quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh

27 775 8
quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62140114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Lộc PGS TS.Trần Tuấn Lộ Phản biện 1: PGS-TS TRẦN KHÁNH ĐỨC Phản biện 2: PGS-TS TRẦN THỊ HƯƠNG Phản biện 3: PGS-TS NGUYỄN VĂN ĐỆ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Phòng C ……Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh vào hồi…………giờ……….ngày……….tháng………năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng có vị trí quan trọng cơng tác đảm bảo chất lượng giáo dục Vì vậy, kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) xem công cụ quan trọng việc đảm bảo chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường trách nhiệm giải trình sở giáo dục với quan có thẩm quyền với xã hội hiệu quả, minh bạch nguồn lực mà sở giáo dục sử dụng để cung ứng dịch vụ giáo dục Trong bối cảnh đất nước vận hành kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) hội nhập quốc tế giáo dục ngày sâu rộng, kiểm định chất lượng xem cơng cụ góp phần hồn thiện thể chế thị trường định hướng XHCN lĩnh vực quản lý giáo dục đào tạo Nhờ có thơng tin KĐCLGD chân thực, khách quan cung cấp minh bạch mà học sinh, gia đình học sinh, quan, tổ chức xã hội biết lực đảm bảo chất lượng sở giáo dục để đặt lòng tin lựa chọn vào học tập sở giáo dục chất lượng tốt, sẵn sàng trả tiền học phí tương ứng với chất lượng giáo dục cung cấp Trong nhiều năm qua công tác KĐCLGD triển khai số địa phương kể từ Luật Giáo dục 2005 có hiệu lực, vấn đề quản lý nhà nước hoạt động kiểm định chất lượng chưa đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn Tp.HCM nơi đầu nước cơng tác xã hội hóa giáo dục với có mặt nhiều trường phổ thông dân lập, tư thục cung cấp dịch vụ giáo dục với trường công lập Tuy nhiên, công tác quản lý kiểm định chất lượng giáo dục nói chung quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT nói riêng cịn nhiều hạn chế bình diện sách kiểm định, chế, phát triển đội ngũ chuyên gia, đồng thuận sở giáo dục xã hội công tác KĐCLGD Đánh giá cao vai trò quản lý giáo dục việc nâng cao chất lượng giáo dục, Nghị Hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi tồn diện có giải pháp “Thực đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia, địa phương, sở giáo dục, đào tạo đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo; cơng khai kết kiểm định.” Từ năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD ĐT) ban hành triển khai qui định thực KĐCLGD trường trung học phổ thông (THPT) Tại Tp.HCM triển khai hoạt động KĐCLGD trường THPT theo đạo Bộ GD ĐT đạt số kết đáng kể Tuy nhiên, hoạt động cịn gặp nhiều khó khăn Cụ thể, tính đến thời điểm tháng năm 2013, Tp.HCM có 186 trường THPT, có 102 trường THPT công lập Theo báo cáo sơ kết hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục Sở GD ĐT Tp.HCM, có 50% trường THPT cơng lập hoàn thành tự đánh giá 3,2% trường THPT cơng lập hồn thành đánh giá ngồi Đây tỷ lệ khiêm tốn so với yêu cầu đặt Việc nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng trở thành nhu cầu cấp thiết Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý chất lượng giáo dục, bảo đảm chất lượng giáo dục, chủ yếu tập trung lĩnh vực giáo dục đại học song chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu KĐCLGD trường THPT việc quản lý cơng tác Tp.HCM Vì đề tài “Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh” chọn để nghiên cứu khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn quản lý KĐCLGD trường THPT, từ xây dựng giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động KĐCLGD trường THPT Tp.HCM Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý chất lượng giáo dục trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý KĐCLGD trường THPT Tp.HCM Giả thuyết nghiên cứu Quản lý KĐCLGD trường THPT Tp.HCM số hạn chế việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực kiểm tra đánh giá hoạt động KĐCLGD chưa thường xuyên, chưa đồng bộ, kiểm định viên chưa đào tạo chuyên nghiệp Nếu xây dựng giải pháp quản lý hoạt động khả thi, phù hợp với sở khoa học thực tiễn quản lý chất lượng giáo dục cải tiến chất lượng hoạt động KĐCLGD trường THPT Tp.HCM Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận KĐCLGD quản lý KĐCLGD trường THPT Khảo sát đánh giá thực trạng KĐCLGD quản lý KĐCLGD trường THPT Tp.HCM Xây dựng giải pháp quản lý KĐCLGD trường THPT Tp.HCM Thực nghiệm giải pháp khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý KĐCLGD trường THPT Tp.HCM đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về loại hình trường THPT: Theo số liệu Sở GD ĐT Tp.HCM năm 2013, Tp.HCM có 186 trường THPT có 102 trường THPT cơng lập 84 trường THPT ngồi cơng lập Luận án nghiên cứu thực trạng KĐCLGD quản lý KĐCLGD đồng thời xây dựng giải pháp quản lý KĐCLGD trường THPT công lập địa bàn Tp.HCM thuộc Sở GD ĐT Tp.HCM quản lý, không tính đến trường THPT ngồi cơng lập, trường THPT có yếu tố nước ngồi (trường THPT dạy, học thi theo chương trình nước ngồi) Về nội dung giải pháp: Luận án tập trung nghiên cứu giải pháp quản lý KĐCLGD trường THPT cấp Tp.HCM (Sở GD ĐT, trường THPT), khơng tính đến giải pháp cấp quốc gia (Bộ GD ĐT, Trung ương) Về phạm vi thực nghiệm: Thực nghiệm tính khả thi tính cần thiết giải pháp xây dựng chuyên đề bồi dưỡng tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiểm định viên cho hoạt động tự đánh giá đánh giá trường THPT Về thời gian: Từ năm 2010 đến 2014 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống: Luận án tiếp cận theo quan điểm hệ thống để nghiên cứu KĐCLGD quản lý KĐCLGD trường THPT Hoạt động KĐCLGD thành tố hệ thống quản lý giáo dục nói chung hệ thống giáo dục phổ thơng nói riêng Hoạt động KĐCLGD có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động giáo dục khác, góp phần để quản lý chất lượng trường THPT 7.1.2 Quan điểm thực tiễn: Luận án tiếp cận theo quan điểm thực tiễn để nghiên cứu KĐCLGD quản lý KĐCLGD trường THPT Nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội, văn hóa, hoạt động khác có liên quan đến giáo dục Chất lượng giáo dục theo quan điểm thực tiễn thỏa mãn nhu cầu người người học, KĐCLGD phải sở nhu cầu người học để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng 7.1.3 Quan điểm lịch sử - logic: Luận án tiếp cận theo quan điểm lịch sử-logic Mọi hoạt động tổng thể q trình KĐCLGD trường THPT ln vận động phát triển không ngừng điều kiện bối cảnh lịch sử chung đất nước hệ thống giáo dục Việt Nam Do vậy, xây dựng giải pháp quản lý hoạt động KĐCLGD trường THPT Tp.HCM phải đặt hoạt động KĐCLGD định hướng phát triển chung thành phố định hướng phát triển giáo dục quốc gia 7.1.4 Quan điểm tiếp cận mục tiêu: Luận án tiếp cận theo quan điểm mục tiêu Các hoạt động nghiên cứu luận án hướng đến mục tiêu cụ thể nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn quản lý KĐCLGD trường THPT, từ xây dựng giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động KĐCLGD trường THPT Tp.HCM 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp nghiên cứu quản lý chất lượng, đánh giá chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục phổ thơng nói riêng Nghiên cứu, phân tích lý luận quản lý giáo dục quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT Phân tích tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT Nghiên cứu sở lý luận thông qua việc hệ thống hóa, phân tích tổng hợp cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu khảo sát Mục đích khảo sát: Nhằm rút số liệu, nhận định, đánh giá mang tính khách quan, xác, tin cậy thực trạng KĐCLGD thực trạng quản lý KĐCLGD trường THPT Tp.HCM Nội dung khảo sát gồm: Khảo sát thực trạng hoạt động tự đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá trường THPT Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá quản lý hoạt động đánh giá ngồi thơng qua việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra hoạt động tự đánh giá đánh giá trường THPT cấp Sở GD ĐT Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá tác động hoạt động KĐCLGD đến việc cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Khảo sát tính cần thiết tính khả thi nội dung chuyên đề bồi dưỡng kiểm định viên phổ thơng, đồng thời khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp Đối tượng khảo sát CBQL cấp Sở; CBQL, GV trường THPT; thành viên đồn đánh giá ngồi trường THPT Cơng cụ khảo sát phiếu khảo sát thực trạng KĐCLGD quản lý KĐCLGD trường THPT Tp.HCM 7.2.3 Phương pháp vấn Mục đích vấn nhằm thu thập thêm thông tin việc hoạt động KĐCLGD thực trạng tổ chức quản lý hoạt động KĐCLGD trường THPT Nội dung vấn: Phỏng vấn hiệu trưởng trường THPT, CBQL cấp Sở đạo, triển khai tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá hoạt động KĐCLGD trường THPT Tp.HCM Phỏng vấn khó khăn thuận lợi trình thực KĐCLGD trường THPT Đối tượng vấn cán quản lý trường THPT Công cụ vấn phiếu vấn hiệu trưởng trường THPT 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Mục đích nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nhằm tìm hiểu hoạt động quản lý cấp Bộ, cấp Sở, cấp Trường KĐCLGD phổ thông thông qua văn đạo Nội dung nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp số văn qui phạm pháp luật đạo từ quan quản lý KĐCLGD phổ thơng Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tổng hợp hồ sơ tự đánh giá, đánh giá ngồi cơng nhận mức chất lượng giáo dục trường THPT Tp.HCM Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tổng hợp báo cáo tổng kết năm học, tổng kết ngành hoạt động giáo dục, tài chính, ngoại khóa, trường THPT 7.2.5 Phương pháp chuyên gia Mục đích: Nhằm thu thập ý kiến chuyên gia lĩnh vực quản lý giáo dục, quản lý chất lượng giáo dục, đặc biệt chuyên gia lĩnh vực KĐCLGD phổ thông Nội dung: Trao đổi để xin ý kiến tiêu chuẩn, quy trình tổ chức KĐCLGD, tổ chức hoạt động tự đánh giá đánh giá KĐCLGD trường THPT Đối tượng chuyên gia KĐCLGD chuyên gia quản lý giáo dục Công cụ Trao đổi trực tiếp để lấy ý kiến theo nội dung phiếu vấn chuyên gia 7.2.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Mục đích: Nhằm tìm hiểu kinh nghiệm tỉnh, thành khác tổ chức quản lý KĐCLGD trường THPT tìm hiểu kinh nghiệm số nước giới KĐCLGD quản lý KĐCLGD Nội dung: Trao đổi kinh nghiệm quản lý KĐCLGD trường THPT Sở GD ĐT số tỉnh thành khác nước Học tập kinh nghiệm quốc tế KĐCLGD thông qua việc tham dự hội thảo khoa học quốc tế nước Đối tượng số kinh nghiệm quản lý KĐCLGD trường THPT Thành phố Hà Nội, Tỉnh Sóc Trăng, Tỉnh Tây Ninh Cơng cụ trao đổi quan sát trực tiếp 7.2.7 Phương pháp thực nghiệm Mục đích Luận án sử dụng phương pháp thực nghiệm để chứng minh giải pháp xây dựng phù hợp với sở lý luận thực tiễn KĐCLGD trường THPT Tp.HCM Ngồi ra, thơng qua thực nghiệm để làm sáng tỏ giả thuyết khoa học luận án xây dựng thực giải pháp khả thi phù hợp quản lý KĐCLGD nâng cao chất lượng hoạt động KĐCLGD trường THPT Tp.HCM Nội dung Tiến hành tổ chức thực nghiệm giải pháp Xây dựng chuyên đề đào tạo bồi dưỡng tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiểm định viên phổ thông Đối tượng số CBQL, GV trường THPT Tp.HCM Công cụ xây dựng nội dung chuyên đề tổ chức bồi dưỡng theo chuyên đề Tổ chức đo lường đánh giá thành học tập người học kiến thức, kỹ năng, thái độ trước, sau bồi dưỡng thông qua tiêu chí đánh giá Ngồi ra, luận án tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi nội dung bồi dưỡng kiểm định viên giáo dục phổ thông giải pháp khác thông qua việc lấy ý kiến chuyên gia, CBQL, GV trường THPT 7.2.8 Sử dụng toán học để xử lý số liệu Luận án sử dụng kỹ thuật thống kê toán học để thống kê, phân tích số liệu bảng hỏi, số liệu, thông tin thu thập từ phương pháp nghiên cứu khoa học sử dụng luận án Luận án sử dụng phương pháp tính giá trị trung bình theo cơng thức: Điểm trung bình (ĐTB) ĐTB = x = N x n i i i1 Trong đó, x1 điểm cho ứng với mức độ, x1 {1,2,3,4} n1 số người cho điểm ứng với mức độ x1 N tổng số người cho trả lời cho câu hỏi Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 8.1 Về lý luận Góp phần phát triển lý luận KĐCLGD nói chung quản lý KĐCLGD trường THPT nói riêng Luận án hình thành khái niệm cốt lõi, là: Chất lượng, chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục trường THPT; Kiểm định, KĐCLGD, KĐCLGD trường THPT; Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý chất lượng Quản lý KĐCLGD trường THPT Các khái niệm quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại nhau, tạo tảng lý luận để tác giả sâu phân tích đặc trưng nội dung KĐCLGD trường THPT mà qui trình tổng thể bước chiếm vị trí trọng tâm hoạt động KĐCLGD là: 1.Tự đánh giá; 2.Đăng ký đánh giá ngồi; 3.Đánh giá ngồi; 4.Cơng nhận mức chất lượng; 5.Duy trì, khắc phục cải tiến chất lượng sau đánh giá ngồi Các bước quy trình phải thực dựa tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT Trên sở tiếp cận theo mục tiêu quản lý chức quản lý, tác giả sâu phân tích mục tiêu chức quản lý KĐCLGD trường THPT thông qua khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo thực kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động KĐCLGD trường THPT 8.2 Về thực tiễn Vận dụng lý luận vào đánh giá vấn đề thực trạng là: thực trạng KĐCLGD trường THPT qua khâu tự đánh giá đánh giá theo tiêu chuẩn thực trạng quản lý KĐCLGD Tp.HCM qua khâu: lập kế hoạch - tổ chức - đạo - kiểm tra Trong khâu tổ chức tập huấn chuyên môn KĐCLGD yếu tố quan trọng cơng tác tổ chức Ngồi ra, luận án cịn phân tích đánh giá chuyên sâu thực trạng nội dung đào tạo kiểm định viên lực kiểm định viên phổ thông 10 Luận án rút nhận định thực trạng quản lý KĐCLGD thông qua yếu tố phân cấp quản lý, nhận thức, kiểm định viên, tiêu chuẩn, sách,… 8.3 Về giải pháp Nhằm khắc phục hạn chế quản lý KĐCLGD trường THPT Tp.HCM phần thực trạng, đồng thời lý luận tác giả đề xuất nhóm giải pháp Đó là: 1.Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng tổ chức bồi dưỡng đánh giá viên cho hoạt động tự đánh giá đánh giá ngoài; 2.Quản lý hoạt động tự đánh giá; 3.Quản lý hoạt động đánh giá 4.Ứng dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng sách hỗ trợ cho hoạt động KĐCLGD trường THPT Hoạt động tự đánh giá đánh giá ngồi thành công mong muốn khắc phục khó khăn mà người đánh giá viên gặp phải trình làm việc Rõ ràng đánh giá viên giữ vai trò chủ đạo nâng cao hiệu hoạt động tự đánh giá đánh giá Kiểm định viên đào tạo bồi dưỡng với chuyên môn phù hợp, thực công việc tự đánh giá trường tham gia đánh giá ngồi giải pháp đánh giá viên đáp ứng lúc với mục đích: tự đánh giá đánh giá Ba ý nghĩa lý luận, thực tiễn, giải pháp nêu góp phần làm phong phú thêm lý luận thực tiễn KĐCLGD trường THPT nói riêng KĐCLGD toàn hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung Cấu trúc luận án Mở đầu; Chương 1.Cơ sở lý luận quản lý KĐCLGD trường THPT; Chương 2.Thực trạng KĐCLGD thực trạng quản lý KĐCLGD trường THPT Tp.HCM giai đoạn 2010-2014; Chương Các giải pháp quản lý KĐCLGD trường THPT Tp.HCM Kết luận, khuyến nghị; Cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án; Tài liệu tham khảo; Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu ngồi nước Nghiên cứu qui trình kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT Elain El Khawas (2001) - Kiểm định chất lượng Mỹ: Nguồn gốc, diễn biến triển vọng cho tương lai (Accreditation in the 13 giá ngồi cơng nhận mức chất lượng Quy trình quy trình kỹ thuật KĐCLGD mà quốc gia tiến hành làm kiểm định giáo dục thực Các nghiên cứu phân tích đến yếu tố kỹ thuật quy trình tự đánh giá đánh giá ngồi theo tiêu chuẩn Tuy nhiên, cịn nghiên cứu KĐCLGD trường THPT Đặc biệt chưa có nghiên cứu sâu phân tích đến việc quản lý hoạt động KĐCLGD trường THPT dựa chức quản lý 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Chất lượng, chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Luận án tiếp cận khái niệm chất lượng giáo dục trường THPT theo quan điểm UNESCO Theo đó, hệ thống giáo dục thường mô tả qua yếu tố như: Điều kiện kinh tế xã hội; Nguyên tắc mục tiêu giáo dục; Những ưu tiên mối quan tâm; Luật sách; Cấu trúc tổ chức hệ thống; Quản lí hệ thống; Tài giáo dục; Các điều kiện vật chất cho giáo dục; Người học người dạy Kết hợp yếu tố vào khung chung gồm thành phần gọi mơ hình CIPO (Context – Input - Process - Output) 1.2.2 Kiểm định, kiểm định chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT Theo UNESCO (2007), KĐCLGD định nghĩa trình bao gồm tự đánh giá, đánh giá ngồi cơng nhận mức chất lượng sở giáo dục dựa chuẩn mực quan quản lý giáo dục ban hành Bộ GD ĐT (2012), KĐCLGD trường THPT hoạt động đánh giá bao gồm tự đánh giá đánh giá để xác định mức độ trường trung học phổ thông đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục việc công nhận trường trung học phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục quan quản lý nhà nước So với khái niệm UNESCO trình bày trên, khái niệm kiểm định chất lượng Bộ GD ĐT tương đối gần thống nhất, khái niệm mà tác giả chọn lý luận cho luận án 1.2.3 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý chất lượng giáo dục 1.2.4 Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục: Luận án xây dựng khái niệm Quản lý KĐCLGD trường THPT q trình tác động có mục đích chủ thể quản lý đến hoạt động KĐCLGD trường THPT thông qua hoạt động xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, giám sát việc thực tự đánh giá, đánh 14 giá ngồi, cơng nhận cấp giấy chứng nhận KĐCLGD trường THPT theo tiêu chuẩn chất lượng quan quản lý giáo dục ban hành nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông 1.3 Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 1.3.1 Cơ sở pháp lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Các văn qui phạm pháp luật kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông; Một số tiêu chuẩn khác trường THPT 1.3.2 Mục đích nguyên tắc kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông KĐCLGD trường THPT nhằm hai mục đích: (1) Cơng nhận nhà trường hay chương trình giáo dục nhà trường đáp ứng chuẩn mực quy định (2) Hỗ trợ, mang lại động lực cải tiến nâng cao chất lượng chương trình giáo dục chất lượng tồn trường Theo Luật Giáo dục 2009, nguyên tắc kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT độc lập, khách quan, pháp luật, trung thực, công khai, minh bạch 1.3.3 Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Tự đánh giá trường trung học phổ thông minh chứng tự đánh giá Đánh giá ngồi trường trung học phổ thơng Cơng nhận mức chất lượng 1.3.4 Tiêu chuẩn, tiêu chí, số đánh giá chất lượng trường trung học phổ thông 1.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường trung học phổ thông Bộ GD ĐT Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường (10 tiêu chí, 30 số); Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh (5 tiêu chí, 15 số); Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học (6 tiêu chí, 18 số); Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội (3 tiêu chí, số); Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục (12 tiêu chí, 36 số) Phân tích tiêu chuẩn theo thơng tư 42 theo mơ hình CIPO, ta có 10 tiêu chí thuộc điều kiện đảm bảo đầu vào (Input); tiêu chí thuộc điều kiện đảm bảo q trình (Process); tiêu chí thuộc điều kiện đảm bảo chất lượng đầu (Output); 12 tiêu chí thuộc điều kiện đảm bảo môi trường, bối cảnh (Context) 1.3.6 Kiểm định viên: người hành nghề liên quan đến lĩnh vực kiểm định chất lượng giáo dục có đủ tiêu chuẩn, điều kiện 15 hành nghề theo quy định Bộ trưởng Bộ GD ĐT kiểm định viên kiểm định chất lượng giáo dục 1.4 Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 1.4.1 Phân cấp quản lý giáo dục; 1.4.2 Phân cấp quản lý nội dung quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông; 1.4.3 Chức quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 1.5 Một số yếu tố tác động đến KĐCLGD trường THPT Lập kế hoạch KĐCLGD trường THPT Tổ chức thực KĐCLGD trường THPT KĐCLGD TRƯỜNG THPT Bộ tiêu chuẩn Tự đánh giá theo tiêu chuẩn Đánh giá theo tiêu chuẩn Công nhận mức chất lượng theo tiêu chuẩn Duy trì nâng cao chất lượng Kiểm tra đánh giá việc thực KĐCLGD trường THPT Chỉ đạo thực KĐCLGD trường THPT Quy trình quản lý kiểm định chất lượng giáo dục KẾT LUẬN CHƯƠNG Hầu hết cơng trình nghiên cứu kiểm định chất lượng giáo dục tập trung vào giáo dục đại học cơng trình nghiên cứu kiểm định chất lượng thuộc giáo dục phổ thông, đặc biệt cơng tác quản lý KĐCLGD Khẳng định tính đắn số khái niệm, định nghĩa, mơ hình quản lý chất lượng, luận án đưa quy trình KĐCLGD trường THPT quy trình quản lý cơng tác Luận án làm rõ khái niệm chất lượng, chất lượng giáo dục, kiểm định, kiểm định chất lượng giáo dục để từ xây dựng khái niệm KĐCLGD trường THPT khái niệm quản lý KĐCLGD trường THPT Luận án xây dựng qui trình KĐCLGD trường THPT qui trình quản lý KĐCLGD trường THPT thông qua chức quản lý Nghiên cứu chứng tỏ quy trình tác động đến việc cải thiện chất lượng giáo dục trường THPT 16 Tp.HCM Luận án xây dựng sở lý luận quản lý KĐCLGD THPT làm tảng cho việc khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động chương sau Quản lý KĐCLGD trường THPT nghiên cứu hoàn toàn so với nghiên cứu trước (kể nước nước) Luận án thiết lập tảng lý luận KĐCLGD lý luận quản lý KĐCLGD trường THPT để tiếp khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng Chương xây dựng giải pháp Chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan trường trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Mẫu khảo sát qui ước cách thức xử lý số liệu 2.2.1 Mẫu khảo sát Người tham gia trả lời phiếu Số phiếu Tỷ lệ khảo sát CBQL cấp Sở 20 3% CBQL cấp trường THPT 456 73% Giáo viên trường THPT 145 24% Tổng số 621 100% Tổng số người tham gia trả lời phiếu khảo sát trường THPT bao gồm toàn thành viên tham gia hội đồng tự đánh giá nhà trường (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, chủ tịch cơng đồn, thư ký hội đồng, trợ lý niên, trưởng môn vài giáo viên) Danh sách trường 51 THPT (chiếm 50% tổng số trường THPT công lập thời điểm nghiên cứu) tham gia trả lời phiếu khảo sát Về vấn, tổng hợp ý kiến chuyên gia, nhà quản lý giáo dục + Tổng hợp ý kiến chuyên gia, nhà quản lý giáo dục: Phỏng vấn chuyên gia quản lý giáo dục KĐCLGD Tổng hợp kinh nghiệm quản lý KĐCLGD số Sở GD ĐT khác Tỉnh Sóc Trăng, Tỉnh Tây Ninh, Thành phố Hà Nội + Phỏng vấn CBQL, GV trường THPT Tp.HCM: Phỏng vấn 16 hiệu trưởng THPT tham gia tự đánh giá, đánh giá công nhận mức chất lượng theo tiêu chuẩn (chiếm tỷ lệ 100% hiệu trưởng trường THPT đánh giá thời điểm nghiên cứu) 17 Phỏng vấn 16 thư kí hội đồng tự đánh giá trường THPT hoàn thành tự đánh giá tham gia đánh giá (chiếm tỷ lệ 100% thư ký hội đồng trường THPT đánh giá thời điểm nghiên cứu) Phỏng vấn 23 hiệu trưởng THPT chưa hoàn thành báo cáo tự đánh giá (chiếm 50% tổng số hiệu trưởng trường chưa hoàn thành báo cáo tự đánh giá thời điểm nghiên cứu) Về hồ sơ hoạt động tự đánh giá đánh giá trường THPT: 57 hồ sơ báo cáo tự đánh giá trường THPT (chiếm tỷ lệ 100% hồ sơ tự đánh giá trường THPT thời điểm nghiên cứu) 16 hồ sơ đánh giá 16 đoàn đánh giá trường THPT (chiếm tỷ lệ 100% hồ sơ đánh giá trường THPT thời điểm nghiên cứu) Về văn quản lý cấp Bộ cấp Sở KĐCLGD trường THPT: 31 văn đạo cấp nhà nước cấp Bộ GD ĐT 17 văn đạo Sở GD ĐT Tp.HCM KĐCLGD trường THPT (chiếm tỷ lệ 100% văn thời điểm nghiên cứu) Tất văn đạo hoạt động giáo dục trường THPT năm trở lại Bộ GD ĐT Sở GD ĐT Tp.HCM Tồn tài liệu chun mơn tập huấn tự đánh giá đánh giá Bộ GD ĐT Sở GD ĐT KĐCLGD trường THPT 2.2.2 Qui ước cách thức xử lý số liệu 2.3 Thực trạng kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng Thành phố Hồ chí Minh 2.3.1 Thực trạng hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông theo tiêu chuẩn: Thực trạng việc tổ chức thực tự đánh giá; Thực trạng báo cáo tự đánh giá 2.3.2.Thực trạng hoạt động đánh giá trường trung học phổ thông theo tiêu chuẩn: Thực trạng nhân tham gia đoàn đánh giá Thực trạng hoạt động đánh giá Thực trạng lực làm việc đoàn đánh giá 2.3.3 Thực trạng việc trì cải tiến chất lượng sau đánh giá 2.4 Thực trạng quản lý cấp Sở GD ĐT Tp.HCM kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Lập kế hoạch tự đánh giá đánh giá ngoài; Tổ chức thực tự đánh giá đánh giá ngoài; Chỉ đạo thực tự đánh giá đánh giá ngoài; Kiểm tra đánh giá việc thực tự đánh giá đánh giá ngồi 18 2.5 Tập huấn chun mơn kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 2.6 Đánh giá tác động KĐCLGD đến việc cải tiến nâng cao chất lượng 2.7 Đánh giá chung ưu điểm hạn chế quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh 2.7.1 Những ưu điểm Bộ GD ĐT Sở GD ĐT ban hành đầy đủ văn quy phạm pháp luật văn chuyên môn để đạo, triển khai thực hoạt động KĐCLGD trường THPT Tp.HCM Các văn đạo cấp Bộ cấp Sở phù hợp tương khoa học KĐCLGD tình hình thực tế Tp.HCM nước KĐCLGD trường THPT thật trở thành hoạt động quản lý chất lượng giáo dục quy định Luật Giáo dục Kết bước đầu công tác KĐCLGD khẳng định tính đắn biện pháp để nâng cao chất lượng trường THPT KĐCLGD trường THPT giúp cho Sở GD ĐT công tác quản lý trường THPT cách chặt chẽ toàn diện Thông qua KĐCLGD thúc đẩy trường THPT cải tiến điều kiện đảm bảo chất lượng trường KĐCLGD trường THPT giúp trường hình thành văn hóa chất lượng nhà trường, thể phấn đấu chất lượng tránh bệnh “hình thức” chạy theo số lượng đối phó với cấp Những trường có điều kiện đảm bảo chất lượng tốt dễ dàng tham gia vào trình tự đánh giá đăng ký để đánh giá Việc phân quyền cho UBND Thành phố hay Giám đốc Sở ký giấy chứng nhận mức chất lượng thể phân quyền quản lý từ trung ương đến địa phương KĐCLGD trường THPT giúp nhà trường đánh giá thực trạng nhà trường thông qua tiêu chuẩn Việc tham gia đánh giá giúp nhà trường nhìn lại cách khách quan tư vấn giúp đỡ đoàn đánh giá với tinh thần đánh giá đồng nghiệp Đoàn đánh giá học nhiều kinh nghiệm từ trường đánh giá vấn đề quản lý, chuyên môn Thông qua KĐCLGD thành viên nhà trường đồn đánh giá có dịp rèn luyện kỹ đánh giá chất lượng giáo dục 2.7.2 Những hạn chế 19 + Về kiểm định viên: Để thực chế quản lý KĐCLGD cần có đội ngũ cán thực nhiệm vụ KĐCLGD đào tạo chuyên nghiệp Hiện nay, lực lượng kiểm định viên thành viên từ trường, thực thi nhiệm vụ CBQL trường Do vậy, cử đánh giá ngồi kiêm nhiệm nên khơng khó khăn điều động Năng lực kiểm định viên (thực tự đánh giá hay đánh giá ngoài) chưa đáp ứng yêu cầu Cụ thể lực lập luận viết báo cáo tự đánh viết báo cáo đánh giá ngồi cịn nhiều hạn chế Cần có chương trình đào tạo bồi dưỡng kiểm định viên chuyên sâu + Về quản lý hoạt động tự đánh giá trường THPT Nhận thức trường THPT công tác KĐCLGD: Một số trường THPT chưa nhận thức việc chất lượng sống nhà trường Các trường công lập phụ thuộc vào chi phối hoàn toàn quan quản lý tuyển sinh đầu vào lớp 10, ngân sách, tuyển giáo viên, xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị,…nên thụ động Một số hiệu trưởng ngại thực cơng tác KĐCLGD vất vả tốn cơng sức Quy trình kỹ thuật thực báo cáo tự đánh giá: Thiếu quy trình kỹ thuật chuyên sâu để tổ chức thực tự đánh giá viết báo cáo trường THPT Thiếu yêu cầu cụ thể để đánh giá quy trình thực tự đánh giá viết báo cáo tự đánh giá trường THPT + Về quản lý hoạt động đánh giá ngồi trường THPT Quy trình tiêu chí giám sát hoạt động đánh giá ngồi: Thiếu quy trình giám sát tiêu chí đánh giá hoạt động đánh giá Kết đánh giá từ đồn đánh giá ngồi trình trực tiếp đến Giám đốc Sở GD ĐT để định khơng thơng qua phận giám sát Trưởng đồn đánh giá ngồi: Thiếu tiêu chí cụ thể để đào tạo lựa chọn trưởng đoàn đánh giá Cụ thể, tiêu chí kiến thức, kỹ năng, thái độ trưởng đoàn đánh giá Chưa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đoàn đánh giá cho trưởng đồn đánh giá ngồi +Về chế tài chính: Chưa có sách thỏa đáng cho trường tham gia đạt chuẩn KĐCLGD, nên chưa tạo động viên khuyến khích Chưa có giải pháp, chế tài cụ thể trường THPT chưa thực tự đánh giá Kinh phí cho hoạt động KĐCLGD trường THPT chủ yếu ngân sách, chưa huy động nguồn 20 lực bên ngồi nên hạn chế Chính vậy, chưa tạo động lực cho trường tham gia + Về tổ chức máy phân cấp: Chưa hình thành tổ chức kiểm định độc lập, việc phân quyền cho Sở GD ĐT tổ chức, quản lý thực KĐCLGD trường THPT bước khởi đầu việc đưa KĐCLGD vào nhà trường Về lâu dài, theo Nghị TW khóa 11 phải hình thành tổ chức KĐCLGD độc lập với Sở GD ĐT (tách quản lý chuyên môn khỏi quan quản lý nhà nước giáo dục) Hiện nay, Giám đốc Sở GD ĐT phân quyền công tác KĐCLGD trường phổ thông, từ khâu tổ chức thực tự đánh giá, đánh giá công nhận mức chất lượng Giám đốc Sở GD ĐT ký cấp chứng nhận, dẫn đến tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi cịi”, khơng độc lập không khách quan + Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT thiếu logic chưa sát với thực tế Cụ thể, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT qua lần chỉnh sửa, thay đổi nhiều cho phù hợp Tuy nhiên, cần có thay đổi để phù hợp so với Tp.HCM Bởi lẽ, tiêu chuẩn dùng chung cho tất trường THPT nước, cần thiết phải có tiêu chí linh hoạt cho vùng miền Bộ tiêu chuẩn chưa có tiêu chí sứ mạng tầm nhìn nhà trường Chính vậy, trường đạt chuẩn kiểm định chưa thể hiện, chưa đánh giá nét riêng biệt, đặc trưng nhà trường Bộ tiêu chuẩn nặng đánh giá nhà trường, vài tiêu chí có đánh giá đến việc thực chương trình sách giáo khoa Nhưng chương trình sách giáo khoa phổ thông cần phải cải cách sau 2015 Chính trường đạt chuẩn kiểm định, chất lượng học sinh chưa đáp ứng yêu cầu Theo thông tư 42 “Kiểm định chất lượng giáo dục nhằm giúp sở giáo dục xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn…” Tuy nhiên, việc cịn mang tính lý thuyết khơng thực tế Vì mục tiêu giáo dục phổ thông theo điều lệ trường phổ thông khó xác định khơng thể đo lường Chương trình giáo dục phổ thơng mang nặng tính lý thuyết “ứng thí”, học sinh phổ thơng nặng đối phó với thi cử đặc biệt với kỳ thi đại học Trường có học trị đậu đại học nhiều cho trường có chất lượng nhìn nhận học sinh, cha mẹ xã hội 21 Do vậy, trường đạt chuẩn kiểm định tỷ lệ đậu đại học thấp không nằm lựa chọn cha mẹ học sinh KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong năm gần đây, hoạt động KĐCLGD trường THPT triển khai rộng rãi khắp nước Sở GD ĐT Tp.HCM thực nhiệm vụ theo đạo Bộ GD ĐT Đưa KĐCLGD trường THPT vào hoạt động chung toàn ngành giáo dục Qua thực tiễn triển khai, KĐCLGD trường THPT xác nhận giải pháp để nâng cao chất chất lượng trường THPT Luận án khảo sát đánh giá thực trạng KĐCLGD trường THPT thông qua lĩnh vực tự đánh giá, đánh giá thực trạng việc trì, cải tiến nâng cao chất lượng sau đánh giá ngồi Luận án sâu phân tích, đánh giá thực trạng quản lý KĐCLGD cấp Sở GD ĐT Tp.HCM thơng qua chức quản lý Ngồi ra, luận án phân tích, đánh giá thực trạng việc đào tạo bồi dưỡng kiểm định viên phổ thông Đặc biệt đánh giá tác động KĐCLGD đến việc cải tiến nâng cao chất lượng Mặt mạnh quản lý hoạt động KĐCLGD trường THPT Tp.HCM lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo thực kiểm tra đánh giá hoạt động tự đánh giá đánh giá ngồi trường THPT theo quy trình chun môn KĐCLGD Đã 50% số trường thực tự đánh giá tiến hành đánh giá 10% trường THPT Mặt hạn chế quản lý hoạt động KĐCLGD trường THPT Tp.HCM chưa có chương trình đào tạo bồi dưỡng tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiểm định viên đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thiếu hụt quy trình và kỹ thuật chuyên môn sâu để tổ chức thực tự đánh giá đánh giá ngồi Chưa ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý KĐCLGD trường THPT thiếu sách đãi ngộ trường kiểm định chưa có hợp tác quốc tế lĩnh vực CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Định hướng phát triển kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp: Tính cần thiết; Tính khả thi; Tính phù hợp; Tính kế thừa; Tính hiệu 22 3.3 Nội dung giải pháp quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Nhóm giải pháp Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng tổ chức bồi dưỡng kiểm định viên cho hoạt động tự đánh giá đánh giá ngồi trường THPT Mục đích giải pháp: Trên sở thực tiễn yêu cầu nhu cầu người kiểm định viên tham gia vào trình kiểm định chất lượng, xây dựng nội dung chuyên đề bồi dưỡng kiểm định viên cho hoạt động tự đánh giá đánh giá Chuyên đề đáp ứng để đào tạo, bồi dưỡng kiểm định viên tham gia vào làm việc lĩnh vực kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT, bao gồm tự đánh giá đánh giá Tập huấn, bồi dưỡng nội dung kiến thức, kỹ thái độ chuyên đề bồi dưỡng kiểm định viên giáo dục phổ thông đến CBQL, GV trường THPT địa bàn Tp.HCM nhằm nâng cao nhận thức kỹ đội ngũ CBQL, GV trường THPT KĐCLGD Giúp trường THPT thực tốt báo cáo tự đánh giá, giúp đoàn đánh giá thực tốt báo cáo đánh giá Nội dung tổ chức thực giải pháp: Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng kiểm định viên cho hoạt động tự đánh giá đánh giá trường THPT Tổ chức bồi dưỡng kiểm định viên giáo dục phổ thông trường trung học phổ thơng 3.3.2 Nhóm giải Giải pháp quản lý hoạt động tự đánh giá Mục đích giải pháp: Xây dựng quy trình tổ chức thực tự đánh giá giá cách rõ ràng, chi tiết nhằm giúp cho hiệu trưởng tổ chức thực hoạt động tự đánh giá Xây dựng qui trình yêu cầu kỹ thuật tiến hành viết báo cáo tự đánh giá nhằm giúp cho hiệu trưởng nhà trường tất thành viên hội đồng tự đánh tất thành viên nhà trường nắm bắt quy trình, kỹ thuật, yêu cầu báo cáo tự đánh giá đáp ứng việc cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục cho toàn trường Việc thu thập minh chứng, văn hướng dẫn Bộ GD ĐT, phân tích, khai thác thêm minh chứng khác thông qua hoạt động trường phân tích liệu minh chứng theo phương pháp đối sánh để nâng cao chất lượng hoạt động báo cáo tự đánh giá thúc đẩy cải tiến chất lượng giáo dục Nội dung tổ chức thực giải pháp: Xây dựng quy trình chi tiết tổ chức thực tự đánh giá quy trình kỹ thuật viết báo cáo tự 23 đánh giá trường THPT 3.3.3 Nhóm giải pháp Quản lý hoạt động đánh giá ngồi Mục đích giải pháp: Xây dựng yêu cầu lực trưởng đoàn đánh giá gồm yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ người trưởng đồn đánh giá ngồi Thơng qua u cầu này, quan quản lý đào tạo bồi dưỡng lựa chọn trưởng đoàn phù hợp nhằm thực tốt nhiệm vụ trưởng đoàn đánh giá Thành lập hội đồng thẩm định kết đánh giá báo cáo đánh giá nhằm nâng cao tính tin cậy, khách quan chất lượng kết đánh giá báo cáo đánh giá Nội dung tổ chức thực giải pháp Xây dựng yêu cầu lực trưởng đoàn đánh giá Thành lập hội đồng thẩm định kết đánh giá ngồi cơng nhận mức chất lượng 3.3.4 Nhóm giải pháp Ứng dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng sách hỗ trợ kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT TpHCM Mục đích giải pháp: Xây dựng phần mềm quản lý KĐCLGD trường THPT mục đích tăng cường tích tiện ích thực yêu cầu tự đánh giá, đánh giá Cơ quan quản lý cấp Bộ, Sở, trường THPT dễ dàng quản lý hoạt động qua phần mềm online Xây dựng sách để tôn vinh trường THPT đạt chuẩn kiểm định để tạo động lực cho trường tham gia Nội dung tổ chức thực giải pháp: Xây dựng phần mềm online quản lý KĐCLGD trường THPT; Xây dựng sách hỗ trợ trường tham gia kiểm định chất lượng giáo dục 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 3.5 Thực nghiệm nhóm giải pháp 1: Mục tiêu thực nghiệm: Chứng minh giả thuyết khoa học luận án Chứng minh tính cần thiết khả thi giải pháp Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng tổ chức bồi dưỡng kiểm định viên cho hoạt động tự đánh giá đánh giá trường THPT Nội dung thực nghiệm: Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng tổ chức bồi dưỡng kiểm định viên cho hoạt động tự đánh giá đánh giá trường THPT Tổ chức thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm dạy học qua giai đoạn: Thực nghiệm ghi nhận (đo đầu vào); thực nghiệm hình thành (đo trình); thực nghiệmkiểm tra (đo đầu ra) 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để có sở lý luận nhằm xây dựng giải pháp quản lý KĐCLGD hiệu quả, khả thi phải dựa vào nguyên tắc như: đảm bảo tính cần thiết, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính khả thi Luận án đề xuất nhóm giải pháp quản lý KĐCLGD trường THPT Khảo nghiệm nhóm giải pháp đề xuất qua trưng cầu ý kiến chuyên gia, nhà quản lý, lãnh đạo trường THPT ý kiến cho nhóm giải pháp có tính cần thiết tính khả thi cao Luận án tổ chức thực nghiệm nhóm giải pháp Xây dựng chuyên đề đào tạo bồi dưỡng tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiểm định viên cho hoạt động tự đánh giá đánh giá trường THPT Kết thực nghiệm năm học 2013-2014 10 trường THPT thu thập ý kiến đánh giá lãnh đạo trường, hội đồng tự đánh giá trường tốt Sản phẩm báo cáo tự đánh giá việc đăng ký đánh giá đáp ứng yêu cầu cho việc cải tiến nâng cao chất lượng nhà trường Các kiểm định viên đào tạo tham gia đánh giá ngồi điều động Các giải pháp xây dựng khảo nghiệm, thực nghiệm chứng minh cho tính đắn giả thuyết đề Các giải pháp khả thi cần thiết điều kiện Tp.HCM Các giải pháp thực thi góp phần nâng cao hiệu chất lượng KĐCLGD trường THPT KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Luận án đáp ứng mục tiêu đề ra, thực nhiệm vụ luận án Qua thực nghiệm khảo nghiệm giải pháp chứng minh giả thuyết khoa học luận án 1.1 Về lý luận: Luận án hệ thống hóa số vấn đề như: Chất lượng, chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục trường THPT; Kiểm định, KĐCLGD, KĐCLGD trường THPT; Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý KĐCLGD trường THPT Đặc biệt luận án hình thành khái niệm quản lý KĐCLGD trường THPT Đã cụ thể hóa khái niệm với cách tiếp cận dựa vào chức quản lý để hình thành nội dung quản lý KĐCLGD trường THPT Đã làm rõ phân cấp quản lý nội dung quản lý hoạt động KĐCLGD trường THPT với cấp cấp Sở GD ĐT (giám đốc), cấp trường THPT (hiệu trưởng), cấp đoàn đánh giá 25 (trưởng đoàn) Làm rõ đối tượng quản lý hoạt động KĐCLGD trường THPT trường THPT (CBQL, GV, HS), đoàn đánh giá Xây dựng sơ đồ phân cấp quản lý nội dung quản lý KĐCLGD trường THPT Xác định rõ mục đích việc quản lý KĐCLGD trường THPT để nâng cao chất lượng hoạt động tự đánh giá đánh giá Khẳng định nội dung KĐCLGD trường THPT bao gồm tự đánh giá, đánh giá ngồi, cơng nhận mức chất lượng trường THPT theo tiêu chuẩn trì cải tiến chất lượng sau đánh giá ngồi Trong đó, yếu tố người (kiểm định viên) đóng vai trị then chốt cho thành công công tác Xây dựng quy trình quản lý KĐCLGD trường THPT bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động tự đánh giá đánh giá trường THPT theo tiêu chuẩn Bộ GD ĐT ban hành 1.2 Về thực trạng: luận án xác định thành tựu đạt KĐCLGD trường THPT khẳng định tính đắn biện pháp để nâng cao chất lượng trường THPT KĐCLGD trường THPT giúp cho Sở GD ĐT công tác quản lý trường THPT cách chặt chẽ tồn diện Thơng qua KĐCLGD thúc đẩy trường THPT cải tiến điều kiện đảm bảo chất lượng trường KĐCLGD trường THPT giúp trường hình thành văn hóa chất lượng nhà trường Ngồi KĐCLGD trường THPT cịn nhiều bất cập phân cấp quản lý, nhận thức trường THPT, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT, công nhận đạt yêu cầu kiểm định, chế tài chính, kiểm định viên… Hiện nay, vấn đề người (kiểm định viên) đóng vai trò then chốt cho hoạt động Luận án phân tích rõ thực trạng quản lý cấp Sở cấp trường THPT KĐCLGD quản lý trưởng đồn đánh giá ngồi từ đưa giải pháp hợp lý 1.3 Về giải pháp: luận án xây dựng nhóm giải pháp Nhóm giải pháp Xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiểm định viên cho hoạt động tự đánh giá đánh giá ngồi trường THPT Nhóm giải pháp Quản lý hoạt động tự đánh giá: Xây dựng quy trình chi tiết tổ chức thực tự đánh giá; Quy trình kỹ thuật viết báo cáo tự đánh giá trường THPT; Phân tích nội hàm số, tiêu chí để xác định liệu minh chứng phù hợp ứng dụng đối sánh để đánh giá 26 tiêu chí đạt hay chưa đạt; Nhóm giải pháp Quản lý hoạt động đánh giá ngoài: Xây dựng yêu cầu lực trưởng đoàn đánh giá ngoài; Thành lập hội đồng thẩm định kết đánh giá cơng nhận mức chất lượng; Nhóm giải pháp Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, xây dựng sách hỗ trợ kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT Tp.HCM: Xây dựng phần mềm online quản lý KĐCLGD trường THPT; Xây dựng sách hỗ trợ trường tham gia KĐCLGD lĩnh vực kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông Tổ chức thực nghiệm giải pháp khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp Tất giải pháp đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi Khuyến nghị Đối với Bộ GD ĐT Điều chỉnh tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường phổ thông theo hướng mở, đáp ứng đa dạng loại hình trường phổ thơng Tp.HCM Hình thành tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông Tp.HCM Xây dựng sách khuyến khích ưu tiên cho trường THPT đạt chuẩn kiểm định Đối với Sở GD ĐT Tp.HCM Tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng cho CBQL GV trường THPT KĐCLGD theo cách tiếp cận đến thực tiễn trường Tạo điều kiện cho CBQL GV trường THPT nâng cao lực quản lý chất lượng thông qua việc tổ chức hội thảo, tham quan, học tập kinh nghiệm ngồi nước Xây dựng sách khuyến khích ưu tiên cho trường THPT đạt chuẩn kiểm định Đối với trường THPT Nhà trường cần thành lập phận quản lý chất lượng để tổ chức triển khai quản lý chất lượng tổng thể toàn trường quản lý hoạt tự đánh giá theo tiêu chuẩn CBQL, GV cần am hiểu chất lượng, quản lý chất lượng, kiểm định chất lượng, GV cần nắm vững kỹ tự đánh giá hoạt động giảng dạy dựa trên tiêu chuẩn 27 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Thị Thùy Linh (2011), Kiểm định chất lượng đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, số 264, kỳ 2, tháng năm 2011, trang 13 Đặng Thị Thùy Linh (2011), Dùng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết học tập học sinh phổ thông thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Giáo dục – Viện Khoa học Giáo Dục Việt Nam – Bộ Giáo dục Đào tạo Số 70, tháng năm 2011, trang 54 Đặng Thị Thùy Linh (2012), Nhà trường tự chủ người lãnh đạo nhà trường trong thời ký đổi hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học Giáo dục – Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam – Bộ Giáo dục Đào tạo Số 77, tháng năm 2012, trang 42 Đặng Thị Thùy Linh (2013), Năng lực trưởng đoàn đánh giá kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thơng Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo, số 305, kỳ 1, tháng năm 2013, trang 04 Đặng Thị Thùy Linh (2013), Sử dụng đối sánh báo cáo tự đánh giá sở giáo dục phổ thơng Tạp chí Quản lý Giáo dục - Học viện Quản lý Giáo dục - Bộ GD ĐT, số 50, tháng năm 2013, trang 18 Đặng Thị Thùy Linh (2013), Phương pháp thu thập xử lý minh chứng trình tự giá sở giáo dục phổ thơng Tạp chí Dạy Nghề - Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, số 02, kỳ 2, tháng 11 năm 2013, trang 20 Ðặng Thị Thùy Linh (2014), Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng Tp.HCM Tạp chí Khoa học Giáo dục – Viện Khoa học Giáo Dục Việt Nam – Bộ Giáo dục Đào tạo Số102, tháng năm 2014, trang 34 ... kiểm định chất lượng giáo dục số nước Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT Mỹ Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT Canada Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT... ĐT kiểm định viên kiểm định chất lượng giáo dục 1.4 Quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 1.4.1 Phân cấp quản lý giáo dục; 1.4.2 Phân cấp quản lý nội dung quản lý kiểm. .. lượng giáo dục phổ thông 1.3 Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 1.3.1 Cơ sở pháp lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Các văn qui phạm pháp luật kiểm

Ngày đăng: 31/12/2014, 09:25

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan