Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa : kinh nghiệm nước ngoài và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

110 345 0
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa : kinh nghiệm nước ngoài và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Quốc Tuấn- HOàng Thu Hoà (chủ Biên) Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh nghiệm nớc ngoài và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Tham gia biên soạn Vũ Quốc Tuấn Hoàng Thu Hoà Đinh Trọng Thắng Ngô Văn Giang Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW Trung Tâm Thông Tin T liệu Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội-2001 1 Mục Lục Lời giới thiệu 3 A. Nhận Thức và Kinh nghiệm Chung 4 B. Kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số nớc 19 I. Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Mỹ 19 II. Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản 31 iii. Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Đài Loan 43 IV. doanh nghiệp nhỏ và vừa của Thái Lan 54 V. Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hungary 62 c. Một số vấn đề cơ bản về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 72 2 Lời giới thiệu Trong lịch sử phát triển kinh tế của các nớc, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) luôn luôn có vai trò và tác dụng rất quan trọng. Gần đây, chính trong thời điểm cách mạng khoa học và công nghệ tiến triển rất mạnh mẽ, xu thế toàn cầu hoá kinh tế diễn ra khá sôi nổi, thực tiễn quản lý kinh tế và quản lý doanh nghiệp có những chuyển biến sâu sắc, thì các DNNVV lại càng đợc chú trọng ở khắp các nớc. Điều đó có thể thấy rõ qua khối lợng các tài liệu về chuyên đề này rất dồi dào, đa dạng, đợc công bố hầu nh hàng ngày, hàng tuần, từ các luật lệ của các Chính phủ, các chiến lợc, chơng trình phát triển DNNVV của các quốc gia, đến các sách hớng dẫn, các công trình nghiên cứu và các bài báo về DNNVV. ở nớc ta, DNNVV cũng có vai trò quan trọng nh vậy, do sự phát triển còn thấp của nền kinh tế quốc dân, do tiềm năng còn rất lớn của nội lực dân tộc, do yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Trong 15 năm đổi mới vừa qua, DNNVV ngày càng đợc coi trọng: Đầu năm 2001, báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ơng tại đại hội IX của Đảng một lần nữa vạch rõ: Chú trọng phát triển các DNNVV Chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001 2010 nhấn mạnh: Phát triển rộng khắp các cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa với nghành, nghề đa dạng. Nhằm góp phần vào việc thúc đẩy phát triển đúng hớng DNNVV ở nớc ta, Trung tâm Thông tin T liệu thuộc Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW đã tổ chức biên soạn và xuất bản cuốn sách : Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa : Kinh nghiệm nớc ngoài và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam . Cuốn sách đợc chia làm hai phần: Phần I: Kinh nghiệm quốc tế về phát triển doanh nghiệm nhỏ và vừa Phần II: Một số vấn đề cơ bản về phất triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Trong việc biên soạn cuốn sách này vào nửa đầu năm 2001, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu và ấn phẩm về chủ đề nàyđợc xuất bản ở nớc ta những năm trớc đây, cố gắng thu thập những tài liệu mới, cập nhật, trên thế giới, và quán triệt những thể chế, chính sách mới của nhà nớc đối với DNNVV. Song do sự hạn chế về trình độ và sự hạn hẹp về thời gian, chắc chắn cuốn sách không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đợc sự góp ý phê bình xây dựng của bạn đọc. tập thể tác giả 3 A. Nhận Thức và Kinh nghiệm Chung I. Tiêu chuẩn về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Câu hỏi đầu tiên đợc đặt ra khi nghiên cứu chủ đề này là một câu hỏi về tiêu chuẩn: Thế nào là DNNVV ? Việc nghiên cứu những tiêu chuẩn này, tự thân nó vốn đã cần thiết, lại càng trở nên quan trọng do có những khác biệt khá nhiều về tiêu chuẩn DNNVV giữa nớc này với nớc khác. Nếu không có quan niệm đủ rõ về tiêu chuẩn thì dễ ngộ nhận, thiếu chính xác. Chỉ có nắm rõ tiêu chuẩn DNNVV ở từng nớc, thì mới theo dõi đợc tình hình, đánh giá đợc chất lợng hoạch định và hiệu quả thực hiện chính sách đối với DNNVV, hiểu và phân tích đợc số liệu thống kê về kết quả hoạt động của các DNNVV. Giữa các nớc, không chỉ tiêu chuẩn của từng loại doanh nghiệp có khác nhau mà ngay cách phân loại doanh nghiệp cũng khác nhau. Có những nớc chỉ phân ra 4 loại doanh nghiệp: + Doanh nghiệp nhỏ + Doanh nghiệp vừa (thậm chí có một số nớc thờng nói DNNVV) + Doanh nghiệp lớn + Doanh nghiệp cực lớn (tức là các công ty đa quốc gia khổng lồ, chứ không phải mọi công ty đa quốc gia, vì có những công ty đa quốc gia chỉ thuộc loại doanh nghiệp lớn vừa phải). Có nớc phân loại doanh nghiệp chi tiết hơn: + Doanh nghiệp cực nhỏ, còn gọi là vi doanh nghiệp (ở một số nớc, đây là kinh tế hộ gia đình; ở một số nớc khác, kinh tế hộ gia đình không đợc xếp vào loại doanh nghiệp mà chỉ gọi là kinh tế hộ gia đình, và do đó, không có vi doanh nghiệp). + Doanh ngiệp nhỏ + Doanh nghiệp vừa + Doanh nghiệp lớn + Doanh nghiệp cực lớn Có nớc (nh nớc Mỹ), chỉ những DNNVV độc lập thì mới là DNNVV nhng cũng có nớc tính cả các DNNVV thành viên của các công ty lớn cũng là DNNVV (đây là một sự khác nhau quan trọng). Đặc biệt ở nớc Pháp, cùng với loại DNNVV, còn có cả các loại ngành công nghiệp nhỏ và vừa, loại ngành kinh tế nhỏ và vừa, tức là những ngành công 4 nghiệp, ngành kinh tế trong đó hầu hết hoặc số lớn doanh nghiệp thuộc loại nhỏ và vừa. Nhìn chung trên thế giới, hai tiêu chuẩn đợc sử dụng phổ biến để phân loại doanh nghiệp là: số lao động sử dụng và số vốn. Trong hai tiêu chuẩn ấy, khá nhiều nớc coi tiêu chuẩn về số lao động sử dụng là quan trọng hơn. Nh vậy, tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp không tính đến phạm vi quan hệ của doanh nghiệp, trình độ công nghệ, khả năng quản lý và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là điều đáng chú ý. Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp là không cố định, và chẳng những khác nhau giữa các nớc mà còn thay đổi trong một nớc. Trớc hết, đó là sự thay đổi theo ngành, nghề. Thờng thờng ở nhiều nớc, ngời ta phân biệt 3 loại ngành nghề: một là các doanh nghiệp chế tác, hai là các doanh nghiệp thơng mại, ba là các doanh nghiệp dịch vụ. Trong mỗi loại ngành, nghề, có tiêu chuẩn riêng về DNNVV. Một số nớc còn phân loại ngành, nghề kỹ lỡng hơn nữa. Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp không cố định mà thay đổi theo thời gian. Điều này rõ nhất là ở Mỹ, nơi cứ hàng năm tiêu chuẩn về DNNVV trong từng ngành, nghề đều đợc xem xét lại, điều chỉnh nếu cần thiết và đợc chính thức công bố. Bảng 1 dới đây cung cấp tiêu chuẩn về DNNVV của một số nớc Qua bảng này có thể thấy rằng: để trả lời câu hỏi: thế nào là DNNVV, phải thấy cả hai mặt: + Trong từng nớc, từng ngành, từng nghề, từng thời gian, tiêu chuẩn DNNVV là rõ ràng, có tính định lợng. + Giữa các nớc, giữa các ngành, nghề, giữa những thời điểm khác nhau, tiêu chuẩn DNNVV là tơng đối, nghĩa là có một số nét chung, đồng thời cũng có những nét riêng, khác nhau, và có thể thay đổi. Cũng cần nói thêm rằng ở hầu hết các nớc, ngời ta hay nói gộp chung doanh nghiệp nhỏ với doanh nghiệp vừa thành DNNVV, vì các nhà nớc thờng có chính sách chung cho cả hai loại doanh nghiệp ấy. 5 Bảng 1: Định nghĩa DNNVV của một số nớc Nớc Phân loại Số lao động Số vốn Doanh thu A. Các nền kinh tế phát triển 1. Mỹ Tất cả các ngành 0-500 Không Không 2. Nhật Bản Chế tác 1-300 300 triệu Yên Bán buôn 1-100 0-100 Không Bán lẻ 1-50 0-50 Dịch vụ 1-100 0-50 3. EU DN cực nhỏ DN nhỏ DN vừa <10 <50 <250 Không - 7 triệu Ecu 27 4. Australia Chế tác + DN nhỏ + DN vừa Dịch vụ + DN nhỏ + DN vừa < 100 100-199 <20 20-199 Không Không 5. Canađa Chế tác + DN nhỏ + DN vừa Dịch vụ + DN nhỏ + DN vừa <100 100-500 <50 50-500 Không <5 triệu CDN$ 5-20 <5 triệu CDN$ 5-20 6.New Zealand Tất cả các ngành 0-50 7. Hàn Quốc Chế tác Khai mỏ và vận tải Xây dựng Thơng mại và dịch vụ 0-300 0-300 0-200 0-20 20-80 tỷ Won Không Không Không Không 8. Đài Loan Chế tác Nông, lâm, ng nghiệp và dịch vụ 0-200 0-50 80 triệu NT$ Không Không 100 triệu NT$ B. Các nền kinh tế đang phát triển 1. Thái Lan Sản xuất + DN nhỏ + DN vừa Bán buôn + DN nhỏ + DN vừa Bán lẻ + DN nhỏ + DN vừa Không 0-50 (triệu Baht) 50-200 0-50 50-100 0-30 30-60 Không 2. Malaysia Chế tác 0-150 Không 0-25 triệu RM 3. Mêxicô DN cực nhỏ 0-15 Không Không 6 DN nhỏ DN vừa 16-100 101-250 4. Pêru Không Không < 17 triệu USD 5. Philippin DN nhỏ DN vừa 10-99 100-199 1,5-15 triệu Pêxô 15-60 triệu Pêxô Không 6. Inđônêsia DN nhỏ DN vừa Không 0-20.000 USD 20.000- 1.000.000 0-100.100 USD 100.000-5.000.000 7. Brunei Tất cả các ngành 1-100 Không Không C. Các nền kinh tế đang chuyển đổi 1. Nga DN nhỏ DN vừa 1-249 249-999 - - 2. Trung Quốc DN nhỏ DN vừa 50-100 101-500 - - 3. Hungary DN cực nhỏ DN nhỏ DN vừa 1-10 10-50 50-250 - - 4. Ba Lan DN nhỏ DN vừa <50 51-200 - - 5. Slovakia DN nhỏ DN vừa 1-24 25-100 - - 6. Rumani DN nhỏ DN vừa 1-20 - - 7. Bungary DN nhỏ <50 20 triệu BGL - 8. Uzbekistan DN nhỏ DN vừa <300 300-1000 - - 9. Acmenia DN cực nhỏ DN nhỏ + công nghiệp + vận tải + xây dựng + dịch vụ + bán lẻ + nông nghiệp + các lĩnh vực khác DN vừa + công nghiệp + vận tải + xây dựng + dịch vụ + bán lẻ + nông nghiệp + các lĩnh vực khác <5 6-50 6-20 6-25 6-15 6-20 6-10 6-20 51-100 21-40 26-50 16-25 11-40 11-25 21-40 - - Nguồn: 1. Hồ sơ các DNNVV của APEC, APEC, 1998 2. Định nghĩa DNNVV của các nớc đang chuyển đổi, UN_ECE, 1999 3. Tổng quan các DNNVV của OECD, OECD, 2000 7 II. Vai trò và tác dụng của DNNVV đối với nền kinh tế các nớc và đối với nền kinh tế thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến cuối thế kỷ 20 Không có ngoại lệ, hầu hết tất cả các nớc đều đánh giá DNNVV có vai trò và tác dụng quan trọng, thậm chí rất quan trọng. Có lẽ chăng, là trớc đây, trong một số nớc xã hội chủ nghĩa, do quan niệm thiếu chuẩn xác về một nớc công nghiệp hiện đại, nên vai trò của DNNVV tơng đối ít quan trọng hơn. DNNVV thuộc mọi hình thức sở hữu, song đúng là phần lớn thuộc khu vực dân doanh. Vai trò và tác dụng của DNNVV quan trọng đến đâu và nh thế nào? ở đây cũng có những sắc thái đánh giá khác nhau tuỳ từng nớc. ở mức cao nhất, DNNVV đợc coi là động lực mạnh nhất và thờng xuyên lâu dài qua mọi thời kỳ của sự phát triển kinh tế, xã hội, hơn cả các doanh nghiệp lớn và cực lớn. DNNVV đợc coi là động lực mạnh nhất hoặc một động lực mạnh trong các nớc phát triển cao, trong các nớc đang phát triển trên con đờng hiện đại hoá, và trong các nớc đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng phù hợp với định hớng của chế độ xã hội ở mỗi nớc. ở mức vừa phải, thông thờng DNNVV đợc coi là một động lực mạnh, có tác dụng về nhiều mặt, là sự bổ sung không thể thiếu đối với doanh nghiệp lớn. Vai trò và tác dụng về nhiều mặt đã đợc nhiều nhà quản lý, nhiều nhà kinh tế phân tích trong nhiều tài liệu, có thể tóm tắt nh sau: 1.Tăng GDP 2. Tạo nhiều việc làm 3. Xoá đói giảm nghèo 4. Đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng, làm linh hoạt và thêm sống động thị trờng 5. Mở mang xuất khẩu 6. Thúc đẩy đổi mới, cả công nghệ quản lý và kỹ năng con ngời Bảng 2 dới đây tóm tắt vai trò và tác dụng của DNNVV ở một số nớc khác nhau trên thế giới. 8 Bảng 2: Vai trò của các DNNVV tại một số nớc Nớc % trong số DN % trong tổng số lao động % trong tổng giá trị gia tăng của khu vực t nhân % trong xuất khẩu A. Các nền kinh tế phát triển 1. Mỹ (1999) 99,7% 52% 51% 31% 2. Nhật Bản (1998) 99,7% 72,7% 55,6% 13,5% (1997) 3. Anh (1999) 99,8% 55,4% 51% (trong tổng doanh thu) - 4. Pháp (1998) 99% 47% - 26% (1996) 5. Australia (1997) 99,8% 50,2% - - 6. New Zealand (1998) 96% 42% 33% - 7. Hàn Quốc (1997) 99,1% (chế tác) 77,4% 46,3% (chế tác) 43% 8. Đài Loan, Trung Quôc (1999) 97,7% 76,39% 47,58% 47% 9. Singapore (1998) 91,5% 51,8% 34,7% 16% B. Các nền kinh tế đang phát triển 1. Thái Lan (1998) 97,9% 70% 50,4% 50% 2. Inđônêsia (1996) 98% 88,3% 38,9% 18,4% 3. Philippin (1997) 99,48% 66,21% 68,2% 60% 4. Malaysia (khu vực công nghiệp) (1996) 84% 12,17% 19,13% 15% C. Các nền kinh tế chuyển đổi 1. Trung Quốc (1998) 99% 84,3% 64,99% (trong tổng doanh thu) 40-60% 2. Hungary (1999) 99,8% 70,2% 54,8% - 3. Ba Lan(1997) 99% 60,6% 40% 62% 4. Slovakia (1998) 99% 59,4% 58% - 5. CH Séc(1997) - 43,6% 40% - Nguồn: 1. Hồ sơ các DNNVV của APEC, APEC, 1998 2. Phát triển DNNVV của các nớc đang chuyển đổi, UN_ECE, 1999 3. Tổng quan các DNNVV của OECD, OECD, 2000 4. APEC và chính sách DNNVV, Chris Hall, Đại học công nghệ úc Và các tài liệu khác 9 Có vai trò và tác dụng nh trên là do bản chất đặc thù của DNNVV. Cả điểm mạnh và điểm yếu đều do tính chất nhỏ và vừa của doanh nghiệp. Những đặc điểm ấy thờng đợc phân tích trong nhiều công trình nghiên cứu, tóm tắt sau đây: Những điểm mạnh của DNNVV 1. Dễ khởi nghiệp, lúc ban đầu không đòi hỏi gì nhiều về mọi mặt. Một số doanh nghiệp lớn hiện nay đã khởi nghiệp từ DNNVV. 2. Giàu tính mềm mại, linh hoạt, năng động để thích ứng nhanh, thậm chí đón đầu những biến chuyển của công nghệ quản lý, những dao động lâm thời từng lúc hoặc cơ bản lâu dài của thị trờng, những thay đổi có khi đột ngột của môi trờng thể chế, chế độ kinh tế, xã hội. 3. Đặc biệt thích nghi với việc phát huy mọi tiềm năng của địa phơng và cơ sở. Có u thế của sự gần kề với các nguồn lực đầu vào (lao động, tài nguyên, nguồn vốn tại chỗ ) và với thị trờng tiêu thụ. Sự "gần kề" này (Proximity) là một lợi thế so sánh lớn để cạnh tranh ngay trong thời đại toàn cầu hoá, đợc nghiên cứu nhiều về khoa học và vận dụng nhiều trong thực tiễn ở các nớc. 4. Giàu hơn về những hệ quả tràn ra ngoài tích cực và ít hơn hẳn về những hệ qủa tràn ra ngoài tiêu cực so với doanh nghiệp lớn. "Hệ quả tràn ra ngoài". 1 5. Thuận lợi để kết hợp tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội, để thể hiện trong kinh tế bản sắc văn hoá dân tộc và những nét riêng u trội của địa phơng. 6. Là sự bổ sung thiết yếu cho chính sự sinh tồn và phát triển của các doanh nghiệp lớn.Về nghiên cứu - triển khai, có thể là nơi thử nghiệm những đổi mới, phát minh, sáng chế. Về sản xuất, là ngời đảm nhiệm có hiệu quả cao những công đoạn cả ở phần đầu, phần giữa, và phần cuối của quá trình chế tác, mà doanh nghiệp lớn không cần và không nên làm. Về dịch vụ, DNNVV có khả năng cung ứng tốt nhiều loại dịch vụ, với u thế của sự "gần kề", tạo nên những hiểu biết qua tiếp xúc trong "thế giới thực" với khách hàng.Về thơng mại, DNNVV có tính cơ động, nhanh nhậy thâm nhập vào những thị trờng tốt và rút lui khỏi những thị trờng xấu, từ những thị trờng ngách đến những thị trờng lớn. 1 Hệ quả tràn ra ngoài ( externalities) là một khái niệm kinh tế và một thực tế kinh tế đã đợc biết khá rộng rãi trên thế giới, ở nớc ta có ngời dịch là hiệu ứng ngoài, có ngời dịch là hệ quả ngoài, ở đây dịch là hệ quả tràn ra ngoài cho rõ nghĩa hơn. Exterrnalities, là những hệ quả mà một doanh nghiệp (thậm chí có khi cả một ngành sản xuất, kinh doanh) trong các hoạt động của mình, hoặc cố ý hoặc vô tình gây ra cho những c dân, những cơ sở kinh tế, những địa phơng ở ngoài doanh nghiệp của mình. Những hệ quả tràn ra ngoài có thể là tích cực hoặc tiêu cực. ở nhiều nớc, luật lệ quốc gia buộc các doanh nghiệp phải có trách nhiệm khắc phục (bằng nhiều cách) hoặc bồi thờng về những hệ quả tràn ra ngoài tiêu cực do doanh nghiệp mình gây nên. 10 [...]... của Mỹ về doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngời Mỹ ít khi sử dụng thuật ngữ "các doanh nghiệp nhỏ và vừa" Thay vào đó, trong hầu hết các văn bản pháp lý cũng nh các tài liệu nghiên cứu, họ thờng sử dụng thuật ngữ "kinh doanh nhỏ" (small business) hoặc "kinh doanh nhỏ và vừa" bởi vì kinh doanh nhỏ theo cách hiểu của Mỹ không chỉ là những doanh nghiệp có thuê lao động mà còn gồm cả những việc làm tự doanh (selfemployment)... riêng về kinh doanh nhỏ, và sau đó dành u đãi cho những kinh doanh đáp ứng những tiêu chuẩn riêng đó Chẳng hạn nh Cơ quan thuế vụ Mỹ (IRS) định nghĩa kinh doanh nhỏ là các nông dân, doanh nghiệp một chủ, hợp doanh, doanh nghiệp nhỏ và công ty có tài sản ít hơn 5 triệu USD Kế hoạch hu trí toàn quốc SIMPLE định nghĩa kinh doanh nhỏ là các doanh nghiệp tuyển dụng ít hơn 100 lao động Những doanh nghiệp nh... hiệp hội kinh doanh nhỏ của Mỹ đã phát triển rất mạnh và có tiếng nói đầy trọng lợng trên chính trờng Mỹ Dới đây là một số vai trò quan trọng của kinh doanh nhỏ trong nền kinh tếxã hội M : 2.1 Các kinh doanh nhỏ chiếm tỷ lệ áp đảo trong tổng số các kinh doanh của Mỹ Mỹ không có số liệu thống kê chính thức về số lợng kinh doanh nhỏ Tuy nhiên, có thể ớc tính số kinh doanh nhỏ ở Mỹ thông qua một vài số... rất đen tối: Nhỏ là yếu, là xấu, là nghèo nàn 17 Chúng ta khẳng định vai trò và tác dụng luôn luôn quan trọng của DNNVV song cụ thể ra sao là tuỳ thuộc vào sự năng động, tài năng và phẩm chất của các DNNVV, vào các chính sách và hành động đúng hay sai, có hiệu quả nhiều hay ít của các nhà nớc quốc gia 18 B Kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số nớc I Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Mỹ... đứt gánh", đó là mặt kinh tế tri thức không thuận cho doanh nghiệp vừa và nhỏ 4 Những đổi mới về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh, đặc biệt là trong quan niệm, tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp, đã và sẽ dẫn đến nhiều thay đổi cơ bản: theo một quá trình kép gồm hai mặt, cùng với những vụ mua lại và sát nhập của nhiều doanh nghiệp lớn để hình thành những siêu doanh nghiệp khổng lồ, thì... sự tồn tại của kinh doanh đó Con số này là 38,2% đối với các kinh doanh không thuê nhân công 2.2 Việc làm và khả năng tạo việc làm của các kinh doanh nhỏ Trên một nửa tổng số lực lợng lao động của Mỹ hiện nay đang làm việc trong các kinh doanh nhỏ và vừa Trong số đó khoảng trên 20% lực lợng lao động Mỹ làm việc trong các kinh doanh có dới 20 lao động Bảng 3: Số việc làm phân theo quy mô doanh nghiệp. .. các hoạt động lâm sản, ng nghiệp và gây giống gia súc lại đợc tính vào kinh 19 doanh nhỏ Những sự phân biệt này chủ yếu có tính truyền thống hơn là có tính logic 2 Tình hình phát triển và vai trò của các kinh doanh nhỏ ở Mỹ Theo báo cáo "Tình trạng của các kinh doanh nhỏ 1998" do SBA chuẩn bị, cho tới tận những năm 70 của thế kỷ này, cả trong lý thuyết và thực tế, khu vực doanh nghiệp lớn vẫn đợc coi... này của các kinh doanh nhỏ - Các kinh doanh nhỏ tạo ra 55% tổng số đổi mới Các kinh doanh nhỏ sản xuất ra những sản phẩm đổi mới trên số lao động nhiều gấp hai lần so với những hãng lớn (theo SBA, trong báo cáo "The Facts about Small Business 1999") - Các kinh doanh nhỏ chính là những kinh doanh khai phá ra những lĩnh vực kinh doanh mới và nhanh chóng trở thành những ngời khổng lồ Chẳng hạn, vào năm 1975,... 18 18 9 100% Nh vậy, kinh doanh nhỏ là một cơ chế hữu hiệu để mỗi ngời Mỹ, với những sở thích và hoàn cảnh cá nhân rất khác nhau, khai thác và sử dụng mọi tài năng, tiền vốn, kinh nghiệm của riêng họ vào sự phát triển kinh tế chung của đất nớc Nói chung, kinh doanh nhỏ mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho các chủ sở hữu cũng nh ngời lao động Bảng 7: Thu nhập của các kinh doanh nhỏ Thu nhập (tỷ USD,... khu vực doanh nghiệp nhỏ Dòng kinh tế học chủ lu của Mỹ lúc đó, dựa trên lý thuyết về lợi ích kinh tế do quy mô lớn, cho rằng các kinh doanh nhỏ không có hiệu quả bằng các hãng lớn, đặc biệt là các hãng xuyên quốc gia khổng lồ Cho dù Luật Kinh doanh nhỏ của Mỹ đã đợc ban hành từ năm 1953, nhng trong giai đoạn từ 1950-1970, (theo Kinh tế học kinh doanh nhỏ của Brock và Evans), tầm quan trọng về kinh tế

Ngày đăng: 31/12/2014, 03:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan