ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC THÍ ĐIỂM CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

16 345 1
ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC THÍ ĐIỂM CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC THÍ ĐIỂM CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Mô hình sơ khai của TĐKT, Tổng công ty nhà nước được hình thành từ Nghị quyết Trung ương 3, khoá IV của Đảng với tên gọi: Liên hiệp các xí nghiệp, Lần đầu tiên cụm từ tập đoàn kinh tế được xuất hiện trong Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII(1991): Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích và thực hiện từng bước vững chắc, phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế, việc đổi mới các liên hiệp xí nghiệp, các tổng công ty theo hướng tổ chức các tập đoàn kinh tế, khắc phục tính chất hành chính trung gian.

www.themegallery.com ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC THÍ ĐIỂM CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Nhóm 7 DANH SÁCH NHÓM 7  Nguyễn Văn Hoàn  Nguyễn Cao Quý  Nguyễn Xuân Vĩnh  Nguyễn Văn Nam (Nhóm trưởng)  Nguyễn Sơn Thịnh  Hồ Thị Thu Hằng  Đỗ Tuấn Anh  Phan Quốc Đông www.themegallery.com www.themegallery.com CÁC NỘI DUNG CHÍNH 1. Nguyên nhân ra đời 2. Vai trò, vị trí 3. Đặc điểm kinh doanh 4. Những bất cập 5. Đề xuất chính sách, giải pháp www.themegallery.com NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI  Mô hình sơ khai của TĐKT, Tổng công ty nhà nước được hình thành từ Nghị quyết Trung ương 3, khoá IV của Đảng với tên gọi: "Liên hiệp các xí nghiệp",  Lần đầu tiên cụm từ "tập đoàn kinh tế" được xuất hiện trong Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII(1991): "Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích và thực hiện từng bước vững chắc, phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế, việc đổi mới các liên hiệp xí nghiệp, các tổng công ty theo hướng tổ chức các tập đoàn kinh tế, khắc phục tính chất hành chính trung gian".  Đầu thập niên 90 xuất hiện các tổng công ty 90/91(tiền thân của các tập đoàn kinh tế Nhà nước) với mục đích cạnh tranh ngang ngửa với các tập đoàn lớn trên thế giới, không chỉ chinh phục thị trường trong nước mà còn vươn ra các nước khu vực và thế giới trong xu thế hội nhập .  Được xem là “quả đấm thép” của nền kinh tế VN www.themegallery.com VAI TRÒ, VỊ TRÍ 1. Thành lập tập đoàn kinh tế cho phép các doanh nghiệp huy động nguồn lực vật chất, lao động và vốn trong xã hội vào quá trình sản xuất kinh doanh 2. Việc thành lập tập đoàn kinh tế là giải pháp khắc phục hạn chế về vốn của từng công ty để bảo vệ sản xuất trong nước 3. Thành lập tập đoàn kinh tế có ý nghĩa tăng cường hiệu quả quản lý, sử dụng lợi thế về quy mô và kết hợp các ưu thế của chuyên môn hoá với hoạt động kinh doanh Vai trò www.themegallery.com  Tập đoàn kinh tế nắm giữ những ngành, lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế, quy mô vốn liên tục tăng và là một trong những khu vực dẫn đầu trong nộp ngân sách Nhà nước  Là công cụ điều tiết vĩ mô hiệu quả của Nhà nước  Góp phần quan trọng vào tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế đất nước  Thực hiện vai trò chi phối, bảo đảm việc sản xuất, cung ứng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho nền kinh tế  Tạo dựng được hình ảnh và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới  Là lực lượng chủ lực cùng Chính phủ và xã hội thực hiện các chương trình an sinh xã hội vì cộng đồng VAI TRÒ, VỊ TRÍ Vị trí www.themegallery.com DANH SÁCH CÁC TẬP ĐOÀN KT NNVN Hiện nay, tại Việt Nam đang có 12 tập đoàn kinh tế Nhà nước hoạt động trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế trọng yếu của đất nước Tập đoàn Bảo Việt Tập đoàn Bảo Việt Tập đoàn Bưu chính Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam viễn thông Việt Nam Tập đoàn Công nghiệp Than Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Khoáng sản Việt Nam Tập đoàn Dệt- Tập đoàn Dệt- May Việt Nam May Việt Nam Tập đoàn Công nghiệp Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam Tàu thủy Việt Nam Tập đoàn Điện lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam Việt Nam Tập đoàn Dầu khí Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Quốc gia Tập đoàn Công nghiệp Tập đoàn Công nghiệp Cao su Cao su Tập đoàn Viễn thông Tập đoàn Viễn thông quân đội quân đội Tập đoàn Hóa chất Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Việt Nam Tập đoàn Phát triển nhà Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị Việt Nam và đô thị Việt Nam Tập đoàn Công nghiệp Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam Xây dựng Việt Nam www.themegallery.com ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÁC TẬP ĐOÀN  Tính đến nay, Việt Nam đã thí điểm 12 tập đoàn kinh tế Nhà nước đi vào hoạt động, sau một thời gian đi vào hoạt động hầu hết các tập đoàn kinh tế Nhà nước đã bộc lộ sự yếu kém, hiệu quả chưa đạt theo kế hoạch. 20 năm đã qua từ ngày tổng công ty Nhà nước ra đời, được coi là “quả đấm thép” của nền kinh tế đất nước mà tới nay vẫn không thể vung nổi quả đấm  Các tập đoàn chậm đổi mới, nguồn vốn hoạt động chủ yếu dựa vào ngân sách, với những khoản đầu tư không đúng ngành, đúng nghề của một loạt tập đoàn, tổng công ty như Dầu khí Việt Nam (PVN), Điện lực Việt Nam (EVN), Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV)…, ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÁC TẬP ĐOÀN www.themegallery.com  Tình trạng đầu tư dàn trải không hiệu quả  Tính tới 2009, tám tập đoàn kinh tế Nhà nước cùng với 96 Tổng công ty, công ty lớn của Nhà nước sở hữu gần 400.000 tỷ đồng, chiếm hầu hết vốn của Nhà nước có tại các doanh nghiệp Nhà nước, song các tập đoàn kinh tế Nhà nước chỉ tạo ra được khoảng 40 % tổng sản phẩm trong nước chưa kể trong 40% GDP ấy, phần lớn có được nhờ đặc quyền khai thác các tài nguyên quốc gia. Khối doanh nghiệp này lại có những khoản nợ trong và ngoài nước khổng lồ, mà cuối cùng ngân sách Nhà nước cũng phải gánh chịu, làm giảm lòng tin tín dụng quốc tế và gây ra rủi ro nợ quốc gia. www.themegallery.com ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÁC TẬP ĐOÀN  Riêng đối với PVN – đầu tư ngoài ngành 6.690 tỉ đồng – chiếm 3,76% vốn điều lệ  Tập đoàn Công nghiệp cao su, dù tài chính không mạnh và năm 2009 việc trồng, chế biến, xuất khẩu cao su thu lãi cao nhưng vẫn đầu tư ra ngoài 3.700 tỉ đồng, chiếm tới 19,8% vốn điều lệ của tập đoàn  Tập đoàn EVN được coi là “Quả đấm thép” lỗ vốn nặng , phải tăng giá điện đợt hai trong năm nhưng vẫn đầu tư ngoài lĩnh vực chính 2.100 tỉ đồng (2,8% vốn điều lệ)  Đã có hơn 10.700 tỉ đồng được 13 tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng rót vào các lĩnh vực mạo hiểm, nhạy cảm như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm mà nhiều nhất là PVN với 5.626 tỉ đồng  Có 13 tập đoàn, tổng công ty đã mua chứng khoán với số vốn 1.300 tỉ đồng. Có tám đơn vị đầu tư vào bất động sản, khu công nghiệp, xây lắp với số vốn 3.754 tỉ đồng, trong đó nhiều nhất là tập đoàn Công nghiệp cao su với số tiền 1.500 tỉ đồng Ví dụ cụ thể(các số liệu năm 2009) [...]... hành chính nhà nước với chức năng của chủ sở hữu nhà nước đối với các tập đoàn kinh tế, cơ chế quản lý tập đoàn còn nhiều bất cập Thiếu một “nhạc trưởng” chỉ huy nên các tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước đã mặc sức thành lập rất nhiều các công ty thành viên để cùng đầu tư hoặc liên doanh liên kết đầu tư vào các dự án ngoài lĩnh vực chuyên môn cốt lõi của mình www.themegallery.com ĐÁNH GIÁ   ... tính minh bạch trong thông tin Nhà nước không nên tham gia sâu vào việc phát triển của các tập đoàn Nhà nước nên hạn chế mình trong một số lĩnh vực thôi Sớm hoàn thiện và kịp thời có những hứng dẫn cụ thể các căn cứ pháp lý đảm bảo cho hoạt động của các tập đoàn kinh tế, có các chính sách linh hoạt, phù hợp với từng thời kỳ để tạo điều kiện cho các tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động bình đẳng trong...ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÁC TẬP ĐOÀN Tổng quát     Sự yếu kém, buông lỏng trong quản lý, thua lỗ trong tài chính, lợi nhuận Hậu quả thua lỗ đó có phần nhiều do sự đầu tư dàn trải, trái ngành trong các năm Một số tập đoàn tuy vẫn duy trì lợi nhuận cao nhờ những lợi thế kinh doanh nhất định như tập đoàn Dầu khí, tập đoàn than khoáng sản Viêt Nam là nhờ bán rẻ tài nguyên thô của đất nước Tỷ... hình thành Như vậy, phạm vi kinh doanh của họ có thể mở rộng quá mức, vô hình chung bó co các công ty tư nhân Được thành lập, liên kết bằng các quyết định hành chính, một số tập đoàn là biến thể của mô hình tổng công ty cũ, nên chưa thực hiện được mục tiêu đề ra là trở thành tập đoàn kinh tế mạnh Hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của các tập đoàn kinh tế chưa được hoàn thiện, chưa... hữu Nhà nước đối với vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp nên phải tập trung và thống nhất, nghĩa là chỉ có một cơ quan, cơ quan đó là duy nhất thực hiện tất cả các quyền chủ sở hữu chứ không thể phân tán như hiện nay Cần có một khuôn khổ về mặt pháp lý cho rõ ràng về tiêu chí của tập đoàn là như thế nào, đòi hỏi về quy mô, cách làm ăn và đặc biệt là mặt quản trị phải như thế nào Hoạt động của tập đoàn. .. trên vốn chủ sở hữu của hầu hết các đơn vị đều giảm qua các năm Chưa tạo ra được sức mạnh là quả đấm thép khi ra nhập WTO, có chăng chỉ là “cù” các tập đoàn kinh tế nước ngoài khi tham gia vào môi trường cạnh tranh quốc tế www.themegallery.com ĐÁNH GIÁ Đóng góp    Bước đầu đã hình thành được cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng và khá đồng bộ cho nền kinh tế Huy động được các nguồn lực vật chất, lao động... hội vào quá trình sản xuât kinh doanh, tạo sự hỗ trợ trong việc cải tổ cơ cấu sản xuất, hình thành những công ty hiện đại Từng bước tạo ra sự chuyên môn hóa và phân công lao động trong nước www.themegallery.com ĐÁNH GIÁ Bất cập     Nếu để tình trạng tập đoàn như hiện nay tồn tại sẽ dẫn đến việc thẩm quyền kinh doanh vượt quá mức, nhất là khi đó lại là một tập đoàn nhà nước dựa trên tổng công ty... www.themegallery.com ĐÁNH GIÁ    Thực hiện nhiều dự án đầu tư ngoài ngành, dàn trải: Các tập đoàn kinh tế nhà nước ngoài việc thực hiện đầu tư sản xuất, kinh doanh ngành nghề chính của mình còn thực hiện nhiều dự án sản xuất kinh doanh, đầu tư ngoài ngành, đầu tư dàn trải để tìm kiếm lợi nhuận dẫn đến lúng túng trong công tác quản lý và xử lý kinh doanh Yếu kém trong công tác quản lý: Năng lực quản trị doanh nghiệp... kinh doanh, kế hoạch đầu tư của doanh nghiệp quá nhanh, quá nóng, không phù hợp với nguồn vốn, năng lực quản lý và quy hoạch phát triển được cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo không đúng thực trạng về sử dụng vốn, về đầu tư, về phát triển thêm doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh www.themegallery.com ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP      Thành lập một cơ quan Nhà nước . thực trạng về sử dụng vốn, về đầu tư, về phát triển thêm doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh www.themegallery.com ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP  Thành lập. sẽ dẫn đến việc thẩm quyền kinh doanh vượt quá mức, nhất là khi đó lại là một tập đoàn nhà nước dựa trên tổng công ty lớn hình thành. Như vậy, phạm vi kinh doanh của họ có thể mở rộng quá. kinh tế nhà nước ngoài việc thực hiện đầu tư sản xuất, kinh doanh ngành nghề chính của mình còn thực hiện nhiều dự án sản xuất kinh doanh, đầu tư ngoài ngành, đầu tư dàn trải để tìm kiếm lợi

Ngày đăng: 30/12/2014, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • DANH SÁCH NHÓM 7

  • CÁC NỘI DUNG CHÍNH

  • NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI

  • VAI TRÒ, VỊ TRÍ

  • Slide 6

  • DANH SÁCH CÁC TẬP ĐOÀN KT NNVN

  • ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÁC TẬP ĐOÀN

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • ĐÁNH GIÁ

  • Slide 13

  • Slide 14

  • ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan