quan niệm sai lệch của học sinh và cách khắc phục

74 1.1K 4
quan niệm sai lệch của học sinh và cách khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Minh Tuệ i LỜI CẢM ƠN Tác giả khóa luận xin chân thành cảm ơn BGH trường ĐH Quảng Nam, quý thầy cô khoa Lý - Hóa - Sinh giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả thực khóa luận Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình giáo Th.s Nguyễn Thị Vân Sa suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình bạn lớp ĐHSP Vật lý K10 động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực khóa luận Tác giả Nguyễn Thị Minh Tuệ ii BẢNG GHI CHÚ CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ QN GV HS CNH – HĐH SGK ĐHCĐ ĐLHCĐ THPT TN ĐC Quan niệm Giáo viên Học sinh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Sách giáo khoa Động học chất điểm Động lực học chất điểm Trung học phổ thông Thực nghiệm Đối chứng iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ tiến trình khắc phục QN sai lệch 16 Hình2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung ĐHCĐ .19 Hình2.2 Hình biểu diễn trục tọa độ 22 Hình2.3 Hình vẽ biểu diễn quỹ độ chất điểm 25 Hình2.4 Hình ảnh vòng tròn A,C 26 Hình2.5 Hình ảnh vịng trịn B,D 26 Hình2.6 Hình ảnh vịng trịn cắt .26 Hình2.7 Hình nón A .27 Hình2.8 Hình ảnh ống Newton 28 Hình2.9 Đồ thị biễu diễn vận tốc theo thời gian 29 Hình2.10 Hình vẽ biễu diễn thí nghiệm máng nghiêng Galile 31 Hình 2.11 Hình ảnh thí nghiệm lực ma sát nghỉ 32 Hình 2.12 Hình ảnh thí nghiệm ma sát trượt 33 Hình 2.13 Hình ảnh thí nghiệm lực qn tính 34 Hình 2.14 Hình ảnh tương tác vật A B .36 Hình 2.15 Hình vẽ biễu diễn thí nghiệm chuyển động vật ném ngang 37 Hình 3.1 Đồ thị phân bố tần suất 44 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 45 Hình 3.3 Đồ thị phân phố tần suất 46 Hình 3.4 Đồ thị phân phố tần suất tích lũy 47 Bảng 3.1 Bảng phân bố tần số điểm số kiểm tra .43 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất kiểm tra 43 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần số tích lũy 44 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số 45 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần số điểm số kiểm tra 45 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần suất kiểm tra 46 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần số tích lũy 46 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số 47 iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chúng ta biết bước vào kỷ XXI, nước nỗ lực phấn đấu để đến năm 20 kỷ hoàn thành nghiệp CNH - HĐH đất nước Trước yêu cầu đó, Đảng Nhà nước ta ln xác định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Khi nghiên cứu giải pháp sư phạm đắn nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học, cần xem xét trình dạy học tổng thể thống tác động qua lại biện chứng tất yếu tố chi phối Có nhiều yếu tố tác động đến q trình dạy học Bên cạnh yếu tố thuận lợi có yếu tố gây trở ngại đến việc tiếp thu kiến thức học sinh Thực tế sống cho thấy, trước vật hay tượng đó, em học sinh ln có cách nhìn nhận, cách suy nghĩ cách cảm nhận riêng Cùng vật hay tượng, cách nhìn nhận, suy nghĩ cảm nhận em khía cạnh mức độ khác Hầu hết học sinh bắt đầu học môn khoa học tự nhiên hay vật lý mang theo quan niệm, kinh nghiệm thường ngày qua phát triển chúng để tiếp thu kiến thức lớp Những quan niệm tạo thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiên chúng lại có đặc điểm giống có tính phổ biến, bền vững đa số quan niệm sai lệch với chất khái niệm, tượng vật lý Chính điều gây nhiều khó khăn, trở ngại trình dạy học vật lý giáo viên trình nhận thức học sinh Có quan điểm cho rằng: “Dạy học xây dựng cũ”, theo dạy học vật lý, việc hiểu rõ quan niệm sai lệch học sinh tìm phương pháp phù hợp để khắc phục quan niệm nhằm hình thành cho học sinh kiến thức vật lý vững cần thiết Nó phải đưa đến cho học sinh nhìn nhận vấn đề theo mắt khoa học làm cho học sinh thấy mẽ, hấp dẫn khía cạnh Xuất phát từ yêu cầu đó, định chọn đề tài: “Phát khắc phục quan niệm sai lệch học sinh chương “Động học chất điểm” “Động lực học chất điểm” – Vật lý 10 Nâng cao” 1.2 Mục tiêu đề tài Phát QN sai lệch HS số khái niệm chương Động học chất điểm Động lực học chất điểm Vật lý 10 NC Trên sở đề xuất số phương pháp nhằm khắc phục quan niệm sai lệch học sinh dạy học vật lý 1.3 Lịch sử nghiên cứu đề tài Năm 1995, tác giả Nguyễn Tín Hiền nghiên cứu số quan niệm học sinh phần Âm Ánh sáng Năm 1999, tác giả Trần Thị Cát, Đồng Thị Diện nghiên cứu QN HS khái niệm vật lý thuộc phần Quang học, Điện học số trường THCS thuộc khu vực Đà Nẵng, Quảng Bình… Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu quan niệm học sinh mà chưa đưa biện pháp khắc phục cho quan niệm Năm 2001, tác giả Lê Văn Giáo nghiên cứu quan niệm học sinh số khái niệm vật lý phần Quang học, Điện học đề biện pháp khắc phục việc dạy khái niệm trường THCS Cho đến nay, theo tài liệu chúng tơi tìm hiểu được, chưa có tác giả nghiên cứu cách đầy đủ chi tiết quan niệm sai lệch học sinh chương ĐHCĐ ĐLHCĐ – chương trình vật lý THPT Vì việc phát khắc phục quan niệm sai lệch học sinh chương cần thiết 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy học chương ĐHCĐ ĐLHCĐ vật lý lớp 10 THPT, ý đến việc phát khắc phục QN sai lệch HS - Phạm vi khảo sát thực nghiệm: trường THPT Trần Văn Dư 1.4 Giả thuyết khoa học Nếu GV phát quan niệm học sinh tượng, khái niệm liên quan đến nội dung học đề xuất giải pháp sư phạm hợp lý nhằm khắc phục quan niệm sai lệch, hình thành cho học sinh quan niệm khoa học cách sâu sắc góp phần nâng cao hiệu học vật lý trường phổ thông 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng sở lý luận đề tài - Điều tra phát QN sai lệch học sinh số khái niệm chương Động học chất điểm Động lực học chất điểm chương trình Vật lý THPT - Xây dựng tiến trình học với biện pháp sư phạm cụ thể nhằm khắc phục quan niệm sai lệch học sinh - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi tiến trình đề xuất đánh giá tính hiệu biện pháp sư phạm việc khắc phục quan niệm sai lệch học sinh 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK tài liệu phương pháp giảng dạy vật lý, đặc biệt tài liệu liên quan đến QN sai lệch HS - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra QN HS số khái niệm chương Động học chất điểm Động lực học chất điểm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệp sư phạm có đối chứng trường THPT Trần Văn Dư để đánh giá hiệu tiến trình dạy học khắc phục quan niệm sai lệch HS 1.7 Cấu trúc nội dung khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo,khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Phát khắc phục quan niệm sai lệch học sinh chương Động học chất điểm Động lực học chất điểm Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN 1.1 Quan niệm quan niệm học sinh 1.1.1 Quan niệm Có nhiều định nghĩa khác khái niệm QN Theo từ điển tiếng Việt thì: “QN nhận thức vấn đề, kiện” [4] Còn theo từ điển triết học “QN đặc trưng ý thức người, dựa việc đối lập mặt nhận thức luận với vật chất, với vật chất Tri thức giới vật chất hình thức QN mối liên hệ khách quan vật, hình thức khơng tồn độc lập mà tồn mối quan hệ hoạt động người với giới khách quan Vì vậy, khác với giới tồn cách độc lập, khách quan, tri thức giới ý thức nói chung đặc trưng QN” Hay theo Vinacke – nhà tâm lí học – thì: “QN hệ thống cấu trúc nhận thức, nhờ thuộc tính cịn lại kinh nghiệm trải qua, tái nhờ kích thích tại” [4] Tóm lại, ta hiểu QN hiểu biết người vật, tượng trình tự nhiên hình thành trình sinh hoạt lao động sản xuất hàng ngày Những hiểu biết tiềm ẩn não tái có nhu cầu bộc lộ Trong thực tế, cá nhân lại có tầm hiểu biết khác có cách nhìn nhận góc độ riêng nên QN có tính cá biệt cao Đồng thời QN cá nhân hình thành cách tự phát mang yếu tố chủ quan nên thường không khách quan thiếu khoa học 1.1.2 Quan niệm học sinh Trước người ta cho HS “tờ giấy trắng” thầy giáo người viết lên tri thức khoa học Nhưng đến thập niên 70 kỉ XX, nhiều nhà lý luận dạy học giới tiến hành nghiên cứu QN HS đưa kết luận: “Khi đến trường HS mang theo “tài sản riêng”, QN HS có trước học tượng, khái niệm vật lý…mà em nghiên cứu học” Theo nhà tâm lý học J Piaget nhận định: “Trẻ em có cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận riêng nó” Cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận riêng HS trước học QN em Theo giáo sư Nguyễn Đức Thâm “HS bắt đầu học vật lý, kinh nghiệm đời sống có số hiểu biết định tượng vật lý” Những hiểu biết ban đầu người ta gọi quan niệm học sinh R.Duit định nghĩa: “Quan niệm học sinh hiểu biết mà học sinh có trước học” QN HS thường không với chất vật lý, chất khoa học vốn có vật, tượng, người ta gọi QN sai lệch HS 1.2 Nguồn gốc đặc điểm quan niệm học sinh 1.2.1 Nguồn gốc quan niệm học sinh Quan niệm học sinh hình thành nhiều nguyên nhân khác nhau: qua thực tế sống, qua sinh hoạt, xuất phát từ ngôn ngữ thường dùng, thông qua phương tiện đồ dùng thường ngày hay qua nói chuyện, trao đổi với bố mẹ, với người lớn, Ngoài ra, kiến thức có từ mơn học khác, từ học trước đưa đến cho học sinh hiểu biết không đầy đủ khái niệm Như quan niệm học sinh hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nhiên chủ yếu yếu tố sau: 1.2.1.1 Thực tế đời sống ngày – nguồn gốc chủ yếu hình thành quan niệm học sinh Ngay từ bé, trẻ em tiếp xúc với môi trường tự nhiên, xã hội giao tiếp với người lớn xung quanh, nhờ hiểu biết tư trẻ không ngừng mở mang Tuy nhiên, kiến thức ban đầu trẻ tích lũy qua sống kiến thức kinh nghiệm Khi đến trường, qua học tập, hiểu biết trí tuệ học sinh thực phát triển, kiến thức em dần đầy đủ có tính xác Có thể nói, học người không diễn nhà trường, mà diễn đời sống Điểm đáng ý việc học đời sống hàng ngày đem lại cho người kiến thức tiền khoa học, Câu Chọn câu A Lực nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc hay làm cho vật bị biến dạng B Vật chuyển động ta tác dụng lực, khơng có lực tác dụng vật dừng lại C Một vật chuyển động có lực khơng cân tác dụng lên D Nếu khơng chịu tác dụng lực vật ln đứng n Câu 10 Chọn câu A Xe ôtô chuyển động lực động tạo B Mọi lực ma sát cản trở chuyển động C Xe ôtô chuyển động lực ma sát nghỉ mặt đường tác dụng lên bánh xe chủ động D Mọi lực ma sát có hại Câu 11 Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào? A Diện tích bề mặt tiếp xúc B Tốc độ vật C Bản chất trạng thái mặt tiếp xúc D Cả ý Câu 12 Nếu xe chạy dừng lại đột ngột hành khách xe A bị ngã phía trước có lực xe tác dụng lên hành khách B bị ngã phía trước có lực quán tính tác dụng lên hành khách C bị ngã phía sau có lực xe tác dụng lên hành khách D bị ngã phía sau có lực qn tính tác dụng lên hành khách Câu 13 Chọn câu Cặp “lực phản lực” định luật III Newton A tác dụng vào vật B tác dụng vào vật khác C cân D không cần phải độ lớn Câu 14 Trường hợp sau tồn lực hấp dẫn? A Giữa em ngồi gần lớp B Giữa vật dụng gia đình (bàn, ghế, tủ,…) C Giữa táo Trái đất D Tất trường hợp P3 Câu 15 Bi A có trọng lượng lớn gấp đơi bi B Cùng lúc mái nhà độ cao, bi A thả rơi tự bi B ném theo phương ngang với tốc độ lớn Bỏ qua sức cản khơng khí Hãy cho biết câu A A chạm đất trước B B A chạm đất sau B C Cả hai chạm đất lúc D Chưa đủ thông tin để trả lời P4 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA (Phần ĐHCĐ) Bài Chọn câu sai A Độ dời vector nối vị trí đầu vị trí cuối chất điểm chuyển động B Độ dời có độ lớn quãng đường chất điểm C Chất điểm đường thẳng quay trở vị trí ban đầu có độ dời D Độ dời âm dương Bài Một xe 1/3 đoạn đường AB với vận tốc v 1= 15m/s, đoạn đường lại với vận tốc v2= 20m/s Vận tốc trung bình xe đoạn đường là: A 17.5 m/s B 18 m/s C 17.5 km/h D 18 km/h Bài Một hành khách ngồi toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh gạch lát sân ga chuyển động Hỏi toa tàu chạy? A Tàu H đứng yên, tàu N chạy B Tàu H chạy, tàu N đứng yên C Cả hai tàu chạy D A, B, C sai Bài Trong chuyển động thẳng nhanh dần gia tốc a A ln dương B âm C D chưa thể xác định cịn phụ thuộc dấu vận tốc Bài Chọn câu trả lời Một vật rơi khơng khí nhanh chậm khác nhau, ngun nhân sau định điều đó? A Do vật nặng nhẹ khác B Do vật to nhỏ khác C Do lực cản khơng khí lên D Do vật làm chất khác Bài Chọn câu khẳng định ĐÚNG Đứng Trái Đất ta thấy: A Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B Mặt Trời Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất C Mặt Trời đứng yên, Trái Đất Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời D Trái Đất đứng yên, Mặt Trời Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Bài Chọn phát biểu Trong chuyển động thẳng A vận tốc không phụ thuộc thời gian B vận tốc phụ thuộc thời gian C vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian D vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian P5 Bài Trong chuyển động tròn A gia tốc B vận tốc không đổi C độ lớn vận tốc không đổi D hướng vận tốc không đổi Bài Chọn câu A Độ lớn vận tốc trung bình tốc độ trung bình B Độ lớn vận tốc tức thời tốc độ tức thời C Khi chất điểm chuyển động thẳng theo chiều vận tốc trung bình tốc độ trung bình D Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, có giá trị dương Bài 10 Cho đồ thị sau: (II) v v (I) 0 v0 t v t (IV) v (III) t1 0 v0 t t v0 Đồ thị biểu diễn chuyển động thẳng nhanh dần đều? A (I) (III) B (I), (II) (IV) C (I) (II) D Cả (I), (II), (III) (IV) ĐÁP ÁN Câu ĐA B B B D C D A C B 10 A P6 BÀI KIỂM TRA (Phần ĐLHCĐ) Bài Chọn câu phát biểu A Nếu lực tác dụng vào vật vật khơng chuyển động B Lực tác dụng hướng với hướng biến dạng C Vật chuyển động theo hướng lực tác dụng D Nếu có lực tác dụng lên vật vận tốc vật bị thay đổi Bài Khi xe đạp đường nằm ngang, ta ngừng đạp, xe tự di chuyển Đó nhờ: A trọng lượng xe B lực ma sát nhỏ C quán tính xe D phản lực mặt đường Bài Một vật trượt có ma sát mặt tiếp xúc nằm ngang Nếu diện tích tiếp xúc vật giảm lần độ lớn lực ma sát trượt vật mặt tiếp xúc sẽ: A giảm lần B tăng lần C giảm lần D không thay đổi Bài Chọn câu Cặp “lực phản lực” định luật III Newton A tác dụng vào vật B tác dụng vào vật khác C cân D không cần phải độ lớn Bài Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B Cùng lúc mái nhà độ cao, bi A thả rơi tự bi B ném theo phương ngang với tốc độ lớn Bỏ qua sức cản khơng khí Hãy cho biết câu A A chạm đất trước B B A chạm đất sau B C Cả hai chạm đất lúc D Chưa đủ thông tin để trả lời Bài Các giọt mưa rơi xuống đất nguyên nhân sau đây? A Quán tính B Lực hấp dẫn Trái đất C Gió D Lực đẩy Ác-si-mét khơng khí Bài Cặp lực cặp “lực phản lực” theo định luật III Newton? P7 A Con ngựa kéo xe phía trước xe đứng yên; xe kéo ngựa phía sau B Con ngựa kéo xe phía trước xe đứng yên Mặt đất tác dụng vào xe lực độ lớn ngược chiều C Trái đất tác dụng vào xe lực hút hướng thẳng đứng xuống Mặt đất tác dụng vào xe lực độ lớn ngược chiều D Tất ý Bài Một vận động viên mơn khúc cầu dùng gậy gạt bóng để truyền cho vận tốc đầu10m/s Hệ số ma sát trượt bóng mặt băng 0,1 Hỏi bóng qng đường dừng lại? Lấy g = 9,8 m/s A 39 m/s B 45 m/s C 51 m/s D 57 m/s Bài Chọn phát biểu A Lực ma sát ngăn cản chuyển động vật B Hệ số ma sát trượt lớn hệ số ma sát nghỉ C Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc D Lực ma sát xuất thành cặp trực đối đặt vào vật tiếp xúc Bài 10 Hai tàu thủy có khối lượng 50 000 cách km Lực hấp dẫn chúng là: A 0,166 10-9 N B 0,166 10-3 N C 0,166 N D 1,6 N ĐÁP ÁN Câu ĐA D C D B C B A C D 10 C P8 PHỤ LỤC GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài SỰ RƠI TỰ DO I – MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu rơi tự rơi tự vật rơi - Biết cách khảo sát chuyển động vật thí nghiệm thực lớp - Hiểu gia tốc rơi tự phụ thuộc vị trí địa lí độ cao vật rơi gần mặt đất ln ln có gia tốc gia tốc rơi tự Kỹ - Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư logic - Thu thập xử lí kết thí nghiệm Thái độ - u thích mơn học II – CHUẨN BỊ Giáo viên - Thí nghiệm rơi vật khơng khí - Các câu hỏi, cơng thức phương trình chuyển động biến đổi - Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dạng trắc nghiệm - Tranh hình H 6.4 H 6.5 Học sinh Ôn lại kiến thức chuyển động biến đổi đều: khái niệm gia tốc; công thức vận tốc; công thức đường đi; đồ thị vận tốc đồ thị tọa độ P9 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Nghiên cứu khái niệm rơi tự phương chiều chuyển động rơi tự Hoạt động GV Hoạt động HS - Quan sát chuyển động vật có khối - Vật có khối lượng lớn lượng khác thả không vận tốc đầu chạm đất trước vật nặng rơi độ cao Hai vật có chạm đất nhanh vật nhẹ thời điểm không Vì sao? - Nếu điều có nghĩa hai vật có khối lượng rơi nhanh - Tờ vo viên Để kiểm tra nhận định có khơng, em quan sát thí nghiệm sau: Ta thả tờ giấy giống hệt nhau, tờ để phẳng tờ vo viên Tờ chạm đất trước? - Từ thí nghiệm ta thấy: khơng khí có ảnh hưởng đến rơi vật - Vậy, điều xảy ta loại bỏ hồn tồn sức cản khơng khí? - Để kiểm tra điều này, theo dõi thí nghiệm với ống Newton + Mơ tả thí nghiệm với ống Newton: Thí nghiệm Newton tiến hành - Các vật có khối lượng giống sau: Ơng cho hịn đá lơng chim rơi nhanh nhau, rơi đồng thời ống thủy tinh kín vật có khối lượng khác hút hết khơng khí nhận thấy vật vật nặng rơi nhanh vật rơi nhau, chúng chạm đáy ống nhẹ lúc Từ rút kết luận gì? Ga-li-lê tiến hành thí nghiệm thả vật có khối lượng khác từ tầng cao tháp nghiêng Pi-da đến kết luận: Nếu loại bỏ ảnh hưởng P10 khơng khí vật rơi nhanh - Trong chân không vật rơi Sự rơi vật rơi tự - Thế rơi tự do? - Hãy lấy ví dụ rơi tự do? - Sự rơi tự rơi vật chịu tác dụng trọng lực - Để nghiên cứu chuyển động ta cầ xét - Hòn đá thả rơi từ tầng cao đặc điểm chuyển động ngơi nhà; viên bi sắt thả rơi phương, chiều, tính chất chuyển động cao xuống Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác - Cho vật rơi dọc theo dây dọi, định phương, chiều rơi tự do? phương rơi dọc theo phương - Tiến hành thí nghiệm: Lấy dây dọi dài, dây dọi ta kết luận đầu buộc vào giá, xác định điểm chạm phương vật rơi tự rọi mặt bàn có dính đất nặn Buộc viên bi sắt có nối với sợi dây vào vị trí treo dây dọi giá đỡ Đốt dây treo viên bi Hãy quan sát điểm rơi vật mặt bàn thí nghiệm để rút kết luận phương, chiều rơi tự do? - Viên bi rơi vào điểm đánh dấu rọi Vậy chuyển động rơi tự có phương thẳng đứng, chiều từ xuống Bài SỰ RƠI TỰ DO Thế rơi tự do? - Không khí có ảnh hưởng đến rơi nhanh hay chậm vật - Trong chân không vật rơi nhanh Sự rơi tự rơi vật chịu tác dụng trọng lực Phương chiều chuyển động rơi tự - Phương thẳng đứng - Chiều từ xuống P11 Hoạt động 2: Nghiên cứu quy luật rơi tự gia tốc chúng Hoạt động GV - Yêu cầu HS theo dõi hình 6.4 trang 30, Hoạt động HS SGK - Mô tả thí nghiệm SGK, yêu cầu HS - Trong khoảng thời gian nhận xét kết quả, rút kết luận? liên tiếp nhau, vật rơi khoảng cách tăng dần - Chuyển động rơi tự chuyển động nhanh dần - Công thức xác định vận tốc, quãng đường - v = at chuyển động thẳng biến đổi đều? - Trong chuyển động rơi tự do, g - s = at2 gia tốc rơi tự - Vận tốc quãng đường xác định - v = gt theo công thức nào? - s = gt2 - g gia tốc rơi tự - Yêu cầu HS theo dõi thí nghiệm hình 6.5 SGK - Mơ tả thí nghiệm - Có kết thí nghiệm bảng trang 30 SGK - Từ bảng số liệu, có nhận xét giá trị gia tốc rơi tự do? Thực nghiệm chứng tỏ nơi - g gần không đổi Trái Đất, gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc g Ở nơi khác nhau, gia tốc rơi tự khác Tại Hà Nội, g Thành phố Hồ Chí Minh, g 9,7872 m/s2; 9,7867 m/s2 P12 Rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần - Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần - Cơng thức tính vận tốc: v = gt - Cơng thức tính quãng đường đi: s = gt2 - Gia tốc rơi tự nơi Trái Đất, g 9,8 m/s2 - Gia tốc rơi tự phụ thuộc vĩ độ Hoạt động 3: Liên hệ, vận dụng Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đặt viên gạch lên tờ giấy cho chúng rơi tự Hỏi trình rơi viên gạch có “đè” lên tờ giấy khơng? Câu trả lời cho chúng rơi khơng khí? P13 Bài 14 ĐỊNH LUẬT I NEWTON I – MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nội dung ý nghĩa định luật I Niu-tơn Kỹ - Biết vận dụng định luật để giải thích số tượng vật lý - Biết đề phịng tác hại qn tính đời sống Thái độ - u thích mơn học II – CHUẨN BỊ Giáo viên - Hình ảnh thí nghiệm Ga-li-lê (hình 14.1) - Dụng cụ để làm thí nghiệm đệm khơng khí hình 14.2 SGK Học sinh - Ơn tập khối lượng, qn tính III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tạo tình học tập Hoạt động GV - Lực gì? Hoạt động HS - Lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng vật lên vật - Lực có cần thiết để trì chuyển động khác khơng? Vì sao? - Lực cần thiết để trì chuyển động Vì muốn vật chuyển động - Vậy đua xe đạp, ta cần tác dụng lực lên vận động viên ngừng đạp xe chạy? Chẳng hạn muốn cho bàn - Trước đây, người ta có quan niệm cho chuyển động ta phải đẩy nó, lực cần thiết để trì chuyển động, hay muốn cho sách ngừng tác dụng lực vật ngừng chuyển động phải dùng tay kéo chuyển động (Quan niệm A-ri-xtốt) nó, Tuy nhiên, có người khơng tin - P14 lam thí nghiệm nghiên cứu chuyển động Đó nhà vật lý Ga-li-lê người I-ta-li-a Bài 14 ĐỊNH LUẬT I NEWTON Quan niệm A-ri-xtốt Hoạt động Tìm hiểu định luật I Newton Hoạt động GV - Mơ tả thí nghiệm lịch sử Ga-li-lê Hoạt động HS theo hình 14.1 a, b SGK + Khi α giảm, đoạn đường mà viên bi lăn - α giảm, s tăng nào? + Vì hịn bi khơng lên đến độ cao ban - ma sát đầu? - Sẽ dài so với lúc trước + Nếu đặt máng nằm ngang, quãng đường bi lăn so - Chuyển động thẳng với lúc đầu? + Nếu đặt máng nằm ngang khơng - Khơng thiết có ma sát, bi chuyển động nào? - Vậy có thiết có lực chuyển động trì khơng? - Quan sát thí nghiệm - Trình bày khái qt hóa - Đọc số đồng hồ điện tử để Newton thành nội dung định luật I rút khoảng thời gian mà - Làm thí nghiệm minh họa đệm chắn sáng AB qua cổng Q không khí cổng R - Nếu tác dụng lực bù trừ vật đứng yên - Thí nghiệm cho ta thấy điều gì? chuyển động thẳng Thí nghiệm lịch sử Ga-li-lê Định luật I Newton P15 Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa định luật I Newton Hoạt động GV - Qn tính gì? Hoạt động HS - Xu hướng bảo toàn vận - Sau học định luật I Newton, em hiểu quán tốc tính gì? - Định luật I Newton cịn gọi định luật qn tính; chuyển động thẳng cịn gọi chuyển động theo quán tính - Nêu câu hỏi C2 - Ý nghĩa định luật I Newton mặt lí luận: - Trả lời câu C2 Sự tồn hệ quy chiếu quán tính Ý nghĩa định luật I Newton - Quán tính vật (xu hướng bảo toàn vận tốc) - Ý nghĩa lí luận: Sự tồn hệ quy chiếu quán tính Hoạt động Liên hệ, vận dụng Một cân có khối lượng kg đặt miếng gỗ nằm bàn Miếng gỗ giữ nguyên trạng thái đứng yên có trọng lực tác dụng lên Điều có mâu thuẫn với định luật thứ Newton không? P16 ... đoạn học giáo viên phát quan niệm, cách hiểu sai học sinh vấn đề, khái niệm vật lý 1.3.3 Khắc phục quan niệm sai lệch học sinh dạy học vật lý Quan niệm sai lệch học sinh trở lực trình dạy học. .. ngự khắc phục chúng 1.3.2 Phát quan niệm sai lệch học sinh Có thể nói việc điều tra phát quan niệm học sinh trước dạy cho học sinh khái niệm hay tượng vật lý đó, đồng thời khắc phục quan niệm sai. .. học Nếu GV phát quan niệm học sinh tượng, khái niệm liên quan đến nội dung học đề xuất giải pháp sư phạm hợp lý nhằm khắc phục quan niệm sai lệch, hình thành cho học sinh quan niệm khoa học cách

Ngày đăng: 02/01/2015, 20:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan