận về thƣ viện (tiếp theo) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Tự học 2 giờ ở thư viện hoặc ở nhà Làm bài tập: Tìm hiểu lịch sử thư viện Việt Nam. (bối cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế - văn hoá và các mốc thời gian chính) - Nghiên cứu lại các TL sau: + TL 1 (tr.17-33) + TL 2 (tr.15-34) + TL 3 (tr.7-22) + TL 5 + TL 8 - Đọc trước các TL chuẩn bị cho nội dung 2, tuần 4: + TL 1 (tr.65-89) + TL 2 (tr.35-38) + TL 3 (23-25) - Nộp bài tập vào tuần 4 (đánh máy khoảng 3 tr.A4) Nội dung 2, tuần 4: Các vấn đề lý thuyết cơ bản của thƣ viện học. Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ - Đối tượng nghiên cứu của thư viện học. - Phương pháp nghiên cứu của tượng nghiên cứu của thư viện học. - Đọc lại các TL sau: + TL 1 (tr.65-89) + TL 2 (tr.35-38) + TL 3 (23-25) - Đọc trước các tài liệu chuẩn bị cho nội dung 2, tuần 5: + TL 1 (tr.34-64; 89- 97) + TL 2 (tr.38-48) Nhận bài tập cá nhân của Sinh viên. GV chấm [...]... tuần5 Nội dung 2, tuần 5: Các vấn đề lý thuyết cơ bản của thƣ viện học (tiếp theo) Hình thức Thời gian, Nội dung chính tổ chức địa điểm dạy học Lý thuyết 2 giờ - Lịch sử tượng nghiên cứu của thư viện học (Lịch sử tượng nghiên cứu của thư viện học thế giới và lịch sử tượng nghiên cứu của thư viện học Việt Nam) - Mối quan hệ giữa tượng nghiên cứu của thư viện học với các khoa học khác - Ra bài tập cá nhân... của môn học) Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong Đề cương môn học Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong Đề cương môn học Các bài tập phải làm đúng hạn Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn 9 Phƣơng thức, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn. .. 1 (tr.179-207) + TL 2 (tr.155-161) + TL 3 (tr.64-71) Ghi chú Nội dung 4, tuần 11: Lý luận về các loại hình thƣ viện (tiếp theo) Hình thức Thời gian, Nội dung chính tổ chức địa điểm dạy học Lý thuyết 2 giờ - Thư viện công cộng - Thư viện khoa học - Thư viện tàng trữ - Các loại thư viện hiện đại 71 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Đọc lại các TL sau: + TL 1 (tr.179-207) + TL 2 (tr.155-161) + TL 3 (tr.64-71)... khoa học về các nội dung 1, 2, 3 và 4 Nội dung 5, tuần 13: Các hệ thống thƣ viện chủ yếu ở Việt Nam Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian, địa điểm 2 giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú - Hệ thống Thư viện Đọc lại các TL sau: công cộng Nhà nước + TL 1 (tr.208-255) - Hệ thống Thư viện + TL 2 (tr.121-186) khoa học + TL 3 (tr.72-77) - Hệ thống Thư viện + TL 6, 9 trường học phổ... tập và ôn tập hết môn Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Bài tập Thời Nội dung chính gian, địa điểm Thảo luận 1 giờ 1 giờ Yêu cầu sinh viên Ghi chuẩn bị chú - Các nhóm tự chấm cho nhau - Giảng viên chữa bài tập và cho điểm cuối cùng Ôn tập và hệ thống Ôn tập Chuẩn bị cho hoá lại toàn bộ kiến thi hết môn thức môn học 8 Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên Đi học đầy đủ, đúng giờ,... giờ Nội dung 4, tuần 10: Lý luận về các loại hình thƣ viện Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên tổ chức địa điểm chuẩn bị dạy học Lý thuyết 2 giờ - Ý nghĩa và cơ sở - Đọc lại các TL sau: phân chia các loại hình + TL 1 (tr.162-178) thư viện + TL 2 (tr.148-154) - Các loại hình thư + TL 3 (tr.57-64) viện chủ yếu: Thư - Đọc trước các TL viện quốc gia chuẩn bị cho nội dung 4, tuần 11: + TL... trường học phổ thông - Hệ thống Thư viện quân đội - Ra bài tập trước cho sinh viên chuẩn bị Nội dung 5, tuần 14: Các hệ thống thƣ viện chủ yếu ở Việt Nam (tiếp theo) Hình thức tổ chức dạy học Tự học Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên gian, địa chuẩn bị điểm 2 giờ Mỗi nhóm làm 1 bài Nộp bài tập cho Giảng tập: Nghiên cứu về 1 viên vào tuần 15 72 Ghi chú trong 4 hệ thống thư viện chủ yếu ở Việt Nam Nội... lý Đọc trước các TL tổ chức sự nghiệp thư chuẩn bị cho nội dung viện Việt Nam, 4, tuần 10: 70 Ghi chú KT-ĐG 1 giờ nguyên lý nào giữ vai + TL 1 (tr.162-178) trò chủ đạo, vì sao? + TL 2 (tr.148-154) - Việc thư ng mại hoá + TL 3 (tr.57-64) một số sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện, có vi phạm nguyên lý Bảo đảm tính công cộng không? - Xã hội hoá sự nghiệp thư viện, có làm giảm đi vai trò của Nhà nước... Chuẩn bị ra giấy những nội dung cần trao đổi, thảo luận Nội dung 2, tuần 6: Các vấn đề lý thuyết cơ bản của thƣ viện học (tiếp theo) Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên tổ chức địa điểm chuẩn bị dạy học Bài tập 1 giờ - Làm bài tập tại lớp: Đọc trước các TL Trong nghiên cứu thư chuẩn bị cho nội dung viện học, sử dụng 3, tuần 7: phương pháp nghiên + TL 1 (tr.98-121) cứu nào là tốt nhất,... tổ chức sự nghiệp - Đọc trước các TL thư viện Việt Nam chuẩn bị cho nội dung 3, tuần 8: + TL 1 (tr.122-161) + TL 2 (tr.105-119) + TL 3 (tr.49-56) Ghi chú Nội dung 3, tuần 8: Lý luận về sự nghiệp thƣ viện (tiếp theo) Hình thức Thời gian, Nội dung chính tổ chức địa điểm dạy học Lý thuyết 2 giờ - Nguyên lý Nhà nước tổ chức xây dựng, lãnh đạo, quản lý sự nghiệp thư viện Việt Nam - Nguyên lý Bảo đảm tính

Ngày đăng: 06/01/2015, 07:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan