Phương pháp nhận biết các chất hóa học

7 4.6K 159
Phương pháp nhận biết các chất hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lí thuyết hóa học Hóa hữu cơ Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 1 A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ (Tổng quát) Chất muốn nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Hợp chất có liên kết C = C hay  C  C  dd Brom Phai màu nâu đỏ CH 2 = CH 2 + Br 2  BrCH 2 – CH 2 Br CH  CH + 2Br 2  Br 2 CH – CHBr 2 Phenol Anilin dd Brom Kết tủa trắng Hợp chất có liên kết C = C 3CH 2 = CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O  3HOCH 2 CH 2 OH + 2MnO 2 + 2KOH  C  C  3CHCH+8KMnO 4  3HOOCCOOH + 8MnO 4 +8KOH Ankyl benzen dd KMnO 4 Phai màu tím Ankin có liên kết ba đầu mạch Kết tủa vàng nhạt RCCH + Ag[(NH 3 ) 2 ]OH  RCCAg + H 2 O + 2NH 3 Hợp chất có nhóm – CH = O: Andehit, glucozơ, mantôzơ R  CH = O + 2Ag[(NH 3 ) 2 ]OH  R  COONH 4 + 2Ag + H 2 O + 3NH 3  CH 2 OH(CHOH) 4 CHO + Ag 2 O 0 3 t ,ddNH  CH 2 OH(CHOH) 4 COOH + 2Ag (Phản ứng này nhận biết nước tiểu bệnh tiểu đường có chứa glucozơ) Axit fomic HCOOH+2Ag[(NH 3 ) 2 ]OH(NH 4 ) 2 CO 3 + 2Ag +H 2 O+2NH 3 Hay: HCOOH + Ag 2 O 3 ddNH  CO 2 + 2Ag + H 2 O Este formiat H – COO – R dd AgNO 3 trong NH 4 OH (Ag 2 O) Kết tủa Ag (phản ứng tráng bạc) HCOOR+2Ag[(NH 3 ) 2 ]OH(NH 4 ) 2 CO 3 + 2Ag +ROH+2NH 3 Hợp chất có nhóm –CH= O  Cu 2 O đỏ gạch RCHO + 2Cu(OH) 2 0 t  RCOOH + Cu 2 O + 2H 2 O Ancol đa chức (có ít nhất 2 nhóm – OH gắn vào 2 C liên tiếp) Cu(OH) 2 Tạo dd màu xanh lơ trong suốt Anđehit R  CHO + NaHSO 3  R  CHOH  NaSO 3  Metyl xêton dd NaHSO 3 bảo hòa Kết tủa dạng kết tinh Hợp chất có H linh động: axit, Ancol, phenol Na, K Sủi bọt khí không màu 2R  OH + 2Na  2R  ONa + H 2  2R  COOH + 2Na  2R  COONa + H 2  2C 6 H 5  OH + 2Na  2C 6 H 5  ONa + H 2  2 2 2 2 O        2 CH OH HO CH CH H + Cu(OH) + HO CH CH OH HO CH 2 2 2 2 2 O         CH OH HO CH CH O CH + 2H O CH OH HO CH Cu  OH 2 + 3Br OH Br Br Br + 3HBr (keát tuûa traéng) 2 NH 2 + 3Br Br Br Br + 3HBr (keát tuûa traéng) 2 NH 3 CH  2 0 H O 4 80-100 C + 2KMnO COOK 2 2 + 2MnO +KOH+H O Lí thuyết hóa học Hóa hữu cơ Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 2 B. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ (Chi tiết) Chất Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Ankan Cl 2 /ás Sản phẩm sau PƯ làm hồng giấy quỳ ẩm C n H 2n+2 + Cl 2 as  C n H 2n+1 Cl + HCl dd Br 2 Mất màu C n H 2n + Br 2  C n H 2n Br 2 dd KMnO 4 mất màu 3C n H 2n + 2KMnO 4 + 4H 2 O  3C n H 2n (OH) 2 + 2MnO 2 + 2KOH Anken Khí Oxi Sp cho pứ tráng gương 2CH 2 = CH 2 + O 2 2 2 PdCl ,CuCl  CH 3 CHO Ankađien dd Br 2 Mất màu C n H 2n2 + 2Br 2  C n H 2n Br 4 dd Br 2 Mất màu C n H 2n2 + 2Br 2  C n H 2n Br 4 dd KMnO 4 mất màu 3CHCH+8KMnO 4  3HOOCCOOH + 8MnO 4 +8KOH AgNO 3 /NH 3 (có nối 3 đầu mạch) kết tủa màu vàng nhạt HC  CH + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH  Ag  C  C  Ag + 2H 2 O + 4NH 3 RC  CH + [Ag(NH 3 ) 2 ]OH  RC  CAg + H 2 O + 2NH 3 Ankin dd CuCl trong NH 3 kết tủa màu đỏ CH  CH + 2CuCl + 2NH 3  Cu  C  C  Cu + 2NH 4 Cl R  C  C  H + CuCl + NH 3  R  C  C  Cu + NH 4 Cl Toluen dd KMnO 4 , t 0 Mất màu Stiren dd KMnO 4 Mất màu Ancol Na, K  không màu 2R  OH + 2Na  2R  ONa + H 2  Ancol bậc I CuO (đen) t 0 Cu (đỏ), Sp cho pứ tráng gương R  CH 2  OH + CuO 0 t  R  CH = O + Cu + H 2 O R  CH = O + 2Ag[(NH 3 ) 2 ]OH  R COONH 4 + 2Ag + H 2 O + 3NH 3 Ancol bậc II CuO (đen) t 0 Cu (đỏ), Sp không pứ tráng gương R  CH 2 OH  R + CuO 0 t  R  CO  R + Cu + H 2 O Ancol đa chức Cu(OH) 2 dung dịch màu xanh lam Anilin nước Brom Tạo kết tủa trắng AgNO 3 trong NH 3  Ag trắng R  CH = O + 2Ag[(NH 3 ) 2 ]OH  R  COONH 4 + 2Ag + H 2 O + 3NH 3  Cu(OH) 2 NaOH, t 0  đỏ gạch RCHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH 0 t  RCOONa + Cu 2 O + 3H 2 O dd Brom Mất màu RCHO + Br 2 + H 2 O  RCOOH + 2HBr Anđehit Andehit no hay ko no đều làm mất màu nước Br 2 vì đây là phản ứng oxi hóa khử. Muốn phân biệt andehit no và không no dùng dd Br 2 trong CCl 4 , môi trường CCl 4 thì Br 2 không thể hiện tính oxi hóa nên chỉ phản ứng với andehit không no 2 NH 2 + 3Br Br Br Br + 3HBr (keát tuûa traéng) 2 NH  2 2 2 2 O        2 CH OH HO CH CH H + Cu(OH) + HO CH CH OH HO CH 2 2 2 2 2 O         CH OH HO CH CH O CH + 2H O CH OH HO CH Cu  2 2 + 2MnO +2H O 2 CH= CH   4 2 + 2KMnO 4H O 2 CHOH = CH OH 3 CH  2 0 H O 4 80-100 C + 2KMnO COOK 2 2 + 2MnO +KOH+H O Lí thuyết hóa học Hóa hữu cơ Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 3 Chất Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Quì tím Hóa đỏ Axit cacboxylic 2 3 CO   CO 2 2R  COOH + Na 2 CO 3  2R  COONa + CO 2  + H 2 O Hóa xanh Hóa đỏ Không đổi Số nhóm  NH 2 > số nhóm  COOH Số nhóm  NH 2 < số nhóm  COOH Số nhóm  NH 2 < số nhóm  COOH Aminoaxit 2 3 CO   CO 2 2H 2 NRCOOH + Na 2 CO 3  2H 2 NRCOONa + CO 2  + H 2 O Amin Quì tím Hóa xanh Cu(OH) 2 dd xanh lam 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2  (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O Cu(OH) 2 NaOH, t 0  đỏ gạch CH 2 OH  (CHOH) 4  CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH 0 t  CH 2 OH  (CHOH) 4  COONa + Cu 2 O + 3H 2 O AgNO 3 / NH 3  Ag trắng CH 2 OH  (CHOH) 4  CHO + 2Ag[(NH 3 ) 2 ]OH  CH 2 OH(CHOH) 4 COONH 4 + 2Ag + H 2 O + 3NH 3  Glucozơ dd Br 2 Mất màu CH 2 OH(CHOH) 4 CHO + Br 2  CH 2 OH(CHOH) 4 COOH+2HBr Thuỷ phân sản phẩm tham gia pứ tráng gương C 12 H 22 O 11 + H 2 O  C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 Glucozơ Fructozơ Vôi sữa Vẩn đục C 12 H 22 O 11 + Ca(OH) 2  C 12 H 22 O 11 .CaO.2H 2 O Saccarozơ C 12 H 22 O 11 Cu(OH) 2 dd xanh lam C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2  (C 12 H 22 O 11 ) 2 Cu + 2H 2 O Cu(OH) 2 dd xanh lam C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2  (C 12 H 22 O 11 ) 2 Cu + 2H 2 O AgNO 3 / NH 3  Ag trắng Mantozơ C 12 H 22 O 11 Thuỷ phân sản phẩm tham gia pứ tráng gương C 12 H 22 O 11 + H 2 O  2C 6 H 12 O 6 (Glucozơ) Thuỷ phân sản phẩm tham gia pứ tráng gương (C 6 H 10 O 11 ) n + nH 2 O  nC 6 H 12 O 6 (Glucozơ) Tinh bột (C 6 H 10 O 5 ) n ddịch iot Tạo dung dịch màu xanh tím, khi đun nóng màu xanh tím biến mất, khi để nguôi màu xanh tím lại xuất hiện Lí thuyết hóa học Hóa vô cơ Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 1 NHẬN BIẾT CÁC CHẤT A. TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT Cr(OH) 2 : vàng Cr(OH) 3 : xanh K 2 Cr 2 O 7 : đỏ da cam KMnO 4 : tím CrO 3 : rắn, đỏ thẫm Zn : trắng xanh Zn(OH) 2 :  trắng Hg : lỏng, trắng bạc HgO : màu vàng hoặc đỏ Mn : trắng bạc MnO : xám lục nhạt MnS : hồng nhạt MnO 2 : đen H 2 S : khí không màu SO 2 : khí không màu SO 3 : lỏng, khong màu, sôi 45 0 C Br 2 : lỏng, nâu đỏ I 2 : rắn, tím Cl 2 : khí, vàng CdS :  vàng HgS :  đỏ AgF : tan AgI :  vàng đậm AgCl :  màu trắng AgBr :  vàng nhạt HgI 2 : đỏ CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen C : rắn, đen S : rắn, vàng P : rắn, trắng, đỏ, đen Fe : trắng xám FeO : rắn, đen Fe 3 O 4 : rắn, đen Fe 2 O 3 : màu nâu đỏ Fe(OH) 2 : rắn, màu trắng xanh Fe(OH) 3 : rắn, nâu đỏ Al(OH) 3 : màu trắng, dạng keo tan trong NaOH Zn(OH) 2 : màu trắng, tan trong NaOH Mg(OH) 2 : màu trắng. Cu: : rắn, đỏ Cu 2 O: : rắn, đỏ CuO : rắn, đen Cu(OH) 2 :  xanh lam CuCl 2 , Cu(NO 3 ) 2 , CuSO 4 .5H 2 O : xanh CuSO 4 : khan, màu trắng FeCl 3 : vàng CrO : rắn, đen Cr 2 O 3 : rắn, xanh thẫm BaSO 4 : trắng, không tan trong axit. BaCO 3 , CaCO 3 : trắng Lí thuyết hóa học Hóa vô cơ Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 2 B. NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ Khí Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng - Quì tím ẩm Hóa hồng - H 2 S, CO, Mg,… Kết tủa vàng SO 2 + H 2 S  2S + 2H 2 O - dd Br 2 , ddI 2 , dd KMnO 4 Mất màu SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  2HBr + H 2 SO 4 SO 2 + I 2 + 2H 2 O  2HI + H 2 SO 4 SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O  2H 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 SO 2 - nước vôi trong Làm đục SO 2 + Ca(OH) 2  CaSO 3  + H 2 O - Quì tím ẩm Lúc đầu làm mất màu, sau đó xuất hiện màu đỏ Cl 2 + H 2 O  HCl + HClO HClO  HCl + [O] ; [O] as  O 2 Cl 2 - dd(KI + hồ tinh bột) Không màu  xám Cl 2 + 2KI  2KCl + I 2 Hồ tinh bột + I 2  dd màu xanh tím I 2 - hồ tinh bột Màu xanh tím N 2 - Que diêm đỏ Que diêm tắt - Quì tím ẩm Hóa xanh NH 3 - khí HCl Tạo khói trắng NH 3 + HCl  NH 4 Cl - Oxi không khí Không màu  nâu 2NH + O 2  2NO 2 NO - dd FeSO 4 20% Màu đỏ thẫm NO + ddFeSO 4 20%  Fe(NO)(SO 4 ) NO 2 - Khí màu nâu, mùi hắc, làm quì tím hóa đỏ 3NO 2 + H 2 O  2HNO 3 + NO - nước vôi trong Làm đục CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3  + H 2 O - quì tím ẩm Hóa hồng CO 2 - không duy trì sự cháy - dd PdCl 2  đỏ, bọt khí CO 2 CO + PdCl 2 + H 2 O  Pd + 2HCl + CO 2 CO - CuO (t 0 ) Màu đen  đỏ CO + CuO (đen) 0 t  Cu (đỏ) + CO 2 - Đốt có tiếng nổ. Cho sản phẩm vào CuSO 4 khan không màu tạo thành màu xanh CuSO 4 + 5H 2 O  CuSO 4 .5H 2 O H 2 - CuO (t 0 ) CuO (đen)  Cu (đỏ) H 2 + CuO (đen) 0 t  Cu (đỏ) + H 2 O - Que diêm đỏ Bùng cháy O 2 - Cu (t 0 ) Cu(đỏ)  CuO (đen) Cu + O 2 0 t  CuO - Quì tím ẩm Hóa đỏ HCl - AgCl Kết tủa trắng HCl + AgNO 3  AgCl+ HNO 3 - Quì tím ẩm Hóa hồng - O 2 2H 2 S + O 2  2S + 2H 2 O Cl 2 H 2 S + Cl 2  S + 2HCl SO 2 2H 2 S + SO 2  3S + 2H 2 O FeCl 3 H 2 S + 2FeCl 3  2FeCl 2 + S + 2HCl KMnO 4 Kết tủa vàng 3H 2 S+2KMnO 4 2MnO 2 +3S+2KOH+2H 2 O 5H 2 S+2KMnO 4 +3H 2 SO 4 2MnSO 4 +5S+K 2 SO 4 +8H 2 O H 2 S - PbCl 2 Kết tủa đen H 2 S + Pb(NO 3 ) 2  PbS+ 2HNO 3 H 2 O(Hơi) CuSO 4 khan Trắng hóa xanh CuSO 4 + 5H 2 O  CuSO 4 .5H 2 O O 3 dd KI Kết tủa tím KI + O 3 + H 2 O  I 2 + 2KOH + O 2 Lí thuyết hóa học Hóa vô cơ Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 3 C. NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION) Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Li + Ngọn lửa màu đỏ thẫm Na + Ngọn lửa màu vàng tươi K + Ngọn lửa màu tím hồng Ca 2+ Ngọn lửa màu đỏ da cam Ba 2+ Đốt trên ngọn lửa vô sắc Ngọn lửa màu lục (hơi vàng) Ca 2+ dd 2 4 SO  , dd 2 3 CO   trắng Ca 2+ + 2 4 SO   CaSO 4 ;Ca 2+ + 2 3 CO   CaCO 3 dd 2 4 SO  , dd 2 3 CO  Ba 2+ + 2 4 SO   BaSO 4 ;Ba 2+ + 2 3 CO   BaCO 3 Ba 2+ Na 2 CrO 4  trắng Ba 2+ + 2 4 CrO   BaCrO 4  Ag + HCl, HBr, HI NaCl, NaBr, NaI AgCl  trắng AgBr  vàng nhạt AgI  vàng đậm Ag + + Cl   AgCl  Ag + + Br   AgBr  Ag + + I   AgI  Pb 2+ PbI 2  vàng Pb 2+ + 2I   PbI 2  Hg 2+ dd KI HgI 2  đỏ Hg 2+ + 2I   HgI 2  Pb 2+ PbS  đen Pb 2+ + S 2  PbS  Hg 2+ HgS  đỏ Hg 2+ + S 2  HgS  Fe 2+ FeS  đen Fe 2+ + S 2  FeS  Cu 2+ CuS  đen Cu 2+ + S 2  CuS  Cd 2+ CdS  vàng Cd 2+ + S 2  CdS  Ni 2+ NiS  đen Ni 2+ + S 2  NiS  Mn 2+ Na 2 S, H 2 S MnS  hồng nhạt Mn 2+ + S 2  MnS  Zn 2+  xanh, tan trong dd NH 3 dư Cu(OH) 2 + 4NH 3  [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 Cu 2+  trắng, tan trong dd NH 3 dư Zn(OH) 2 + 4NH 3  [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 Ag + dd NH 3  trắng, tan trong dd NH 3 dư AgOH + 2NH 3  [Cu(NH 3 ) 2 ]OH Mg 2+  trắng Mg 2+ + 2OH   Mn(OH) 2  Fe 2+  trắng, hóa nâu ngoài không khí Fe 2+ + 2OH   Fe(OH) 2  2Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O  2Fe(OH) 3  Fe 3+  nâu đỏ Fe 3+ + 3OH   Fe(OH) 3  Al 3+  keo trắng tan trong kiềm dư Al 3+ + 3OH   Al(OH) 3  Al(OH) 3 + OH   2 AlO  + 2H 2 O Zn 2+ Zn 2+ + 2OH   Zn(OH) 2  Zn(OH) 2 + 2OH   2 2 ZnO  + 2H 2 O Be 2+ Be 2+ + 2OH   Be(OH) 2  Be(OH) 2 + 2OH   2 2 BeO  + 2H 2 O Pb 2+  trắng tan trong kiềm dư Pb 2+ + 2OH   Pb(OH) 2  Pb(OH) 2 + 2OH   2 2 PbO  + 2H 2 O Cr 3+  xám, tan trong kiềm dư Cr 3+ + 3OH   Cr(OH) 3  Cr(OH) 3 + 3OH   3 6 Cr(OH)  Cu 2+  xanh Cu 2+ + 2OH   Cu(OH) 2  NH 4 + dd Kiềm NH 3  4 NH  + OH   NH 3  + H 2 O Lí thuyết hóa học Hóa vô cơ Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 4 D. NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION) Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng OH  Quì tím Hóa xanh Cl   trắng Cl  + Ag +  AgCl (hóa đen ngoài ánh sáng) Br   vàng nhạt Br  + Ag +  AgBr (hóa đen ngoài ánh sáng) I   vàng đậm I  + Ag +  AgI (hóa đen ngoài ánh sáng) 3 4 PO   vàng 3 4 PO  + 3Ag +  Ag 3 PO 4  S  AgNO 3  đen S 2 + 2Ag +  Ag 2 S 2 3 CO   trắng 2 3 CO  + Ba 2+  BaCO 3  (tan trong HCl) 2 3 SO   trắng 2 3 SO  + Ba 2+  BaSO 3  (tan trong HCl) 2 4 SO   trắng 2 4 SO  + Ba 2+  BaSO 4  (không tan trong HCl) 2 4 CrO  BaCl 2  vàng 2 4 CrO  + Ba 2+  BaCrO 4  S  Pb(NO 3 ) 2  đen S 2 + Pb 2+  PbS 2 3 CO  Sủi bọt khí 2 3 CO  + 2H +  CO 2  + H 2 O (không mùi) 2 3 SO  Sủi bọt khí 2 3 SO  + 2H +  SO 2  + H 2 O (mùi hắc) S  Sủi bọt khí 2 S  + 2H +  H 2 S (mùi trứng thối) 2 3 SiO  HCl  keo 2 3 SiO  + 2H +  H 2 SiO 3  2 3 HCO  Sủi bọt khí 2 0 t 3 HCO   CO 2  + 2 3 CO  + H 2 O 2 3 HSO  Đun nóng Sủi bọt khí 2 0 t 3 HSO   SO 2  + 2 3 SO  + H 2 O 3 NO  Vụn Cu, H 2 SO 4 Khí màu nâu 3 NO  + H +  HNO 3 3Cu + 8HNO 3  2Cu(NO 3 ) 2 + 2NO+4H 2 O 2NO + O 2  2NO 2  2 NO  H 2 SO 4 Khí màu nâu đỏ do HNO 2 phân tích 2 2 NO  + H +  HNO 2 3HNO 2  2NO + HNO 3 + H 2 O 2NO + O 2  2NO 2  . Lí thuyết hóa học Hóa hữu cơ Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 1 A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ (Tổng quát) Chất muốn nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Hợp chất có liên kết C = C hay. để nguôi màu xanh tím lại xuất hiện Lí thuyết hóa học Hóa vô cơ Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 1 NHẬN BIẾT CÁC CHẤT A. TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT Cr(OH) 2 : vàng Cr(OH) 3 : xanh K 2 Cr 2 O 7 :. O 4 80-100 C + 2KMnO COOK 2 2 + 2MnO +KOH+H O Lí thuyết hóa học Hóa hữu cơ Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 2 B. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ (Chi tiết) Chất Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Ankan Cl 2 /ás Sản

Ngày đăng: 30/12/2014, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan