Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

86 403 0
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng luôn tiềm ẩn các rủi ro. Trong điều kiện hiện tại, khi mà xu hớng tự do hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế ngày càng phát triển thì nguy cơ gặp phải rủi ro của các doanh nghiệp ngày càng lớn. Việc chủ động phòng ngừa rủi ro, đảm bảo an ninh tài chính và khả năng phát triển bền vững của các doanh nghiệp trở thành vấn đề thời sự, cấp thiết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp. Trong quá trình quản và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, một trong những yếu tố quan trọng tác động đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp là việc huy động và sử dụng tài sản bằng tiền. Do đó, nhiệm vụ quan trọng của nhà quản là luôn giữ đợc sự cân bằng hợp giữa các luồng tiền vào và luồng tiền ra của doanh nghiệp, hay nói cách khác là luôn duy trì đợc một lợng tiền nhất định đủ để đáp ứng các yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Bu điện trung tâm 1 là đơn vị trực thuộc Bu điện Hà Nội, trong thời gian qua cũng đã quan tâm đến công tác quản ngân quỹ, song gặp không ít những khó khăn. Với chiến lợc phát triển của ngành Bu điện trong xu thế hội nhập cạnh tranh, quản tốt ngân quỹ đã và đang là một yêu cầu đối với Bu điện trung tâm 1. Vì vậy, sau một thời gian thực tập tại Bu điện trung tâm 1, em đã chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác quản ngân quỹ tại Bu điện trung tâm 1 cho luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung luận văn tốt nghiệp của em đợc trình bày theo 3 chơng: Chơng 1: Công tác quản ngân quỹ của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Chơng 2 : Thực trạng công tác quản ngân quỹ của Bu điện trung tâm 1. Chơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản ngân quỹ tại Bu điện trung tâm 1. Dơng Thu Hơng - TCDN 43E 1 Luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn cô giáo, Thạc sỹ Lê Phong Châu, khoa Ngân hàng-Tài chính đã hớng dẫn em tận tình trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Em cũng xin cám ơn các cô chú cán bộ tại Bu điện trung tâm 1 và đặc biệt là các cán bộ phòng Tài chính-Kế toán của trung tâm đã giúp em trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Dơng Thu Hơng - TCDN 43E 2 Luận văn tốt nghiệp Chơng 1: Công tác quản ngân quỹ của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1.1 . Vai trò của ngân quỹ đối với hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1.1.1 Doanh nghiệp và chức năng tài chính của doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, nơi kết hợp các yếu tố cần thiết để sản xuất và bán các sản phẩm, dịch vụ tạo ra với mục đích thu lợi nhuận . Hoạt động của doanh nghiệp đợc đặc trng bởi 2 dạng: + Sản xuất : Thực hiện chế biến các sản phẩm và dịch vụ mua vào để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có thể bán. + Trao đổi : Mua các yếu tố đầu vào (cung ứng) để phục vụ cho việc sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ và đem bán (thơng mại). Hình 1.1 thể hiện hai chức năng cơ bản của doanh nghiệp là thơng mại và cung ứng-sản xuất. Hai chức năng này đợc gọi chung là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hình 1.1 : Dòng biến đổi vật chất của doanh nghiệp Hoạt động trao đổi tạo ra dòng vật chất và tài chính đối ứng (Hình 1.2). Để có thể tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có thể bán đợc, doanh nghiệp cần dùng vốn để mua sắm các tài sản và sử dụng các tài sản đó để tạo ra giá trị gia tăng. Hình 1.2: Dòng vật chất và dòng tài chính của doanh nghiệp Tạo ra vốn và phân bổ hợp vốn vào các tài sản dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra giá trị gia tăng ổn định, ngày càng lớn và phân Dơng Thu Hơng - TCDN 43E 3 Sản xuất Trao đổi Cung ứng Dòng vào Dòng ra Trao đổi Cung ứng Trao đổi Cung ứng Sản xuất Trao đổi Cung ứng Trao đổi Cung ứng Dòng vật chất Dòng tài chính Dòng vật chất Dòng tài chính Luận văn tốt nghiệp chia lợi ích tạo ra cho các chủ thể liên quan là hoạt động cơ bản hình thành nên chức năng thứ ba của doanh nghiệp là tài chính hay còn gọi là hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chức năng tài chính hay hoạt động tài chính trớc hết có nhiệm vụ hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành ổn định và có hiệu quả bằng các tài sản dùng trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, hoạt động này cũng có thể tạo ra những thu nhập ngoài sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp bằng các tài sản tài chính. Hai mảng hoạt động tài chính này cấu thành hoạt động tài chính trọn vẹn trong doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với nhau cho dù mỗi mảng có đặc trng riêng. Đối với doanh nghiệp, trong giai đoạn ngắn hạn, việc đảm bảo cân bằng giữa khả năng và nhu cầu tài trợ thờng xuyên đợc xem là mục tiêu chính của quản tài chính. Việc đảm bảo cân bằng tài chính ngắn hạn giúp cho doanh nghiệp hoạt động ổn định, có hiệu quả, cơ sở của sự tăng trởng đều đặn và liên tục theo định hớng chiến lợc. Vì vậy trong quản tài chính ngắn hạn, quản ngân quỹ đóng vai trò rất quan trọng. 1.1.2 Vai trò của ngân quỹ đối với hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1.1.2.1 Khái niệm ngân quỹ Ngân quỹ là khái niệm dùng để chỉ tiền ( bao gồm tiền mặt trong két tại doanh nghiệp và tiền gửi ngân hàng) và các khoản tơng đơng tiền nh chứng khoán dễ bán. Các loại chứng khoán giữ vai trò nh một bớc đệm cho tiền mặt, vì nếu số d tiền mặt nhiều doanh nghiệp có thể đầu t vào chứng khoán có khả năng thanh khoản cao, nhng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng sang tiền mặt một cách dễ dàng và ít tốn kém chi phí. Những khoản phải thu có khả năng thu đợc tiền ngay khi cần cũng đợc coi là một phần của ngân quỹ. Chúng ta có thể hiểu ngân quỹ là khoản chênh lệch giữa thực thu ngân quỹ và thực chi ngân quỹ tại một thời điểm nhất định của doanh nghiệp. Ngân quỹ tác động tới cả đầu vào và đầu ra của hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là công cụ giúp doanh nghiệp thực hiện việc thanh toán các khoản Dơng Thu Hơng - TCDN 43E 4 Luận văn tốt nghiệp chi, trao đổi hàng hoá nhằm mục tiêu sinh lợi. Doanh nghiệp duy trì một mức dự trữ tiền dơng là nhằm để có phơng tiện giao dịch giúp doanh nghiệp mua sắm hàng hoá, nguyên vật liệu và thanh toán các khoản chi cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong hiện tại cũng nh những khoản chi bất thờng hay những nhu cầu về tiền đột xuất trong tơng lai. Tiền giúp doanh nghiệp thực hiện đợc điều đó vì tiền có các chức năng chủ yếu: tiền là phơng tiện lu thông, tiền là phơng tiện thanh toán, tiền là phơng tiện đo lờng giá trị, tiền là phơng tiện dự trữ về mặt giá trị. 1.1.2.2 Ngân sách hoạt động hàng năm và sự hình thành ngân quỹ a) Các loại ngân sách hoạt động hàng năm của doanh nghiệp a.1) Ngân sách hoạt động sản xuất kinh doanh Ngân sách hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tổng hợp các dòng tài chính vào và ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó là doanh thu và các khoản chi có xuất quỹ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Các dòng tài chính đợc thiết lập căn cứ trên giá trị phát sinh trong từng khoảng thời gian xem xét. Việc thiết lập ngân sách hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ làm xuất hiện các thành phần liên quan đến tài sản lu động và nợ ngắn hạn. Việc thiết lập ngân sách hoạt động sản xuất kinh doanh thờng theo từng tháng và tập hợp thành các ngân sách theo chức năng trên cơ sở ngân sách hoạt động của các bộ phận. Các ngân sách chức năng trong ngân sách hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: + Ngân sách bán hàng là tổng hợp toàn bộ ngân sách của các bộ phận bán hàng. Ngân sách bán hàng hình thành hai dòng tài chính cơ bản: - Dòng doanh thu phụ thuộc vào khối lợng bán ra và biểu giá bán. - Dòng chi liên quan đến chi phí cho hoạt động bán hàng không tính đến chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trong bán hàng. Chính sách tín dụng đối với khách hàng của doanh nghiệp sẽ tác động đến ngân sách bán hàng và làm xuất hiện khoản Phải thu dự tính. Dơng Thu Hơng - TCDN 43E 5 Luận văn tốt nghiệp Hình 1.3 -Sơ đồ hình thành ngân sách hoạt động sản xuất kinh doanh- + Ngân sách sản xuất là tổng hợp toàn bộ ngân sách của các bộ phận sản xuất. Ngân sách sản xuất chỉ bao gồm các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất chế biến : Chi mua nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, không tính đến chi phí khấu hao tài sản cố định dùng Dơng Thu Hơng - TCDN 43E 6 Kế hoạch bán hàng Ngân sách bán hàng Tồn kho hàng hoá Kế hoạch sản xuất Tồn kho NVL Kế hoạch cung ứng Ngân sách sản xuất Doanh thu Chi phí bán hàng Phải thu Giá bán, số lượng bán Chính sách thương mại Tồn kho đầu kỳ Chính sách dự trữ Số lượng sản xuất Mức tiêu hao Tồn kho đầu kỳ Chính sách mua Ngân sách quản Chi phí QL Hàng tồn kho Phải trả Chi phí sản xuất Hàng tồn kho Phải trả Ngân sách hoạt động SXKD Luận văn tốt nghiệp trong sản xuất. Ngân sách sản xuất đợc hình thành từ chơng trình sản xuất của doanh nghiệp căn cứ vào chơng trình bán hàng dự kiến có tính tới mức tồn kho thành phẩm đầu kỳ, mức tồn kho thành phẩm cuối kỳ mong muốn. Ngân sách sản xuất sẽ bao gồm trong nó cả ngân sách cung ứng vì quá trình sản xuất sẽ làm xuất hiện nhu cầu tiêu hao nguyên vật liệu. Từ mức tồn kho nguyên vật liệu đầu kỳ, mức tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ mong muốn và nhu cầu sử dụng phát sinh sẽ xác định tổng giá trị nguyên vật liệu cần mua, phơng thức cung ứng. Từ ngân sách sản xuất sẽ xác định đợc mức Tồn kho và khoản Phải trả dự tính. + Ngân sách quản chung là tổng hợp toàn bộ ngân sách của các bộ phận gián tiếp. Ngân sách quản chung chỉ bao gồm các khoản chi phục vụ quản và cũng không tính tới chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trong quản lý. a.2) Ngân sách đầu t Đầu t là một hoạt động nằm trong chiến lợc của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc đầu t thờng đòi hỏi một khoản tiền lớn, sẽ ảnh hởng đến ngân quỹ khi thực hiện các khoản chi đầu t theo lịch giải ngân đã đợc hoạch định. Trong phạm vi quản tài chính ngắn hạn, ngân sách đầu t sẽ liên quan đến dòng tài chính ra nhằm mua sắm tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh (đầu t bên trong) , bao gồm: Các khoản chi đầu t hàng năm (đầu t thay thế ). Các khoản chi cho đầu t phát triển ( mở rộng, hiện đại hoá ). Hình 1.4 - Sơ đồ hình thành ngân sách đầu t - a.3) Ngân sách hoạt động tài chính Dơng Thu Hơng - TCDN 43E 7 Đầu tư phát triển đầu tư hàng năm Ngân sách đầu tư Đầu tư thay thế Đầu tư mở rộng hiện đại hoá Luận văn tốt nghiệp Ngân sách hoạt động tài chính liên quan đến các hoạt động vay, cho vay và đầu t tài chính dài hạn, góp vốn liên doanh, bao gồm các dòng tài chính vào nh thu tiền ứng với các khoản cho vay, thu tiền từ các tài sản tài chính dài hạn, và các dòng tài chính ra nh trả tiền ứng với các khoản đi vay, trả tiền cho các tài sản tài chính dài hạn, góp vốn liên doanh. Hình 1.5- Sơ đồ hình thành ngân sách hoạt động tài chính - a.4) Ngân sách hoạt động bất thờng Ngân sách này, khi lập kế hoạch, chỉ xét đến các khoản thu và chi do bán tài sản cố định cần thanh lý. Các khoản thu, chi bất thờng khác không đợc xem xét. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp thực hiện điều chỉnh các quỹ dự phòng thì việc điều chỉnh sẽ đợc thể hiện ở ngân sách này: Điều chỉnh tăng các quỹ dự phòng đợc xem nh dòng tài chính ra tức là khoản chi bất thờng. Điều chỉnh giảm các quỹ dự phòng đợc xem nh dòng tài chính vào tức là khoản thu bất thờng. Hình 1.6 - Sơ đồ hình thành ngân sách hoạt động bất thờng- b) Sự liên kết của các ngân sách hoạt động hình thành ngân quỹ Dơng Thu Hơng - TCDN 43E 8 Thu HĐtc Chi hđtc Ngân sách HĐTc Thu lãi và gốc vay Thu từ TS tài chính dài hạn Trả lãi và gốc vay Trả từ TS tài chính dài hạn Thu bất thường Chi bất thường Ngân sách hđ bất thư ờng Thanh TSCĐ Điều chỉnh giảm các quỹ dự phòng Chi phí liên quan đến việc thanh TSCĐ Điều chỉnh tăng các quỹ dự phòng Luận văn tốt nghiệp Để xác lập đợc trạng thái ngân quỹ cần phải liên kết các ngân sách hoạt động bộ phận. Trớc khi liên kết các ngân sách hoạt động bộ phận, cần có sự điều chỉnh đối với ngân sách hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự điều chỉnh đối với ngân sách hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ căn cứ trên chính sách thơng mại dự kiến của doanh nghiệp và chính sách của Ngời bán đối với cách mua dự kiến mà doanh nghiệp lựa chọn. Hình 1.7 -Sơ đồ liên kết các ngân sách hoạt động hình thành ngân quỹ- Chính sách thơng mại của doanh nghiệp đợc thể hiện ở cách thức thanh toán áp dụng cho khách hàng. Điều này làm cho khoản thực thu trong kỳ xem xét có thể khác biệt so với doanh thu. Việc điều chỉnh là để xác định dòng thực thu của doanh nghiệp trong thời kỳ xem xét sau khi đã loại bỏ lợng tiền mà doanh nghiệp cung cấp tín dụng (tín dụng thơng mại) cho khách hàng (Phải thu).Việc điều chỉnh đối với khoản thu từ bán hàng sẽ cho thấy một phần khả năng tài trợ bên trong thực tế của doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính sách của Ngời bán cũng đòi hỏi việc điều chỉnh theo cách tơng tự. Tất nhiên nó sẽ có tác động đối với khoản chi mua của doanh nghiệp trong thời kỳ xem xét và cho biết một phần nhu cầu tài trợ thực tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Dơng Thu Hơng - TCDN 43E 9 Ngân quỹ Ngân sách hoạt động sxkd Ngân sách hoạt động đầu tư Ngân sách hoạt động tài chính Ngân sách hoạt động bất thường Luận văn tốt nghiệp Việc điều chỉnh cũng có thể phải áp dụng đối với ngân sách hoạt động bất thờng liên quan đến thanh tài sản cố định. Việc điều chỉnh các quỹ dự phòng sẽ cha thực hiện ở bớc này. Các ngân sách đầu t và ngân sách hoạt động tài chính cũng sẽ không điều chỉnh ở bớc thiết lập ngân quỹ đầu tiên vì các ràng buộc hợp đồng đối với các khoản vay hoặc các ràng buộc chiến lợc đối với việc đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp. Tổng hợp các ngân sách hoạt động sẽ xác định ngân quỹ của doanh nghiệp trong thời kỳ xem xét và là cơ sở để đa ra các quyết định tài chính của doanh nghiệp. 1.1.2.3 Vai trò của ngân quỹ trong hoạt động của doanh nghiệp Chu trình tài chính của doanh nghiệp có 3 chu kỳ: Chu kỳ tạo vốn; chu kỳ sử dụng vốn; chu kỳ phân chia thu nhập. Đối với một doanh nghiệp đang hoạt động thì ba chu kỳ này đan xen nhau, có lúc kế tiếp, có lúc song hành và cũng có lúc gián đoạn. Điều này tơng ứng với tính chất đan xen trong việc hình thành nhu cầu cũng nh khả năng tài trợ của doanh nghiệp trong suốt một thời kỳ nhất định. Trong giai đoạn ngắn hạn, việc đảm bảo cân bằng giữa khả năng và nhu cầu tài trợ thờng xuyên đợc xem là mục tiêu chính của quản tài chính. Việc đảm bảo cân bằng tài chính ngắn hạn sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động ổn định, có hiệu quả, cơ sở của sự tăng trởng đều đặn và liên tục theo định hớng chiến lợc. Vì vậy, ngân quỹ đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, với mục tiêu kiểm soát quá trình hoạt động của doanh nghiệp theo thời gian. Các doanh nghiệp dự trữ tiền mặt vì 3 động lực chính: động lực giao dịch; động lực dự phòng; động lực đầu cơ. Động lực dự trữ tiền để giao dịch nghĩa là doanh nghiệp dự trữ tiền để có thể mua sắm hàng hoá, nguyên vật liệu và thanh toán các chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuỳ vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể cần nhiều tiền hay ít. Đối với các Dơng Thu Hơng - TCDN 43E 10 [...]... thanh toán Các nhà quản thờng duy trì mức tồn quỹ lớn hơn để dự phòng khả năng không thu hồi nợ đúng hạn, đồng thời cũng tăng cờng theo dõi, lên kế hoạch tài trợ cho ngân quỹ ngay từ đầu Chơng 2 : Thực trạng công tác quản ngân quỹ tại Bu điện trung tâm 1 2 .1 Giới thiệu chung về Bu điện trung tâm 1 2 .1. 1 Quá trình hình thành và phát triển của Bu điện trung tâm 1 Bu điện trung tâm 1 đợc thành lập... quả quản ngân quỹ họ cũng phải tính đến các chỉ tiêu đánh giá khả năng dự phòng những biến động bất thờng của doanh nghiệp 1. 4 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản ngân quỹ của doanh nghiệp 1. 4 .1 Những nhân tố thuộc về doanh nghiệp 1. 4 .1. 1 Quan điểm của nhà lãnh đạo doanh nghiệp về quản ngân quỹ Mục tiêu của quản tài chính là cực đại hoá giá trị của doanh nghiệp Vì vậy, mặc dù quản ngân. .. nghiệp Quản ngân quỹ cũng là một hoạt động quản tài chính nên không nằm ngoài sự điều chỉnh của quy chế Do vậy, hiệu quả của quản ngân quỹ ít nhiều chịu ảnh hởng của những quy định trong quy chế tài chính của doanh nghiệp 1. 4 .1. 5 Hệ thống thông tin phục vụ cho công tác quản ngân quỹ Hoạt động của ngân quỹ biến động từng ngày, từng giờ và tác động đến nhiều bộ phận của doanh nghiệp nên quản lý. .. nghiệp trong kỳ tới 1. 2.2.3 áp dụng phơng pháp quản ngân quỹ thích hợp Sau khi có đợc những thông tin về nhu cầu tiền, căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần áp dụng một phơng pháp quản ngân quỹ thích hợp Có rất nhiều phơng pháp quản ngân quỹ trong doanh nghiệp, các doanh nghiệp chủ yếu lựa chọn hai phơng pháp sau: a) Phơng pháp quản theo mô hình... tồn quỹ đó vào kinh doanh Khi xảy ra những tổn thất, khoản đợc doanh nghiệp sử dụng ngay để thanh toán cho những tổn thất là ngân quỹ Nếu mức tồn quỹ không đủ tài trợ cho những tổn thất có nghĩa là thời điểm đó có thể doanh nghiệp đã mất khả năng thanh toán Vì vậy, công tác quản ngân quỹ đóng vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp 1. 2.2 Nội dung công tác quản ngân quỹ của doanh nghiệp 1. 2.2 .1. .. vậy, khi doanh nghiệp có những trở ngại trong công tác dự báo ngân quỹ, mô hình Baumol vẫn có giá trị ứng dụng nhất định vì sự đơn giản của nó Những mô hình quản ngân quỹ trên đây sẽ là những định hớng cho nhà quản tài chính trong quá trình thực hiện công tác quản ngân quỹ Tuy nhiên, đã là mô hình thì sẽ ít nhiều mang tính cứng nhắc và không thể hoàn toàn tất cả những biến động của thực tế... khách hàng Nh vậy, trong quản ngân quỹ doanh nghiệp cần phải quan tâm đến chênh lệch độ dài chu kỳ thu tiền và độ dài chu kỳ trả tiền để đa ra những quyết định phù hợp cho công tác quản ngân quỹ Các nguồn tài trợ ngắn hạn cho ngân quỹ Bán chứng khoán ngắn hạn, giấy tờ có giá Khi mức tồn quỹ thực tế nhỏ hơn mức tối u, doanh nghiệp có thể bán chứng khoán để tài trợ cho ngân quỹ Các chứng khoán sẽ... tránh những trờng hợp biến động bất thờng của ngân quỹ đòi hỏi các doanh nghiệp phải quảnngân quỹ 1. 2 .1. 1 Đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp Doanh nghiệp luôn quan tâm tới mức dự trữ tiền vì ngân quỹ biến động theo chiều hớng bất lợi sẽ ảnh hởng tới sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Nh vậy, một vai trò quan trọng của quản ngân quỹ là giúp cho doanh nghiệp đảm bảo khả năng... nghiệp 1. 2 Công tác quản ngân quỹ của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1. 2 .1 Sự cần thiết phải quản ngân quỹ của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Mục tiêu của quản tài chính là cực đại hóa giá trị của doanh nghiệp Một cách cụ thể, quản tài chính là việc thiết lập và thực hiện thủ tục phân tích, đánh giá và hoạch định tài chính, giúp cho nhà quản đa ra các quyết định đúng... nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin để xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho công tác quản ngân quỹ 1. 4.2 Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 1. 4.2 .1 Trạng thái của nền kinh tế Tình hình nền kinh tế đang trong thời kỳ suy thoái hay tăng trởng cũng có ảnh hởng quan trọng tới công tác quản ngân quỹ Nền kinh tế phát triển ổn định, có tăng trởng bền vững là điều kiện cho sự phát triển . thời gian thực tập tại Bu điện trung tâm 1, em đã chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại Bu điện trung tâm 1 cho luận văn tốt. Chơng 1: Công tác quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Chơng 2 : Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ của Bu điện trung tâm 1.

Ngày đăng: 29/03/2013, 10:39

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 thể hiện hai chức năng cơ bản của doanh nghiệp là thơng mại và cung ứng-sản xuất - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Hình 1.1.

thể hiện hai chức năng cơ bản của doanh nghiệp là thơng mại và cung ứng-sản xuất Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1.3 -Sơ đồ hình thành ngân sách hoạt động sản xuất kinh doanh- doanh-+ Ngân sách sản xuất là tổng hợp toàn bộ ngân sách của các bộ phận sản  xuất. - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Hình 1.3.

Sơ đồ hình thành ngân sách hoạt động sản xuất kinh doanh- doanh-+ Ngân sách sản xuất là tổng hợp toàn bộ ngân sách của các bộ phận sản xuất Xem tại trang 6 của tài liệu.
trong sản xuất. Ngân sách sản xuất đợc hình thành từ chơng trình sản xuất của doanh nghiệp căn cứ vào chơng trình bán hàng dự kiến có tính tới mức tồn kho  thành phẩm đầu kỳ, mức tồn kho thành phẩm cuối kỳ mong muốn. - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

trong.

sản xuất. Ngân sách sản xuất đợc hình thành từ chơng trình sản xuất của doanh nghiệp căn cứ vào chơng trình bán hàng dự kiến có tính tới mức tồn kho thành phẩm đầu kỳ, mức tồn kho thành phẩm cuối kỳ mong muốn Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.5- Sơ đồ hình thành ngân sách hoạt động tài chính-  a.4) Ngân sách hoạt động bất thờng - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Hình 1.5.

Sơ đồ hình thành ngân sách hoạt động tài chính- a.4) Ngân sách hoạt động bất thờng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.6 -Sơ đồ hình thành ngân sách hoạt động bất thờng- thờng-b) Sự liên kết của các ngân sách hoạt động hình thành ngân quỹ - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Hình 1.6.

Sơ đồ hình thành ngân sách hoạt động bất thờng- thờng-b) Sự liên kết của các ngân sách hoạt động hình thành ngân quỹ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.7 -Sơ đồ liên kết các ngân sách hoạt động hình thành ngân quỹ- quỹ-Chính sách thơng mại của doanh nghiệp đợc thể hiện ở cách thức thanh  toán áp dụng cho khách hàng - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Hình 1.7.

Sơ đồ liên kết các ngân sách hoạt động hình thành ngân quỹ- quỹ-Chính sách thơng mại của doanh nghiệp đợc thể hiện ở cách thức thanh toán áp dụng cho khách hàng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Nh vậy mô hình Baumol giả định việc chi trả các hoá đơn là đều đặn, chủ động mà không tính đến sự bất thờng của các dòng tiền đi ra doanh nghiệp, và  hơn thế nữa không tính đến các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp cũng làm  thay đổi mức dự trữ tiền mặ - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

h.

vậy mô hình Baumol giả định việc chi trả các hoá đơn là đều đặn, chủ động mà không tính đến sự bất thờng của các dòng tiền đi ra doanh nghiệp, và hơn thế nữa không tính đến các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp cũng làm thay đổi mức dự trữ tiền mặ Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của Bu điện trung tâm1 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

2.1.5.

Tình hình sản xuất kinh doanh của Bu điện trung tâm1 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.4 : - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Bảng 2.4.

Xem tại trang 52 của tài liệu.
2.2.3 Phân tích tình hình tài chính theo các dòng tiền - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

2.2.3.

Phân tích tình hình tài chính theo các dòng tiền Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.5: Báo cáo tổng hợp doanh thu chi phí theo quý năm 2004 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Bảng 2.5.

Báo cáo tổng hợp doanh thu chi phí theo quý năm 2004 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán năm 2004 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Bảng 2.6.

Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán năm 2004 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động ròng năm 2004 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Bảng 2.7.

Tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động ròng năm 2004 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.8: Vòng quay tiền năm 2004 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Bảng 2.8.

Vòng quay tiền năm 2004 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.9: Vòng quay dự trữ năm 2004 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Bảng 2.9.

Vòng quay dự trữ năm 2004 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.1: Bảng theo dõi tình hình thu chi ngân quỹ tháng... - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Bảng 3.1.

Bảng theo dõi tình hình thu chi ngân quỹ tháng Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3. 2: Bảng theo dõi tình hình thu chi ngân quỹ tháng... - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại bưu điện trung tâm 1

Bảng 3..

2: Bảng theo dõi tình hình thu chi ngân quỹ tháng Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan