Giáo án môn lí 8 cả năm

48 682 0
Giáo án môn lí 8 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 Ngµy so¹n: 15/08/2012 Ngµy gi¶ng: 21/08/2012 Tiết 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU VÀ VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN A. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Học sinh biết sử dụng sách giáo khoa đúng cách. - Biết sử dụng các tài liệu tham khảo phù hợp với từng bài. - Biết phương pháp học bộ môn vật lí * Kĩ năng: - Sử dụng SGK, tài liệu tham khảo và phương pháp học vật lí * Thái độ: Trung thực, yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: *Giáo viên: Các tài liệu và giáo án * Phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Tổ chức: - Sĩ số lớp: 9A…………./………. - Sĩ số lớp: 9B…………./………. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa - GV: Sách giáo khoa có tác dụng gì? - GV: Nội dung của mỗi bài trong SGK? II. Hoạt động 2: Hướng dẫn tài liệu tham khảo. - GV: Tài liệu tham khảo là gì? - GV: Tác dụng của sách tham khảo? - GV: Cách sử dụng tài liệu tham khảo? III. Hoạt động 3: Phương pháp học bộ môn vật lí. - GV: Phương pháp học là gì? - GV: Các phương pháp học môn vật lí? I: TÁC DỤNG CỦA SGK - SGK cung cấp kiến thức cơ bản và chung nhất theo chuẩn chương trình dạy học. - Nội dung của mỗi bài gồm có: + Tiêu đề bài học: Nội dung cần nắm vũng của học sinh. + Phần mở đầu: Giới thiệu bài giảng. + Nội dung bài học: Các phần, kiến thức liên quan tới bài học, các thí nghiệm, bài tập cần tìm hiểu . + Ghi nhớ. Nội dung cần nắm vững sau mỗi bài học + Có thể em chưa biết: phần mở rọng kiến thức liên quan. II. CÁCH SỬU DỤNG SÁCH THAM KHẢO - HS: Tài liệu tham khảo là các sách có nội dung kiến thức nâng cao có liên quan tới bài học trong sách giáo khoa. - HS:Tài liệu tham khảo bao gồm phần lí thuyết và phần bài tập luyện tập có tác dụng bổ trợ kiến thức cơ bản và nâng cao cho học sinh. - HS: + Cần nắm vẵng lí thuyết trong SGK sau đó vận dụng vào làm bài tập trong sách tham khảo. III. PHƯƠNG PHÁP HỌC VẬT LÍ - HS: Phương pháp học là cách tiếp thu, lĩnh hội các kiến thức, nội dung bài học, biến kiến thức trong sách vở thành kiến thức riêng của bản thân, vận dụng chúng trong các phép tính tóan, và vận dụng vào giải thích các kiến thức khác. - HS: + Phương pháp thực nghiệm Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 4. Củng cố: - GV nhắc lại các nội dung cần nắm vũng trong bài. - Hướng dẫn học sinh tìm mua các sách tham khảo phù hợp. 5. Hướng dẫn về nhà. Yêu cầu học sinh đọc trước bài 1: GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 Tuần : 1 Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày giảng:………. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường. * Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng các chuyển động cơ học vào trong cuộc sống. * Thái độ: - Chú ý, ham muốn môn học B. Chuẩn bị: * Giáo viên và học sinh - GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ. - HS: Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà. * Phương pháp: - Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Tổ chức - Sĩ số lớp: 8A…………./………. - Sĩ số lớp: 8B…………./………. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên. ( 15’ ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Tổ chức cho HS thảo luận, yêu cầu HS lấy ví dụ về vật chuyển động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó chuyển động hay đứng yên? - GV: Thống nhất và giải thích thêm cho HS. I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?. - HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV đưa ra ví dụ. - C1: Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc ( vật mốc). - Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu trả lời câu hỏi C2 và C3. - GV: Thống nhất, nêu ví dụ thêm cho HS. - HS: Ghi nhớ kết luận. - Kết luận: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học ( chuyển động ). - C2: Ví dụ vật chuyển động. - C3: Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật vật đó được coi là đứng yên. - HS: Tìm ví dụ về vật chuyển động, trả lời câu hỏi C2. - HS: Tìm ví dụ về vật đứng yên và chỉ rõ vật được chọn làm mốc, trả lời câu hỏi C3. * VD: Người ngồi trên thuyền thả trôi theo dòng nước, vì vị trí của người ở trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên. Hoạt động2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (10’) - GV: Cho HS quan sát H1.2(SGK). Yêu cầu HS quan sát và trả lời C4,C5 &C6. Chú ý: Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc nào? - GV: Gọi HS điền từ thích hợp hoàn thành câu hỏi C6. - GV: Tiến hành cho HS thực hiện tả lời câu hỏi C7. - GV: Nhận xét và thống nhất, kềt luận. - HS: Ghi nhớ. - GV: Lưu ý cho HS khi không nêu vật mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là vật gắn với Trái Đất. - GV: Giải thích thêm về Trái Đất và Mặt Trời trong thái dương hệ. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - HS: Quan sát H1.2, thảo luận và trả lời câu hỏi C4, C5. - C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động, vì vị trí của người này thay đổi so với nhà ga. - C5: So với toa tàu thi hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không đổi. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Điền từ thích hợp vào C6: (1) chuyển động đối với vật này. (2) đứng yên. - HS: Tìm ví dụ minh hoạ của C7 và rút ra nhận xét. - C7: Ví dụ như hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với tàu. * Nhận xét: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính chất tương đối. - HS: Tiến hành trả lời câu hỏi đầu bài. - C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất. Vì vậy coi Mặt GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất. ( Mặt trời nằm gần tâm của thái dương hệ và có khối lượng rất lớn nên coi Mặt trời là đứng yên ). Hoạt động 3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. ( 5’) - GV: Dùng tranh vẽ hình ảnh các vật chuyển động (H1.3-SGK) hoặc làm thí nghiệm về vật rơi, vật bị ném ngang, chuyển động của con lắc đơn, chuyển động của kim đồng hồ qua đó HS quan sát và trả lời câu hỏi C9. III. Một số chuyển động thường gặp. - Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra. - Gồm: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. - HS: Quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi C9. - C9: Học sinh nêu các ví dụ (có thể tìm tiếp ở nhà). Hoạt động 4: Vận dụng ( 10’ ) - GV: Yêu cầu HS quan sát H1.4(SGK) trả lời câu C10. - GV: Thống nhất và giải thích thêm về vật làm mốc, tính tương đối của chuyển động. - GV: Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận câu hỏi C11. . - GV: Nhận xét, kết luận. IV. Vận dụng. - HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C10. - C10: + Ô tô: Đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với cột điện. + Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ôtô. + Người lái xe: Đứng yên so với ô tô, chuyển động so với cột điện. - HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi C11 - C11: Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ: chuyển động tròn quanh vật mốc. 4. Củng cố. ( 3’ ) - HS: Trả lời các câu hỏi GV yêu cầu: + Thế nào gọi là chuyển động cơ học? + Giữa CĐ và đứng yên có tính chất gì? + Các dạng chuyển động thường gặp? 5. Hướng dẫn về nhà. ( 1’ ) - Học bài và làm bài tập 1.1-1.6 (SBT). - Tìm hiểu mục: Có thể em chưa biết. - Đọc trước bài 2 :Vận tốc. GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 Tuần: 2 Tiết: 2 Ngày soạn: Ngày giảng:………. Bài 2: VẬN TỐC A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc). - Nắm vững công thức tính vận tốc v = t s và ý nghĩa của khái niện vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức để tính quãng đường thời gian của chuyển động . *Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng so sánh và kĩ năng vận dụng công thức làm bài tập. * Thái độ: Trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *GV: Bảng 2.1, 2.2 SGK tr 8,9 ( phiếu học tập ) Tranh vẽ tốc kế của xe máy. * phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Tổ chức - Sĩ số lớp: 8A…………./………. - Sĩ số lớp: 8B…………./………. 2. Kiểm tra bài cũ GV ở bài trước các em đã biết một vật chuyển động hay đứng yên bài hôm nay ta đi tìm hiểu xem thế nào là chuyển động nhanh, châm. ví dụ : Người đi xe máy đi nhanh hơn người đi bộ ta nói người đi xe máy có vận tốc lớn hơn người đi bộ vậy vận tốc là gì? 3. Bài mới 4. cñng cè: Yªu cÇu häc sinh ®äc phÇn ghi nhí Yªu cÇu häc sinh ®äc phÇn cã thÓ em cha biÕt 5: Híng dÉn häc ë nhµ - Häc thuéc phÇn ghi nhí SGK. - §äc phÇn cã thÓ em cha biÕt. Lµm 2.1 →2.5 SBT. Tuần: 3 Tiết: 3 GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn ?1: Làm bài 1.1, 1.2, 1.3 ?2: Làm bài 1.4, 1.5, 1.6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu về vận tốc Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 Ngày soạn: Ngày giảng:……… Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU A. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết phát biểu định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều. - Nêu được ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng kiến thức để tính vận tốc trụng bình trên 1 đoạn đường . - Mô tả thí nghiệm h3.1 SGK và dự vào các dự liệu đã ghi ở bảng 3.1 để trả lời được những câu hỏi trong bài. * Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng thực hiện thí nghiệm và sử lí kết quả . * Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, yêu thích môn học. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Học sinh: Mỗi nhóm: - Một máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim giây hay đồng hồ điện tử.(Nếu có) * Cả lớp: Tranh vẽ chuyển động trong đời sống và trong kĩ thuật. Bảng kết quả thí nghiệm (H 3.1) * Phương Pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm C. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Sĩ số lớp: 8A…………./………. - Sĩ số lớp: 8B…………./………. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài mới (5 phút) ?1: Chuyển động trong các ví dụ sau đây có đặc diểm gì giống nhau và đặc điểm gì khác nhau? + Chuyển động của ô tô bắt đầu rời bến. + Một chiếc xe lăn xuống dốc. + Chuyển động của đầu kim đồng hồ. + Chuyển động của quả lắc đồng hồ. HS: Giống: đều nói về chuyển động của các vật. Khác: Vận tốc các vật trong các trường hợp không giống nhau. GV Trong các chuyển động trên có GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 chuyển động là chuyển động đều còn có trường hợp là chuyển động không đều vậy chuyển động đều là gì? và chuyển động không đều là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều (15p) ? GV yêu cầu HS đọc mục I SGK trang 11 ? Cho biết thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều? ? Vậy chuyển động đều và chuyển động không đều khác nhau ở điểm nào? ? Dựa vào định nghĩa lấy một vài ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều? GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm. ? Quan sát H3.1 đọc thông tin SGK nêu mục đích, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm? ? Yêu cầu HS làm thí nghiệm quan sát chuyển động của trục bánh xe và và ghi những quãng đường nó lăn được sau những khoangr thời gian 3 giây liên tiếp trên mặt phẳng nghiêng AD và mặt nằm ngang DF? HS làm thí nghiệm và điền kết quả vào bảng. ? Từ bảng kết quả thí nghiệm hãy cho biết chuyển động của trục bánh xe trên đoạn đường nào là chuyển động đều và chuyển động không đều? I/ Định nghĩa: + Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. + Chuyển động không đèu là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Ví dụ: Chuyển động không đều đều: + Chuyển động của ô tô bắt đầu rời bến Chuyển động đều: Chuyển động của đầu kim đồng hồ. 1/ Thí nghiệm. Bảng kết quả thí nghiệm H3.1SGK QĐ AB BC CD DE EF t =3s 3 3 3 3 3 s=? 0,0 5 0,15 0,25 3,0 3,0 C1: Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều vì: trong cùng một khoảng thời gian trục lăn được các quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần . Còn trên quãng đường DE, EF là chuyển động đều vì trong cùng một khoảng GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giỏo ỏn vt lớ 8 nm hc 2011 - 2012 GV yờu cu HS tr li C2? HS: a/ l chuyn ng u b, c, d l chuyn ng khụng u. ? Vy vn tc trung bỡnh ca chuyn ng khụng u c tớnh nh th no? thi gian l 3 s thỡ trc chuyn ng c nhng quóng ng bng nhau. Hot ng 4: Tỡm hiu vn tc trung bỡnh ca chuyn ng khụng u( 10p) ? c thụng tin mc II SGK, da vo bng 3.1 lm cõu C3? GV: yờu cu HS lờn bng tớnh kt qu 3 quóng ng trờn. ? Mun tớnh vn tc trung bỡnh trờn c on ng ABCD ta lm nh th no? HS: Tho lun GV a ra 2 cụng thc V TB = 1 2 3 1 2 3 s s s ; t t + + + + (1) Tớnh vn tc TB V TB = 1 2 3 v v v ; 3 + + (2) Tớnh trung bỡnh vn tc. ? Hai cụng thc ny cú ging nhau khụng? mun tớnh vn tc trung bỡnh thỡ s dng cụng thc no l ỳng ? Cụng thc (1). Chỳ ý: Vn tc trung bỡnh khỏc trung bỡnh vn tc. II/ Vn tc trung bỡnh ca chuyn ng. C3: Vn tc trung bỡnh trờn cỏc quóng ng AB, BC, CD l: V AB = 0,17 m/s; V BC = 0,05m/s; V CD = 0,08m/s. T A n D l chuyn ng ca trc bỏnh xe l nhanh dn. Hot ng 4: Vn dng ( 13p) GV yêu cầu học sinh làm câu C4, C5, C6( Hoạt động cá nhân) Yêu cầu học sinh tóm tắt đề trình bày lời giải.(2HS lên bảng) HS: Dới lớp trình bày vào vở và nhận xét bài làm của bạn cho điểm. C4: Chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. 50km/h là vận tốc trung bình. C5: Tóm tắt: s 1 = 120m Giải: t 1 = 30s s 2 = 60m v tb1 = 120/30 = 4m/s t 2 = 24s GV: Nguyn Hi ng Trng THCS Vnh Sn [...]... GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 theo tỷ xích 1cm ứng với 2000N 4 Củng cố: - Nhắc lại kiến thức về lực ma sát, lực qn tính,sự cân bằng lực, khái niệm vận tốc, cơng thức tính vận tốc 5 Hướng dẫn về nhà: - Ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra bài số 1 Tuần 9 Tiết 9 GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 Ngày soạn: 06/10/2011... của ống nối hai + Vì hai nhánh ở độ cao bằng nhau nên nhánh thể tích của nước lúc sau là : V=S.h'+2S.h'=3S.h' + Vì thể tích nước ban đầu bằng lúc sau nên 90S=3S.h' =>3h'=90 =>h'=30 Vậy chiều cao cột nước ở hai nhánh lúc sau là 30 cm * Bài tập 2: GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 Trong bình, nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đơi nhánh nhỏ Khi chưa mở khóa T,... chÊt láng) 4 Củng cố - Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn khơng? Cơng thức tính? - Đặc điểm bình thơng nhau? GV giới thiệu ngun tắc của máy dùng chất lỏng 5 Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 8. 1 - 8. 6 (SBT) - Đọc trước bài 9: Áp suất khí quyển GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 Tiết: 11 Ngày soạn: 10/11/2010 Ngày giảng:17/11/2011 Bài 8( tt):... Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: *Giáo viên: 1 vỏ hộp sữa (chai nhựa mỏng), 1 ống thuỷ tinh dài 10 - 15cm tiết diện 2 - 3mm, 1 cốc đựng nước * Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhà * Phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Tổ chức: - Sĩ số lớp: 8A…………./……… - Sĩ số lớp: 8B…………./……… 2 Kiểm tra bài cũ... BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 *Giáo viên: 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt màng cao su mỏng, 1 bình trụ có đĩa D tách rời làm đáy, 1 bình thơng nhau, 1 cốc thuỷ tinh * Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhà * Phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Tổ chức: - Sĩ số lớp: 8A…………./………... nhóm làm câu tra dầu mỡ.để giảm lực ma sát C6? b) Lực ma sát làm mòn trục cản trở chuyển động Thay trục quay bằng trục có ổ bi để giảm lực ma sát 30 lần c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng để giảm ma sát dùng bánh xe để chuyển ma sát trượt sang ma sát lăn GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 - u câù HS thảo luận nhóm làm câu 2 Lực ma sát có thể... ngang: lại Tính vận tốc trung bình s 60 của xe trên quãng đường dốc, v2 = 2 = = 2,5( m / s) (1 điểm) t 2 24 trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 đường vtb = - GV đưa ra bài tập 2: Bài 2: a) Thế nào là chuyển động đều, chuyển động khơng đều Cho ví dụ minh họa b) Một... luận c Kết luận: Chất lỏng khơng chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng nó Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng - u cầu HS dựa vào cơng thức tính áp II C«ng thøc tÝnh ¸p st chÊt láng suất ở bài trước để tính áp suất chất GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 lỏng + Biểu thức tính áp suất? + Áp lực F? Biết d,V... dÉn HS tr¶ lêi C8: Êm vµ vßi d = 10000N/m3 p = d.h = 12000 (N/m2) ho¹t ®éng dùa trªn nguyªn t¾c nµo? p =? ¸p st cđa níc lªn mét - Yªu cÇu HS quan s¸t H8 .8 vµ gi¶i thÝch p1 =? ®iĨm c¸ch ®¸y thïng 0,4m: ho¹t ®éng p1 = d.(h - h1) = 80 00 (N/m2) cđa thiÕt bÞ - C8: Vßi cđa Êm a cao h¬n vßi cđa Êm b nµy nªn Êm a chøa ®ỵc nhiỊu níc h¬n - C9: Mùc chÊt láng trong b×nh kÝn lu«n b»ng mùc chÊt láng mµ ta nh×n thÊy... sinh đọc phần ghi nhớ - u cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết 5 Hướng dẫn về nhà u cầu học sinh học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong SBT Tuần: 8 Tiết: 8 Ngày soạn: 20/09/2011 GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 Ngày giảng:06/10/2011 BÀI TẬP A MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Ơn tập kiến thức đã học về vận tốc, lực ma sát và qn tính - Kể và phân tích được . Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 Ngµy so¹n: 15/ 08/ 2012 Ngµy gi¶ng: 21/ 08/ 2012 Tiết 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU VÀ VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN A. MỤC TIÊU: *. Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa - GV: Sách giáo khoa. trả lời câu hỏi đầu bài. - C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất. Vì vậy coi Mặt GV: Nguyễn Hải Đăng Trường THCS Vĩnh Sơn Giáo án vật lí 8 năm học 2011 - 2012 Trời

Ngày đăng: 05/01/2015, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan