đề cương hỏi đáp môn công pháp quốc tế đại học luật năm 2012

151 1.3K 41
đề cương hỏi đáp môn công pháp quốc tế đại học luật năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Câu 1: Định nghĩa đặc điểm Luật quốc tế? 1/ Định nghĩa Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đới sống quốc tế Đó nguyên tắc quy phạm áp dụng chung mà khơng có phân biệt tính chất, hình thức hay vị quốc gia thiết lập quan hệ quốc tế chủ thể với Ví dụ: - Ngành luật: Luật ngoại giao, lãnh sự; Luật nhân đạo quốc tế (Luật quốc tế chiến tranh); Luật biển quốc tế; Luật hàng không quốc tế; Luật kinh tế quốc tế; Luật quốc tế bảo vệ môi trường;… - Chế định pháp luật quốc tế: Chế định dân cư LQT; Chế định lãnh thổ biên giới quốc gia; Chế định trách nhiệm biên giới quốc tế; Chế định giải tranh chấp LQT… 2/ Đặc điểm * Chủ thể tham gia LQT # Quốc gia: - Chủ thể chủ yếu LQT - Được cấu thành từ yếu tố: lãnh thổ, dân cư, phủ, khả tham gia thực tế vào quan hệ pháp lý quốc tế, chủ quyền quốc gia (là thuộc tính trị - pháp lý tách rời quốc gia) Trong đó: + Lãnh thổ, dân cư thay đổi không ảnh hưởng đến tư cách chủ thể LQT + Chính phủ phải hoạt động có hiệu (đảm bảo an ninh lãnh thổ, biên giới quốc gia, quyền lợi ích cơng dân nước nước ngoài,…) + Khả tham gia quan hệ quốc tế: khả hưởng quyền pháp lý quốc tế thực nghĩa vụ pháp lý, khả gành chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế + Chủ quyền quốc gia phải chủ quyền thực sự: quyền lực tối cao quan hệ đối nội quyền lực độc lập quan hệ đối ngoại (khả độc lập, nhận danh để tham gia vào quan hệ quốc tế) Ví dụ: Đưa lễ, tết, luật, đại xá, đặc xá…; tự lựa chọn tham gia không tham gia tổ chức quốc tế, biểu quyết, đề xuất nghị tổ chức quốc tế… - Quyền chủ thể quốc gia quyền nguyên thủy, xuất với tồn quốc gia Ví dụ: quyền tồn hịa bình an ninh quốc tế, phát triển, bảo vệ, tham gia vào đời sống quốc tế,…  Về yếu tố cấu thành nên quốc gia, (như trên) tốt nên nói thêm theo Cơng ước Montevideo 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia thực thể coi quốc gia theo pháp luật quốc tế có yếu tố bản: + Dân cư thường xuyên + Lãnh thổ xác định + Chính phủ + Năng lực tham gia vào quan hệ với chủ thể quốc tế khác (có ý kiến có lãnh thổ, dân cư, quyền lực nhà nước) - Con đường hình thành quốc gia mới: + Truyền thống: hội tụ yếu tố + Hợp + Phân chia + Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc + Cách mạng xã hội # Tổ chức quốc tế liên phủ - Là tổ chức quốc tế thành lập dựa sở thỏa thuận quốc gia độc lập Đây chủ thể phái sinh, có quyền phái sinh (hình thành nhờ tác động ngoại lực yếu tố khác, quốc gia) - Quyền chủ thể quốc gia sáng lập định, giới hạn (quyền phái sinh) - Ví dụ: ASEAN, EU, WTO, NATO, OPEC,… Phân biệt liên phủ phi phủ: Tổ chức QT liên phủ Thành viên Hoạt động tổ chức Áp dụng luật giải tranh chấp Tư cách chủ thể Ví dụ Tổ chức QT phi phủ Chủ yếu quốc gia Các cá nhân, pháp nhân khác quốc tịch Mang tính chất đại diện cho thành viên tổ chức, chủ yếu quốc gia Các hoạt động ko mang tc đại diện cho QG Áp dụng luật quốc tế Áp dụng luật quốc gia Thừa nhân tự cách chủ thể Ko thừa nhận tư cách chủ thể Liên hợp quốc EU *Sida: Tổ chức hợp tác QT văn hố giáo dục *Hồ bình xanh: Tổ chức hđộng môi trường *Chữ thập đỏ: Hoạt động lĩnh vực nhân quyền, ccấp lg thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, Ko thuộc LHQ * Ân xá quốc tế: hđộg lvực nhân quyền , đưa đề xuất thả tù trị \ # Dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự - Là chủ thể LQT với điều kiện trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, họ phải sử dụng biện pháp đấu tranh phù hợp với LQT, LQT cho phép Ví dụ: khủng bố, đánh bom, chiếm đoạt máy bay, tàu biển, đánh váo khu dân sự… - VD: Palextin # Các thực thể pháp lý lãnh thể khác quốc gia - Là chủ thể đặc biệt LQT quyền chủ thể chúng bị hạn chế theo LQT dựa cở sở tự nguyện - VD: + Tòa thánh Vatican – chủ thể đặc biệt LQT: Dưới góc độ pháp luật quốc tế, Vatican thức thành lập sở Điều ước quốc tế ký kết Thủ tướng Bonito Mussolinin (đại diện cho Vua Italia Victo – Emmanuel II) Hồng y Pierre Gasparri (đại diện cho Giao hoàng Pie XI) ngày 11/2/1929: Hiệp ước Lateran công nhận “chủ quyền” (điều 2) “quốc gia thành phố Vatican” (Điều 26); Hiệp định (Concordat) xác định quan hệ Chính phủ Italia với Giáo hội Thiên chúa, quy chế Giáo hội lãnh thổ Italia (Hiệp định sửa đổi ngày 18/2/1984) Hiệp định liên quan đến vấn đề tài Nội dung Điều ước quốc tế ghi nhận khẳng định Hiến pháp Italia năm 1947 Vatican chủ thể đặc biệt LQT, có tư cách chủ thể xác định “quốc gia hình thức”, Vatican nằm lọt thành phố Rome Italia, có diện tích lãnh thổ nhỏ giới, khoảng 0,44 km2, với biên giới tường cao bao quanh dài tổng cộng 3,2 km Dân cư Vatican khoảng 800 người, 450 người có “quốc tịch Vatican” Tuy nhiên “quốc tịch Vatican” không thực mối liên hệ pháp lý hai chiều, bền vững công dân với nhà nước, mà xác định mang tính tạm thời, sở chức năng, nhiệm vụ cá nhân Vatican Một cá nhân có quy chế “công dân Vatican” thời gian làm việc cho Vatican chấm dứt thực xong nhiệm vụ giao Bộ máy quyền Vatican tổ chức tương đối đặc biệt Giáo Hoàng người đứng đầu nhà nước Vatican, nằm quyền lực tối cao, bao gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Giáo Hoàng bầu với quyền lực trọn đời Mật nghị Hồng y gồm Hồng y 80 tuổi Các thành viên quan trọng phủ Giáo Hoàng bổ nhiệm, bao gồm Ngoại trưởng, Chủ tịch Hội đồng giáo phần Thủ hiến (Thủ tướng) Vatican Hiện tại, Vatican có hai lực lượng giữ gìn an ninh: Body of the Gendarmeria (Corpo della Gendarmeria) hoạt động lực lượng cảnh sát vùng Swiss Gurads (Lính Thụy Sỹ) gồm người đàn ơng Cơng giáo Thụy Sỹ tự nguyện Lính Thụy Sỹ quân đội thức Vatican, chịu trách nhiệm bảo vệ Giáo Hoàng, canh gác lối vào Vatican, địa điểm Giáo Hoàng thường lui tới, làm cận vệ cho qn đội quy có quy mơ nhỏ (khoảng 100 người) lâu đời giới (là lính Thụy Sỹ, có từ kỷ XV) Vatican khơng có lực lượng hải qn khơng qn Việc phịng thủ bên ngồi Italia chịu trách nhiệm Vatican có quyền lực hồn tồn riêng biệt phạm vi lãnh thổ Theo Hiệp ước Lateran, Italia có nghĩa vụ tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội Vatican (Điều 4) Các phương tiện bay nước phải xin phép bay qua vùng trời bên lãnh thổ Vatican (Điều 7) Trong quan hệ đối ngoại, Vatican tham gia ký kết gia nhập nhiều ĐƯQT đa phương (ví dụ: Cơng ước bảo hộ nạn nhân chiến tranh năm 1949, Công ước quan hệ ngoại giao năm 1961, Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân khí quyển, khoảng khơng vũ trụ nước năm 1963, Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân năm 1968…), thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia giới, tham gia hoạt động tổ chức quốc tế với tư cách quan sát viên (Liên Hợp quốc, Tổ chức nông lương lương thực giới, Tổ chức giao dục, khoa học văn hóa LHQ) thành viên nhiều tổ chức quốc tế khác (cơ quan lượng nguyên tử quốc tế, Tổ chức du lịch giới) + Các chủ thể đặc biệt khác như: San Marino, Ancora, Monaco (quan hệ ngoại giao Monaco Pháp đại diện), vùng lãnh thổ Đài Loan, Hồng kong, Ma Cao… * Đối tượng điều chỉnh LQT - Các quan hệ phát sinh chủ thể LQT với lĩnh vực thuộc thẩm quyền điều chỉnh LQT, trừ trường hợp chủ thể LQT chọn áp dụng luật quốc gia VD: vấn đề mua bán đảo Alaxca Nga Mỹ (áp dụng luật quốc gia) - Các quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh LQT quan hệ mang tính chất liên quốc gia, liên phủ, phát sinh lĩnh vực đời sống quốc tế - Quan hệ pháp luật quốc tế phát sinh, thay đổi, chấm dứt, tác động n~ quy phạm LQT, lực chủ thể LQT kiện pháp lý quốc tế (bao gồm biến pháp lý quốc tế hành vi pháp luật chủ thể LQT): + Sự biến pháp lý quốc tế: kiện xảy thực tế, gây hệ pháp lý lĩnh vực LQT Một kiện xác định biến pháp lý từ chất biến mà LQT ràng buộc kết pháp lý định với kiện LQT có phân loại biến pháp lý quốc tế dựa số tiêu chí khác biến tự nhiên (là kiện vật chất tự nhiên mà LQT ràng buộc kết pháp lý xác định kiện này, chẳng hạn trường hợp ngập chìm hịn đảo đối tượng thực ĐƯQT); biến có liên quan đến hoạt động người (được hiểu hoạt động thể nhân, pháp nhân với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế LQT xác định n~ kết pháp lý ràng buộc với hoạt động này, ví dụ hành động vượt biên giới trái phép cá nhân) + Hành vi pháp luật quốc tế: hành vi thể ý chí chủ thể LQT mà thể LQT quy định ràng buộc với hệ pháp lý xác định Theo hành vi pháp luật quốc tế thường bao gồm thể ý chí chủ thể LQT việc xuất kết ràng buộc với thể ý chí nêu chủ thể Do đặc điểm tư cách chủ thể quốc gia, dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết, tổ chức quốc tế nên khái niệm ý chủ thể thực hành vi pháp luật quốc tế theo nghĩa hành vi tâm lý mà hành vi quan hay thiết chế có thẩm quyền thể công khai qua quyền bố Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, hành vi pháp luật đa dạng, phong phú Ví dụ, theo tính chất hành vi có hành vi phân biệt hành vi hợp pháp bất hợp pháp; xét theo tiêu chí chủ thể hành vi có hành vi đơn phương, hành vi song phương hành vi đa phương,… Các hành vi pháp lý đưa đến hệ pháp lý khác nhau, tùy thuộc vào mục đích tính chất hành vi - Các quan hệ pháp luật quốc tế có đặc trưng tồn yếu tố trung tâm quốc gia – chủ thể có chủ quyền việc thực quyền chủ thể LQT quốc gia thuộc tính chủ quyền chi phối tạo điều chỉnh khác biệt LQT so với chế điều chỉnh luật quốc gia * Trình tự xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế - LQT hình thành sở tự nguyện thỏa thuận chủ thể tham gia, thể tính tự điều chỉnh quan hệ lập pháp mà quốc gia tiến hành, thông qua: + Quá trình đàm phán, ký kết ĐƯQT + Việc chủ thể thỏa thuận thừa nhận tập quán quốc tế (thỏa thuận không thành văn) VD: nguyên tắc Uti – Passidetis: nguyên tắc quy phạm tập quán, nguyên tắc không ghi nhận văn pháp lý - Tính tự điều chỉnh hoạt động xây dựng quy phạm luật quốc tế thường thông qua hai giai đoạn: giai đoạn thỏa thuận quốc gia nội dung quy tắc giai đoạn thỏa thuận cộng nhận tính ràng buộc quy tắc hình thành Việc hình thành hệ thống quy phạm LQT theo hai giai đoạn khơng nhằm tạo ý chí tối cao, mà tự nguyện thỏa thuận quôc gia dự nguyên tắc bình đẳng chủ quyền Mặc dù trình thỏa thuận quốc gia có tác động quan trọng hoàn cảnh thực tế quy phạm LQT hình thành phản ánh chất LQT kết thỏa thuận, nhượng lẫn chủ thể, hướng đến lợi ích quốc gia, dân tộc lợi ích chung cộng đồng quốc gia * Cơ chế cưỡng chế LQT (sự thực thi LQT) - Thực thi LQT trình chủ thể áp dụng chế hợp pháp, phù hợp để đảm bảo quy định LQT thi hành tôn trọng đầy đủ đời sống quốc tế Đây q trình chủ thể LQT thơng qua chế quốc tế quốc gia (do LQT quy định) để thực thi quyền nghĩa vụ pháp luật quốc tế - Tính chất hoạt động thực hóa LQT dạng xử tích cực (như hoạt động thực thi) để chủ thể chủ động thực quyền nghĩa vụ hoạt xử thụ động (tuân thủ) chủ thể để không tiến hành n~ hoạt động trái với quy định LQT, gây ảnh hưởng đến trật tự pháp lý quốc tế hay lợi ích chủ thể khác Thực thi thông qua chế thể đặc trưng có tính chất luật thơng qua chế thỏa thuận tự điều chỉnh quốc gia - Cơ chế cưỡng chế LQT: khơng có quan thực chức cưỡng chế chung, xuất phát từ chủ quyền quốc gia - Các quốc gia chủ thể khác LQT có quyền sử dụng biện pháp cưỡng chế cho phù hợp với hồn cảnh cụ thể Đó biện pháp cưỡng chế theo cách thức: + Cưỡng chế riêng lẻ: chủ thể tiến hành cách riêng lẻ để chống lại quốc gia chủ thể khác có hành vi vi phạm LQT Chẳng hạn biện pháp kinh tế, ngoại giao, thương mại, tài chính…, từ phần đến toàn phần VD: Cấm vận mặt hàng đến nhiều mặt hàng, phịng tỏa nội địa, tẩy chay hàng hóa… Quan trọng hơn, áp dụng biện pháp phịng vệ đáng: sử dụng lực lượng quân chống lại quốc gia thù địch Các quốc gia bắt buộc phải tuần thủ nguyên tắc tương xứng VD: Ấn Độ xung đột với Pakistan vùng đất Kasmia nửa kỷ Pakistan dùng pháo binh bắn phá biên giới Ấn Độ  Ấn Độ dùng pháp binh, dùng vũ khí sinh học, hóa học, hạt nhân,… vi phạm nguyên tắc tương xứng + Cưỡng chế tập thể: nhiều chủ thể tiến hành Là biện pháp bắt buộc phải thực khuôn khổ tổ chức quốc tế theo quy định LQT VD: Chương Hiến chương LHQ áp dụng biện pháp cưỡng chế tập thể quốc gia vi phạm từ thấp tới cao _Trừng phạt tạm thời nhằm chấm dứt hành vi vi phạm, khôi phục trạng thái ban đầu _Biện pháp ngoại giao, kinh tế, phần  toàn phần: rút nhân viên ngoại giao, cắt đứt quan hệ ngoại giao _Biện pháp trừng phạt quân VD: Năm 1990 – 1991, Irac xâm lược Cooet, Chỉnh phủ Cooet phải chạy sang Ả rập HĐBA LHQ áp dụng biện pháp: Irac chấm dứt hoạt động quân sự, rút lực lượng, trao trả chủ quyền cho phủ Cooet  k thực thi Áp dụng biện pháp ngoại giao, cắt đứt quan hệ ngoại giao (VN phải cắt đứt, quan hệ ngoại giao tốt đẹp, 40.000 công dân VN phải nước)  Irac trì quân đội Trừng phạt quân sự, chiến dịch Cát sa mạc (Chiến tranh vùng vịnh lần 1) buộc Irac phải chấm dứt Chiến tranh vùng vịnh lần (2003) liên quân Anh – Mỹ thực vi phạm LQT Nghị HĐBA  Những khiếm khuyết LQG VN: Hàng chục nghìn án dân chưa thi hành k thi hành được; nhiều điều khoản Luật khơng có: tội quấy rối tình dục,… VD: quốc gia bị quốc gia khác công: _cưỡng chế riêng lẻ quốc gia dùng sức mạnh lĩnh vực (quân sự, ngoại giao, kinh tế, trị,…) để đáp trả lại cơng _cưỡng chế tập thể kêu gọi giúp đỡ quốc gia khác, liên minh, liên kết với nước ngồi để đáp trả thơng qua tổ chức quốc tế liên phủ để đáp trả  Tịa án quốc tế: hình thức cưỡng chế tập thể, quốc gia thỏa thuận thành lập, có thẩm quyền giải tranh chấp tất quốc gia tranh chấp tán thành  Hội đồng bảo an LHQ: hình thức cưỡng chế tập thể, có quyền phủ quyết, thơng qua Nghị trừng phạt quốc gia vi phạm…, quyền hạn hội đồng bảo an quốc thỏa thuận trao cho  Interpol: khơng có quyền lực cảnh sát quốc gia mà giúp quốc gia hợp tác phòng chống, trừng phạt tội phạm hình quốc tế (khơng quyền yêu cầu xét xử), cung cấp thông tin cần thiết tội phạm hình quốc tế  Biện pháp mà quốc gia hay chủ thể khác LQT tiến hành có vi phạm quy định LQT: + Kinh tế: phong tỏa, cấm vận,… + Ngoại giao: cắt đứt quan hệ ngoại giao,… + Chính trị: + Quân sự: dùng sức mạnh để thực quyền tự vệ hợp pháp để chống lại hành động công vũ trang + Dư luận tiến giới - Vấn đề kiểm soát quốc tế + Cơ chế bao gồm việc yêu cầu quốc gia trình bay báo cáo (kể tra thiết chế quốc tế báo cáo quốc gia này) hoạt động bảo vệ báo cáo quốc gia lĩnh vực LQT định trước quan, thiết chế quốc tế (như lĩnh vực LQT quyền người), ví dụ: chế làm bảo vệ báo cáo quốc gia thành viên CEDAW + Vấn đề quốc gia trình bày báo cáo việc thi hành nghĩa vụ cam kết ĐƯQT sau việc thỏa thuận báo cáo quan, thiết chế quốc tế áp dụng số lĩnh vực hợp tác theo quy định LQT, ví dụ: khn khổ ILO (tổ chức lao động quốc tế), LHQ số công ước quyền người mà LHQ thông qua Cơ chế tra Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân, việc tra quốc tế tiến hành nhằm mục đích đảm bảo việc tuân thủ ĐƯQT có loại tra sau: _Thanh tra tổ chức quốc tế (thanh tra quan lượng nguyên tử quốc tế IAEA) _Thanh tra thực quốc gia hữu quan, thành viên ĐƯQT thực giám sát quan quốc tế _Thanh tra chéo quốc gia thành viên ĐƯQT thực (hoạt động tra ghi nhận Hiệp ước Nam cực năm 1959) Câu 2: Bốn yếu tố cấu thành thuộc tính trị pháp lý quốc gia – chủ thể LQT? 1/ Bốn yếu tố cấu thành quốc gia Theo quy định Điều Công ước Montevideo năm 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia thực thể coi quốc gia theo pháp luật quốc tế phải có yếu tố sau: - Dân cư thường xuyên - Lãnh thổ xác định - Chính phủ - Năng lực tham gia vào quan hệ với chủ thể quốc tế khác Việc thừa nhận thực thể có tư cách quốc gia quan hệ quốc tế thường dựa vào tiêu chí nêu quốc gia tồn thực tế có xác định thiết lập quan hệ với thực thể có đầy đủ tiêu chí quốc gia, xuất đời sống quốc tế cấp độ quan hệ quốc gia hay khơng lại khơng n~ tiêu chí định Nói cách khác, thực thể có đủ yếu tố cấu thành quốc gia buộc quốc gia khác phải công nhận tư cách quốc gia thực thể quan hệ song phương Việc công nhận thiết lập quan hệ hợp tác quốc gia với hoàn toàn tùy thuộc vào ý chí mong muốn chủ quan quốc gia sở chủ quyền quốc gia 2/ Thuộc tính trị - pháp lý quốc gia Quốc gia chủ thể có thuộc tính trị - pháp lý đặc thù chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia hiểu quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Trong phạm vi lãnh thổ mình, quốc gia ó quyền trị tối cao Quyền trị tối cao thể qua quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp quốc gia mà quan trọng quyền định vấn đề trị, kinh tế, xã hội, đời sống vật chất tinh thần quốc gia quốc gia khác khơng có quyền can thiệp Trong quan hệ quốc tế, quốc gia hồn tồn độc lập, khơng bị lệ thuộc vào quốc gia khác giải vấn đề đối ngoại Việc tham gia quốc gia vào tổ chức quốc tế, vào hoạt động quốc tế liên quốc gia hình thức hợp tác quốc tế khác biểu rõ nét kết thực chủ quyền đối ngoại quốc gia Câu 3: Phân tích quyền chủ thể LQT quốc gia? 1/ Quyền chủ thể LQT - Quyền chủ thể LQT n~ phương diện thể khả pháp lý đặc trưng n~ thực thể pháp lý hưởng n~ quyền gánh vác n~ nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quan hệ quốc tế theo quy định LQT - Có thể xem xét quyền chủ thể LQT theo góc độ: + Về lý luận, thuộc tính chủ quyền gắn với địa vị pháp lý quốc tế quốc gia quan hệ quốc tế tạo nên phân biệt địa vị pháp lý quốc gia với chủ thể quốc gia tạo tổ chức quốc tế liên phủ  từ phân loại chủ thể LQT thành chủ thể có chủ quyền chủ thể có quyền phái sinh + Về pháp lý, quốc gia, dân tộc đấu tranh giành độc lập tổ chức quốc tế thừa nhận n~ thực thể có n~ quyền nghĩa vụ quốc tế từ khả thực tế n~ thực thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế 2/ Quyền chủ thể LQT quốc gia Thể quyền nghĩa vụ quốc tế quốc gia: Các quyền nghĩa vụ quốc tế quốc gia hình thành phát triển phù hợp với phát triển tiến LQT Quyền quốc tế quốc gia gồm: - Quyền bình đẳng chủ quyền quyền lợi; - Quyền tự vệ cá nhân tự vệ tập thể; - Quyền tồn hịa bình độc lập; - Quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ; - Quyền tham gia vào việc xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế; - Quyền tự quan hệ với chủ thể khác LQT’ - Quyền trở thành thành viên tổ chức quốc tế phổ biến; Nghĩa vụ quốc tế quốc gia gồm: - Tôn trọng chủ quyền quốc gia; - Tôn trọng bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia khác; - Không áp dụng vũ lực đe dọa vũ lực; - Không can thiệp vào công việc nội nhau; - Hợp tác hữu nghị với quốc gia khác nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế; - Tơn trọng ngun tắc bình đẳng quan hệ quốc tế; - Tôn trọng quy phạm Jus cogens n~ cam kết quốc tế; - Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình Tuy nhiên, quan hệ quốc tế quốc gia tự hạn chế n~ quyền nghĩa vụ n~ lĩnh vực phạm vi định, với điều kiện, không trái với quy ước quốc tế Ví dụ: quốc gia theo đuổi chế độ nhà nước trung lập thường xuyên, sách k liên kết… Quốc gia gánh vác thêm n~ quyền nghĩa vụ bổ sung nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế, ví dụ: chế độ cường quốc theo Hiến chương LHQ) Câu 4: Quyền chủ thể LQT chủ thể khác LQT? 1/ Tổ chức quốc tế liên phủ Các tổ chức quốc tế liên phủ có quyền chủ thể LQT vào “những thuộc tính tự nhiên” vốn có quốc gia mà thỏa thuận quốc gia thành viên tự trao cho Quyền chủ thể LQT tổ chức quốc tế liên phủ dựa điều lệ (hiến chương, quy chế,…) tổ chức, quy định rõ phạm vi quyền nghĩa vụ tổ chức Như vậy, tổ chức quốc tế liên phủ khác có n~ phạm vi quyền chủ thể LQT khơng giống Một số đặc điểm tố chức quốc tế liên phủ: + Là thực thể liên kết chủ yếu quốc gia độc lập, có chủ quyền, thành lập hoạt động sở điều ước quốc tế, phù hợp với LQT,có quyền chủ thể riêng biệt hệ thống cấu tổ chức phù hợp để thực quyền theo tơn chỉ, mục đích tổ chức + Thành viên tổ chức QT liên phủ chủ yếu quốc gia độc lập, có chủ quyền Ngồi số thực thể khác Hông kong, Ma Cao hay tổ chức quốc tế EU thành viên WTO + Chịu trách nhiệm pháp lý độc lập với thành viên + Sự tồn tại, phát triển, chấm dứt quốc gia định + Được thành lập điều ước QT để thực chức năng, lĩnh vực hoạt động định + Là chủ thể hạn chế LQT(chủ thể khơng có chủ quyền) Các tổ chức quốc tế liên phủ có n~ quyền sau: - Được ký kết ĐƯQT; - Tiếp nhận quan đại diện quan sát viên thường trực quốc gia chưa thành viên tổ chức trên; - Được hưởng n~ miễn trừ ưu đãi ngoại giao; - Được trao đổi đại diện tổ chức nhau; - Được yêu cầu kết luận tư vấn Tòa án quốc tế LHQ; - Được giải tranh chấp phát sinh thành viên tổ chức quốc tế Ngồi quyền, tổ chức cịn có nghĩa vụ quốc tế định Các tổ chức có n~ quyền nghĩa vụ theo ĐƯQT ký kết với quốc gia, tổ chức quốc tế khác 2/ Dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự Trường hợp dân tộc đấu tranh độc lập tự chân thường lập quan định để lãnh đạo đấu tranh để cụ thể hóa quyền chủ thể LQT dân tộc chủ thể LQT giai đoạn độ thành lập quốc gia dân tộc độc lập, có chủ quyền Các quyền nghĩa vụ quốc tế dân tộc đấu tranh với tính cách chủ thể độc lập quan hệ pháp luật quốc tế phát sinh từ chủ quyền dân tộc, dân tộc thực bảo vệ Trong trình tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế với n~ chủ thể khác LQT, dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự có thêm n~ quyền nghĩa vụ quốc tế bổ sung không đặc thù cho chủ quyền dân tộc Xuất phát từ chủ quyền dân tộc nguyên tắc dân tộc tự quyết, dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự có n~ quyền quốc tế sau: - Được thể ý chí, nguyện vọng hình thức nào, dạng nào, kể việc áp dụng n~ biện pháp để chống lại nước cai trị - Được pháp luật quốc tế bảo vệ quốc gia, dân tộc nhân dân giới, tổ chức quốc tế,… giúp đỡ - Quyền thiết lập n~ quan hệ thức với chủ thể LQT đại - Được tham gia vào hoạt động tổ chức quốc tế hội nghị quốc tế liên phủ - Được tham gia vào việc xây dựng n~ quy phạm LQT độc lập việc thực thi luật Bên cạnh quyền quốc tế bản, dân tộc đấu tranh có n~ nghĩa vụ quốc tế định sinh hoạt quốc tế (tương tự nghĩa vụ quốc tế quốc gia) Câu 5: So sánh quyền chủ thể LQT quốc gia với chủ thể khác LQT? * Giống nhau: - Đều có quyền chủ thể LQT quy định - Phải thỏa mãn điều kiện chủ thể LQT hưởng quyền * Khác nhau: - Quốc gia: quyền nguyên thủy, truyền thống gắn liền với quốc gia, quốc gia xuất hiện, quyền đầy đủ trọn vẹn quốc gia chủ thể chủ yếu - Các chủ thể khác: quyền bị giới hạn định (do LQT giới hạn, tự nguyện, cấu trúc đặc biệt tham gia vào số quan hệ LQT) + Tổ chức liên phủ: hình thành sở thỏa thuận quốc gia số chủ thể khác Quyền chủ thể LQT tổ chức quốc tế liên phủ có đặc điểm: _Mang tính độc lập tham gia quan hệ với chủ thể khác, thể quan hệ với quốc gia thành viên quan hệ với quốc gia khác _Mang đặc điểm phái sinh, quốc gia thành viên thỏa thuận, trao cho  tổ chức quốc tế có quyền nghĩa vụ khác _Mang tính hạn chế, thực phạm vi mà thành viên trao cho, bị giới hạn ĐƯQT + Các dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết: Xuất phát từ chất thực thể trình đầu tranh nhằm xây dựng quốc gia  quyền độ + Các thực thể khác: chủ thể đặc biệt, quyền bị giới hạn số lượng, chất lượng Câu 6: Các quyền chủ thể LQT mà tổ chức quốc tế có mà quốc gia khơng có? LHQ có quyền trừng phạt tập thể quân quốc gia vi phạm Trong quốc gia có quyền phịng vệ đáng, quốc gia không phép trừng phạt đơn lẻ chưa LQT cho phép VD: Tóa thánh Vatican: coi sóc mặt tư tưởng, bảo vệ quyền giáo dân, nhà thờ; khơng có khả tham gia quan hệ biển, khơng có thực lực, khơng có nhu cầu; khơng có khả tham gia quan hệ hàng khơng khơng có sân bay,…; khơng có khả tham gia quan hệ tài tiền khơng có sức mạnh tham gia vào đời sống tơn giáo Câu 7: Định nghĩa, thể loại, hình thức phương pháp, hậu pháp lý công nhận quốc tế? 1/ Định nghĩa - Công nhận quốc tế hành vi trị - pháp lý quốc gia công nhận dựa tảng động định (mà chủ yếu động trị, kinh tế, quốc phòng) nhằm xác nhận tồn thành viên cộng đồng quốc tế, khẳng định quan hệ quốc gia công nhận sách, chế độ trị, kinh tế… thành viên thể ý định muốn thiết lập quan hệ bình thường, ổn định với thành viên cộng đồng quốc tế nhiều lĩnh vực khác đời sống quốc tế + Khía cạnh trị hành vi cơng nhận: thể chủ yếu động quốc gia công nhận + Khía cạnh pháp lý: _Xác nhận tồn thành viên cộng đồng quốc tế _Những hậu pháp lý định - Việc tồn hành vi thực tiễn công nhận quốc tế tất yếu khách quan, nhiều nguyên nhân chủ yếu lý quốc gia thường khơng xuất khơng hồn tồn đồng thể chế nhà nước Sự xuất chủ thể quan hệ quốc tế nhiều có tác động định đến tương quan mối quan hệ liên kết quốc tế, dẫn đến n~ phản ứng khác dự luận sinh hoạt quốc tế Những phản ứng quốc tế thường đưa đến n~ hậu pháp lý xác định, làm thay đổi củng cố thêm mối quan hệ quốc tế đa dạng quốc gia - Vấn đề cơng nhận quốc tế có nhiều quan điểm, trường phái học thuyết khác vấn đề này, chủ yếu thuyết cấu thành thuyết tuyên bố: + Thuyết cấu thành: quan niệm quốc gia thành lập trở thành chủ thể LQT thành viên độc lập cộng đồng quốc tế quốc gia khác thức cơng nhận  phản động, mâu thuẫn với LQT đại + Thuyết tuyên bố: cho tất quốc gia thành lập chủ thể LQT điều xác định thơng qua chứng quốc gia xuất cịn tồn thực tế Việc cơng nhận quốc gia thành lập tạo chủ thể LQT mà đóng vai trị tun nhận tồn thực tế quốc gia 2/ Các thể loại cơng nhận quốc gia Có n~ thể loại khác như: công nhận dân tộc đấu tranh, cơng nhận “chính phủ lưu vong”, công nhận bên tham chiến, công nhận bên khởi nghĩa,… Song chủ yếu là: * Công nhận quốc gia thành lập Các quốc gia thành lập theo trường hợp sau: - Các quốc gia thành lập theo đường cổ điển, tập thể người thành lập quốc gia cách hịa bình định cư họ lãnh thổ vô chủ lãnh thổ chưa có tổ chức trị phù hợp - Quốc gia thành lập kết cách mạng xã hội - Quốc gia thành lập kết hoạt động quốc gia tồn vào thời điểm thành lập Trong trường hợp này, quốc gia thành lập theo nhiều phương thức khác nhau, chẳng hạn phân chia quốc gia tồn thành hai nhiều quốc gia độc lập, hợp hai hay nhiều quốc gia độc lập thành quốc gia mới… Các quốc gia thành lập theo trường hợp nói khơng phụ thuộc vào thời gian, địa điểm, đặc điểm dân cư, lãnh thổ, hình thức nhà nước… chủ thể LQT thời điểm thành lập Sự công nhận quốc gia đóng vai trị tun bố tồn trường quốc tế quốc gia mà Khi công nhận quốc gia thành lập, quốc gia công nhận thành viên cộng đồng quốc tế thực thể có đầy đủ quyền nghĩa vụ quốc tế cở theo LQT * Công nhận phủ thành lập Thơng thường, việc công nhận quốc gia thành lập đồng thời với cơng nhận phủ quốc gia Ngồi ra, cịn có trường hợp cơng nhận quốc gia thành lập cơng nhận phủ thành lập độc lập với Cơng nhận phủ có nghĩa cơng nhận người đại diện hợp pháp cho quốc gia có chủ quyền sinh hoạt quốc tế công nhận chủ thể LQT (Vấn đề cơng nhận phủ đặt công nhận quốc gia có thay đổi phủ đường đảo vi phạm pl…) Sự cơng nhận phủ thường đặt loại phủ de facto Xét phạm vi hoạt động quyền lực, phủ de facto phần làm loại: phủ de facto chung cho tồn quốc phủ de facto địa phương Chỉ phủ thực hiệu độc lập quyền lực tồn lãnh thổ phần lớn lãnh thổ quốc gia đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ đối tượng công nhận quốc tế Ngày nay, LQT thừa nhận nguyên tắc hữu hiệu sở để công nhận phủ de facto thành lập Nội dung nguyên tắc hữu hiệu thể rõ qua điểm sau: - Chính phủ phải đông đảo quần chúng nhân dân tự nguyện, tự giác ủng hộ; - Chỉnh phủ có đủ lực để trì thực quyền lực quốc gia thời gian dài; - Chính phủ có khả kiểm sốt tồn phần lớn lãnh thổ quốc gia cách độc lập tự chủ, tự quản lý điều hành công việc đất nước 3/ Các hình thức cơng nhận quốc tế Khơng tồn hình thức cơng nhận thống cho trường hợp Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, chủ thể thường sử dụng hình thức sau: * Cơng nhận de jure: Là cơng nhận quốc tế thức, mức độ đầy đủ phạm vi toàn diện VD: Việt Nam đặt đại sứ quán * Công nhận de facto: Là công nhận thực tế mức không đầy đủ, hạn chế phạm vi khơng tồn diện VD: + Pháp cơng nhận VN: _1955 – 1973: Pháp công nhận Việt Nam dân chủ cộng hịa, Pháp có lãnh Sài Gịn, VNDCCH có lãnh Paris  cơng nhận de jure miền Nam, công nhận de facto miền Bắc _Sau 1973: Công nhận de jure: lãnh chuyển thành đại sứ quán + Anh công nhận CHDCND Trung Hoa: _1949 – 1951: Anh công nhận Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) theo de jure, đặc đại sứ quán _1959 – 1971: Công nhận CHDCND Trung Hoa việc đặt lãnh quán London, Bắc Kinh (do có thay đổi đời sống trị giới, Đài Loan khơng cịn thành viên thương trực HĐBA LHQ mà nhường lại cho CHDCND Trung Hoa) _Sau 1971: Quan hệ phát sinh quốc gia công nhận bên công nhận sở công nhận de facto n~ quan hệ độ tiến lên quan hệ toàn diện bên công nhận de jure Phạm vi quan hệ bên công nhận de facto thường phải xác định cở sở ĐƯQT Sự khác công nhận de facto cơng nhận de jure chủ yếu mặt trị Động trị bên cơng nhận de facto thể thái độ thận trọng quốc gia công nhận quốc gia phủ thành lập nhiều vấn đề liên quan đến tình hình, bối cảnh nước quốc tế * Cơng nhân ad hoc: Là hình thức công nhận đặc biệt mà quan hệ bên phát sinh phạm vi định nhằm tiến hành số công vụ chủ yếu quan hệ chấm dứt sau hồn thành cơng vụ VD: Đối với nước Đức: _1949 – 1989: CHDC Đức CHLB Đức tồn _Trước 1971: không công nhận, nhu cầu xây dựng cầu nối Tây Đức Đông Đức  công nhận ad hoc  xây dựng xong, bên trở lại trạng thái ban đầu, không công nhận Đối với trường hợp Đông Timo: hưởng quy chế dân tộc đấu tranh đòi quyền dân tộc tự Tuy nhiên, Đơng Timo quốc gia hình thành đường công nhận 4/ Các phương pháp công nhận quốc tế * Công nhận minh thị: Là công nhận quốc tế, thể cách rõ ràng, minh bạch, thực hành vi rõ rệt, cụ thể quốc gia công nhận văn thức * Cơng nhận mặc thị: Là công nhận quốc tế, thể cách kiến đáo, ngấm ngầm mà bên công nhận quốc gia phủ khác phải dựa vào quy phạm tập quán định hay nguyên tắc suy diễn sinh hoạt quốc tế làm sáng tỏ ý định công nhận bên công nhận Quốc gia thực cơng nhận quốc gia phủ thành lập theo thể thức riêng lẻ, độc lập quốc gia khác theo thể thức tập thể mối quan hệ hợp tác với quốc gia khác, n~ mức độ phạm vi khác 5/ Hậu pháp lý công nhận quốc tế Sự công nhận quốc tế thực hai chức pháp lý phù hợp với việc công nhận Thứ nhất, giải triệt để vấn đề quy chế pháp lý đối tượng công nhận; thứ hai, tạo n~ điều kiện thuận lợi để bên thiết lập n~ quan hệ định với Hậu pháp lý: - Công nhân quốc tế thức quốc gia phủ tạo bảo đảm n~ điều kiện thuận lợi để thiết lập phát triển n~ quan hệ bình thường quốc gia, tạo tiền đề để thiết lập n~ 10 Ngoài nt qp LQT, số t/hợp, ĐƯQT (hoặc điều khoản) TT mà bên ký kết có qđ khả viện dẫn loại nguồn khác, chẳng hạn PL qgia, nt PL chung qđ đặc biệt TTT áp dụng nguồn để giải TC VD: Trong vụ Trail Smelter 1941, TTT đc thành lập để giải TC Canada Mỹ liên quan đến việc nhà máy luyện kim Canada gây ô nhiễm chất sulphur dioxide gây thiệt hại cho trồng số vùng lãnh thổ Mỹ giái vs biên giới Canada Để giải TC này, bên thỏa thuận k áp dụng LQT mà áp dụng qđ PL Mỹ Phân loại: * Căn vào thành phần TTT: - TTT cá nhân: Tịa có TT viên - TTT tập thể: Tịa có từ TTT viên trở lên * Căn vào thẩm quyền giải TC - TTT có thẩm quyền chung: Tịa có thẩm quyền giải TC phát sinh tất lĩnh vực hợp tác chủ thể LQT VD: TTT thường trực Lahaye đc thành lập sở CW Lahaye 1899 1907 giải hòa bình TCQT… - TTT có thẩm quyền chun mơn: Tịa có thẩm quyền giải TC số lĩnh vực hợp tác định VD: TTT QT luật biển… * Căn vào tính chất hđ: - TTT thường trực (TTT quy chế): Là n~ Tòa đc thành lập để giải TC cách thường xun Các Tịa có quy chế hđ, thủ tục rõ ràng có trụ sở VD: TTT thường trực Lahaye… - TTT vụ việc (TTT ad hoc): Là n~ Tòa đc thành lập để giải vụ TC cụ thể sau vụ việc đc giải xong, Tòa chấm dứt hđ VD: TTT đc thành lập năm 1988 để giải TC lãnh thổ Ai Cập Israel… TTT thường trực TTT vụ việc có điểm mạnh riêng Do đó, chủ thể TC dựa vào nội dung, tính chất loại TC yêu cầu đặt mà định việc lựa chọn TTT -Vs TTT thường trực: + Có quy chế, thủ tục tố tụng rõ ràng + Có kinh nghiệm thực tiễn, dựa n~ kinh nghiệm mà tịa giúp bên định đc TT viên có trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tế thích hợp, tạo thuận lợi cho trình giải TC + Có nhân viên chuyên nghiệp giúp đỡ bên trình tố tụng - Vs TTT vụ việc: + Khả linh hoạt đáp ứng yêu cầu bên + Các bên tiết kiệm đc án phí k phải chịu chi phí điều hành Giá trị pháp lý phán TT: Về ng/tắc, phán TTT chung thẩm có hiệu lực bắt buộc đối vs bên TC Các bên có nghĩa vụ thi hành k có quyền khiếu nại Phán TTT đc xem xét lại t/hợp có n~ đk có ảnh hưởng đến nội dung phán mà trc TTT chưa đc biết đến Nhưng thực tiễn, phán TTT bị coi vơ hiệu bên k có nghĩa vụ phải thi hành phán số t/hợp sau: - ĐƯQT (hoặc điều khoản) TT mà bên ký kết bị vô hiệu - TTT vượt thẩm quyền mà bên thỏa thuận trao cho - Có dấu hiệu mua chuộc mem HĐ TT - Trong trình giải TC, TTT vi phạm nghiêm trọng n~ qđ thủ tục tố tụng Sau TT phán quyết, bên có quan điểm khác hiệu lực việc giải thích thi hành phán TT TTT xem xét giải Câu 12: Các cq tài phán QT khuôn khổ WTO ASEAN? I WTO: Xét cách tổng thể, chế giải TC WTO bao gồm hệ thống giải TC chung, đc áp dụng vs TC phát sinh tất lĩnh vực thương mại hàng hóa, TM dịch vụ, sh trí tuệ liên quan 137 đến TM, theo qđ thỏa thuận quy tắc thủ tục giải TC (DSU) hệ thống giải TC đc qđ hiệp định cụ thể HĐ hàng dệt may mặc (gọi hệ thống giải TC chuyên biệt) Về ng/tắc, TC thuộc đối tượng viện dẫn đến chế giải TC WTO TC phát sinh mem TC này, bao gồm k qgia độc lập, có chủ quyền mà cịn số vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt, hoàn toàn tự chủ mqh TM tổ chức QT, EC Việc giải TC phát sinh mem WTO đc giải sở ng/tắc cơng bằng, nhanh chóng, hiệu chấp nhận đc đối vs bên TC Căn vào Thỏa thuận giải TC (DSU), mem WTO lựa chọn cho biện pháp giải TC khác nhau, tham vấn, mơi giới, hịa giải, trung gian, kể việc lựa chọn thiết chế tài phán QT khác nhau, tài phán trọng tài QT Và sau tiến hành biện pháp nêu mà TC chưa đc giải bên khiếu nạu trc Cq giải TC (DSB) WTO DSB k phải cq chuyên biệt đc thành lập để giải TC mem WTO mà ĐHĐ WTO (vs cấu mem bao gồm đại diện cấp đại sứ qgia mem) Thành phần DSB cịn phải tính đến Tổng giám đốc WTO DSB có quyền định thành lập thơng qua báo cáo nhóm chuyên gia (PANEL) nhóm phúc thẩm, giám sát việc t/h định giải TC, cho phép tạm đình việc áp dụng HĐ TM vs mem, kể cho phép áp dụng BP trừng phạt Trên thực tiễn hđ, DSB thực trở thành số thiết chế tài phán quan trọng lĩnh vực hợp tác KT, TM qgia * Trình tự giải TC DSB: - Trong t/hợp bên k giải đc TC BP tham vấn, trung gian, hịa giải hay TT QT vụ TC đc đệ trình lên DSB Sau thụ lý, DSB thành lập nhóm chuyên gia để tiến hành hđ tác nghiệp cần thiết Nhóm chuyên gia (PANEL) gồm mems, trừ t/hợp bên TC yêu cầu thành lập nhóm chuyên gia vs mems, n~ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực LTM QT, sách TM QT nói chung Khi tham gia nhóm chuyên gia, mem phải hđ vs tư cách độc lập k chịu chi phối CP Nhiệm vụ nhóm chuyên gia đánh giá khách quan vấn đề TC tiến hành điều tra khác để giúp DSB việc đưa định khuyến nghị thích hợp Sau xem xét TC, nhóm chuyên gia soạn thảo báo cáo đệ trình DSB để cq đưa định cuối giải TC - Các bên TC có quyền phản đối báo cáo nhóm chuyên gia kháng cáo lên cq phúc thẩm Bản báo cáo nhóm chun gia đc thơng qua phiên họp DSB, trừ bên TC kháng cáo DSB thủ tục đồng thuận k thông qua báo cáo - Trong t/hợp bên kháng cáo báo cáo, vụ TC đc đệ trình lên cq phúc thẩm WTO để giải Cq phúc thẩm thường trực (AB) đc thành lập để xem xét kháng cáo bên TC vấn đề PL giải thích PL đc nêu báo cáo nhóm chuyên gia Cq phúc thẩm bao gồm mems DSB bổ nhiệm vs nhiệm kỳ năm đc tái bổ nhiệm Mem cq phúc thẩm phải đại diện cho nhóm nước có lợi ích KT khác Các mem hđ vs tư cách độc lập k bị chi phối lực Khi có đề nghị phúc thẩm, cq phúc thẩm thường trực lập nhóm phúc thẩm riêng gồm mems Nhóm có quyền xem xét để nguyên, thay đổi hủy bỏ n~ giải thích, kết luận pháp lý nêu báo cáo PANEL Báo cáo nhóm phúc thẩm đc đệ trình lên DSB việc thông ua báo cáo theo ng/tắc đồng thuận tiêu cực gần mang tính chất tự động Tức là, bên TC có nghĩa vụ t/h vô đk định cuối DSB sở báo cáo phúc thẩm thời hạn xem xét phúc thẩm tối thiếu 60 ngày, gia hạn tối đa k 90 ngày - Dựa báo cáo nhóm chuyên gia cq phúc thẩm, DSB thông qua định khuyến nghị thích hợp Các định khuyến nghị đc bên tự nguyện thi hành thời hạn định theo qđ DSU Trong t/hợp bên thua kiện k tự nguyện thi hành, bên thắng kiện có quyền yêu cầu DSB cho phép họ t/h biện pháp đòi bồi thường thiệt hại biện pháp trả đũa TM đối vs bên thua kiện VD: Vụ kiện Mỹ - EU 240tr USD cho Mỹ tự ý tăng giá nhập mặt hàng Đây hvi vi phạm LTM QT WTO Sau xét xử DSB, EU đc phép tăng giá nhập hàng Mỹ vào thị trường thu đủ lại 240tr USD (trả đũa theo ng/tắc tương xứng) II ASEAN: 138 Trong khuôn khổ ASEAN, TC qgia mem đc bên chủ động giải thông qua thương lượng hòa giải Nếu k đạt đc thỏa thuận qua thương lượng bên thành lập HĐ cấp cao (cấp trưởng) để xem xét TC đưa n~ định n~ khuyến nghị thích hợp Cơ chế giải TC đc qđ cụ thể HƯ thân thiện hợp tác khu vực ĐNA đc qgia ASEAN ký kết Hội nghị thượng đỉnh lần t1 (2/1976) Riêng lĩnh vực KT, trình giải TC đc t/h sở Nghị định thư chế giải TC đc trưởng KT nước mem ASEAN ký kết ngày 20/11/1996 (NĐT Manila 1996) Theo NĐT Manila 1996, việc giải TC k đạt đc thỏa thuận giai đoạn tham vấn sd biện pháp khác trung gian, hịa giải bên TC đưa vụ việc giải Hội nghị KT cao cấp (SEOM) Để giải TC, SEOM thành lập Ban hội thẩm (Panel) gồm mems (trừ t/hợp bên thỏa thuận số mem 5), vs chức đánh giá cách khách quan TC đc đệ trình thu thập chứng để giúp cho SEOM đưa định phù hợp Trong số t/hợp đặc biệt, SEOM định trực tiếp xử lý TC mà k cần thành lập Ban hội thẩm Sau SEOM định, bên TC k thỏa mãn vs định kháng cáo lên Hội nghị trưởng KT (AEM) AEM cq cao có thẩm quyền giải TC lĩnh vực KT qgia mem ASEAN AEM xem xét TC đưa định cuối QĐ SEOM AEM đc bên t/h khoảng tg định theo qđ NĐT Manila 1996 Ngoài cq Ban hội thẩm, SEOM AEM, Ban thư ký ASEAN cq có thẩm quyền giải TC Theo NĐT Manila, BTK ASEAN có trách nhiệm: - Giúp đỡ Ban hội thẩm trình giải TC - Theo dõi trì định SEOM AEM - Đứng hòa giải làm trung gian để hỗ trợ qgia mem giải TC Câu 13: So sánh chế giải TC WTO ASEAN? Giống: Cơ chế giải Tc có nhiều điểm tương đồng Thực chất, chế ASEAN mô chế WTO vs vài thay đổi cho phù hợp vs ng/tắc tổ chức hđ ASEAN - Phải qua tham vấn, hòa giải… - Đều có cấp phúc thẩm - Giá trị pháp lý phán Khác: WTO đơn tổ chức hợp tác KT, ASEAN tổ chức hợp tác trị, văn hóa, an ninh, XH Do đó, giải TC nào, qgia ASEAN cố gắng giải giai đoạn tham vấn mà phải đưa cq giải TC Điều này, vừa giúp cho TC đc giải cách nhanh chóng, kịp thời, vừa k làm ảnh hưởng tới quan hệ hợp tác hữu nghị lĩnh vực khác bên TC Câu 14: Phân biệt chế giải TC TAQT Trọng tài QT? - Trình tự giải TC TT linh hoạt mềm dẻo hơn, dựa thỏa thuận bên TC: + Thành phần HĐ TT bên thỏa thuận, lựa chọn, số lượng ln số lẻ Các bên có quyền lựa chọn TT viên, bên thỏa thuận chọn số lượng TT viên nhau, chủ tịch HĐ TT bên lựa chọn + Thủ tục tố tụng: Các bên tự thỏa thuận (vs TA, thủ tục tố tụng đc qđ cụ thể Quy chế điều lệ)  đơn giản, linh hoạt nhiều Để tiết kiệm tg chi phí, bên TC thỏa thuận đưa qđ tố tụng đơn giản, linh hoạt, cho phép rút ngắn q trình đưa phán Do đó, phán TT đc đưa kịp thời giải TC phát sinh, k để vấn đề trở nên phức tạp, trc n~ tác động yếu tố khách quan chủ quan Tuy nhiên, hạn chế t/hợp bên TC có mâu thuẫn gay gắt, căng thẳng, có thái độ k hợp tác thỏa thuận - Tính cơng khai: + TA: Phải đảm bảo ng/tắc xét xử công khai  ảnh hưởng đến danh dự, uy tín qgia thua kiện + TT: K đặt yêu cầu xét xử công khai  Đảm bảo đc danh dự uy tín gia, đảm bảo danh dự uy tín k bị ảnh hưởng thiết lập n~ mqh QT tương lai, qgia có hvi chưa phù hợp vs PL QT bên thua kiện Đặc biệt, xét xử kín có ý nghĩa lớn vụ TC liên quan đến bí mật qgia 139 - Các biện pháp bảo đảm thực phán quyết: Về mặt pháp lý phán TA TT có giá trị pháp lý bắt buộc phán TA có giá trị bảo đảm cao 140 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ Câu 1: ĐN chế định trách nhiệm pháp lý QT phân loại trách nhiệm pháp lý QT? ĐN Chế định TNPL QT: Theo khoa học LQT, chế định TNPLQT tổng thể ng/tắc quy phạm LQT điều chỉnh quan hệ phát sịnh chủ thể LQT vs có hvi vi phạm LQT t/h hvi mà LQT k nghiêm cấm gây thiệt hại cho chủ thể LQT khác Theo chế định này, chủ thể gây thiệt hại phải có nghĩa vụ đáp ứng địi hỏi yêu cầu vật chất phi vật chất cho chủ thể bị hại Còn t/hợp cần thiết, chủ thể gây thiệt hại bị trừng phạt QT VD: Giả định VINASAT nổ bùm, mảnh vỡ rơi xuống TQ -> VN phải bồi thường thiệt hại Phân loại: * Căn vào tính chất thiệt hại: - TN vật chất VD: Mỹ gian lận thương mại gây thiệt hại 240tr USD cho EU EU tăng thuế mặt hành nhập Mỹ thu đủ lại 240tr - TN phi vật chất: gây thiệt hại danh dự, chủ quyền, vị thế, uy tín, phẩm giá qgia trường QT VD: Hàng năm, BNG Hoa Kỳ đưa báo cáo nhân quyền qgia TG, đó, nhận xét k tình hình nhân quyền VN, nhận xét mang tính chủ quan HK, k theo chuẩn mực chung QT, làm hình ảnh VN  VN phản đối HK phải xem xét lại * Căn vào tính chất hvi gây thiệt hại: - TNPLQT chủ quan: Phát sinh từ hvi vi phạm LQT, gây thiệt hại cho chủ thể khác LQT - TNPLQT khách quan: Phát sinh từ hvi LQT k nghiêm cấm LQT yêu cầu phải BTTH xuất thiệt hại từ hđ qgia VD: Hđ vũ trụ: vệ tinh nhân tạo rời quỹ đạo, bị rơi gây thiệt hại; nổ tàu vũ trụ… Câu 2: Phân tích TNPLQT góc độ chế định LQT góc độ quan hệ pháp luật QT? Dưới góc độ chế định LQT: Chế định TNPLQT công cụ pháp lý cần thiết, nhằm đảm bảo tuân thủ quy phạm luật QT chủ thê luật QT ý nghĩa răn đe khôi phục lại quyền trật tự pháp lý bị xâm hại chế định này, thơng qua hình thức thể loại truy cứu trách nhiệm Chế định đc sử dụng công cụ đặc biệt nhằm điều chỉnh QHQT cấp phủ đảm bảo cho luật QT thực chức Điều lý giải hệ thống PLQG QT tồn chế định TNPL tương ứng Việc gắn hậu hvi pháp lý chủ thể LQT vs TNPLQT để phân biệt hvi mang tính trị vs hvi pháp lý QT chủ thể LQT Các chủ thể quan hệ PLQT có vi phạm cam kết nghĩa vụ QT, k đặt vấn đề truy cứu TNPLQT mặt, quyền lợi ích đáng chủ thể khác bị xâm phạm, k đc bảo vệ khôi phục Mặt khác, tiềm ẩn nguy ý thức k tôn trọng qđ LQT, k có ràng buộc nghĩa vụ chủ thể LQT vs n~ hậu xấu mà chủ thể gây cho chủ thể khác gây tổn hại đến lợi ích cộng đồng QT Các qđ chế định TNPLQT đc viện dẫn để giải quan hệ PLQT phát sinh chủ thể LQT, xảy kiện vi phạm lợi ích đáng chủ thể LQT lợi ích cộng đồng QT bị xâm phạm Trong quan hệ này, TNPLQT đc hiểu cưỡng chế LQT để buộc chủ thể t/h hvi trái PL QT t/h hvi mà LQT k cấm gây thiệt hại cho chủ thể khác, phải loại bỏ thiệt hại gây ra, phải t/h số yêu cầu chủ thể bị thiệt hại, kể việc phải gánh chịu n~ BP trừng phạt chủ thể bị thiệt hại chủ thể khác áp dụng sở PL QT Dưới góc độ quan hệ PLQT: Chủ thể quan hệ TNPLQT chủ thể luật QT, bao gồm chủ thể chịu TNPLQT chủ thể thực truy cứu TNPLQT Trong số chủ thể TNPLQT nói chung, quốc gia chủ thể phải chịu TN hvi định quan, tổ chức, cá nhân ko phụ thuộc vào việc họ hay phạm vi lãnh thổ quốc gia Quốc gia phải chịu TN hvi quan nhà nc, t/hợp quan người đại diện lạm dụng chức vụ hoạt động thẩm q`, gây thiệt hại cho chủ thể # luật QT Với hvi cá nhân công dân quốc gia TNPLQT quốc gia đc đặt có sở để k/định quốc gia ko thực 141 đầy đủ nghĩa vụ cần thiết để trừng trị cá nhân vi phạm giữ gìn trật tự cơng cộng theo u câu PL nói chung LQT quy định rõ việc truy cứu TNHS cá nhân có hvi vi phạm luật QT de dọa, làm ảnh hưởng đến hịa bình an ninh QT Khi quốc gia vi phạm nghiêm trọng PLQT quốc gia phải gánh chịu TNPLQT (VD, liên quan đến tội ác QT), cịn cá nhân chịu TNHS Theo luật QT, việc cá nhân thực hvi tội phạm với tính chất thừa hành cơng vụ ko sở pháp lý để giải thoát cho cá nhân khỏi TNHS Sự trừng phạt tiến hành theo thẩm quyền tài phán QY quốc gia Địa vị pháp lý cá nhân (nguyên thủ qgia, ng đứng đầu CP, trưởng BNG) ko sở để loại bỏ TNHS cá nhân có hvi vi phạm mang t/chất tội ác QT Theo LQT hành, việc truy cứu TNHS cá nhân tội chống hb nhân loại, tội ác war… đc t/h k có giới hạn thời hiệu sựu quy kết trách nhiệm sở chứng minh đc cá nhân có hvi phạm tội ác QT liên quan đến hđ qgia cq NN Điều đc thể hiệ Quy chế TAQT đc thành lập để xét xử TP war vào năm 1945, 1946; loạt CWQT TPHSQT; định HĐBA LHQ (2/1993, định thành lập TAQT điều tra xét xử TP Nam Tư cũ…) Câu 3: Cơ sở TNPLQT? Trong luật QT cũ, việc xđ TNPLQT chủ yếu viện dẫn quy định luật tập quán QT theo nguyên tắc chung PL, chủ thể hoạt động lợi ích gây thiệt hại cho chủ thể khác có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây Hiến chương LHQ ghi nhận việc truy cứu TNPLQT hvi vi phạm nghiêm trọng hịa bình an ninh QT Điều 39 41 42 Ngoài hiến chương, việc xác đinh TNPLQT chủ thể luật QT vào văn PLQT quan trọng khác Công ước 1948 Tội diệt chủng 1973 Tội phân biệt chủng tộc… Câu 4: Vi phạm PLQT? Khái niệm: Sự vi phạm pháp luật quốc tế thường có hai dấu hiệu: có hành vi trái pháp luật có thiệt hại Ngồi ra, phải xác định mối liên hệ hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Hành vi trái pháp luật quốc tế: Là hành động không hành động, trái với quy định cam kết quốc tế gây thiệt hại cho chủ thể khác lợi ích cộng đồng quốc tế Về mặt khách quan tính trai pháp luật biểu mâu thuẫn hành vi xử chủ thể luật quốc tế so với quy định luật Hành vi trái pháp luật xuất trường hợp chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế không thực thực k nghĩa vụ quốc tế mình, gây hậu thiệt hại lợi ích vật chất tinh thần cho chủ thể khác Phân loại vi phạm pháp luật quốc tế: * Tội ác quốc tế: Được hiểu hành vi đe dọa hịa bình an ninh nhân loại Được xác đinh Công ước chống tội diệt chủng năm 1948, Công ước năm 1973 chống chủ nghãi Apacthai, Công ước không áp dụng thời hiệu khởi tố tên tội phạm chiến tranh chống nhân loại năm 1968 Vì chưa có rõ ràng vấn đề phân loại vi phạm pháp luật quốc tế, Ủy ban luật quốc tế Liên hợp quốc tiến hành soạn thảo Công ước trách nhiệm pháp lý quốc tế (trong có phần phân loại vi phạm pháp luật quốc tế) Theo Điều 19 Dự thảo Công ước này, vi phạm pháp luật quốc tế hiểu hành vi quốc gia vi phạm cam kết quốc tế, không phụ thuộc vào khách thể cam kết đó, cịn tội ác quốc tế hiểu hành vi trái pháp luật quốc tế xuất trường hợp quốc gia vi phạm cam kết quốc tế xuất trường hợp quốc gia vi phạm cam kết quốc tê có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống quốc tế, xâm phạm tới lợi ích sống cịn quốc gia dân tộc, chà đạp lên nguyên tắc luật quốc tê, đe dọa hịa bình, an ninh nhân loại, ví dụ, xâm lược, thiết lập trì chế độ thuộc địa, chế độ Apacthai, gây nhiễm bầu khí biển mang tính chất nghiêm trọng…Như vậy, hành vi vi phạm pháp luật quốc tế khác tội ác quốc tế coi vi phạm pháp luật quốc tế thông thường Theo ý kiến Ủy ban, số loại vi phạm pháp luật quốc tế kể cần áp dụng chế độ trách nhiệm pháp lý riêng biệt Đối với ác quốc tế, chủ thể khác luật quốc tế chí 142 cộng đồng quốc tế hành động cần thiết để trừng trị chủ thể gây tội ác Đối với vi phạm pháp luật quốc tế hông thường quốc gia bị hại có quyền u cầu Tòa án giải * Các vi phạm pháp luật quốc tế thông thường: Là hành vi chủ thể luật quốc tế trái với pháp luật quốc tế mức độ, không nghiêm trọng tội ác quốc tế gây thiệt hại cho chủ thể luật quốc tế khác VD: việc không hành động cần thiết để dẫn tới hành động chống lại đại diện ngoại giao nước ngoài; vi phạm nghĩa vụ thương mại…Trong trường hợp đó, trách nhiệm pháp lý đặt quan hệ chủ thể vi phạm pháp luật quốc tế với chủ thể bị thiệt hại Cần phân biệt hành vi vi phạm luật quốc tế với hành vi thiếu thân thiện quốc gia Hành vi thiếu thân thiện hiểu hành vi quốc gia làm thiệt hại cho quốc gia khác không vi phạm tới cam kết quốc tế Các hành vi thiếu thân thiện làm thiệt hại tới lợi ích khơng luật quốc tế bảo vệ quốc gia khác.VD: hành vi hạn chế số quyền nhân pháp nhân nước nước sở tại; tăng thuế hải quan số mặt hàng nhập khẩu; quốc hữu hóa sở hữu nước Trong trường hợp này, quốc gia bị đối xử thiếu thân thiện có quyền tự hành động để đối phó lại khơng vi phạm quy định cam kết quốc tế Hiên tại, luật quốc tế chưa có quy định cấm áp dụng hành vi thiếu thân thiện quan hệ quốc tế Do vậy, vai trò quan trọng vấn đề điều chỉnh quan hệ loại thuộc quy phạm đạo đưc svà trị quốc tế Ngồi ra, cần phân biệt hành vi vi phạm pháp luật quốc tế chủ thể luật quốc tế với hành vi vi phạm xác định loại tội phạm có tính chất quốc tế (là tội phạm hình sự, cá nhân thực hiện, xâm phạm tới trật tự pháp lý quốc tế quốc gia mang tính chất nguy hiển phạm vi quốc tế) Cơ sở pháp luật truy cứu trách nhiệm loại tội phạm công ước quốc tế đấu tranh chống số loại tội phạm đặc biệt (tội không tặc, tội khủng bố, tội buôn bán ma túy, chất phóng xa…) quy phạm pháp luật hình quốc gia ban hành sở cơng ước Điểm khác biệt tội phạm mang tính chất quốc tế chỗ, tội phạm thực cá nhân, khơng có liên quan đến sách quốc gia (Các cá nhân phạm tội phạm có tính chất quốc tế nhà chức trách công chức thay mặt quốc gia thi hành công vụ) Về nguyên tắc, quốc gia không chịu trách nhiệm hoạt động cá nhanh, loại tội phạm nêu không sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể luật quốc tế Câu 5: ĐN, sở xác định hình thức thực TNPL chủ quan? ĐN: Đây loại hình TNPLQT, bao gồm TN vật chất phi vật chất Vì vậy, chủ thể gây thiệt hại phải có nghĩa vụ BTTH vật chất phi vật chất cho chủ thể bị hại quan hệ QT VD: BNG Hoa Kỳ xin lỗi, cam kết k đưa báo cáo nhân quyền sai VN Hiện nay, theo tg, mức độ nhận xét thiện chí nhiều Cơ sở xác định: a Cơ sở pháp lý: - Xác định TNPLQT chủ thể luật quốc tế dựa sở quy phạm pháp luật hành vi chủ thể thực bị coi hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu TNPLQT Các quy định đc ghi nhận điều ước quốc tế, tập quán pháp, định tòa án trọng tài quốc tế, văn bắt buộc tổ chức quốc tế liên CP văn đơn phương quốc gia VD: + Cơ quan tài phán QT: Vụ kiện Mỹ - EU 240tr USD, phán DSB (WTO) sở pháp lý buộc Mỹ - ben thua kiện phải thực thi, tuân thủ… + Tổ chức QT liên CP: Quyết định HĐBA LHQ trừng phạt Iran, Irac, Triều Tiên vấn đề hạt nhân -> sở pháp lý truy cứu TNPL qgia này… + VBPLQG: VN tuyên bố cho tàu thuyền qgia tự đánh bắt cá vùng đặc quyền KT VN Nhưng sau đó, VN lại cấm đánh bắt cá vùng đặc quyền KT mà k có lý do, k thơng báo trc vs qgia việc đình cam kết đơn phương -> vi phạm văn pháp lý vi phạm cam kết QT b Cơ sở thực tiễn: * Có hành vi trái PLQT: 143 Là hành vi vi phạm nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế, vi phạm nghĩa vụ quốc tế, ko thực thực ko cam kết quốc tế, kể việc ko thực hành vi cần phải thực theo quy định luật QT nhằm ngăn ngừa trừng trị kẻ vi phạm Biểu hiện: - Có thể xuất phát từ việc quốc gia ko thực thực ko nghĩa vụ QT cam kết Tại hội nghị Lahaye 1930, ủy ban pháp điển hóa luật QT ghi nhận việc quốc gia phải chịu TN hvi quan gây tổn hại cho quốc gia khác ko tơn trọng nghĩa vụ QT - Có thể hvi ko thực nghĩa vụ phát sinh quan hệ tố tụng QT VD: nghĩa vụ phải chấp hành phán Tòa án hay trọng tài QT giải tranh chấp quốc gia mà bên tự thừa nhận thẩm quyền quan theo quy chế tòa án, trọng tài QT - Đơi hvi trái pl cịn việc quốc gia làm trái với quy định văn pháp luật mà quốc gia đơn phương ban hành, ngăn cản quốc gia khác thực quyền đáng họ Vd t/hợp quốc gia đơn phương đình cách bất hợp pháp việc thực chế độ pháp lý vùng lãnh hải/tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kt, gây cản trở quyền qua lại tàu thuyền nc ngồi…trong vùng theo qđ thông thường PL qgia Luật biển QT  Hvi trái pl đc coi đk để có sở xác định có hay ko TNPLQT Thiếu đk ko đặt TNPLQT * Có thiệt hại: Để buộc chủ thể luật QT phải gánh chịu TN bồi thường hvi trái pl hvi dù mức độ hay hình thức phải gây thiệt hại cho chủ thể khác Thiệt hại là: vật chất (lãnh thổ, tài sản QG) phi vật chất( chủ quyền, uy tín QG) Nhiều t/hợp X/định rõ thiệt hại sở qtrong để tính tốn việc bồi thường QG gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại trực tiếp Yếu tố thiệt hại ko có ý nghĩa định với việc x/định có TNPLQT hay ko sở giải bồi thường thiệt hại x/đ có TNPL * Có mối q/hệ nhân hvi trái pl thiệt hại xảy ra: Mối qh nhân thiệt hại – hvi vi phạm mqh vận động nội mà ng/tắc, nguyên nhân phải xảy trc kết khoảng tg xác định Hvi trái pl nguyên nhân có ý nghĩa định với thiệt hại xảy Xem xét mối qh nhân yếu tố x/định TNPLQT , đảm bảo tính khách quan Ngồi yếu tố trên, nay, vấn đề lỗi chủ thể vi phạm ko yếu tố có tính đk x/định TNPLQT chủ thể Lý do: - Bởi TNPLQT nhiều loại hình k cần xác định yếu tố lỗi: TP diệt chủng, chiến tranh, xâm lược… - TNPLQT ngồi chủ quan cịn có TNPLQT khách quan Khách quan: K cần tồn lỗi hvi k bị LQT nghiêm cấm nên k có lỗi - N~ vụ tranh chấp nhỏ liên quan đến lĩnh vực TM tranh chấp Mỹ - EU -> k cần xác định lỗi TNPLQT có ng/tắc gây thiệt hại phải bồi thường, gây thiệt hại bồi thường nhiêu -> lỗi k có vai trị xác định tăng hay giảm mức BTTH Hình thức t/h TNPLQT chủ quan: * TN phi vật chất hình thức tương ứng: - Thể loại phi vật chất dạng TNPLQT, theo đó, chủ thể vi phạm luật QT có nghĩa vụ đền bù thiệt hại mặt tinh thần cho chủ thể bị hại, số t/hợp phải gánh chịu thiệt hại vật chất biện pháp trả đũa/trừng phạt mà chủ thể áp dụng sở quy định LQT - Thể loại phi vật chất x/hiện vi phạm quy phạm PLQT để bảo vệ lợi ích chủ thể khác (vd : vi phạm quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao) Nó x/hiện t/hợp ko có thiệt hại vật chất xảy vi phạm PLQT TN phi vật chất áp dụng p/thức truy cứu TNPLQT: + Phương thức đáp ứng làm thỏa mãn yêu cầu, đòi hỏi bên bị hại: hường đc bên gây hại tiến hành thong qua h/động hứa ko vi phạm, xl, bày tỏ đáng tiếc, trừng phạt n~ ng vi phạm… VD: N~ ng Kh’mer cực đoan Campuchia phá tượng đài ng chiến sỹ quân tình nguyện VN -> TN phi vật chất  Campuchia gửi điện chia buồn, tạ lỗi, đảm bảo xây dựng lại tượng đài Phnompenh, bắt n~ tên Kh’mer cực đoan phải chịu TNPL nghiêm khắc theo LHS Campuchia 144 + Phương thức trả đũa: Là hình thức truy cứu TNPLQT bên bị hại tiến hành, nhằm trừng phạt hvi vi phạm PLQT Theo ng/tắc chung, việc truy cứu TNPLQT hình thức trả đũa cần đc tiến hành cách vừa mức VD: Mỹ - TQ lĩnh vực nhân quyền BNG Mỹ nhận xét nhân quyền nước, trọng đến TQ có n~ nhận xét mang tính chủ quan, thiếu xác Ngay sau đó, TQ tuyên bố nhận xét nhân quyền Mỹ vs đủ tư liệu cần thiết - tuân thủ ng/tắc tương xứng LQT Trong việc xác định hình thức trả đũa, cần phân biệt vs hình thức đáp lại hvi thiếu thân thiện Sự đáp lại hvi thiếu thân thiện việc trả đũa lại hvi k đạo đức chủ thể khác VD: qgia triệu hồi đại sứ nước tuyên bố thiếu thân thiện qgia nơi có đại sứ + Trừng phạt QT: Là h/thức truy cứu TNPLQT nghiêm khắc nhất, áp dụng với hvi vi phạm luật QT nghiêm trọng thường đc tiến hành mang t/chất tập thể Hình thức trừng phạt thường đc thực khuôn khổ LHQ, sở định HĐBA, nhằm áp dụng biện pháp trừng phạt với quốc gia vi phạm hịa bình đe dọa hịa bình VD: Quyết định trừng phạt HĐBA đối vs Irrac năm 1991 Trừng phạt đc tiến hành theo phương thức: trừng phạt phi vũ trang, trừng phạt = lực lượng vũ trang trừng phạt = cách hạn chế chủ quyền _ Trừng phạt phi vũ trang đc tiến hành = cách cắt đứt phần/hoàn toàn QHQT, cắt đứt giao thông, thông tin, cắt đứt QH ngoại giao _ Trừng phạt = lực lượng vũ trang thực chiến dịch ko quân, hải quân, binh nhằm khơi phục hịa bình an ninh _ Trừng phạt = cách hạn chế chủ quyền chiếm đóng phần lãnh thổ, hạn chế quyền có lực lượng vũ trang Trong việc áp dụng phương thức trừng phạt, nguyên tắc vừa mức ko đc áp dụng Tuy nhiên, k phải trừng phạt QT vô giới hạn Trừng phạt chấm dứt mục đích trừng phạt đạt đc Nếu mục đích đạt đc mà tiếp tục trừng phạt vi phạm LQT LQT qđ việc nhóm qgia t/h biện pháp trừng phạt k dựa sở định HĐBA hvi bất hợp pháp LQT cho phép qgia nhóm qgia có quyền tự vệ đáng bị xâm lược Tuy nhiên, hvi k phải BP trừng phạt đc t/h vs ý nghĩa n~ hình thức truy cứu TNPLQT * TN vật chất hình thức tương ứng: - Thể loại vật chất TNPLQT dạng TNPLQT, theo chủ thể vi phạm PLQT phải có nghĩa vụ đền bù thiệt hại mặt vật chất cho chủ thể bị hại - Thể loại vật chất x/hiện có yếu tố cấu thành vi phạm có hvi vi phạm PLQT, có thiệt hại xảy thực tế có có mối qh nhân hvi vi phạm – thiệt hại vật chất xảy Có h/thức t/h trách nhiệm vật chất phục hồi nguyên trạng đền bù thiệt hại + Phục hồi nguyên trạng: Là hình thức truy cứu TNPLQT mặt vật chất, bên gây hại có nghĩa vụ khôi phục lại thiệt hại vật chất cho bên bị hại gần với trạng vật chất ban đầu Chỉ thực t/hợp có đk VD: Mỹ đánh phá VN suốt thời kỳ war miền bắc, đánh hỏng cầu Long Biên -> Mỹ phải xây dựng, khôi phục lại cầu LB nguyên trạng trc bị bắn phá + Đền bù thiệt hại: Là hình thức truy cứu TNPLQT mặt vật chất, bên gây hại đền bù thiệt hại vật chất cho bên bị hại = tài sản tiền theo giá trị tương đương với tài sản bị thiệt hại Hình thức đền bù thiệt hại đc t/h theo cách thức, bên gây TH đền bù TH thực tế vật chất cho bên bị hại, đền bù lần nhiều lần Câu 6: Các t/hợp miễn TNPLQT chủ quan? t/hợp: Sự khác hvi QG dẫn đến việc miễn TN với hvi vi phạm buộc phải có TNPLQT chỗ, h/thức hvi có yếu tố cấu thành vi phạm pl hoàn tồn có sở để miễn truy cứu TNPLQT VD: dự thảo Công ước TNPLQT, UB LQT LHQ nói rõ có t/hợp tồn rõ đk hvi trái PLQT ko thể rút k/luận có vi phạm PLQT biện pháp trả đũa vi phạm PL, t/hợp bất khả kháng, thiên tai, tự vệ đáng Tuy nhiên, Luật QT ko cho phép quốc gia vêinj dẫ miễn TNPLQT để vi phạm quy phạm QT mang t/chất jus cogen 145 - Biện pháp trả đũa : hvi quốc gia thực có vi phạm PLQT quốc gia khác Biện pháp trả đũa nguyên tắc vi phạm cam kết quốc tế Nếu quốc gia thực bphap’ sở nguyên tắc vừa mức đc miễn truy cứu TNPLQT - Trong t/hợp tự vệ đáng theo ng/tắc tương xứng qđ HC LHQ ko làm phát sinh TNPLQT - Trong t/hợp bất khả kháng thiên tai, nhân hoại… TNPL ko đặt hvi xảy vượt khả quốc gia nằm ngồi vịng kiểm sốt Trong t/hợp bất khả kháng, qgia hồn tồn k có khả thể ý chí việc thay đổi tình - Ngoài ra, quốc gia đc miễn truy cứu TNPLQT t/hợp hvi quốc gia, từ góc độ quy phạm luật QT chung vi phạm song việc thực hvi đc đồng ý qgia bị vi phạm VD: Mỹ đóng quân Hàn, Nhật -> miễn TNPLQT cho Mỹ qgia ký HĐ đồn trú llvt Mỹ Hàn, Nhật Câu 7: ĐN, sở xác định hình thức thực TNPLQT khách quan? ĐN: Đây loại hình TNPLQT, chủ thể gây hại có nghĩa vụ BTTH mặt vật chất cho chủ thể bị hại quan hệ QT, hvi gây TH hvi LQT k nghiêm cấm (hvi hợp pháp) Cơ sở xác định: Có đk đc coi sở x/đ TN khách quan: - Có quy phạm pháp lý quy định nghĩa vụ quyền tương ứng phát sinh từ TNKQ - Có kiện làm phát sinh hiệu lực áp dụng quy phạm pháp lý QT nêu - Có mối qh nhân kiện pháp lý thiệt hại vật chất phát sinh VD: Tàu vũ trụ Mỹ nổ tung quay trái đất Mảnh vỡ rơi xuống TQ, gây thiệt hại -> 1: CƯ TNQT đối vs thiệt hại phương tiện bay QT gây 1972 -> 2: Sự kiện tàu vũ trụ nổ -> thiệt hại -> mqh nhân -> Mỹ phải chịu TNPLQT khách quan Đ/k có ý nghĩa sở pháp lý, đk sở thực tiễn trách nhiệm Nguồn gốc xuất kiện làm phát sinh hiệu lực áp dụng qp pháp lý TNKQ có quan hệ vs yếu tố hồn cảnh đặc biệt xuất tình qgia khả kiểm soát đối vs vận hành nguồn nguy hiểm cao độ, xuất trình k mong muốn, bất ngờ, k thể khắc phục đc vs việc áp dụng BP có Đk kiện có ý nghĩa sở thực tiễn để xác định TN vật chất từ hvi mà LQT k cấm tồn ĐƯQT chuyên biệt điều chỉnh kiện Và ĐƯQT đc áp dụng lĩnh vực cụ thể: Biển, hàng k, vũ trụ… Trong trường hợp ko có Điều ước QT quy định, quốc gia ko có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại việc thực hoạt động hợp pháp mà gây thiệt hại Các hình thức t/h TNPLQT khách quan: Khi xác định tính chất, mức độ thiệt hại để giải trách nhiệm bồi thường từ việc quốc gia thực hvi mà luật QT ko cấm, áp dụng thiệt hại thực tế để giải v/đ bồi thường với thiệt hại này, nghĩa vụ bồi thường quốc gia gây thiệt hại bắt buộc Thiệt hại trực tiếp giá trị tài sản bị phá họa chi phi mà quốc gia bị hại bỏ để loại bỏ thiệt hại Có thể áp dụng h/t: - Đền bù = tiền vật, ng/tắc chung việc BT BT phải tương xứng vs thiệt hại xảy phải bồi thường toàn Là h/thức chủ yếu để t/h TN - Thay thiệt hại = việc chuyển giao cho chủ thể bị hại đối tượng tương ứng ý nghĩa giá trị, thay cho đối tượng VD: Xây lại cầu, trả lại vật war… Câu 8: So sánh TNPLQT chủ quan TNPLQT khách quan? Giống: - Đều TNPLQT - đk sở xác định: Đều có thiệt hại, kiện mqh nhân - Phương thức t/h: Đều có TN vật chất Khác: * ĐN * Cơ sở xác định * Phương thức: - CQ: TN vật chất + TN phi vật chất 146 - KQ: Chỉ có TN vật chất, k có phi vật chất * T/hợp miễn TNPL: - CQ: cases - KQ: K có t/hợp miễn trách Câu 9: Tại k có t/hợp miễn TNPLQT khách quan? Sự kiện xảy kiện bất ngờ, k lường trc đc, vượt ngồi phạm vi kiểm sốt ng Đây loại thiệt hại nằm ngồi ý chí chủ thể, bất chấp BP bảo đảm mà qgia hữu quan áp dụng Phạm vi, mức độ thiệt hại to lớn nghiêm trọng, mà khả xuất loại thiệt hại nguy tiềm tàng -> K dự liệu đc để qđ t/hợp miễn trách 147 148 149 ... đời sống quốc tế - Quan hệ pháp luật quốc tế phát sinh, thay đổi, chấm dứt, tác động n~ quy phạm LQT, lực chủ thể LQT kiện pháp lý quốc tế (bao gồm biến pháp lý quốc tế hành vi pháp luật chủ... lý quốc tế gánh vác nghĩa vụ pháp lý quốc tế chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi vi phạm gây chủ thể tham gia quan hệ pháp lý quốc tế VD: Công ước Chicago 1944 hàng không dân dụng quốc tế. .. chỉnh luật quốc tế VD: Luật quốc gia: vấn đề cho phép nhập quốc tịch, tước quốc tịch… LQT: giải xung đột pháp luật quốc tịch  quốc gia phải ký ĐƯQT để giải TQQT: quốc gia không dẫn độ công dân

Ngày đăng: 30/12/2014, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan