Quản trị tri thức Đồng Đức Hùng

17 322 0
Quản trị tri thức Đồng Đức Hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học “Quản trị tri thức” cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về quản trị tri thức một trong những yêu cầu quan trọng của hoạt động quản lý nói chung và quản lý tại các cơ quan thông tin thư viện nói riêng trong thế kỷ XXI. Thông qua môn học này sinh viên có thể nắm bắt các khái niệm cơ bản như dữ liệu, thông tin, tri thức, quản trị tri thức. Xác định được những đặc điểm của tri thức và phân loại tri thức. Nêu bật vai trò của tri thức trong xã hội nói chung và trong nền kinh tế tri thức nói riêng. Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của tri thức và quản trị tri thức. Nhận thức rõ vai trò của các cơ quan thông tin thư viện trong việc quản trị tri thức. Đi sâu nghiên cứu những ứng dụng của quản trị tri thức trong các cơ quan tổ chức. Tìm hiểu quy trình quản trị tri thức. Nắm bắt được các khía cạnh kinh tế, các vấn đề đạo đức và pháp luật của quản trị tri thức.

802 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Quản trị tri thức Đại học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn Khoa Thông tin - Thư viện Bộ Môn Thư viện - Thư mục 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Đồng Đức Hùng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện - Thư mục, Khoa Thông tin - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0904.216105 Email: dongduchung@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề; Phân loại và tổ chức mục lục phân loại; Tổ chức và bảo quản kho tài liệu; Quản trị tri thức 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Trần Thị Minh Nguyệt Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Phó giáo sư, Giảng viên chính Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, từ thứ 2 đến thứ 6 tại Khoa Sau đại học, Đại học Văn hoá Hà Nội. Địa chỉ liên hệ: Khoa Sau đại học, Đại học Văn hoá Hà Nội, 418 Đường La Thành. Điện thoại: 04.8511971 ( 118). Email : tmnguyet@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu người dùng tin, Nhu cầu tin, Văn hoá đọc, Các vấn đề lý luận thư viện học hiện đại. 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Nguyễn Huy Chương Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính Địa điểm làm việc: Phòng 204, Nhà C1, Trung tâm Thông tin Thư viện Địa chỉ liên hệ: Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.7546558, Email : chuongnh@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Thư mục học, tự động hóa, tổ chức quản lý, Tra cứu tin trong hoạt động thông tin - thư viện. 803 2. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Quản trị tri thức Mã môn học: Số tín chỉ: 02 Môn học: Tự chọn Các môn học tiên quyết: Không có Các môn học kế tiếp: Không có Các yêu cầu đối với môn học: - Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm - Máy chiếu Projector, máy tính, bảng, phấn Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 18 - Làm bài tập trên lớp: 03 - Thảo luận: 05 - Tự học: 04 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 04.8583903 3. Mục tiêu môn học Môn học “Quản trị tri thức” nhằm trang bị cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện: Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm cốt yếu của môn học Nêu được các đặc điểm của tri thức và phân loại tri thức Xác định được vai trò của tri thức và quản trị tri thức trong xã hội Hiểu rõ quá trình hình thành và phát triển của tri thức và quản trị tri thức Xác định vai trò của các cơ quan thông tin - thư viện trong việc quản trị tri thức Nắm bắt được những ứng dụng của quản trị tri thức trong các cơ quan tổ chức Nắm vững quy trình quản trị tri thức Xác định được các lợi ích kinh tế của quản trị tri thức Hiểu rõ vấn đề đạo đức và pháp luật của quản trị tri thức Về kỹ năng: Có khả năng vận dụng toàn bộ nội dung lý thuyết môn học để ứng dụng vào thực tế quá trình quản trị tri thức tại các cơ quan, tổ chức Thành thạo kỹ năng và quy trình tạo lập, quản lý và sử dụng các nguồn dữ liệu, thông tin và tri thức 804 Có kỹ năng thiết lập, tổ chức và điều hành các mô hình quản trị tri thức trong các cơ quan tổ chức Về thái độ, chuyên cần: Yêu thích môn học, tích cực tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến môn học Nâng cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng trau dồi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu của công việc quản trị tri thức trong các cơ quan, tổ chức nói chung và cơ quan thông tin - thư viện nói riêng Xác định được quản trị tri thức là một môn học mới, có tính ứng dụng thực tiễn cao Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học: Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chƣơng 1: Tổng quan về tri thức và quản trị tri thức - Nắm vững các khái niệm chính của bài học - Hiểu được các đặc điểm của tri thức - Biết được sự phân loại tri thức - Trình bày vai trò của tri thức trong xã hội nói chung - Nêu được vai trò của tri thức trong xã hội tri thức và trong nền kinh tế tri thức - Nắm được lịch sử hình thành và phát triển của tri thức và quản trị tri thức - Hiểu được vai trò của các cơ quan thông tin - thư viện trong việc quản trị tri thức - Giải thích được mối liên hệ giữa các khái niệm với nhau - Sắp xếp được theo sơ đồ hình tháp các khái niệm với mức độ quan trọng từ thấp đến cao - So sánh vai trò của tri thức và quản trị tri thức trong các hình thái xã hội trước đây với xã hội tri thức và nền kinh tế tri thức hiện nay Chƣơng 2: Quản trị tri thức trong - Nắm vững lý thuyết truyền thông và vai trò của truyền thống trong - Phân tích được mối quan hệ giữa văn hoá tổ chức và - Đánh giá vai trò và tầm quan trọng của Giám đốc tri 805 các cơ quan, tổ chức tổ chức - Trình bày được khái niệm văn hoá và văn hoá tổ chức - Liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định tổ chức - Nắm bắt được chiến lược quản trị tri thức trong tổ chức - Nêu được các chức danh nhân sự quản trị tri thức trong tổ chức - Trình bày ứng dụng của quản trị tri thức trong các mô hình doanh nghiệp - Hiểu được vai trò của lao động tri thức quản trị tri thức - Xác định rõ nhân tố then chốt ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định tổ chức thức (Chief knowledge officer-CKO) đối với việc quản trị tri thức trong các cơ quan, tổ chức Chƣơng 3: Quy trình quản trị tri thức - Nắm bắt được tổng quan quy trình quản trị tri thức - Nêu được các vấn đề và yếu tố liên quan trong quy trình quản trị tri thức - Nắm được các cơ chế hỗ trợ trong quy trình quản trị tri thức - Trình bày 8 công đoạn cụ thể trong quy trình quản trị tri thức - Phân tích vai trò của các vấn đề và yếu tố liên quan trong quy trình quản trị tri thức - Xác định tầm quan trọng của các cơ chế hỗ trợ trong quy trình quản trị tri thức - Đánh giá được sự tác động và ảnh hưởng liên thông giữa các công đoạn trong quy trình quản trị tri thức Chƣơng 4: Khía cạnh kinh tế, pháp luật và đạo đức của quản - Hiểu được những lợi ích tiềm năng của quản trị tri thức - Nắm được những giá trị thực tiễn của - Phân tích những lợi ích tiềm năng mà quản trị tri thức mang lại - Phân tích những - Đánh giá ý nghĩa của việc nắm bắt vấn đề đạo đức và pháp luật trong quản trị tri thức 806 trị tri thức quản trị tri thức - Hiểu rõ các khái niệm đạo đức và pháp luật - Trình bày các khía cạnh về đạo đức và pháp luật của quản trị tri thức giá trị thực tiễn mà quản trị tri thức mang lại 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn học “Quản trị tri thức” cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về quản trị tri thức - một trong những yêu cầu quan trọng của hoạt động quản lý nói chung và quản lý tại các cơ quan thông tin - thư viện nói riêng trong thế kỷ XXI. Thông qua môn học này sinh viên có thể nắm bắt các khái niệm cơ bản như dữ liệu, thông tin, tri thức, quản trị tri thức. Xác định được những đặc điểm của tri thức và phân loại tri thức. Nêu bật vai trò của tri thức trong xã hội nói chung và trong nền kinh tế tri thức nói riêng. Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của tri thức và quản trị tri thức. Nhận thức rõ vai trò của các cơ quan thông tin - thư viện trong việc quản trị tri thức. Đi sâu nghiên cứu những ứng dụng của quản trị tri thức trong các cơ quan tổ chức. Tìm hiểu quy trình quản trị tri thức. Nắm bắt được các khía cạnh kinh tế, các vấn đề đạo đức và pháp luật của quản trị tri thức. 5. Nội dung chi tiết môn học CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRI THỨC VÀ QUẢN TRỊ TRI THỨC 1.1. Tri thức 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.2. Đặc điểm và phân loại tri thức 1.1.3. Vai trò của tri thức trong xã hội 1.2. Quản trị tri thức 1.2.1. Khái niệm quản trị tri thức 1.2.2. Mục đích của quản trị tri thức 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của tri thức và quản trị tri thức 1.4. Vai trò của các cơ quan thông tin - thƣ viện trong quản trị tri thức CHƢƠNG 2: QUẢN TRỊ TRI THỨC TRONG CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC 2.1. Truyền thông và vai trò của truyền thông trong tổ chức 807 2.1.1. Lý thuyết truyền thông 2.1.2. Vai trò của truyền thông trong tổ chức 2.2. Văn hoá tổ chức và quản trị tri thức 2.2.1. Văn hoá và văn hoá tổ chức 2.2.2. Mối quan hệ giữa văn hoá tổ chức và quản trị tri thức 2.3. Chiến lƣợc quản trị tri thức trong tổ chức và mô hình ra quyết định tổ chức 2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định tổ chức 2.3.2. Chiến lược quản trị tri thức trong tổ chức 2.4. Nhân sự quản trị tri thức trong tổ chức 2.4.1. Giám đốc tri thức (Chief knowledge officer - CKO) 2.4.2. Chuyên gia phân tích tri thức (Knowledge analyst) 2.4.3. Kỹ sư tri thức (Knowledge engineer) 2.4.4. Người quản trị tri thức (Knowledge manager) 2.4.5. Chuyên viên tri thức (Knowledge steward) 2.5. Quản trị tri thức trong các mô hình doanh nghiệp 2.6. Lao động tri thức CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH QUẢN TRỊ TRI THỨC 3.1. Tổng quan về quy trình quản trị tri thức 3.1.1. Các vấn đề liên quan 3.1.2. Các cơ chế hỗ trợ 3.2. Các công đoạn trong quy trình quản trị tri thức 3.2.1. Tạo lập và bổ sung 3.2.2. Biến đổi 3.2.3. Sử dụng 3.2.4. Lưu trữ 3.2.5. Chuyển giao 3.2.6. Thay đổi định dạng tri thức 3.2.7. Sự truy cập của người sử dụng 3.2.8. Loại bỏ những tri thức lỗi thời CHƢƠNG 4: KHÍA CẠNH KINH TẾ, ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC 4.1. Khía cạnh kinh tế của quản trị tri thức 4.1.1. Những lợi ích tiềm năng của quản trị tri thức 4.1.2. Những giá trị thực tiễn của quản trị tri thức 4.2. Khía cạnh đạo đức và pháp luật của quản trị tri thức 4.2.1. Khái niệm đạo đức 4.2.2. Khái niệm pháp luật 4.2.3. Vấn đề đạo đức và pháp luật của quản trị tri thức 808 6. Học liệu 6.1. Tài liệu đọc bắt buộc 1. Đặng Mộng Lân. Kinh tế tri thức những khái niệm và vấn đề cơ bản H.: Thanh niên, 2002 142 tr. (Địa chỉ tài liệu: Thư viện Quốc gia (TVQG): VN02.03213-14) 2. Đồng Đức Hùng. Tập bài giảng Quản trị tri thức (Tài liệu giảng viên cung cấp) 3. Drucker, Peter F. Những thách thức của quản lý trong thế kỷ XXI / Peter F. Drucker; Người dịch : Vũ Tiến Phúc TpHCM.: Nxb. Trẻ, 2003 298 tr. (Địa chỉ tài liệu: TVQG: VV03.05759) 6.2 Tài liệu đọc thêm * Tài liệu tiếng Việt: 4. Đặng Hữu. Kinh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam H.: Chính trị Quốc gia, 2004 318 tr. (Địa chỉ tài liệu: Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội (TTTTTV ĐHQGHN) 5. Ngô Trung Việt. Tổ chức, quản lý trong thời đại công nghệ thông tin và tri thức H.: Bưu điện, 2005 529 tr. (Địa chỉ tài liệu: TVQG: VV06.08694- 97) 6. Tần Ngôn Trước. Thời đại kinh tế tri thức / Tần Ngôn Trước, Người dịch: Trần Đức Cung H.: Chính trị Quốc gia, 2001 460 tr. (Địa chỉ tài liệu: TVQG: VV01.02257-58) * Tài liệu tiếng Anh: 7. Bergeron, Bryan. Essentials of knowledge management New Jersey : John Wiley & Sons, 2003 208 p. (Địa chỉ tài liệu: TVQG: NV06.00966) 8. Frappaolo, Carl. Knowledge Management West Sussex : Capstone Publishing Ltd, 2006 136 p. (Địa chỉ tài liệu: TTTTTV ĐHQGHN: AV- D2/02554) 9. Housel, Thomas. Measuring and managing knowledge / Thomas Housel, Arthur H. Bell Boston : Irwin/McGraw-Hill, 2001 162 p (Địa chỉ tài liệu: TVQG: NV04.00780) 10. Information technology for knowledge management / Ed.: Uwe M. Borghoff, Remo Pareschi Springer, 1998 232 p. (Địa chỉ tài liệu: TVQG: NV98.00790, TTTTTV ĐHQGHN: A-D0/02075) 11. Knowledge management and network environments: leveraging intellectual capital in virtual business communities / Ed.: Alfred J. Beerli, 809 Svenja Falk, Daniel Diemers New York: Amacom, 2003 242 p. (Địa chỉ tài liệu: TVQG: NV04.00397) 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Nội dung / Tuần Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng Lên lớp Thực hành Tự học Lý thuyết Bài tập Thảo luận Nội dung 1, tuần 1: Tri thức: các khái niệm, đặc điểm và phân loại tri thức 2 2 Nội dung 2, tuần 2: Vai trò của tri thức trong xã hội. Khái niệm và mục đích của quản trị tri thức 2 2 Nội dung 3, tuần 3: Quá trình hình thành và phát triển của tri thức và quản trị tri thức. Vai trò của các cơ quan thông tin - thư viện trong quản trị tri thức 2 2 Nội dung 4, tuần 4: Tự học 1: Tìm và phân tích 1 ví dụ cụ thể về ứng dụng của tri thức (hoặc quản trị tri thức) trong thực tiễn 2 2 Nội dung 5, tuần 5: Thảo luận 1: các nhóm trình bày kết quả giờ tự học 1 2 2 Nội dung 6, tuần 6: Quan hệ của truyền thông và văn hoá với quản trị tri thức.Chiến lược quản trị tri thức trong tổ chức, mô hình ra quyết định tổ chức 2 2 Nội dung 7, tuần 7: Nhân sự quản trị 2 2 810 tri thức trong tổ chức. Quản trị tri thức trong các mô hình doanh nghiệp Nội dung 8, tuần 8: Các lao động tri thức + Bài tập 1 (Kiểm tra giữa kỳ) 1 1 2 Nội dung 9, tuần 9: Thảo luận 2: vai trò của quản trị tri thức trong các cơ quan, tổ chức 2 2 Nội dung 10, tuần 10: Tổng quan về quy trình quản trị tri thức 2 2 Nội dung 11, tuần 11: Các công đoạn trong quy trình quản trị tri thức 2 2 Nội dung 12, tuần 12: Tự học 2: Tổng ôn lý thuyết các chương 1,2,3 2 2 Nội dung 13, tuần 13: Khía cạnh kinh tế, đạo đức và pháp luật của quản trị tri thức 2 2 Nội dung 14, tuần 14: Bài tập 2 2 2 Nội dung 15, tuần 15: Ôn tập và giải đáp môn học 1 1 2 Tổng cộng 18 3 5 4 30 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Tri thức: các khái niệm, đặc điểm và phân loại tri thức Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú 811 Lý thuyết 2 giờ - Giới thiệu tổng quan về môn học, giới thiệu lịch trình môn học, phương pháp dạy và học, phương pháp kiểm tra, đánh giá,… (Syllabus) - Trình bày lý thuyết về các khái niệm cơ bản như: + Dữ liệu + Thông tin + Tri thức - Trình bày đặc điểm của tri thức và phân loại tri thức - Đọc thông tin về môn học trên website - Đọc tài liệu 1 chương 1 trang 21-49 - Đọc tài liệu 2 chương 1 phần 1.1.1 - 1.1.2 - Đọc tài liệu 7 chương 1 trang 1-34 Nội dung 2, tuần 2: Vai trò của tri thức trong xã hội. Khái niệm và mục đích của quản trị tri thức Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ - Trình bày vai trò của tri thức trong xã hội nói chung. - Nêu bật vai trò của tri thức trong xã hội tri thức, trong nền kinh tế tri thức - Khái niệm quản trị tri thức - Mục đích của quản trị tri thức - Đọc tài liệu 1 chương 2 trang 50-91 - Đọc tài liệu 2 chương 1 phần 1.1.3- 1.2 Nội dung 3, tuần 3: Quá trình hình thành và phát triển của tri thức và quản trị tri thức. Vai trò của các cơ quan thông tin - thƣ viện trong quản trị tri thức Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ - Quá trình hình thành và phát triển của tri thức và quản trị tri - Đọc tài liệu 2 chương 1 phần 1.3- [...]... tổ chức - Chiến lược quản trị tri thức trong tổ chức - Đọc tài liệu 2 chương 2 phần 2.12.3 - Đọc tài liệu 8 trang 62-64 Ghi chú Nội dung 7, tuần 7 : Nhân sự quản trị tri thức trong tổ chức Quản trị tri thức trong các mô hình doanh nghiệp Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Lý 2 giờ thuyết Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Giới thiệu bộ phận nhân sự quản trị tri thức trong tổ chức,... của truyền thông và văn hoá với quản trị tri thức Chiến lƣợc quản trị tri thức trong tổ chức, mô hình ra quyết định tổ chức Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Lý 2 giờ thuyết Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Lý thuyết truyền thông và vai trò của truyền thông trong tổ chức - Văn hoá và văn hoá tổ chức - Mối quan hệ giữa văn hoá tổ chức và quản trị tri thức - Các nhân tố ảnh hưởng... Tìm hiểu vai trò và những ứng - Đọc lại toàn bộ lý Làm dụng của quản trị tri thức trong thuyết chương 2 việc các cơ quan, tổ chức nhóm Nội dung 10, tuần 10: Tổng quan về quy trình quản trị tri thức Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Lý 2 giờ thuyết Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Tổng quan về quy trình quản trị tri thức: + Các vấn đề liên quan + Các cơ chế hỗ trợ - Đọc tài liệu... 11: Các công đoạn trong quy trình quản trị tri thức 814 Ghi chú Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Lý 2 giờ thuyết Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Các công đoạn trong quy trình quản trị tri thức: + Tạo lập và bổ sung + Biến đổi + Sử dụng + Lưu trữ + Chuyển giao + Thay đổi định dạng tri thức + Sự truy cập của người sử dụng + Loại bỏ những tri thức lỗi thời - Đọc tài liệu 2 chương.. .thức - Vai trò của các cơ quan thông tin - thư viện trong quản trị tri thức 1.4 - Đọc tài liệu 3 chương 4 trang 143202 - Đọc tài liệu 8 trang 23-30 Nội dung 4, tuần 4: Tự học 1: Tìm và phân tích 1 ví dụ cụ thể về ứng dụng của tri thức (hoặc quản trị tri thức) trong thực tiễn (làm việc nhóm) Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Tự học, 2 giờ... chính 815 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú học Lý thuyết điểm 2 giờ - Tìm hiểu khía cạnh kinh tế của quản trị tri thức - Tìm hiểu vấn đề đạo đức và pháp luật của quản trị tri thức - Đọc chương 4.2 - Đọc chương 171 tài liệu 2 4 phần 4.1tài liệu 7 7 trang 153- Nội dung 14, tuần 14: Bài tập 2 Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Bài tập 2 giờ Nội dung chính - Làm bài tập thực hành Yêu cầu sinh... nhấn mạnh vai trò của Giám đốc tri thức (Chief knowledge officer - CKO) - Ứng dụng của quản trị tri thức trong các mô hình doanh nghiệp - Đọc tài liệu 2 chương 2 phần 2.42.5 - Đọc tài liệu 7 chương 2 trang 4354 - Đọc tài liệu 8 trang 57-61 Ghi chú Nội dung 8, tuần 8: Các lao động tri thức + Bài tập 1 (Kiểm tra giữa kỳ) Hình Thời Nội dung chính 813 Yêu cầu sinh viên Ghi thức tổ gian, chức dạy địa học... chƣơng 1,2,3 Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Tự học, 2 giờ tự nghiên cứu Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú - Xem lại toàn bộ lý thuyết - Đọc lại toàn bộ Cá chương 1,2,3 các phần lý thuyết nhân đã học - Xem lại nội dung các buổi tự học và thảo luận đã tiến hành Nội dung 13, tuần 13: Khía cạnh kinh tế, đạo đức và pháp luật của quản trị tri thức Hình thức tổ chức dạy Thời... thuyết Kiểm tra-đánh giá 1 giờ chuẩn bị - Các lao động tri thức Bài tập 1: Kiểm tra giữa kỳ chú - Đọc tài liệu 2 chương 2 phần 2.6 - Đọc tài liệu 3 chương 5 trang 203244 - Đọc tài liệu 7 chương 3 trang 5882 - Đọc lại toàn bộ các Cá nội dung đã học nhân Nội dung 9, tuần 9: Thảo luận 2: vai trò của quản trị tri thức trong các cơ quan, tổ chức Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Thảo 2 giờ luận... cụ thể - Đọc lại toàn bộ lý Làm về ứng dụng của tri thức trong thuyết đã học việc thực tiễn hiện nay - Tìm 1 ví dụ về quá nhóm trình ứng dụng tri thức trong thực tiễn hiện nay, vận dụng những lý thuyết đã học để phân tích và đánh giá Nội dung 5, tuần 5: Thảo luận 1: các nhóm trình bày kết quả giờ tự học Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi thức tổ gian, chuẩn bị chú chức dạy địa học điểm

Ngày đăng: 31/12/2014, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan