Nền kinh tế tri thức: Nhận thức và hành động kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển

183 365 0
Nền kinh tế tri thức:  Nhận thức và hành động  kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế tri thức Nhận thức và hành động Kinh nghiệm của các nớc phát triển và đang phát triển Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW Trung tâm Thông tin T liệu Nhà xuất bản thống kê Hà Nội 2000 1 mục lục Lời giới thiệu 3 Chơng 1. Nền kinh tế tri thức 5 Chơng 2. Chính sách công cho một nền kinh tế tri thức 58 Chơng 3. Khoa học, công nghệ và công nghiệp của tổ chức OECD: bảng ghi điểm năm 1999 82 Chơng 4. Nền kinh tế tri thức 95 Chơng 5. Báo cáo về hội nghị tri thức toàn cầu lần thứ II (GKII) 162 2 lời giới thiệu Sự xuất hiện, bản chất, những đặc điểm, những hệ quả của nền kinh tế tri thức từ 10 năm nay đã là một chủ đề ngày càng đợc qua tâm nghiên cứu, bàn luận ở khắp nơi trên toàn thế giới. Trong su tập nghiên cứu chuyên đề này, chúng tôi lựa chọn và giới thiệu 5 tài liệu: 1. Tổng thuật cuốn sách: Nền kinh tế tri thức, xuất bản năm 1998 và cùng một lúc đợc phát hành tại nhiều nớc trên Thế giới, gồm một tuyển tập những bài viết quan trọng của 20 chuyên gia và học giả nổi tiếng, chủ biên là Dale Neef, một nhà kinh tế và một chuyên gia về quản lý tri thức, một nhà lý luận và một nhà thực hành hàng đầu ở Â Mỹ. Cuốn sách trình bày nhiều khía cạnh nhận thức và thực tiễn của nền kinh tế tri thức ở nhiều nớc khác nhau, cho ta thấy một bức tranh toàn cảnh về sự xuất hiện và những hệ quả của nền kinh tế tri thức đối với từng con ngời, từng chỗ làm việc, từng doanh nghiệp, từng nền kinh tế, và cả toàn bộ xã hội. 2. Bài thuyết trình của Joseph Stiglitz Phó Chủ tịch cấp cao và Kinh tế gia trởng của nhóm Ngân hàng Thế giới, ngày 27/11/1999 tại Luân Đôn, nêu rõ vai trò của tri thức trong sự phát triển, phân tích các đặc điểm, trong đó có nhấn mạnh văn hoá của nền kinh tế tri thức, và giới thiệu một số chính sách của chính quyền Mỹ đối với nền kinh tế tri thức, từ đó gợi ý về những chính sách công đối với nền kinh tế tri thức mà các nớc đều cần xem xét, nghiên cứu. 3. Tài liệu: Khoa học, Công nghệ và công nghiệp của tổ chức OECD: bảng nghi điểm năm 1999 - Vạch mức cho các nền kinh tế dựa trên tri thức, trong đó trình bày những chỉ số lựa chon về kinh tế tri thức, vạch ra những thách thức của toàn cầu hoá và xem xét những chỉ số về hiệu suất kinh tế và sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế tri thức, đặc biệt là trong các nớc OECD. 4. Một bản tờng trình tháng 8 măn 1999 của nhóm cố vấn về Công nghệ Thông tin của Bộ trởng Bộ Công nghệ Thông tin New Zealand, cũng có tên là Nền kinh tế tri thức. Điều có ích nhất đối với chúng ta trong bản tờng trình này là: Sau khi trình bày vắn tắt nền kinh tế tri thức là gì, bản tờng trình đã phân tích khá kỹ các đối thủ cạnh tranh của New Zealand trong nên kinh tế tri thức, qua đó cho ta thấy tình hình xuất hiện và phát triển của nền kinh tế tri thức ở một loạt khá nhiều nớc trên thế giới, với đặc điểm về chính sách và về tình hình thực hiện ở từng nớc ( cố nhiên, loạt nớc đợc nêu lên hầu hết là những nớc phát triển, song về một số mặt, cũng có một vài nớc đang phát 3 triển, tiếp đó, bản tờng trình vạch ra sáu vấn đề the chốt mà New Zealand cần giải quyết và phác hoạ nội dung một chiến lợc quốc gia của New Zealand để thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế tri thức ở New Zealand. 5. Báo cáo về hội thảo tri thức toàn cầu lần thứ hai ở Malaysia tháng 3/2000. Điều rất đáng chú ý của Hội thảo này là đã giành một phần rất quan trọng, thể hiện trong nhiều nhận xét và khuyến nghị, về việc xử lý những hệ quả của nền kinh tế tri thức đối với các nớc đang phát triển và kém phát triển. Nh vậy, trong một su tập không quá dài, chúng tôi đã cố gắng cung cấp một phác hoạ tơng đối toàn cảnh về nền kinh tế tri thức, những quan niệm và nhận định chung, một số thí du theo dạng nghiên cứu tình huống về một loạt nớc, và những đánh giá về tác động của nền kinh tế tri thức đối với các nớc đang phát triển. Vì vậy, chúng tôi hy vọng rằng những tài liệu trong su tập chuyên đề này có giá trị tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu về nền kinh tế tri thức ở nớc ta. Xin chân thành cảm ơn tổ chức SIDA (Thuỵ Điển) đã hỗ trợ tài chính cho việc xuất bản cuốn sách này. 4 Chơng 1. Nền kinh tế tri thức (Tài liệu tổng thuật) Nguồn: Sách The Knowledge Economy (Nền kinh tế tri thức), 278 trang, NXB Butterworth Heinemann, 1998. Giới thiệu Trong thời gian gần đây, nhiều chuyên gia kinh tế trên thế giới cũng nh nhiều tổ chức nghiên cứu kinh tế quốc tế đã dồn dập đa ra các phân tích, các định nghĩa về một mẫu hình kinh tế mới, đó là nền kinh tế tri thức- nền kinh tế của hiện tại và tơng lai. "Nền kinh tế tri thức" không còn chỉ là một thuật ngữ có tính học thuật mà đã thực sự trở thành một mục tiêu then chốt trong chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của nhiều quốc gia. Cuốn sách The Knowledge Economy tập hợp các bài viết gần đây của nhiều tác giả có tên tuổi về các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế tri thức. Thuật ngữ "nền kinh tế tri thức" đã đợc sử dụng rộng rãi, nhng nội dung của nó lại đợc hiểu với các khác biệt lớn. Ngời ta đã hăng hái sử dụng thuật ngữ này để miêu tả một nền kinh tế mới đợc kết nối qua lại chặt chẽ và những ảnh hởng tích cực của các công nghệ mới nổi lên ở nơi làm việc và ở mỗi gia đình. Cũng với một sự hăng hái nh vậy, thuật ngữ này đã đợc dùng để than vãn về hiệu ứng suy giảm số công nhân "cổ xanh" trong lực lợng lao động. Đối với một số ngời khác, "nền kinh tế dựa trên tri thức" diễn tả việc các ngành vi tính hoá và công nghệ cao ngày càng đóng góp nhiều hơn vào GDP. Lại có những ngời khác cho rằng nó là sức đẩy tới của "quản lý tri thức"- sự thích ứng của các cấu trúc tổ chức truyền thống theo hớng quản lý tốt hơn các "công nhân tri thức" có kỹ năng cao. Vậy nền kinh tế tri thức là gì? Cha có một định nghĩa chính xác đợc chấp nhận chung về nền kinh tế tri thức, nhng có thể nói rằng đặc trng nổi bật nhất của nền kinh tế tri thức là tri thức đã vợt qua các nhân tố sản xuất truyền thống là vốn và sức lao động để trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất đóng góp vào tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội của các quốc gia. Nói cách khác, đang có một sự chuyển biến toàn cầu từ các nền kinh tế dựa trên bắp thịt và tiền vốn chuyển sang các nền kinh tế dựa trên trí não. Với sự xuất hiện của nền kinh tế trí thức, cơ cấu kinh tế, xã hội toàn cầu đang đứng trớc một sự thay đổi sâu sắc và bất ngờ nhất kể từ khi thế giới chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp vào thế kỷ 18 và 19. Các lý thuyết kinh tế truyền thống về tăng trởng, về lợi thế cạnh tranh, về cạnh tranh hoàn hảo, và về bàn tay vô hình của sức mạnh thị trờng, về "sự phá huỷ 5 sáng tạo" đều cần phải sửa đổi để phù hợp với các đặc điểm mới của nền kinh tế tri thức. Các nguồn lực truyền thống của sản xuất và tăng trởng nh đất đai, lao động, vốn, và cả chính sách tài khoá và tiền tệ cũng đang giảm dần tầm quan trọng trong khi tri thức, tức là khả năng sáng tạo, phân phối và khai thác thông tin, kiến thức khoa học và công nghệ đang trở thành nhân tố so sánh lớn nhất quyết định sức mạnh cạnh tranh của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp trong thị trờng toàn cầu. Mặc dù nền kinh tế thế giới vẫn là một nền kinh tế thị trờng và duy trì các thể chế thị trờng, nhng bản chất của nó đã thay đổi một cách cơ bản. Tuy nó vẫn mang tính chất "t bản" nhng giờ đây "chủ nghĩa t bản thông tin" đã thống trị. Các ông vua thép là những ngời "siêu giàu" của chủ nghĩa t bản ở thế kỷ 19, còn những ngời "siêu giàu" của thế giới ngày nay là những nhà chế tạo máy vi tính, các phần mềm, chủ các hãng viễn thông, phát thanh truyền hình. Trong lịch sử, tri thức luôn là một nhân tố tạo ra sự tăng trởng kinh tế, và các thành tựu kinh tế cơ bản cũng thờng đi sau các phát kiến về công nghệ. Và mặc dù đã có rất nhiều phát kiến công nghệ trong 2 thế kỷ qua nhng những khung lý thuyết kinh tế cơ bản của A. Smith vẫn còn nguyên giá trị. Vậy thì tại sao chúng ta lại cho rằng sự tập trung ngày nay của các dịch vụ tri thức và công nghệ cao sẽ tạo ra một sự thay đổi sâu sắc hơn trong các nguyên tắc kinh tế so với những thay đổi mà sự phát kiến ra penicillin hoặc việc chia nguyên tử trớc đây đã tạo ra? Câu trả lời có lẽ là do chúng ta đang có nhiều công nhân trí thức hơn bao giờ hết, cũng nh có các công cụ và kết cấu hạ tầng công nghệ cao hơn bao giờ hết để lan toả các tri thức một cách cực kỳ nhanh chóng. Và quan trọng hơn, trong quá khứ chúng ta cha bao giờ có các khuyến khích lợi ích cá nhân hoặc các thiết kế tổ chức hợp tác cho phép các công nhân trí thức hợp tác cùng nhau để phát triển các ý tởng đổi mới nh ngày nay. Tri thức dờng nh đã có một sự thay đổi về chất. Sự xuất hiện những mầm mống của nền kinh tế tri thức trong thời gian gần đây đợc so sánh với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp vào thế kỷ 18 và 19. Khi xảy ra, Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi một cách toàn diện và sâu sắc khung cảnh kinh tế, xã hội của thế giới vào thời đó. Liệu nền kinh tế tri thức có thể tạo ra đợc những thay đổi đột biến nh vâỵ hay không? Chúng ta vẫn cha hoàn toàn hiểu rõ cơ chế thông qua đó tri thức hoạt động với t cách nh là một nguồn lực kinh tế, chúng ta vẫn cha có đủ thực tế để hình thành một lý thuyết và kiểm định nó. Chúng ta cần một lý thuyết kinh tế xác định tri thức là trung tâm của quá trình sản xuất ra của cải, để giải thích tại sao những ngời mới xuất hiện, đặc biệt trong lĩnh vực kỹ thuật cao, có thể nhanh chóng cớp đợc thị trờng và đẩy lui tất cả các đối thủ cạnh tranh. Cho 6 đến nay, cha hề có tín hiệu của một A. Smith hay một D. Ricardo nào trong lĩnh vực tri thức. Tuy nhiên, đã bắt đầu xuất hiện những nghiên cứu đầu tiên về bản chất kinh tế học của tri thức. Những công trình nghiên cứu này đã chứng tỏ rằng nền kinh tế dựa trên cơ sở tri thức không hoạt động theo cách đề xuất của các lý thuyết hiện đang tồn tại. Do đó, chúng ta biết rằng một lý thuyết kinh tế mới- lý thuyết về nền kinh tế dựa trên cơ sở tri thức- sẽ hoàn toàn khác với các lý thuyết kinh tế hiện hành. Phần I. Khung cảnh kinh tế đang thay đổi 1. Từ chủ nghĩa t bản đến xã hội tri thức 1 Trong khoảng thời gian 150 năm, từ năm 1750 đến 1900 (thời kỳ của cách mạng công nghiệp), chủ nghĩa t bản và công nghệ đã chinh phục toàn thế giới và tạo ra một nền văn minh thế giới mới. Nét mới quan trọng của t bản và các phát kiến công nghệ trong thời kỳ này là nhịp độ lan truyền và ảnh hởng có tính toàn cầu của chúng đối với nhiều nền văn hoá, giai cấp và khu vực địa lý. Nhịp độ và phạm vi đó đã biến t bản thành "chủ nghĩa t bản", và đã biến những tiến bộ về khoa học công nghệ thành cuộc "Cách mạng công nghiệp". Chủ nghĩa t bản và Cách mạng công nghiệp- do nhịp độ và quy mô của chúng- đã tạo ra một nền văn minh thế giới mới. Sự chuyển đổi này đã đợc thúc đẩy bởi những thay đổi căn bản về ý nghĩa của tri thức. ở cả phơng Đông và phơng Tây trớc đây, tri thức đợc quan niệm là phục vụ cho chính nó. Nhng sau một khoảng thời gian ngắn, tri thức đã đợc áp dụng vào tổ chức lao động, trở thành một nguồn lực có giá trị sử dụng và trở thành một loại hàng hoá công cộng. Sự biến đổi ý nghĩa của tri thức trải qua 3 giai đoạn. Trong giai đoạn đầu (khoảng 100 năm), tri thức đợc áp dụng cho các công cụ sản xuất, phơng pháp sản xuất và sản phẩm. Điều này tạo ra cuộc Cách mạng công nghiệp đồng thời cũng tạo ra điều mà Marx gọi là các giai cấp mới, các cuộc đấu tranh giai cấp và gắn liền với chúng là Chủ nghĩa cộng sản. Trong giai đoạn thứ hai, bắt đầu từ khoảng cuối thế kỷ 19 và kết thúc vào Chiến tranh thế giới thứ 2, tri thức đợc áp dụng cho tổ chức lao động. Giai đoạn này tạo ra cuộc Cách mạng năng suất trong 75 năm và chuyển những ngời vô sản trở thành tầng lớp trung lu với thu nhập gần với tầng lớp thợng lu. Giai đoạn cuối cùng thì trí thức đang đợc áp dụng cho chính bản thân tri thức. Đó là cuộc Cách mạng quản lý. Tri thức trở thành một nhân tố sản xuất, làm giảm vai trò của cả vốn và lao động. Có thể là hấp tấp khi nói rằng chúng 7 1 " From Capitalism to Knowledge Society", tác giả Peter F. Drucker. ta hiện nay đang ở trong "xã hội tri thức"- hiện nay chúng ta mới chỉ có một nền kinh tế tri thức. Nhng rõ ràng xã hội của chúng ta hiện nay đã là "xã hội hậu t bản". Các phát minh trong thời trớc cách mạng công nghiệp (chẳng hạn nh kính mắt) cũng đã đợc lan truyền rất nhanh nhng chúng chỉ gắn với một ngành, nghề thủ công hoặc một ứng dụng cụ thể nào đó. Những phát minh trong thời cách mạng công nghiệp (chẳng hạn nh động cơ hơi nớc) nhanh chóng đợc ứng dụng trên diện rộng và tác động đến tất cả các ngành, nghề thủ công. ý nghĩa mới của tri thức. Chúng ta hiểu rằng những sự kiện lịch sử trọng đại bắt nguồn không chỉ từ một nguyên nhân duy nhất và một cách giải thích duy nhất mà thờng là kết quả hội tụ của nhiều tiến triển riêng rẽ và độc lập. Có thể lấy ví dụ về việc phát triển máy tính phải dựa vào rất nhiều phát minh khoa học trớc đó. Tuy nhiên, có một nhân tố rất quan trọng mà không có nó thì t bản và tiến bộ kỹ thuật có lẽ không thể có tác động lan truyền mang tính xã hội và rộng khắp đến thế trên thế giới. Đó là sự thay đổi căn bản ý nghĩa của tri thức vào những năm 1700 và một thời gian ngắn sau đó. Vào thời kỳ Plato (những năm 400 trớc công nguyên) có 2 học thuyết ở phơng Đông và 2 học thuyết ở phơng Tây về ý nghĩa và chức năng của tri thức. Nhà hiền triết Socrates, ngời phát ngôn của phái triết học Plato, cho rằng chức năng của tri thức là vì chính tri thức: sự phát triển tri thức, đạo đức và tinh thần của cá nhân. Địch thủ của ông ta, nhà triết học Protagoras lại cho rằng mục đích của tri thức là làm cho ngời có tri thức có thể hiểu đợc những gì cần phải nói và làm thế nào để nói chúng. Theo Protagoras, tri thức có nghĩa là logich, ngữ pháp và hùng biện (tu từ). ở phơng Đông cũng có hai học thuyết tơng tự về tri thức. Đối với Khổng giáo, tri thức là biết đợc những gì cần nói và làm thế nào để nói chúng và là con đờng dẫn tới tiến bộ và thành công trên trần thế. Theo Đạo Lão và phái Thiền (Phật giáo) thì tri thức là vì tri thức, và là con đờng đi đến sự thông thái và khôn ngoan. Khác với những ngời đơng thời của mình ở phơng Đông, tức là những ngời theo Khổng giáo ở Trung Quốc, những ngời coi thờng bất cứ những gì không thuộc nghiên cứu sách vở, cả Socrates lẫn Protagoras đều coi trọng kỹ thuật (techne) mặc dù cả hai ông này đều cho rằng kỹ thuật không phải là tri thức cho dù nó có đáng khâm phục đến đâu. Kỹ thuật gắn với một ứng dụng cụ thể và không có tính nguyên tắc để áp dụng cho tất cả các trờng hợp. 8 Nền tảng tạo ra 3 giai đoạn của tri thức- Cách mạng công nghiệp, Cách mạng năng suất, và Cách mạng quản lý- là sự thay đổi về căn bản ý nghĩa của tri thức. Chúng ta đã chuyển từ chỗ tri thức là số ít lên tri thức là số nhiều. Tri thức theo kiểu truyền thống là một thứ chung chung. Còn tri thức bây giờ là những kiến thức cần thiết cực kỳ chuyên sâu. Khác với cách hiểu về tri thức trong thời kỳ Plato nh đã nói ở trên, tri thức bây giờ đợc hiểu là tri thức chứng minh cho chính nó trong hoạt động. Cái mà bây giờ chúng ta hiểu về tri thức chính là thông tin thực tế đối với hoạt động, thông tin nhấn mạnh đến kết quả. Những kết quả này nằm ngoài một cá nhân- nằm trong một xã hội và một cộng đồng. Để có thể thực hiện đợc công việc, tri thức phải có tính chuyên môn hoá cao. Đây chính là lý do giải thích tại sao trớc đây ngời ta lại coi tri thức chuyên sâu có vị trí tầm thờng nh kỹ thuật và kỹ xảo. Nó không học đợc cũng nh không dạy đợc; nó cũng không có một nguyên tắc chung nào. Nhng ngày nay, chúng ta không gọi những tri thức chuyên sâu này là "bí quyết", chúng ta nói đó là "những môn học". Đây chính là một sự thay đổi lớn hơn bất cứ sự thay đổi nào trong lịch sử tri thức. Mỗi môn học sẽ chuyển một "bí quyết" thành một phơng pháp luận, sẽ chuyển từng kinh nghiệm riêng lẻ thành một hệ thống và chuyển giai thoại thành thông tin. Mỗi môn học sẽ chuyển các kỹ năng thành các thứ có thể dậy và học đợc. Bớc chuyển từ đơn tri thức lên đa tri thức đã làm cho tri thức có sức mạnh tạo ra một xã hội mới. Nhng xã hội này phải đợc xây dựng trên những tri thức có tính chuyên sâu, và những con ngời có tri thức nh là một chuyên gia. Nó cũng đặt ra những câu hỏi cơ bản- về giá trị, về nhân sinh quan, về niềm tin, về tất cả mọi thứ làm cho xã hội gắn kết với nhau và làm cho cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa. Cách mạng công nghiệp Trong thời kỳ 1700-1800, ở Anh đã có sự chuyển biến cực kỳ mạnh mẽ từ kỹ năng sang công nghệ. Điều này dẫn đến việc thay đổi vai trò của tri thức và khiến cho việc xuất hiện của chủ nghĩa t bản là một điều tất yếu. Các doanh nghiệp t nhân lan tràn, sản xuất chuyển từ sản xuất dựa trên thủ công sang dựa trên máy móc. Nhịp độ biến đổi xã hội cha từng có trong cuộc Cách mạng công nghiệp đã tạo ra những căng thẳng và xung đột về một trật tự mới. Mặc dù công nghiêp hoá đã cải thiện điều kiện vật chất của công nhân nhng nó vẫn tạo ra nhịp biến động quá mạnh đến mức gây ra sự thất vọng sâu sắc. Giai cấp mới, "giai cấp vô sản" trở thành giai cấp bị mất quyền sở hữu. Marx đã cho rằng, mất quyền sở 9 hữu sẽ dẫn đến bị bóc lột và quyền lực ngày càng tập trung vào tay một số ngày càng ít những ngời có sức mạnh. Giai cấp vô sản ngày càng bị bần cùng hoá cho đến khi chủ nghĩa t bản bị sụp đổ bởi chính những mâu thuẫn cố hữu bên trong nó. Hầu hết những ngời cùng thời với Marx, ngay cả những kẻ thù của Marx, cũng phải chia sẻ quan điểm trên. Họ đều cho rằng xung đột giai cấp là một điều tất yếu của xã hội t bản. Cách mạng năng suất Vậy tại sao CNTB cha sụp đổ? Câu trả lời là Cách mạng năng suất. Khi tri thức thay đổi trong 250 năm trớc đây (thời CMCN), nó đã đợc áp dụng cho các công cụ sản xuất, các phơng pháp sản xuất và các sản phẩm. Nhng với hầu hết mọi ngời, tri thức vẫn chỉ là "kỹ thuật" và chỉ là những gì ngời ta dạy ở các trờng cơ khí. Hai năm sau khi Marx chết, cuộc Cách mạng năng suất đã bắt đầu. Năm 1881, F. Taylor (1856-1915), đã lần đầu tiên áp dụng tri thức vào công việc để tối đa hiệu quả của phơng pháp sản xuất. F.Taylor đã nhìn thấy những gì mà Marx, Disraeli và Bismarck nhìn thấy. Nhng Taylor sắp đặt sao cho các công nhân của ông ta làm việc có năng suất hơn và do vậy có thể kiếm các khoản tiền tử tế. Động cơ chính của ông ta là tạo ra một xã hội trong đó chủ và thợ, t sản và vô sản đều có chung lợi ích để nâng cao năng suất, dựa trên cơ sở vận dụng tri thức và tổ chức lao động. Động cơ của Taylor không phải là tính hiệu quả, không phải là nhằm mục đích tạo ra nhiều lợi nhuận cho các ông chủ. Ông luôn cho rằng lợi ích của việc nâng cao hiệu quả sản xuất chủ yếu sẽ thuộc về những ngời công nhân chứ không phải là thuộc về ông chủ. Có thể nói, tác động lớn nhất của Taylor là lĩnh vực đào tạo. Một trăm năm trớc khi Taylor sinh ra, A. Smith đã thừa nhận rằng để có thể có đợc các kỹ năng sản xuất cần thiết và các sản phẩm có chất lợng cao, ngời ta phải mất ít nhất là 50 năm (và rất có thể là cả một thế kỷ). 70 năm sau khi Smith mất, vào khoảng năm 1840, một ngời Đức (August Borsig) đã đề xuất hệ thống đào tạo tay nghề của Đức, một hệ thống kết hợp kinh nghiệm làm việc thực tế ở nhà máy và kiến thức cơ bản đợc học ở trờng lớp. Hệ thống này hiện vẫn là nền tảng của hệ thống giáo dục ở Đức nhng cũng phải mất từ 3 đến 5 năm để đào tạo một ngời. Sau đó, lần đầu tiên trong Thế chiến I và đặc biệt trong Thế chiến II, nớc Mỹ đã vận dụng một cách có hệ thống phơng pháp Taylor để đào tạo ra "những công nhân có tay nghề xuất sắc" chỉ trong vài tháng. Chính điều này đã giải thích tại sao Mỹ đã có thể vợt qua cả Đức và Nhật Bản. Mô 10 [...]... trung tâm trong phát tri n kinh tế Nhng chỉ trong vài năm gần đây, tầm quan trọng tơng đối của tri thức mới đợc nhận ra Các nền kinh tế OECD đang phụ thuộc rất nhiều vào việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức Sản lợng và việc làm đợc mở rộng rất nhanh ở các ngành công nghệ cao, nh máy tính, đồ điện và hàng không Các ngành dịch vụ tập trung tri thức, nh giáo dục, liên lạc và thông tin đang tăng rất... trung bình của các loại động tốt nghiệp trung học là 10,5% trong khi tỷ lệ này của những lao động tốt nghiệp đại học chỉ là 3,8% Những xu hớng trên dẫn đến việc xem xét lại các lý thuyết và mô hình kinh tế Các nhà kinh tế tiếp tục tìm kiếm các nền tảng của tăng trởng kinh tế Hiện nay tri thức đã đợc đa trực tiếp vào các hàm sản xuất Đầu t vào tri thức có thể làm tăng năng lực sản xuất của các yếu tố... đổi ý nghĩa của tri thức Vận dụng tri thức là để biết làm thế nào sử dụng vốn tri thức hiện có tạo ra kết quả sản xuất, hay nói cách khác, đó chính là vận dụng tri thức trong quản lý Bớc thứ ba trong quá trình vận động của tri thức có thể đợc gọi là cuộc "Cách mạng quản lý" Các bớc trớc đó, tri thức đợc ứng dụng vào việc sản xuất các công cụ lao động, vào phơng pháp sản xuất, vào sản phẩm và vào việc... mại, giấy chứng nhận sáng chế, bản quyền và các kiểu dáng công nghiệp đã đăng ký Tài sản tri thức bao gồm danh tiếng, các mạng lới tổ chức và nhân sự, và tri thức và kinh nghiệm của các công nhân có kỹ năng Đặc điểm chung của các tài sản này là chúng tồn tại trong đầu óc của con ngời Có thể chia ra ba loại tri thức là: Tri thức về môi trờng (nh thông tin thị trờng, công nghệ ), tri thức về công ty... hơn Phần IV: Các tổ chức học tập trong nền kinh tế toàn cầu dựa trên tri thức 1.Sự xuất hiện của các kinh doanh dựa trên tri thức 9 Đợt tăng trởng kinh tế mới sẽ đến từ các sản phẩm và kinh doanh dựa trên tri thức Hiện nay và trong thời gian tới sẽ xuất hiện nhiều sản phẩm "thông minh" là những sản phẩm có khả năng gạn lọc và giải thích các thông tin để ngời sử dụng có thể hành động một cách hiệu quả... dạng của thành phẩm Khác với các t liệu sản xuất khác, tri thức đợc biểu hiện bởi vốn nhân lực và tổ chức Có lẽ điểm khác biệt quan trọng nhất giữa hai loại sản xuất này phát sinh từ thực tế rằng nhiều phơng pháp sản xuất tri thức sử dụng những tri thức của những ngời khác, của những hãng khác nh là các đầu vào của sản xuất Hệ quả chính của những quan sát trên là hầu hết các hoạt động tạo ra tri thức. .. bậc tri thức thấp Tri thức tăng cờng thông qua học tập Hầu hết sự học tập chỉ đơn giản làm hoàn thiện thêm một bậc tri thức nhng đôi khi sự học tập sẽ làm dịch chuyển bậc tri thức Bậc tri thức của các biến là quan trọng bởi vì các bậc này sẽ quyết định cách thức quản lý tri thức và quá trình sản xuất Bậc tri thức càng cao thì quá tình càng gần với "khoa học", và nó càng có thể đợc quản lý một cách... dựa vào các nguồn lực đợc sử dụng vào lĩnh vực giáo dục (có loại trừ rất nhiều hoạt động giáo dục phi chính thức của các hãng và cá nhân) và dựa vào chi phí giáo dục của mỗi cá nhân Tuy vậy còn rất nhiều hoạt động tri thức khác bị bỏ qua nh việc các công nhân tiêu tốn nhiều thời gian và năng lợng để tìm ra cách thức sản xuất và bán hàng tốt hơn Khó khăn đo lờng thứ hai là vấn đề "đầu t vào tri thức" ... bộ nền kinh tế Đây là cách học tập trừu tợng nhất Các mạng lới và học tập của tổ chức Các cơ cấu hợp tác và liên kết giữa các công ty đang ngày càng phát tri n và ngày càng đa dạng Các mạng lới mở rộng khả năng của từng Công ty cho dù mỗi công ty đều chạy theo các quyền lợi riêng của mình Các sắp xếp cộng tác đợc nêu theo cờng độ từ thấp lên cao, nh sau: a/ thầu phụ một công ty mua các dịch vụ của. .. với các nớc nghèo, khả năng tiếp nhận các tri thức mới và biến chúng thành của mình hết sức bị hạn chế Các hy vọng tốt nhất của họ là (1) nhập khẩu các doanh nghiệp nớc ngoài; và (2) đa các thanh niên ra học ở nớc ngoài với hy vọng là họ sẽ trở về (1) Các công ty nớc ngoài sẽ mang lại nhiều lợi ích về chuyển giao công nghệ và tri thức, nâng cao kỹ năng của đội ngũ lao động bản xử ở các nớc tiếp nhận . chế. Các hy vọng tốt nhất của họ là (1) nhập khẩu các doanh nghiệp nớc ngoài; và (2) đa các thanh niên ra học ở nớc ngoài với hy vọng là họ sẽ trở về. (1) Các công ty nớc ngoài sẽ mang lại

Ngày đăng: 31/12/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan