PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NHÀ CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Ở VIỆT NAM

29 2.5K 22
PHÂN TÍCH  CHÍNH SÁCH NHÀ CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NHÀ CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Ở VIỆT NAM PHẦN I : SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU PHẦN II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNGCHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Ở VIỆT NAM PHẦN III : ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU THẬP THẤP PHẦN IV : KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH

1 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NHÀ CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Ở VI ỆT NAM 2 PHẦN I : SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU PHẦN II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNGCHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Ở VIỆT NAM PHẦN III : ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU THẬP THẤP PHẦN IV : KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH 3 Sự cần thiết phải nghiên cứu (Lý do chọn đề tài) Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập và phát triển, đô thị hoá ngày càng tăng nhanh dẫn đến sự phân hoá giữa người nghèo và người giàu tại các đô thị khá rõ rệt. Những người thu nhập thấp ở đô thị đang phải đương đầu với vấn đề thiếu nhà ở hoặc ở trong các khu ở tồi tàn, chật chội và hệ thống hạ tầng quá tải do họ không có khả năng về kinh tế để tự cải thiện chỗ ở của mình. Do vậy Nhà nước cần phải xây dựng các cơ chế, chính sách đảm bảo việc phát triển nhiều loại hình nhà ở phù hợp cho các đối tượng trong xã hội đặc biệt là những người thu nhập thấp, họ luôn được Chính phủ quan tâm trong thực hiện các giải pháp an sinh xã hội trong bối cảnh đất nước ta hiện nay. 4 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài  Nghiên cứu, phân tích các chính sách của Nhà nước về nhà ở cho người thu nhập thấp ở Việt Nam  Kiến nghị các giải pháp, chính sách, cơ chế tài chính cho Nhà nước đối với người thu nhập thấp tại các đô thị Việt Nam. 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Nhà ở cho người thu nhập thấp ở đô thị gồm những người hưởng lương có thu nhập thấp, các đối tượng chính sách, người có công với Cách mạng, sinh viên mới ra trường  Các chính sách về nhà ở cho người thu nhập thấp của Nhà nước đã ban hành. 6 PHẦN II :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Ở VIỆT NAM Cơ sở lý luận: Định nghĩa và khái niệm người thu nhập thấp  Người có thu nhập tương đối ổn định. Có khả năng tích luỹ vốn để tự cải thiện điều kiện ở, nhưng cần sự hỗ trợ, tạo điều kiện của Nhà nước về vay vốn dài hạn trả góp, về chính sách đất đai và cơ sở hạ tầng (người vay vốn làm nhà có khả năng hoàn trả)  Trước tiên phải thấy rằng, người thu nhập thấp là người chưa có đủ khả năng thanh toán một lần cho nhu cầu mua nhà ở của mình. Vì nếu họ có đủ khả năng thanh toán theo các bản hợp đồng mua nhà thương mại thì họ không còn là người thu nhập thấp.  Chính vì vậy, người thu nhập thấp là những đối tượng cần được hỗ trợ về mặt tài chính để nâng cao khả năng thanh toán của mình trong các hợp đồng mua nhà. 7  Mức độ di cư và mô hình di cư theo lứa tuổi, giới tính  Đặc điểm kinh tế-xã hội của dân di cư từ nông thôn ra thành thị  Các ảnh hưởng của di dân tự do đối với nhà ở đô thị Các đặc trưng kinh tế xã hội tác động đến nhà ở cho người thu nhập thấp tại các đô thị ở Việt Nam. a.Các yếu tố tác động vào việc phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp 8 b.Sự phân hoá giàu nghèo với vấn đề nhà ở của dân cư đô thị:  Sự phân tầng xã hội có tác động trực tiếp tới các công việc quy hoạch, xây dựng, quản lý va phát triển đô thị  Các loại nhà ở của người thu nhập thấp dưới tác động của sự phân hoá giàu nghèo trong đô thị  Sự phân tầng ảnh hưởng mức chênh lệch về nhà ở người thu nhập thấp và người thu nhập cao ở đô thị Các đặc tính xã hội của người thu nhập thấp ảnh hưởng vào nhà ở  Đặc tính về thành phần xã hội  Đặc tính quy mô nhân khẩu, trình độ văn hoá  Đặc tính mức thu nhập va chi tiêu 9 Thực trạng các chính sách  Thành phố Hà Nội (cũ) rộng 920,97 km2, dân số tính đến đầu năm 2008 khoảng 3,5 triệu người, trong đó số đăng ký hộ khẩu thường trú chiếm 90%, còn lại là diện KT3, KT4. Những năm gần đây dân số Hà Nội tăng tự nhiên là 1,37% và tăng cơ học là 1,63%/năm. Theo số liệu của Sở Địa chính – Nhà đất Hà Nội thì vào đầu năm 2002 tổng quỹ nhà ở toàn Thành phố chỉ có 348.743 căn nhà (trong đó 153.000 căn thuộc sở hữu nhà nước và 195.743 căn thuộc sở hữu tư nhân) 10 [...]... nhân, người dân và đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp    Chính sách về sử dụng đất : Có chính sách giao đất, cho thu đất phù hợp với từng đối tượng sử dụng đất Hạn chế giao đất cho hộ cá nhân kiểu phân lô Ưu tiên xây dựng các chung cư cho người thu nhập thấp Tạo chính sách làm đa dạng hoá các loại nhà ở cho người thu nhập thấp như nhà cho thu , nhà trả góp Nhà cho. .. góp Nhà cho thu lâu dài đảm bảo đời sống ổn định cho các cán bộ công nhân viên chức có thu nhập thấp Huy động tổ chức các hoạt động xã hội sâu rộng để tạo lập được quỹ phát triển nhà ở giá thấp cho người thu nhập thấp Nâng cấp nhà thấp tầng Cải tạo nhà chung cư cũ, đầu tư cơ sở hạ tầng, giao quyền sử dụng đất ở cho người có nhà ở đất ở Chính sách cho vay vốn    Hiện nay cơ chế tài chính là các... 15 Định hướng tương lai:   Nhà ở cho người thu nhập thấp nằm trong chương trình phát triển nhà ở hàng năm và 5 năm của thành phố Một phần ngân sách xây dựng cơ bản hàng năm của Hà Nội (gồm vốn trung ương cấp) phục vụ cho công tác tái xây dựng và tái định cư nhà ở, trong đó có nhà ở cho người thu nhập thấp “Đến 2015, Hà Nội sẽ xây dựng 15.500 căn hộ cho người có thu nhập thấp Đó là khẳng định của ông... khởi công xây dựng tháng 6-2010 ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU THẬP THẤP       Chưa thực sự hiểu và lường hết vấn đề trong công tác xét duyệt cho người thực sự có thu nhập thấp Những cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa được thực hiện, triển khai cụ thể Bất cập trong công tác quản lý Bất cập trong khâu tổ chức, xét duyệt – nhà ở cho người thu nhập thấp chưa đến được với những người. .. sự” có thu nhập thấp và rất nhiều bất cập khác… Tư duy cũ về nhà ở không còn phù hợp Cần thay đổi tư duy về nhà ở KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH    Có chính sách cho vay vốn dài hạn, vay thế chấp với lãi suất phù hợp với đối tượng thu nhập thấp để họ có khả năng mua nhà, thu nhà dài hạn, trả góp thông qua các tổ chức tài chính, và người thu nhập thấp phải chịu trách nhiệm trực tiếp tạo thu n... lợi cho khả năng thanh toán của người thu nhập thấp trong việc cải thiện nhà ở Huy động các nguồn vốn phát triển nhà ở thông qua các quỹ đầu tư quốc gia, quỹ phát triển nhà ở và quỹ phát triển đô thị của các thành phố Có các chính sách tạo điều kiện khuyến khích cho các ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng Thương mại cổ phần tham gia vào các dự án phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp Có chính sách. .. dụng đang siết chặt cho vay và đầu tư vào BĐS trong đó có cả gói nhà ở cho người thu nhập thấp, do đó cần phải “cởi trói” bằng cách các doanh nghiệp, ngân hàng, tổ chức tín dụng chính quyền, địa phương phải vào cuộc tạo điều kiên hơn cho việc vay vốn để mua nhà thu nhập thấp Để khơi thông nguồn vốn cho nhà ở xã hội, cần giải quyết vướng mắc lớn nhất khiến các dự án nhà thu nhập thấp thời gian qua bị... kiện ở tại các khu nhà lụp xụp và nhà ở cho đối tượng thu nhập thấp Chương trình tái xây dựng nhà ở cũng được thực hiện ở từng cụm dân cư với phương thức Nhà nước và nhân dân cùng làm” bằng sự tự nguyện bỏ một phần kinh phí của cư dân và sự hỗ trợ của Nhà nước Chương trình xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương Chính sách kết hợp sự tham giá của các tổ chức phi chính phủ (NGO) vào chương trình nhà ở cho. .. quỹ nhà ở toàn quốc Trong đó: Nhà ở thu c sở hữu Nhà nước có khoảng 5 triệu m2chiếm hơn 40% quỹ nhà ở toàn Thành phố (bao gồm nhà ở thu c sở hữu Nhà nước do ngành Địa chính Ngoài ra, theo số liệu thống kê hiện tại Hà Nội có khoảng gần 10 triệu m2 nhà trụ sở làm việc của các cơ quan Nhà nước; trụ sở giao dịch, điều hành của các doanh nghiệp; khách sạn văn phòng làm việc cho thu của các dự án đầu tư nước... Hà Nội hiện đang thiếu nhà ở nghiêm trọng, nhất là nhà cho người có thu nhập trung bình và thấp, và trước mắt cần ít nhất tới 7 triệu m2 nhà ở, tương đương 120.000 căn hộ cho các đối tượng có nhu cầu bức xúc về nhà ở trên địa bàn Theo báo cáo của Sở Tài nguyên môi trường và nhà đất, thì chỉ riêng năm 2006 – 2007, Thành phố cần khoảng 7.700 căn hộ quỹ nhà tái định cư phục vụ các dự án lớn . người thu nhập thấp ở đô thị gồm những người hưởng lương có thu nhập thấp, các đối tượng chính sách, người có công với Cách mạng, sinh viên mới ra trường  Các chính sách về nhà ở cho người thu. LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Ở VIỆT NAM Cơ sở lý luận: Định nghĩa và khái niệm người thu nhập thấp  Người có thu nhập tương đối ổn định. Có khả năng tích luỹ. loại nhà ở của người thu nhập thấp dưới tác động của sự phân hoá giàu nghèo trong đô thị  Sự phân tầng ảnh hưởng mức chênh lệch về nhà ở người thu nhập thấp và người thu nhập cao ở đô thị Các

Ngày đăng: 30/12/2014, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • PHẦN I : SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU PHẦN II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNGCHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Ở VIỆT NAM PHẦN III : ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU THẬP THẤP PHẦN IV : KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH

  • Sự cần thiết phải nghiên cứu (Lý do chọn đề tài)

  • Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài

  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • PHẦN II :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Ở VIỆT NAM

  • Các đặc trưng kinh tế xã hội tác động đến nhà ở cho người thu nhập thấp tại các đô thị ở Việt Nam.

  • b.Sự phân hoá giàu nghèo với vấn đề nhà ở của dân cư đô thị:

  • Các đặc tính xã hội của người thu nhập thấp ảnh hưởng vào nhà ở

  • Thực trạng các chính sách

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Định hướng tương lai:

  • Các chính sách tại Thành phố Hồ Chí Minh

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Hướng phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan