Phân tích chính sách tiền lương khu vực công

31 7.5K 187
Phân tích chính sách tiền lương khu vực công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích chính sách tiền lương khu vực công + Sự cần thiết: Chính sách tiền lương có ảnh hưởng đến lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội và có tác động lớn đến hệ thống kinh tế xã hội của cả nước trên tầm vĩ mô, tác động lớn đến bản thân người lao động hưởng lương và gia đình họ; do vậy tiền lương là mối quan tâm hàng đầu và là động lực làm việc của người lao động trong bất cứ tổ chức nào.

Đề tài nhóm 5: Phân tích chính sách tiền lương khu vực công DANH SÁCH NHÓM 5 STT Họ và Tên SĐT Hòm thư điện tử Ghi chú 1 Nguyễn Thục Anh 093.4259688 ntanh1410@yahoo.com 2 Mạc Thanh Giang 090.3476839 giangthanhns@gmail.com 3 Trần Thị Hạnh 098.3253111 tranhanhipcn@gmail.com 4 Nguyễn Văn Khang 090.4606990 khang.sct@gmail.com 5 Trần Thị Minh Sơn 094.4861978 sontm.dsi@gmail.com 6 Phan Thị Hồng Thắm 098.3889696 phanthamvn@yahoo.com 7 Đặng Xuân Thanh 090.4350699 dangthanhbca@gmail.com 8 Trần Việt 0932700996 viettranxd1981@gmail.com 9 Hà Thị Thu Hường 091.2805898 hahuongtc@gmail.com 10 Bùi Thị Thu Hiền 091.201.002 5 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ + Sự cần thiết nghiên cứu đề tài 1 + Mục tiêu nghiên cứu đề tài + Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm chung về tiền lương: + Tiền lương thực tế + Tiền lương danh nghĩa + Tiền lương tối thiểu + Hệ thống thang, bảng lương + Các loại phụ cấp 2. Bản chất của tiền lương 3. Vai trò của tiền lương 4. Mục đích của tiền lương 5. Đặc điểm tiền lương 6. Những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương Chương II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG KHU VỰC CÔNG 1, Khái quát chung về chính sách tiền lương - Việc Chính phủ ban hành các Nghị định quy định thang bảng lương, mức lương tối thiểu, mức phụ điều kiện và thời gian nâng bậc lương để các đơn vị khu vưc công áp dụng. + Mức lương tối thiểu chung + Mức lương tối thiểu vùng + Hệ thống thang bảng lương: - Đối với các doanh nghiêp - Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp - Đối với các đơn vị lực lượng vũ trang + Hình thức trả lương : - Đối với các doanh nghiêp 2 - Đối với các đơn hành chính vị sự nghiệp lực lượng vũ trang 2. Ưu điểm: + Về chính sách tiền lương nói chung + Về mức lương tối thiểu + Về thang bảng lương 3. Nhược điểm + Về chính sách tiền lương nói chung + Về mức lương tối thiểu + Về thang bảng lương Chương III KHUYẾN NGHỊ 1. Khuyến nghị chung 2. đối với từng khu vực Chương IV KẾT LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ 3 + Sự cần thiết: Chính sách tiền lương có ảnh hưởng đến lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội và có tác động lớn đến hệ thống kinh tế - xã hội của cả nước trên tầm vĩ mô, tác động lớn đến bản thân người lao động hưởng lương và gia đình họ; do vậy tiền lương là mối quan tâm hàng đầu và là động lực làm việc của người lao động trong bất cứ tổ chức nào. Với tầm quan trọng đó, việc xây dựng một hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý, làm đòn bẩy kích thích năng suất và chất lượng, hiệu quả lao động luôn là nhiệm vụ lớn đặt ra cho các cơ quan Nhà nước, đặc biệt trong bối cảnh thị trường lao động của khu vực Nhà nước kém hấp dẫn hơn so với khu vực tư nhân và làn sóng ra đi của những người tài, có năng lực trong các cơ quan Nhà nước đang gia tăng. Mặc dù trong những năm qua luôn được Nhà nước quan tâm cải cách, điều chỉnh song chính sách tiền lương khu vực công ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế và bất hợp lý, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của các cơ quan Nhà nước nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Với tầm quan trọng và thực trạng của chính của chính sách tiền lương khu vực công của nước ta hiện nay, nhóm đã chọn đề tài '' Phân tích chính sách tiền lương khu vực công'' + Mục tiêu nghiên cứu: Thực trạng chính sách tiền lương Việt Nam, đối chiếu với cơ sở lý luận và thực tiễn, tìm ra những ưu, nhược điểm, nguyên nhân của hạn chế, đưa ra những khuyến nghị nhằm góp phần xây dựng chính sách tiền lương trong khu vực công một cách hợp lý. + Đối tượng nghiên cứu: Chính sách tiền lương khu vực công của Việt Nam. + Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2004-2011(là năm Chính phủ ban hành Nghị định số 204/2004/N Đ-CP, NĐ số 205/2004/NĐ - CP và qua 6 lần tăng lương tối thiểu) Chương I 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm chung về tiền lương: Khái niệm về tiền lương: Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động, sức lao động là hàng hoá do vậy tiền lương là giá cả của sức lao động. Khi phân tích về nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị trường thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác. C.Mác viết: "Tiền công không phải giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thức cải trang giá trị hay giá cả sức lao động". Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lương trước hết là số tiền mà người sử dụng lao động (mua sức lao động) trả cho người lao động (người bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương. Mặt khác, do tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức lao động mà tiền lương không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng liên quan đến đời sống và trật tự xã hội. Đó là quan hệ xã hội. Trong quá trình hoạt động nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với chủ doanh nghiệp, tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất - kinh doanh. Vì vậy tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội, có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ. Phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích của hết thảy người lao động. Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình.Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiện nay, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinh tế. Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền lương là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế và chính sách của nhà nước 5 và được thể hiện trong hệ thống lương thang lương, bảng lương do Nhà nước qui định. + Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế: Tiền lương danh nghĩa là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào NSLĐ và hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc… ngay trong quá trình lao động. TL thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mau được bằng tiền lương danh nghĩa của họ. Như vậy TL thực tế không chỉ phụ thuộc vào số tiền lương danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Mối quan hệ giữa TL thực tế và TL danh nghĩa ta có thể thấy rõ là nếu giá cả tăng lên thì TL thực tế gảim đi. Điều này có thể xảy ra ngay cả khi TL danh nghĩa tăng lên (do có những thay đổi, điều chỉnh trong chính sách tiền lương). Đây là một quan hệ rất phức tạp do sự thay đổi của tiền lương danh nghĩa, của giá cả và phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau. Đó cũng là đối tượng quản lý trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lương và đời sống. + Lương tối thiểu: là một mức lương thấp nhất theo quy định của Luật lao động do Quốc hội Việt Nam ban hành. Đó là số tiền trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong xã hội với điều kiện làm việc và cường độ lao động bình thường, lao động chưa qua đào tạo nghề. Số tiền đó đủ để người lao động tái sản xuất giản đơn sức lao động, đóng bảo hiểm tuổi già và nuôi con. Mức lương tối thiểu này được dùng làm cơ sở để tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương và thực hiện một số chế độ khác theo quy định của pháp luật. 6 - Lương tối thiểu vùng: đảm bảo sức mua của tiền lương tối thiểu trong điều kịên mức giá khác nhau cho cùng một loại hàng hoá (4 vùng: Nghị định 70 / 2011 ngày 22/8/2011) * Đặc trưng của lương tối thiểu - Lao động thuộc diện hưởng lương tối thiểu là lao động giản đơn, chưa qua đào tạo nghề; - Công việc được thực hiện trong điều kiện lao động bình thường, không có các yếu tố ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lao động; - Cường độ làm việc ở mức trung bình, không có yếu tố căng thẳng về thần kinh và cơ bắp; - Rổ hàng hóa được sử dụng làm căn cứ xác định lương tối thiểu được tính ở vùng có mức giá trung bình; - Nhu cầu của người lao động ở mức tối thiểu; + Chức năng cơ bản của lương tối thiểu: Chống đói nghèo và bóc lột LĐ, đáng ứng nhu cầu tối thiểu cho người LĐ, là lưới an toàn chung cho người LĐ, là cơ sở để tính đóng BHXH, BHYT. + Thang bảng lương và chế độ phụ cấp: Thang lương: dùng để xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhân cùng nghề khi họ đảm nhiệm những công việc có mức độ phức tạp khác nhau. Mỗi thang lương gồm các bậc lương nhất định và các hệ số lương phù hợp với các bậc lương ấy. Thông thường, số bậc của thang lương và hệ số lương giữa các bậc phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất (mức độ phức tạp công việc, trình độ lành nghề công nhân, yếu tố trách nhiệm, điều kiện lao động). Hệ số mức 7 lương: chỉ rõ rằng lao động của công nhân bậc nào đó phải được trả cao hơn mức lương tối thiểu bao nhiêu lần. Bảng lương: theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, NĐ205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty Nhà nước; Nghị định 206/2004/N Đ-CP ngày 14/12/2004 quy định quản lý lao động , tiền lương và thu nhập trong các công ty Nhà nước * Các loại phụ cấp: - Phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức, viên chức; - Phụ cấp thâm niên vượt khung; - Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo; - Phụ cấp khu vực; - Phụ cấp đặc biệt; - Phụ cấp thu hút; - Phụ cấp lưu động; - Phụ cấp độc hại, nguy hiểm; - Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc: thâm niên nghề, ưu đãi nghề, trách nhiệm theo nghề; trách nhiệm theo công việc. 2, Bản chất của tiền lương Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng người lao động. Để bù đắp phần hao phí lao động đó họ cần có một lượng nhất định các vật phẩm tiêu dùng cho nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại… và người sử dụng lao động phải đáp ứng nhu cầu đó đúng mức hao phí mà người lao động đã bỏ ra thông qua tiền lương. Do đó sức lao động có thể là hàng hoá phụ thuộc vào sự biến 8 động cung cầu và chất lượng hàng hoá sức lao động trên thị trường tức là chịu sự chi phối của các quy luật giá trị đóng vai trò chủ đạo. Tiền lương đảm bảo cho người lao động có thể tái sản xuất lao động để họ có thể tham gia vào quá trình tái sản xuất tiếp theo. Vì vậy, tiền lương bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, để thu nhập là nguồn sống chủ yếu của bản thân người lao động và của gia đình họ. Việc trả lương cho người lao động không chỉ căn cứ vào hợp đồng mà căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của người lao động mà họ nhận được sau một thời gian lao động mà họ bỏ ra. 3, Vai trò của tiền lương Con người có một vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất, con người là yếu tố cấu thành, vận hành nên tổ chức sản xuất. Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế đã kết luận: Động cơ lao động bắt nguồn từ hệ thống nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Họ lao động với mục đích nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân, của xã hội. Nhu cầu của con người ngày càng phong phú, đa dạng có thể nó nhu cầu của con người là không có giới hạn. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường được gắn với những chức năng sau: - Tiền lương đảm bảo đủ chi phí để tái sản xuất sức lao động. Theo Các Mác "Tiền lương không chỉ nuôi sống bản thân người công nhân mà còn phải dư đủ để nuôi sống gia đình anh ta, tiền lương phải đảm bảo để duy trì sức lao động.Tất cả mọi chi tiêu trong gia đình cũng như ngoài xã hội đều xuất phát từ tiền lương từ chính sức lao động của họ bỏ ra . Vì vậy tiền lương là khoản thu nhập không thể thiếu đối với người lao động. - Đảm bảo vai trò kích thích của tiền lương. Vì động cơ của tiền lương, người lao động phải có trách nhiệm đối với công việc, tiền lương phải tạo được sự say mê công việc, không ngừng bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt, kiến thức chuyên môn, kỹ năng… 9 - Đảm bảo vai trò điều phối lao động. Với tiền lương được thoả đáng người lao động sẽ tự nguyện đảm nhận mọi công việc được giao phù hợp với khả năng của bản thân mình. - Vai trò quản lý lao động của tiền lương. Việc sử dụng công cụ tiền lương không chỉ với mục đích tạo điều kiện vật chất cho người lao động mà còn mục đích khác nữa là thông qua trả lương để theo dõi lao động, kiểm tra, giám sát người lao động, đánh giá chất lượng người lao động, đảm bảo tiền lương chi trả có hiệu quả. - Tiền lương đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển kinh tế gia đình. Ở đây, trước hết tiền lương phải đảm bảo những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của người lao động như ăn, ở, đi lại (có thực mới vực được đạo) Tức là tiền lương phải đủ để duy trì cuộc sống tối thiểu của người lao động. Chỉ có khi được như vậy, tiền lương mới thực sự có vai trò quan trọng kích thích lao động, và nâng cao trách nhiệm của người lao động đối với quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Đồng thời, chế độ tiền lương phù hợp với sức lao động đã hao phí sẽ đem lại sự lạc quan và tin tưởng vào doanh nghiệp, vào chế độ họ đang sống. Như vậy, trước hết tiền lương có vai trò đối với sự sống của con người lao động, từ đó trở thành đòn bảy kinh tế để nó phát huy nội lực tối đa hoàn thành công việc. Khi người lao động được hưởng thu nhập xứng đáng với công sức của họ đã bỏ ra thì lúc đó với bất kỳ công việc gì họ cũng sẽ làm. Như vậy có thể nói tiền lương đã góp phần quan trọng giúp nhà tổ chức điều phối công việc dễ dàng thuận lợi. - Lương thể hiện đánh giá chính xác của xã hội với tài năng, trí tuệ, năng lực, kết quả lao động và cống hiến của mỗi người. - Tiền lương là một trong nhưng hình thức kích thích lợi ích đối với người lao động. 10 [...]... xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý tiền lơng của các công ty phải bảo đảm các quy định sau đây: Đơn giá tiền lơng đợc xây dựng trên cơ sở định mức lao động tiên tiến và thông số tiền lơng phù hợp với các điều kiện quy định tại Điều 4 Nghị định này Đơn giá tiền lơng phải đăng ký với đại diện chủ sở hữu trớc khi thực hiện Đối với công ty hạng đặc biệt và công ty thực hiện hoạt động công ích có vị trí... hành công đoàn công ty, nhng không quá 17% quỹ tiền lơng thực hiện - Căn cứ vào quỹ tiền lơng thực hiện quy định tại điểm 4, mục III của Thông t này và quy chế trả lơng, công ty trả lơng theo năng suất, chất lợng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho từng đơn vị, bộ phận và cá nhân ngời lao động Trờng hợp chi vợt quỹ tiền lơng thực hiện thì công ty phải hoàn trả phần tiền lơng đã chi vợt từ quỹ tiền lơng... chủ, công bằng, công khai, minh bạch, khuyến khích ngời có tài năng, có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, năng suất lao động cao, đóng góp nhiều cho công ty - Khi xây dựng quy chế trả lơng phải có sự tham gia của Ban Chấp hành công đoàn công ty, đồng thời phổ biến đến từng ngời lao động và đăng ký với đại diện chủ sở hữu trớc khi thực hiện - Công ty đợc trích lập quỹ dự phòng để bổ sung vào quỹ tiền lơng... đơn giá tiền lơng do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, Bộ Tài chính thẩm định và báo cáo Thủ tớng Chính phủ Quỹ tiền lơng thực hiện đợc xác định theo mức độ hoàn thành chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh, năng suất lao động, lợi nhuận thực hiện và trả lơng cho ngời lao động theo quy chế trả lơng của công ty + Xõy dng n giỏ tin lng: Xác định chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh để xây dựng đơn giá tiền lơng:... thp, khụng khuyn khớch c tớnh tớch cc, tinh thn trỏch nhim cao i vi cụng vic v cú h ly thỳc y dũng chy lao ng chuyờn mụn nghip v t khu vc ny sang khu vc doanh nghip ngoi Nh nc - Phõn bit i x mc lng ti thiu theo ch s hu gia DN cú v n u t nc ngoi, doanh nghip t nhõn v khu vc Nh nc (i vi DN cú vn u t nc ngoi, doanh nghip t nhõn thỡ lng thp nht bng lng ti thiu cũn cao hn l tu ý v khuyn khớnh cũn khu vc Nh... của công ty (Lđb), đợc xây dựng theo qui định tại Thông t số 06/2005/TTBLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ Lao động - thơng binh và xã hội; 19 - Mức lơng tối thiểu của công ty lựa chọn, đợc tính theo công thức sau: TLmincty = TLmin x (1 + Kđc) Trong đó: - TLmincty: Mức lơng tối thiểu của công ty lựa chọn; - TLmin: Mức lơng tối thiểu; - Kđc: Hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lơng tối thiểu chung do công. .. quõn, bao cp trong lng - Cn tỏch riờng tng khu vc v hon thin c ch tin lng gia cỏc khu vc: sn xut kinh doanh; s nghip (khoa hc, giỏo dc, y t) vi khu vc cỏn b, cụng chc v lc lng v trang 28 - Tip tc m rng quan h tin lng (ti thiu - trung bỡnh - ti a) nhm khc phc hin tng bỡnh quõn trong chi tr lng, ng viờn khuyn khớch ngi cú ti, cú trỡnh yờn tõm cụng tỏc trong khu vc cụng núi chung - Ci cỏch tin lng phi... tính chất, đặc điểm sản xuất, kinh doanh, công ty lựa chọn các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh sau đây để xây dựng đơn giá tiền lơng: - Tổng doanh thu; - Tổng doanh thu trừ tổng chi phí (cha có lơng): - Lợi nhuận; - Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) tiêu thụ + Xác định các thông số để xây dựng đơn giá tiền lơng: Các thông số để xây dựng đơn giá tiền lơng, bao gồm: - Mức lao động tổng hợp... cp khu vc, ph cp thu hỳt, ph cp c bit, cha k mt s loi ph cp cú nhiu h s, trong khi chờnh lch h s khụng ỏng k (ph cp khu vc ) Cỏc quy nh v cỏch tớnh ph cp khụng mang tớnh thng nht, cú loi tớnh theo mc tin lng ti thiu chung, cú loi tớnh bng % so vi tin lng ang hng, hoc quy nh bng mc tin Vic tớnh ph cp theo mc lng ti thiu cú hn ch i vi kh nng nõng cao ph cp lng cho cỏn b, cụng chc Chng 3 KHUYN NGH 1, Khuyn... quy định *Đơn giá tiền lơng tính trên lợi nhuận, áp dụng theo công thức sau: [Ldb x TLmincty x (Hcb + Hpc) + Vdt] x 12 tháng + Vttld Vđg = Pkh Trong đó: - Vdg: Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu (đơn vị tính đồng/1.000 đồng tổng trừ đi tổng chi phí cha có lơng); - Ldb, TLmincty, Hcb, Hpc, Vdt, Vttld: đợc xác định theo quy định - Pkh: Lợi nhuận kế hoạch * Quy ch tr lng: - Công ty có trách nhiệm . 01/2003 đ ến 5/ 2011 qua 7 lần điều chỉnh mức lương tối thiểu Tháng 01/2003 là 290.000 đ, tháng 10/20 05 là 350 000đ, tháng 10/2006 là 450 .000đ, tháng 1/2008 là 54 0 000đ, tháng 5/ 2009 là 650 000đ,. Xuân Thanh 090.4 350 699 dangthanhbca@gmail.com 8 Trần Việt 0932700996 viettranxd1981@gmail.com 9 Hà Thị Thu Hường 091.28 058 98 hahuongtc@gmail.com 10 Bùi Thị Thu Hiền 091.201.002 5 MỤC LỤC ĐẶT VẤN. Đề tài nhóm 5: Phân tích chính sách tiền lương khu vực công DANH SÁCH NHÓM 5 STT Họ và Tên SĐT Hòm thư điện tử Ghi chú 1 Nguyễn Thục Anh 093.4 259 688 ntanh1410@yahoo.com 2 Mạc

Ngày đăng: 30/12/2014, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6, Nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan