Mô tả tài liệu và tổ chức mục lục chữ cái

20 3.2K 10
Mô tả tài liệu và tổ chức mục lục chữ cái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang bị cho sinh viên kiến thức về biên mục tài liệu thư viện nói chung và biên mục mô tả nói riêng theo tiêu chuẩn quốc tế. Nắm được khái niệm về kiierm soát thư mục vài trò của biên mục trong kiểm soát thư mục, các công cụ thư mục trong kiểm soát thư mục

76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Mô tả tài liệu và tổ chức mục lục chữ cái Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa: Thông tin - Thư viện Bộ môn: Thư viện - Thư mục 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Nguyễn Văn Hành Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Thư viện viên chính, PGĐ Trung tâm TT-TV ĐHQGHN Địa điểm làm việc: Phòng 202, Nhà C1, Trung tâm TT-TV ĐHQGHN Địa chỉ liên hệ: Trung tâm TT-TV, ĐHQGHN - 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.7547602 Email: Hanhnv@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Thư viện học, Biên mục và biên mục tự động, Tổ chức và quản lý hoạt động thông tin - thư viện, Thư viện trường học 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Đào Thị Uyên Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa điểm làm việc: Phòng Tư liệu, Khoa Thông tin - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0986041468 Email: uyensinh@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Mô tả tài liệu và tổ chức mục lục chữ cái ; Tổ chức và quản lý hoạt động thông tin - thư viện 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Đỗ Văn Hùng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện, Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 098. 3636377 Email: dvhung@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Tự động hóa trong họat động thông tin - thư viện, đa phương tiện, biên mục, thông tin học. 77 2. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Mô tả tài liệu và tổ chức mục lục chữ cái Mã môn học: Số tín chỉ: 03 Môn học : Bắt buộc Các môn học tiên quyết: Thư viện học đại cương Các môn học kế tiếp: Phân loại tài liệu và mục lục phân loại Các yêu cầu đối với môn học: - Máy tính; projector, màn hình - Tài liệu để thực hành mô tả: sách, tạp chí, báo; phiếu mô tả, phiếu nhập tin theo khổ mẫu MARC21 - Qui tắc mô tả của TVQGVN (bản năm 1994), qui tắc AACR2 rút gọn Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lí thuyết: 27 - Làm bài tập trên lớp: 8 - Thảo luận: 4 - Tự học: 6 Địa chỉ khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 3. Mục tiêu môn học Môn học “Mô tả tài liệu và tổ chức mục lục chữ cái” nhằm trang bị cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện: Về kiến thức: ● Trang bị cho sinh viên kiến thức về biên mục tài liệu thư viện nói chung và biên mục mô tả nói riêng theo tiêu chuẩn quốc tế. ● Nắm được khái niệm về kiểm soát thư mục, vai trò của biên mục trong kiểm soát thư mục, các công cụ thư mục trong kiểm soát thư mục. ● Hiểu được các nguyên tắc cấu tạo và chức năng của mục lục chữ cái trong phục vụ tra cứu. ● Bước đầu nắm được công nghệ biên mục tự động trong hệ thư viện được tự động hóa. Về kĩ năng: ● Sinh viên nắm được kĩ năng mô tả thư mục tài liệu theo các qui tắc mô tả dựa trên Tiêu chuẩn ISBD. 78 ● Biết cách trình bày kết quả mô tả trên phiếu mô tả (fiche) và trên phiếu nhập tin (worksheet); ● Nắm được phương pháp sắp xếp mục lục chữ cái dạng phiếu. ● Nắm được kĩ năng thảo tuận và trình bày kết quả tự nghiên cứu theo nhóm. Về thái độ, chuyên cần: ● Sinh viên cần lên lớp đầy đủ. ● Tích cực thảo luận và làm bài tập trên lớp, tự học. ● Có đức tính tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm bài tập. Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học: Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chƣơng 1: Những vấn đề chung về biên mục - Nắm được khái niệm về kiểm soát thư mục; kiểm soát tính thống nhất. - Hiểu biết về các công cụ để kiểm soát thư mục. - Nắm được nội dung của biên mục nói chung và biên mục mô tả nói riêng. - Nắm được nguồn khai thác thông tin trên tài liệu để mô tả và các công cụ để thể hiện kết quả mô tả. - Phân tích được các yêu cầu trong biên mục mô tả. - Biết được vai trò của hệ thống mục lục thư viện trong kiểm soát thư mục; biện pháp để nâng cao chất lượng các công cụ này. - Đánh giá vai trò của biên mục và biên mục mô tả trong dây truyền kĩ thuật thư viện. Chƣơng 2: Sơ lƣợc lịch sử phát triển mô tả tài liệu thƣ viện - Nắm được khái quát các điều kiện lịch sử, văn hóa, kĩ thuật để xuất hiện các hình thức biên mục mô tả trong bối cảnh chung của lịch sử phát triển thư viện thế giới và Việt Nam - Nắm được sự hình - Nắm được các bước phát triển của lí luận và thực tiễn biên mục mô tả trên thế giới và Việt Nam - Hiểu biêt các xu hướng thống nhất tiêu chuẩn biên mục mô tả trên thế - Từ thực tiễn lịch sử phát triển của biên mục mô tả, rút ra những kinh nghiệm và xu hướng phát triển của biên mục mô tả Việt Nam theo hướng chuẩn hóa và hội nhập quốc 79 thành các qui tắc mô tả từ quốc gia đến khu vực và thế giới, qua các thời kì. - Biết được quá trình áp dụng các qui tắc và tiêu chuẩn vào mô tả tài liệu thư viện cuả VN. giới. tế. Chƣơng 3: Giới thiệu một số tiêu chuẩn và qui tắc mô tả - Nắm được cấu trúc của Tiêu chuẩn quốc tế về mô tả thư mục (ISBD) - Nắm được cấu trúc Tiêu chuẩn Việt Nam về xử lí thông tin. - Nắm được cấu trúc các qui tắc mô tả thư mục tài liệu thư viện tiêu biểu trên thế giới và ở Việt Nam. - Biết vận dụng kiến thức về tiêu chuẩn ISBD để nghiên cứu Tiêu chuẩn Việt Nam xử lí thông tin, Qui tắc biên mục Anh-Mỹ (AACR2), Qui tắc mô tả TVQGVN,1994 - So sánh một số điểm giống và khác nhau khi áp dụng các qui tắc mô tả nói trên - Nêu được thuận lợi và khó khăn khi áp dụng qui tắc mô tả theo chuẩn quốc tế vào công tác biên mục trong các thư viện VN Chƣơng 4: Phƣơng pháp chung mô tả tài liệu thƣ viện - Nắm được các phương pháp mô tả tài liệu theo các khía cạnh khác nhau - Nắm được khái niệm về tiêu đề mô tả và điểm truy nhập. - Biết phương pháp lập tiêu đề mô tả cho tên tác giả cá nhân, tên tác giả tập thể và tên tài liệu - Nắm được ý nghĩa, tác dụng của tiêu đề mô tả và điểm truy nhập trong biểu ghi thư mục. - Kiểm soát tính thống nhất trong lập tiêu đề mô tả hay điểm truy nhập. - Mối liên hệ giữa tiêu đề mô tả với các yếu tố liên quan đến thông tin trách nhiệm trong ISBD. Chƣơng 5: - Nắm được phương - Biết vận dụng - So sánh các sản 80 Phƣơng pháp mô tả các dạng tài liệu thƣ viện cụ thể theo ISBD pháp mô tả cụ thể các dạng tài liệu có trong thư viện: Sách, xuất bản phẩm tiếp tục, Mô tả trích, Tài liệu không phải là sách, báo. - Hiểu biết giá trị thông tin của từng yếu tố mô tả. - Biết cách trình bày các yếu tố mô tả trên phiếu mô tả. kiến thức đã học làm bài tập mô tả các dạng tài liệu thư viện trên phiếu mô tả. - Biết sử dụng các qui tắc mô tả khác nhau để mô tả cùng một loại hình tài liệu phẩm mô tả thư mục theo các qui tắc mô tả khác nhau. Chƣơng 6: Mục lục chữ cái - Hiểu biết về đặc điểm và chức năng cơ bản của mục lục chữ cái dạng phiếu. - Nắm được cấu tạo của MLCC, các loại phiếu trong MLCC và cách sắp xếp chúng. - Nắm được phương pháp quản trị MLCC như kiểm kê và chỉnh lí MLCC. - Tìm ra mối tương quan giữa MLCC với các mục lục khác trong hệ thống tra cứu thư viện. - Nắm được vai trò của MLCC trong điều kiện hiện đại hóa thư viện hiện nay. Chƣơng 7: Biên mục tự động - Nắm được khái lược về tin học hoá công tác thư viện, các yếu tố cấu thành một hệ thống tự động hoá công tác thư viện. - Hiểu biết về khổ mẫu của biểu ghi thư mục nói chung và khổ mẫu MARC21; khái niệm về mục lục điện tử. - Biết làm bài tập mô tả sách trên phiếu nhập tin theo khổ mẫu - Nắm được các điều kiện cần thiết để có thể biên mục tự động. - Hiệu quả của biên mục tự động trong công tác xử lí tài liệu - So sánh MLĐT với MLCC dạng phiếu. 81 MARC21. 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn học Mô tả tài liệu và tổ chức mục lục chữ cái trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng mô tả tài liệu thư viện và tổ chức mục lục chữ cái - một khâu kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản đầu tiên của toàn bộ công tác xử lý tài liệu thư viện. Học môn học này sinh viên có thể biết được khái niệm biên mục và biên mục mô tả tài liệu thư viện; khái niệm kiểm soát thư mục, kiểm soát tính thống nhất trong biên mục và các công cụ kiểm soát thư mục. Sinh viên được tìm hiểu về Tiêu chuẩn quốc tế về mô tả thư mục (International Standard Bibliographic Description- ISBD); một số tiêu chuẩn và qui tắc mô tả dựa trên ISBD đang được sử dụng ở Việt Nam và thế giới. Trên cơ sở kiến thức về phương pháp mô tả các loại tài liệu thư viện và áp dụng các qui tắc trên để mô tả tài liệu trên phiếu mô tả truyền thống và trên khổ mẫu (Format) của hệ biên mục tự động. Đồng thời nắm được cấu tạo của mục lục chữ cái (MLCC) truyền thống và phương pháp xây dựng, quản trị loại mục lục này trong bộ máy tra cứu của thư viện. 5. Nội dung chi tiết môn học CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIÊN MỤC 1.1. K hái niệm về biên mục 1.1.1. Vị trí của biên mục trong các quá trình thông tin - thư viện 1.1.2. Kiểm soát thư mục 1.1.3. Biên mục và biên mục mô tả 1.2. Biên mục mô tả 1.2.1. Mô tả thư mục tài liệu thư viện 1.2.2. Các dạng tài liệu thư viện và nguồn khai thác thông tin để mô tả 1.2.3. Các yêu cầu mô tả tài liệu thư viện 1.2.4. Các hình thức trình bày kết quả mô tả tài liệu thư viện 1.2.5. Mô tả tài liệu cho mục lục và mô tả tài liệu cho bản thư mục CHƢƠNG 2: SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔ TẢ TÀI LIỆU THƢ VIỆN 2.1. Mô tả tài liệu thƣ viện trên thế giới 2.1.1. Thời kỳ cổ đại và trung thế kỷ 2.1.2. Thời kỳ thế kỷ XIX đến nay 2.2. Mô tả tài liệu thƣ viện ở Việt nam 2.2.1. Thời kỳ trước năm 1954 82 2.2.2. Thời kỳ từ 1954 đến nay CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ TIÊU CHUẨN VÀ QUY TẮC MÔ TẢ 3.1. Tiêu chuẩn quốc tế về mô tả thƣ mục ISBD (International Standard Bibliographic Description) 3.1.1. Giới thiệu về ISBD 3.1.2. Cấu trúc bản mô tả tài liệu thư viện theo ISBD 3.2. Tiêu chuẩn Việt nam về mô tả thƣ mục tài liệu (TCVN 4743-89) 3.2.1. Giới thiệu 3.2.2. Nội dung 3.2.3. Nhận xét 3.3. Qui tắc mô tả của Thƣ viện Quốc gia Việt Nam năm 1994 3.3.1. Giới thiệu 3.3.2. Cơ cấu 3.3.3. Nhận xét 3.4. Qui tắc biên mục Anh-Mỹ AACR2 (Anglo-American Cataloging Rules) 3.4.1. Qui tắc biên mục Anh-Mỹ AACR2 bản đầy đủ 3.4.2. Qui tắc biên mục Anh-Mỹ CAACR2 1988 bản rút gọn 3.5. Nhận xét chung về ISBD và các qui tắc mô tả 3.5.1. Các qui tắc mô tả kế thừa và phát triển ISBD 3.5.2. Một số khác biệt trong các tiêu chuẩn và quy tắc mô tả 3.5.3. Triển vọng áp dụng AACR2 vào biên mục ở các thư viện Việt Nam CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP CHUNG MÔ TẢ TÀI LIỆU THƢ VIỆN 4.1. Các phƣơng pháp mô tả tài liệu thƣ viện 4.1.1. Phương pháp mô tả theo loại hình tài liệu 4.1.2. Phương pháp mô tả theo mục đích sử dụng 4.2. Phƣơng pháp lập tiêu đề mô tả 4.2.1. Khái niệm tiêu đề mô tả/ điểm truy nhập 4.2.2. Phương pháp lập tiêu đề mô tả cho tác giả cá nhân 4.2.3. Phương pháp lập tiêu đề cho tác giả tập thể 4.2.4. Phương pháp lập tiêu đề cho tên tài liệu CHƢƠNG 5: PHƢƠNG PHÁP MÔ TẢ CÁC DẠNG TÀI LIỆU THƢ VIỆN CỤ THỂ THEO ISBD 5.1. Mô tả sách 5.1.1. Mô tả sách riêng lẻ 5.1.2. Mô tả sách nhiều tập 5.2. Mô tả xuất bản phẩm tiếp tục 5.2.1. Đặc điểm xuất bản phẩm tiếp tục 5.2.2. Phương pháp mô tả 5.3. Mô tả trích 83 5.3.1. Tác dụng của mô tả trích 5.3.2. Phương pháp mô tả trích các tài liệu cụ thể 5.4. Mô tả tài liệu không phải là sách báo (Nonbook Materials) 5.4.1. Mô tả tài liệu không công bố 5.4.2. Mô tả tài liệu chuyên dạng CHƢƠNG 6: MỤC LỤC CHỮ CÁI 6.1. Đặc điểm và chức năng cơ bản của mục lục chữ cái (MLCC) 6.1.1. Đặc điểm của MLCC 6.1.2. Chức năng của MLCC 6.2. Cấu tạo của mục lục chữ cái 6.2.1. Phiếu tiêu đề 6.2.2. Phiếu chỉ chỗ 6.2.3. Các phiếu mô tả trong MLCC 6.3. Cách sắp xếp các phiếu mô tả trong mục lục chữ cái 6.3.1. Quy tắc chung 6.3.2. Quy tắc riêng 6.4. Quản lý mục lục chữ cái 6.4.1. Kiểm kê MLCC 6.4.2. Chỉnh lí MLCC CHƢƠNG 7: BIÊN MỤC TỰ ĐỘNG 7.1. Sơ lƣợc về tự động hoá công tác thông tin - thƣ viện 7.1.1. Quan niệm về tự động hoá công tác thông tin - thư viện 7.1.2. Các yếu tố cấu thành hệ thống tin học trong thư viện được tự động hoá 7.1.3. Tự động hoá các các chức năng của thư viện và phần mềm chuyên dụng 7.2. Tự động hoá công tác biên mục 7.2.1. Cơ sở dữ liệu thư mục và biểu ghi thư mục 7.2.2. Khổ mẫu của biểu ghi thư mục 7.2.3. Các hình thức biên mục được tin học hoá 7.2.4. Mục lục điện tử 6. Học liệu 6.1. Tài liệu đọc bắt buộc 1. Nguyễn Văn Hành. Tập bài giảng biên mục mô tả H., 2006 60 tr. 2. Vũ Văn Sơn. Giáo trình Biên mục mô tả H.: ĐHQGHN, 2000 284 tr. 3. Thư viện Quốc gia. Tài liệu hướng dẫn mô tả ấn phẩm: dùng cho mục lục thư viện H., 1994 115 tr. 84 6.2. Tài liệu đọc thêm 4. Bộ quy tắc biên mục Anh-Mỹ rút gọn, 1988: ấn bản Việt ngữ lần thứ nhất / Biên soạn: M. Gorman ; dịch giả: Lâm Vĩnh Thế, Phạm Thị Lệ Hương LEAF-VN,2002 xxxi, 290 tr. 5. Cẩm nang hướng dẫn sử dụng bộ quy tắc biên mục Anh- Mỹ rút gọn, 1988 / Phạm Thị Lệ Hương, Ngọc Mỹ Guidarelli biên soạn; Copyright by LEAF- VN. Great Falls,VA, USA., 2004 [PDF] 6. IFLA. ISBD(M): International Standard Bibliographic Description for Monographic Publications 2002 Revision 67 tr. 7. Lê Văn Viết. Cẩm nang nghề thư viện H.: Văn hóa Thông tin, 2000 630 tr. 8. Nguyễn Thị Tuyết Nga. Mô tả tư liệu thư viện H.: ĐHVH, 1991 146 tr. 9. Nguyễn Văn Hành. Vấn đề lập tiêu đề mô tả cho tên tác giả cá nhân người Việt Nam trong biên mục mô tả // Tạp chí Thư viện Việt Nam 2006, số 4 tr.27-31 10. Quy tắc mô tả thư mục xuất bản phẩm: dùng cho TVKHKT H.: TVKHKTTƯ,1987 T.1 102 tr. 11. TCVN 4743-89. Xử lý thông tin: Mô tả thư mục tư liệu H., 1995 12. Lois Mai Chan. Cataloging and classification: an introduction N.Y.: McGraw-Hill,1994 519 p. 13. Các nguồn tài liệu tham khảo trực tuyến "http://www.loc.gov" http://www.thuvien.net http://www.ifla.org http://www.leaf-vn.org 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Nội dung/Tuần Lên lớp Thực hành Tự học Lý thuyết Bài tập Thảo luận Tổng Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề chung về biên mục 3 3 Nội dung 2, tuần 2: Sơ lược lịch sử phát triển mô tả tài liệu 3 3 Nội dung 3, tuần 3: Giới thiệu 3 3 85 một số tiêu chuẩn và qui tắc mô tả Nội dung 4, tuần 4: Phương pháp chung mô tả tài liệu thư viện 3 3 Nội dung 5, tuần 5: Phương pháp mô tả các dạng tài liệu thư viện cụ thể - Mô tả sách riêng lẻ và sách nhiều tập 3 3 Nội dung 6, tuần 6: Phương pháp mô tả các dạng tài liệu thư viện cụ thể - Mô tả xuất bản phẩm tiếp tục; mô tả trích 3 3 Nội dung 7, tuần 7: Làm bài tập mô tả sách, tạp chí, báo trên phiếu mô tả 3 3 Nội dung 8, tuần 8: Phương pháp mô tả các dạng tài liệu không phải là sách báo - Mô tả tài liệu không công bố; mô tả bản đồ - Mô tả tài liệu chuyên dạng: tài liệu tiêu chuẩn; sáng chế; nghe- nhìn; tài liệu điện tử 3 3 Nội dung 9, tuần 9: Làm bài tập mô tả tài liệu không phải là sách báo trên phiếu mô tả 3 3 Nội dung 10, tuần 10: Tự nghiên cứu theo nhóm: Mỗi nhóm mô tả 1 loại hình tài liệu theo Qui tắc Thư viện Quốc gia 1994 và theo AACR2 rút gọn 1988 3 3 [...]... cho nhân đề tài liệu Nội dung 5, tuần 5: Phƣơng pháp mô tả các dạng tài liệu thƣ viện cụ thể Mô tả sách riêng lẻ và sách nhiều tập Hình thức Thời Nội dung chính tổ chức gian, dạy học địa điểm Lý thuyết 3giờ - Các vùng và các yếu tố mô tả trong bản mô tả sách theo ISBD; giá trị thông tin của các yếu tố mô tả; sơ đồ mô tả - Mô tả sách nhiều tập: phương pháp mô tả tổng hợp; phương pháp mô tả riêng cho... liệu chuyên dạng: tài liệu kĩ thuật; tài liệu nghe-nhìn; tài liệu điện tử Hình thức Thời tổ chức gian, dạy học địa điểm Lý thuyết 3 giờ Nội dung chính - Mô tả tài liệu không công bố: báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học; luận văn/ luận án - Mô tả bản đồ - Mô tả các tài liệu kỹ thuật: tiêu chuẩn; phát minh sáng chế - Mô tả tài liệu nghe - nhìn: băng ghi âm, ghi hình, đĩa CD - Mô tả tài liệu điện tử Yêu... học và áp dụng Qui tắc mô tả TVQGVN 1994 để mô tả 1 cuốn sách, 1 tạp chí/báotrên phiếu mô tả truyền thống (7,5 cm x 12,5 cm) - Giáo viên và trợ giảng chữa bài ngay tại lớp - SV chuẩn bị, 1 cuốn sách, 1 tên tạp chí hoặc tờ báo - Qui tắc MT TVQGVN 1994, tr 2457; tr.64- 81 Nội dung 8, tuần 8: Mô tả tài liệu không phải là sách báo (Nonbook materials): Mô tả tài liệu không công bố; mô tả bản đồ Mô tả tài liệu. .. pháp chung mô tả tài liệu thƣ viện Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian, địa điểm 3 giờ Nội dung chính - Các phương pháp mô tả tài liệu theo loại hình tài liệu và theo mục đích sử dụng - Phương pháp lập tiêu đề mô tả/ điểm truy nhập cho phiếu mô tả / biểu ghi thư mục: Lập TĐMT cho tác giả cá nhân; lập TĐMT cho tác 87 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Đọc tài liệu 1, tr.19-23 - Đọc tài liệu 2, tr.69-105... phát triển mô tả tài liệu thƣ viện Hình thức Thời Yêu cầu sinh 86 Ghi tổ chức dạy học Lý thuyết gian, địa điểm 3 giờ Nội dung chính - Giới thiệu sơ lược về lịch sử phát triển của mô tả tài liệu trên thế giới và Việt Nam: lí luận và thực tiễn - Các xu hướng mô tả tài liệu trên thế giới và tác động đến thực tiễn biên mục Việt Nam viên chuẩn bị chú - Đọc ch 2, tài liệu 1, tr.8-11 - Đọc tài liệu 2, tr... Đọc tài liệu 1, tr.23-30 - Đọc tài liệu 2, tr.107- 126 Nội dung 6, tuần 6: Phƣơng pháp mô tả các dạng tài liệu thƣ viện cụ thể Mô tả xuất bản phẩm tiếp tục; mô tả trích Hình thức Thời tổ chức gian, dạy học địa điểm Lý thuyết 3 giờ Nội dung chính - Khái niệm về xuất bản phẩm (xbp) tiếp tục: xbp định kỳ và không định kỳ - Các vùng và các yếu tố mô tả xbp tiếp tục; sơ đồ mô tả - Ý nghĩa và phương pháp mô. .. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề chung về biên mục Hình thức Thời tổ chức gian, dạy học địa điểm Lý thuyết 3 giờ Nội dung chính - Giới thiệu chung về môn học: lịch trình; các yêu cầu môn học - Khái niệm về kiểm soát thư mục; biên mục và biên mục mô tả; - Nhận dạng các nguồn khai thác thông tin để mô tả và các yêu cầu trong biên mục mô tả - Đọc chương 1, tài liệu 1, tr.1-7... loại tài liệu trong số các tài liệu không phải là sách báo - Qui tắc mô tả TVQGVN 1994, tr 8187; tr 90101 Nội dung 10, tuần 10: Tự nghiên cứu theo nhóm: Mô tả 1 loại hình tài liệu theo Qui tắc mô tả TVQG 1994 và theo AACR2 rút gọn 1988 Hình thức Thời tổ chức gian, dạy học địa điểm Tự học, 3 giờ tự nghiên cứu Nội dung chính - Chia lớp thành nhóm, số lượng thích hợp - Mỗi nhóm mô tả 1 loại hình tài liệu. .. bị chú - Đọc tài liệu 1, tr 3744 - Đọc tài liệu 2 tr.139-140; tr.149-172; tr.174-178 Nội dung 9, tuần 9: Làm bài tập mô tả các dạng tài liệu không phải là sách báo (Nonbook Materials) Hình thức Thời tổ chức gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Bài tập 3 giờ Nội dung chính - Sinh viên mô tả 1 loại tài liệu trong các tài liêu: LV/LA, bản đồ, băng ghi âm, đĩa CD, trên phiếu mô tả - Giáo viên chữa bài tại... 11, tuần 11: Kiểm tra giữa kì và thảo luận theo nhóm kết quả tự nghiên cứu 1 2 3 Nội dung 12, tuần 12: Mục lục chữ cái 3 Nội dung 13, tuần 13: Biên mục tự động Mô tả tài liệu trên phiếu nhập tin 2 3 1 3 Nội dung 14, tuần 14: Khảo sát MLCC& Mục lục điện tử của các thư viện theo nhóm 3 Nội dung 15, tuần 15: Thảo luận về MLCC& Mục lục điện tử Ôn tập và giải đáp môn học 1 Tổng cộng 27 2 8 4 3 3 6 45 Yêu

Ngày đăng: 31/12/2014, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan