SKKN: Khai thác kiến thức địa lí lớp 10

23 2.1K 3
SKKN: Khai thác kiến thức địa lí lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khai thỏc kin thc t tranh nh hỡnh v trong SGK a lý trng THPT - Sở giáo dục và đào tạo hải phòng Trờng thpt lê quý đôn Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lý Lớp 10 Lơp Lớp 10 Tác giả : bùi thị phơng loan Chức vụ: Giáo viên Trờng: THPT Lê Quý Đôn Năm học: 2011-2012 Bựi Th Phng Loan - THPT Lờ Quý ụn Trang 1 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT I. TÁC GIẢ: Họ và tên : BÙI THỊ PHƯƠNG LOAN Ngày, tháng, năm sinh: 07/12/1966 Đơn vị : Tổ Sử - Địa - Giáo dục công dân -Trường THPT Lê Quý Đôn. Điện thoại: 0313744760 Di động: 0984874906 E-mail: loanlequydon@yahoo.com.vn II. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ TRANH ẢNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ 10 III. CAM KẾT Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Sở GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này. Hải Phòng, ngày 20 tháng 01 năm 2012 Người cam kết Bùi Thị Phương Loan DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT TT Tên SKKN Thuộc thể loại Năm Xếp loại 2 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT A - ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Lí do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết mục tiêu của nền giáo dục là đào tạo ra những con người phát triển hài hoà về nhiều mặt: Đức, trí, thể, mỹ và bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Mục tiêu này lại được cụ thể hoá trong các mục tiêu của các môn học trong chương trình dạy học ở trường THPT. Để thực hiện tốt mục tiêu này bên cạnh việc nắm vững hệ thống kiến thức của chương trình, nội dung kiến thức và mục tiêu của từng phân môn thì một yếu tố không kém phần quan trọng đó là phương pháp dạy học. Trong quá trình công tác tôi luôn nghiên cứu tìm tòi những phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với trình độ của từng đối tượng học sinh để giúp các em nắm vững kiến thức và luôn hứng thú học tập môn địa lí của học sinh. Từ thực tiễn của việc đổi mới chương trình - sách giáo khoa (SGK) địa lí và thực tiễn của việc giảng dạy môn địa lí ở trường THPT trong các năm vừa qua, nhằm góp phần nâng cao khả năng và giúp học sinh (HS) có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức.Tôi nhận thấy rằng việc nghiên cứu “Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học địa lí”,cụ thể là “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí lớp 10” trong dạy học địa lí nói chung và địa lí 10 nói riêng và đưa ra những nguyên tắc chung trong khai thác kênh hình là rất cần thiết. II/ Mục đích nghiên cứu: - Nhằm tận dụng tối đa và sử dụng hiệu quả các kênh hình trong SGK địa lí. -Giúp HS có khả năng nhận thức kiến thức và nắm vững kiến thức,tự hoàn thiện kiến thức trong và sau bài học. - Góp phần thực hiện chủ trương nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn địa lí. III/Đối tượng và pham vi nghiên cứu của đề tài : Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang 3 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT a/Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 10 và giáo viên (GV) trong học tập và giảng dạy môn địa lí ở trường THPT Lê Quý Đôn. b/Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này tôi nghiên cứu ở một số bài học địa lí 10, chương trình SGK ban cơ bản và giới hạn trong việc tạo kĩ năng khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong SGK của HS và GV. IV/Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp thử nghiệm. -Phương pháp quan sát qua các tiết dự giờ thao giảng. -Phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp khảo sát, thống kê. V/ Thời gian nghiên cứu: Dự kiến sẽ nghiên cứu đề tài này trong thời gian 3 năm từ 2009-2010-2011 ( cho khối 10 ) đến năm học 2012-2013 ( cho khối 12). VI/Kết quả cần đạt được : -Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho GV trong giảng dạy địa lí. -Dùng cho HS nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt hơn. B: NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí” thuộc nhóm “Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học địa lí”. Vậy trước khi nghiên cứu phương pháp “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí” chúng ta sẽ tiến hành: 1/ Tìm hiểu phương pháp dạy học trực quan: a/ Khái niệm : Trước khi nghiên cứu phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan trong giảng dạy địa lí, chúng ta cần phải xác đinh nội dung khái niệm “Phương tiện trực quan”(PTTQ) Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang 4 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT Trong giảng dạy địa lí, HS nhận biết các hiện tượng và sự vật không chỉ bằng tai nghe mà còn bằng mắt nhìn, hoặc cầm nắm.Vậy tất cả những cái gì có thể lĩnh hội (tri giác) nhờ sự hỗ trợ của các tín hiệu ngoài lời giảng của giáo viên đều gọi là PTTQ. Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp sử dụng các PTTQ trước, trong và sau khi lĩnh hội kiến thức, tài liệu học tập mới. Sử dụng các PTTQ nhằm gợi mở và hướng dẫn HS khai thác các nguồn tri thức và phát triển các năng lực tư duy, sáng tạo cho HS. b/ Vai trò của phương pháp dạy học trực quan : Phương pháp dạy học trực quan có vai trò rất quan trọng đối với việc dạy và học địa lý, đặc biệt là đối với dạy và học môn địa lý theo phương pháp đổi mới. Bởi vì HS chỉ có thể quan sát được một phần nhỏ các đối tượng xung quanh, còn phần lớn các đối tượng khác thì không có điều kiện quan sát trực tiếp.Các phương tiện dạy học trực quan vừa là phương tiện để dạy học, nhưng nó vừa chứa đựng nguồn tri thức cụ thể cho học sinh khai thác. Các phương tiện dạy học trực quan được thể hiện thông qua phương pháp dạy học trực quan, giúp học sinh hiểu bài nhanh chóng và nhớ lâu hơn, đặc biệt nó gây hứng thú học tập, kích thích trí tò mò, khả năng sáng tạo của học sinh, làm cho giờ học thêm sinh động. c/ Các phương pháp trong “phương pháp dạy học trực quan”: - Phương pháp sử dụng bản đồ. - Phương pháp sử dụng tranh ảnh, hình vẽ. - Các phương pháp khác. d/Hình thức sử dụng phương tiện trực quan. Người GV địa lí muốn vận dụng phương pháp sử dụng các PTTQ, thì cần phải nắm được nội dung, hình thức và đặc điểm của từng loại phương tiện (Gọi là phương pháp).PTTQ theo ý kiến của M.V.Xtuđênikin, bao giờ cũng có hai chức năng: vừa là đồ dùng để minh hoạ, vừa là nguồn tri thức. Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang 5 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT Nếu sử dụng nó như một nguồn tri thức để cho HS khai thác trong quá trình học tập thì việc sử dụng PTTQ có thể coi như một phương pháp, còn chỉ sử dụng nó như một đồ dùng để minh hoạ, thì đó chỉ là một biện pháp phục vụ cho phương pháp dùng lời. Hiện nay việc sử dụng PTTQ thường có hai hình thức: -GV dùng các PTTQ để vừa giảng, hướng dẫn HS tìm ra kiến thức và vừa minh hoạ những kiến thức địa lí để HS dễ lĩnh hội kiến thức, qua việc tri giác trực tiếp đối tượng quan sát. -GV dùng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát các phương tiện trực quan và yêu cầu giải thích những kiến thức trong bài hoặc làm sáng tỏ những mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng địa lí. e/Những yêu cầu khi sử dung phương tiện trực quan Vì các PTTQ có tác dụng chủ yếu là tạo cho học sinh những biểu tượng sinh động, gần với thực tế về các sự vật, hiện tượng cũng như quá trình địa lí, cho nên trong quá trình sử dụng chúng, GV cần phải chú ý đến một số yêu cầu như: + Cần lựa chọn PTTQ sao cho phù hợp với mục đích sư phạm, với nội dung bài dạy. + Cần triệt để khai thác tính trực quan của chúng để phục vụ cho hoạt động nhận thức của học sinh. + Cần quan tâm đến các yêu cầu về mỹ thuật, kĩ thuật và kinh tế. 2/Phương pháp sử dụng các tranh ảnh trong việc dạy địa lí. Nhiệm vụ chính của tranh ảnh (Tranh ảnh địa lí treo tường, tranh ảnh địa lí trong sách giáo khoa, tranh ảnh đial lí khổ nhỏ cắt ra từ hoạ báo, tạp chí v.v ) là hình ảnh cho HS những biểu tượng cụ thể về địa lí.Trong các loại kể trên, có ý nghĩa quan trọng hơn cả là các tranh treo tường in sẵn và các tranh ảnh địa lí trong sách giá khoa, vì nội dung của chúng đều được lựa chọn cẩn thận, phù hợp với nội dung các bài dạy trong chương trình. Tranh ảnh minh hoạ có thể sử dụng trong nhiều khâu giảng dạy khác nhau, nhưng nhiều hơn cả là trong khâu lĩnh hội tri thức mới của HS bằng cách: Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang 6 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT -GV có thể cho HS quan sát, đặt một số câu hỏi cho HS phân tích tranh trước, rồi sau đó mới dùng cách quy nạp trình bày tài liệu, rút ra kết luận. Nhưng cũng có thể, Gv dùng tranh ảnh để củng cố bài học,bổ sung kiến thức cho HS sau khi dạy . -GV dùng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn HS quan sát, tập trung chú ý khai thác những chi tiết quan trọng. HS trong khi lĩnh hội tri thức phải vừa quan sát , vừa suy nghĩ, trả lời những câu hỏi của GV. -Trong khi giải thích tài liệu mới, GV cũng có thể kết hợp việc minh hoạ bài bằng tranh ảnh với việc đọc tài liệu trong sách giáo khoa. Khi tranh ảnh không nêu được các chi tiết quan trọng của đối tượng thì GV phải bổ sung bằng các hình vẽ trên bảng. -Trong quá trình dạy, tranh ảnh cũng phải được sử dụng đúng chỗ, đúng lúc thì mới phát huy được hết tác dụng không làm cho HS giảm hứng thú, phân tán tư tưởng. II/CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1/ Thực trạng sử dụng tranh ảnh trong dạy và học địa lí ở trường THPT: a/ Về phía giáo viên : Chúng ta cần nhìn thẳng vào vấn đề: Hầu hết các GV có sử dụng tranh ảnh trong SGK nhưng chưa thường xuyên, sử dụng còn qua loa, nên vai trò và chức năng của đồ dùng trực quan nói chung và tranh ảnh nói riêng, bị hạn chế rất nhiều mà trong khi đó chương trình địa lí mới đã biên soạn lại nội dung và bổ sung thêm các kênh hình. Vì những lý do trên nên kết quả dạy - học theo phương pháp mới vẫn chưa cao. Việc nghiên cứu và thử nghiệm phương pháp“Khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí” để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên dạy địa lí có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn. Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang 7 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT trong nhiều năm và kinh nghiệm qua 4 năm thực hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa lớp 10, vừa qua tôi đã nhiều lần thực hiện có hiệu quả. b/ Về phía học sinh: Do quan niệm đây là bộ môn phụ nên HS chưa đầu tư thời gian thích đáng cho việc học tập bộ môn. Phần vì kiến thức Địa lý khá trìu tượng, nhiều mối quan hệ tự nhiên - xã hội rất phức tạp, bản chất là một môn học rất khô khan nên học sinh ít thích học. Đề tài có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt hơn. Khi bắt đầu nghiên cứu đề tài giảng dạy khối 10, xuất phát từ cơ sở lí luận và yêu cầu thực tiễn trên, để bổ sung kiến thức cho chính bản thân mình và để giúp các em học sinh học tập môn Địa lý đạt kếtt quả cao đồng thời tạo hứng thú học tập của học sinh với bộ môn Địa lý được tốt hơn, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí” để nghiên cứu. 2/ Giải pháp khắc phục: Trong điều kiện dụng cụ trực quan còn chưa được cung cấp đồng bộ. Trước mắt người giáo viên phải biết linh hoạt vận dụng mọi biện pháp, mọi khả năng có thể để xây dựng kế hoạch hoạt động cho mình, tự thiết kế những đồ dùng đơn giản. Sưu tầm tranh ảnh minh họa, cung cấp thông tin cho học sinh hoặc vẽ những sơ đồ, hình vẽ trong sách giáo khoa phóng to để sử dụng. Như vậy việc chuẩn bị của giáo viên ở nhà là rất quan trọng, giáo viên phải nghiên cứu thật kỹ nội dung bài dạy để sáng tạo cho mình những đồ dùng trực quan phù hợp sinh động nhất. Đối với những đồ dùng trực quan đã có sẵn chúng ta cần khai thác triệt để lượng kiến thức cho phép trong đồ dùng trực quan đó phát huy vai trò của đồ dùng trực quan, của kênh hình và kênh chữ trong một bài học, chú trọng vào chất lượng dạy và học, lựa chọn phương pháp phù hợp cần kết hợp giữa khai thác, kiểm tra và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang 8 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT III/ Khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí 10 ( Cụ thể áp dụng : Bài 5; Bài 6; Bài 15; Bài 16 địa lý 10 –Ban cơ bản) 1/ Một số vấn đề trong dạy học địa lí 10: Đối với chương trình địa lí 10 được biên soạn theo tinh thần cung cấp các tình huống, thông tin đã được lựa chọn. Vậy giáo viên phải tổ chức học tập, phân tích, tổng hợp và xử lí thông tin, tạo điều kiện cho HS trong quá trình học tập vừa tiếp nhận được kiến thức vừa rèn luyện các kỹ năng và nắm được phương pháp học tập tạo điều kiện tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm đến với kiến thức mới, phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh. Những tranh ảnh, hình vẽ trong sách giáo khoa không đơn thuần chỉ là minh họa cho bài giảng mà chúng còn gắn bó hữu cơ với bài học là một phần không thể thiếu được trong nội dung bài học. 2. Một số ví dụ cụ thể: a) Ví dụ 1: Bài 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT (SGK-Ban cơ bản-Địa lí 10, trang 19). Phần I-mục2 : Hệ Mặt Trời và mục 3: Trái Đất trong Hệ Mặt Trời Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang 9 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT Nếu chỉ đơn thuần khai thác kênh chữ thì cả GV và HS sẽ vô tình bỏ qua vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh.Như vậy phần quan trọng nhất trong mục (2) sẽ bị bỏ qua. Trong phần này kênh hình đã thể hiện đầy đủ nội dung cơ bản của mục (2). Chỉ bằng một câu hỏi: -Quan sát hình 5.2: Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và quỹ đạo chuyển động của chúng(SGK- địa lí 10-bạn cơ bản, trang 19),nô SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: -Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời -Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời . -Nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh. -Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có những vận động chính nào? -Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong hệ Mặt trời tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? -Trái Đất có điểm gì khác các hành tinh ?(Dựa vào hình 5.2) -Trái Đất có những chuyển động nào? *Học sinh sẽ quan sát H5.2 và dễ dàng trả lời được yêu cầu của giáo viên, sau đó giáo viên có thể tổng kết mục (2) như sau: Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang 10 [...]... dạy địa lí khá hoàn chỉnh, mang nhiều lượng kiến thức cơ bản của bài học, có mối quan hệ hữu cơ với bài học.Như vậy kênh hình SGK phải được sử dụng tối đa để hướng dẫn HS khai thác kiến thức * Ý KIẾN ĐỀ XUẤT: a/Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy địa lí ở các khối lớp cần quan tâm hơn đến việc sử dụng PTTQ nói chung và phương pháp Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong sách giáo khoa địa lí. .. năm học2009-2 010: Năm T số 2009-2 010 2 010- 2011 GIỎI SL TL% 147 9 138 13 6,1 9,6 KHÁ TB SL TL% SL YẾU KÉM TL% SL TL% SL TL% 22 42 53,0 53,2 15,2 30,7 78 73 23 10 15,5 6,5 15 0 10, 2 0,0 c- KẾT LUẬN: Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang 20 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT Phương pháp dạy học sử dụng PTTQ nói chung và phương pháp Khai thác kiến thức từ tranh... xung quanh “Xanh - Sạch - Đẹp” môi trường sống trong lành Giữ gìn vệ sinh trường, lớp, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cảnh quan trường học Năm học 2009-2 010 tôi bắt đầu nghiên cứu.Cụ thể năm 2009-2 010 chưa áp dụng đổi mới phương pháp gồm lớp 10c1+10c2+10c3, năm 2 010- 2011 áp dụng đổi mới phương pháp gồm lớp 10c11+10c12+10c13 Kết quả đạt được thể hiện rõ ở cuối kì học là số lượng học sinh yếu kém không... MỤC LỤC A-Đặt vấn đề………… …………… Trang 1 Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang 22 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT B-Nội dung 2 I/Cở sở lí luận 2 II/Cơ sở thực tiễn 5 III /Khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong SGK địa lí 10 .6 C-Kết luận 17 D-Tài liệu tham khảo .18 - Bùi... SÓNG.THUỶ TRIỀU.DÒNG BIỂN (SGK -Địa lí 10, trang 59-60-Ban cơ bản) Để khai thác hình có hiệu quả thì trước khi khai thác GV cần giới thiệu về hình16.1 như sau: Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời không tự phát sáng, mà chỉ phản xạ lại ánh sáng ở phần diện tích được Mặt Trời chiếu sáng Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang 16 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT Hình 16.2-Vị... học Quốc Gia Hà Nội 2001 5.Nguyễn Hải Châu-Vương Thị Phương Hạnh-Phạm Thị Thu Phương Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng NXBGD2009 6 Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ Chuẩn kiến thức, kỹ năng địa lí 10 NXBGD2 010 7.Lê Thông,Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ SGV, SGK Địa lí lớp 10 NXB GD 2009 8.Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học... tổ chức hoạt động có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh Khi dạy giáo viên cần tận dụng việc khai thác kiến thức kết hợp kiểm tra kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh 3/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: a/ Đối với giáo viên: Qua nghiên cứu đề tài tôi nhận thấy *Khi Khai thác kiến thức từ tranh ảnh Địa lí GV cần chú ý: - Giáo viên phải chuẩn bị các câu hỏi phát hiện để gợi ý cho học sinh nhìn và quan... PTTQ nói chung và phương pháp Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, hình vẽ trong SGK địa lí ở trường THPT”là phương pháp dạy học tích cực, cơ bản nhất trong dạy học địa lí. Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tạo hứng thú học tập địa lí của HS Học sinh có thể tự khai thác, tìm tòi kiến thức để bổ sung cho nguồn tri thức của mình thêm phong phú, tạo nên những năng lực cần thiết để sau này trở thành... PTTQ để hình thành những kĩ năng, hướng dẫn HS khai thác kiến thức bằng PTTQ nói chung và bằng tranh ảnh nói riêng, phù hợp với nội dung chương trình của từng mục, từng bài, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang 19 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT b/ Đối với học sinh: Về kiến thức: Thông qua quan sát các phương tiện trực... Trời của Trái Đất Bùi Thị Phương Loan - THPT Lê Quý Đôn Trang 11 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh hình vẽ trong SGK Địa lý ở trường THPT - Bài6:HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜICỦA TRÁI ĐẤT (SGK -Địa lí 10, trang 22-23-Ban cơ bản) Phần II:Các mùa trong năm - Quan sát hình 6.2:Các mùa theo dương lịch ở Bắc bán cầu (trang 23 SGK -Địa lí 10) , và vốn hiểu biết hãy trả lời các câu hỏi sau: + Hướng chuyển . học 2009-2 010 tôi bắt đầu nghiên cứu.Cụ thể năm 2009-2 010 chưa áp dụng đổi mới phương pháp gồm lớp 10c1+10c2+10c3, năm 2 010- 2011 áp dụng đổi mới phương pháp gồm lớp 10c11+10c12+10c13. Kết quả. với năm học2009-2 010: Năm T số GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 2009-2 010 147 9 6,1 22 15,2 78 53,0 23 15,5 15 10, 2 2 010- 2011 138 13 9,6 42 30,7 73 53,2 10 6,5 0 0,0 c- KẾT. lí”,cụ thể là Khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí lớp 10 trong dạy học địa lí nói chung và địa lí 10 nói riêng và đưa ra những nguyên tắc chung trong khai thác kênh

Ngày đăng: 04/01/2015, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan