Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

89 547 2
Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Tổng quan về hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. + Khái niệm, định nghĩa về hoạt động du lịch: + Thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. 1.2. Nhu cầu thông tin và thực trạng đáp ứng nhu cầu thông tin này. 1.3. Đề xuất hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh về hoạt động du lịch trên: + Đưa ra nguyên tắc, yêu cầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê. + Đề xuất được danh mục chỉ tiêu thống kê. + Giải thích hệ thống chỉ tiêu thống kê. 1.4. Thử nghiệm một số chỉ tiêu hoặc phương pháp thu thập.

1 TNG CC THNG Kấ VIN KHOA HC THNG Kấ Báo cáo tổNG HợP Kết quả nghiên cứu khoa học đề tài cấp cơ sở TI : NGHIấN CU HON THIN H THNG CH TIấU THNG Kấ PHN NH HOT NG DU LCH TRấN A BN TNH NINH BèNH n v thc hin : Cc Thng kờ Ninh Bỡnh Ch nhim : CN.inh Th Thp Th ký khoa hc : CN.Nguyn Bỡnh Th ký hnh chớnh : CN.Nguyn Th Xuõn Hu NINH BèNH,2012 2 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 3 MỞ ĐẦU 5 Chương 1: Một số khái niệm cơ bản và thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006-2010 9 1.1. Khái niệm và phân loại du lịch 9 1.2. Thực trạng hoạt động du lịch Ninh Bình giai đoạn 2006-2010 16 Chương 2 : Thực trạng hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 28 2.1. Nhu cầu sử dụng thông tin về hoạt động du lịch 28 2.2. Thực trạng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động du lịch 35 Chương 3 : Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động du lịch tại tỉnh Ninh Bình 42 3.1. Nguyên tắc hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh 42 hoạt động du lịch 3.2. Danh mục hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động 46 du lịch tỉnh Ninh Bình 3.3. Điều tra,tính toán thử nghiệm 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 3 TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trước khi được Viện Khoa học Thống kê duyệt và cho phép thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này, Cục Thống kê Ninh Bình đã dự kiến thành lập Ban chủ nhiệm đề tài, phân công các thành viên của tổ nghiên cứu, chủ yếu là lãnh đạo phòng Thống kê Tổng hợp và phòng Thống kê Thương mại, giá cả. Đồng thời thực hiện các công việc cần thiết như: Tham khảo ý kiến các cơ quan Đảng, Chính quyền, các cơ quan và đối tượng sử dụng thông tin về nhu cầu sử dụng các chỉ tiêu thống kê hoạt động du lịch, về kế hoạch triển khai và các bước nghiên cứu để xây dựng mục tiêu đăng ký. Sau khi đề tài được duyệt, Ban chủ nhiệm có kế hoạch nghiên cứu, phân công cụ thể công việc của từng thành viên trong tổ nghiên cứu, tiến hành thu thập thông tin như: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, XI, Luật Du lịch, văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, Nghị quyết 15/TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về việc phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2015, chế độ báo cáo, điều tra du lịch của Tổng cục Thống kê và UBND tỉnh Ninh Bình; Sưu tầm kết quả nghiên cứu của các đề tài khoa học có liên quan đến vấn đề thống kê các hệ thống chỉ tiêu du lịch. Đây tuy không phải là vấn đề mới, nhưng để nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hoàn chỉnh, đáp ứng được nhu cầu sử dụng dùng tin của các cơ quan quản lý Nhà nước và yêu cầu của Tổng cục Thống kê đòi hỏi có sự nghiên cứu tỷ mỷ và đưa ra các luận cứ khoa học chính xác. Ban chủ nhiệm đề tài phân công các nhóm nghiên cứu khác nhau tìm hiểu về tổng quan hoạt động du lịch tại tỉnh Ninh Bình hiện nay, tìm hiểu các quan điểm, các lý luận về hoạt động du lịch, nội dung và phạm vi quản lý Nhà nước về du lịch, xác định nhu cầu đòi hỏi về thông tin du lịch của các đối tượng dùng tin, sự cần thiết phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh; Điều tra thu thập hoàn 4 thiện tính toán thử nghiệm các hệ thống chỉ tiêu đó để từ đó tiến hành hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động du lịch ở tỉnh Ninh Bình phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, thực tiễn công tác thống kê hiện nay ở Cục Thống kê Ninh Bình. Đã tiến hành hội thảo, phân công các nhóm nghiên cứu các mảng chuyên đề khác nhau, viết báo cáo chuyên đề về từng mảng, bao gồm 4 chuyên đề sau: - Tổng quan về hoạt động du lịch tại tỉnh Ninh Bình hiện nay. - Nhu cầu thông tin và thực trạng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động du lịch tại tỉnh Ninh Bình. - Đề xuất hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh tình hình hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. - Điều tra, tính toán thử nghiệm một số chỉ tiêu 6 tháng năm 2011. Trong mỗi chỉ tiêu cần làm rõ một số điểm cơ bản: Khái niệm, phạm vi thu thập, nguồn số liệu, phương pháp tính, đề nghị đơn vị nào có trách nhiệm thu thập là tốt nhất, sử dụng điều tra hay thông qua hệ thống báo cáo cơ sở hiện có để thu thập số liệu, công bố số liệu, sự phù hợp của mỗi chỉ tiêu đối với hoàn cảnh cụ thể hiện nay. Kết quả chủ yếu sẽ được trình bày ở các chuyên đề, các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài khoa học này đều có cơ hội nâng cao trình độ kiến thức về chuyên môn thuộc lĩnh vực thống kê hoạt động du lịch. Tài liệu nghiên cứu có thể được sử dụng cho các đối tượng sử dụng thông tin du lịch thường xuyên, mặt khác là cơ sở để nhiều người quan tâm đến hoạt động du lịch có thể tham khảo, giúp ích cho các công trình khoa học khác. 5 MỞ ĐẦU Sự cấp thiết của đề tài Ninh Bình là tỉnh có tài nguyên du lịch phong phú, nhiều danh lam thắng cảnh, quần thể du lịch nổi tiếng hấp dẫn, đồng thời là điểm thu hút nhiều nhà đầu tư vào các hoạt động du lịch trên địa bàn.Với tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú cùng với sự đầu tư lớn của Nhà nước và doanh nghiệp, ngành du lịch Ninh Bình ngày càng trở thành ngành kinh tế tổng hợp, mũi nhọn của tỉnh. Các loại hình du lịch cũng rất đa dạng, dựa trên tiềm năng, thế mạnh sẵn có của địa phương như: Du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ ngơi, du lịch nghiên cứu khoa học, du lịch nghỉ ngơi cuối tuần, du lịch thể thao … Số lượng khách du lịch trong và ngoài nước gia tăng nhanh qua từng năm, cơ sở vật chất,hạ tầng cơ sở phục vụ du lịch ngày càng được đầu tư lớn, nhiều tour, tuyến du lịch được hình thành và mở rộng. Xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, ngành khai thác tiềm năng sẵn có của tỉnh, mặt khác để thúc đẩy du lịch phát triển nhanh, bền vững. Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ ngày 13/7/2009 đã có Nghị quyết số 15/ NQ-TU về phát triển du lịch đến năm 2020 định hướng đến năm 2030. Cục thống kê Ninh Bình là cơ quan tham mưu, cơ quan quản lý nhà nước về Thống kê, ngoài tổ chức hoạt động Thống kê theo chương trình công tác của Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thống kê giao, còn có nhiệm vụ cung cấp thông tin kinh tế - xã hội phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành của lãnh đạo, chính quyền tỉnh Ninh Bình và cho các cơ quan tổ chức, cá nhân theo pháp luật. Do vậy công tác thu thập, cung cấp số liệu phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu đánh giá tình hình kinh tế - xã hội của địa phương nói chung và hoạt động du lịch nói riêng. 6 Hiện nay, theo Thông tư số 02/2011/TT- BKH ngày 10 tháng 1 năm 2011 của Bộ Kế hoạch và đầu tư, hệ thống chỉ tiêu Thống kê cấp tỉnh về du lịch bao gồm: - Doanh thu dịch vụ du lịch: Doanh thu thuần do bán, tổ chức thực hiện các chương trình du lịch; Doanh thu hoạt động đại lý lữ hành; Doanh thu từ các lĩnh vực khác giúp đỡ khách du lịch. - Số lượt khách du lịch: Bao gồm khách du lịch quốc tế và nội địa đi du lịch được thống kê qua số lượt khách phục vụ của các cơ sở lưu trú, lượt khách phục vụ của các công ty lữ hành. - Năng lực hiện có và năng lực mới tăng của các cơ sở lưu trú: Là các chỉ tiêu số lượng cơ sở lưu trú du lịch, năng lực sử dụng cơ sở lưu trú, công suất sử dụng. Hoạt động du lịch là nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch, bao gồm các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống và giải trí…Nhưng chỉ với 3 chỉ tiêu thống kê về thống kê du lịch cấp tỉnh nói trên thì chưa đáp ứng đầy đủ được nhu cầu sử dụng thông tin phản ánh hoạt động du lịch của địa phương, nhằm đánh giá kết quả hoạt động du lịch qua các kỳ : tháng, quí, năm và 5 năm, phục vụ công tác chỉ đạo, lãnh đạo và điều hành của các cấp, các ngành ở địa phương. Mặt khác bản thân của các chỉ tiêu về mặt phạm vi vẫn chưa được hoàn thiện như chỉ tiêu số lượng khách du lịch, mới chỉ thống kê được số lượt khách tại nơi cư trú và công ty lữ hành còn số lượng khách tự tổ chức đến du lịch và không nghỉ tại các cơ sở lưu trú không thu thập được; chỉ tiêu doanh thu dịch vụ du lịch mới chỉ là tính phần hoạt động theo phân ngành kinh tế (chỉ bao gồm phần tổ chức chương trình du lịch, ðại lý lữ hành và các dịch vụ giúp khách du lịch) còn phần ăn uống, vận chuyển, lưu trú chưa tính được; chỉ tiêu sản phẩm 7 du lịch như: tour tuyến, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí … cơ sở hạ tầng du lịch, môi trường du lịch …vẫn chưa được thu thập và công bố. Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động du lịch, đề xuất phương hướng ứng dụng trong đánh giá ngành du lịch để đáp ứng nhu cầu lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của tỉnh trở thành vấn đề có ý nghĩa cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình đến 2015 và tầm nhìn 2030. Vì vậy Cục Thống kê Ninh Bình chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình”. Mục tiêu của đề tài: Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đáp ứng hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh do Tổng Cục Thống kê ban hành, đồng thời phục vụ công tác quản lý hoạt động Du lịch các cấp, các ngành tỉnh Ninh Bình. Nội dung nghiên cứu: Để đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu đề tài,nội dung nghiên cứu bao gồm: 1. Tổng quan hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình hiện nay 2. Cơ sở lý luận và căn cứ thực tiễn để hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. 3. Đề xuất hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê về hoạt động du lịch. 4. Thử nghiệm thu thập và tính toán một số chỉ tiêu thống kê Du lịch Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh các tổ chức, cá nhân trong ngành du lịch. - Giai đoạn nghiên cứu: 6 tháng đầu năm 2011. 8 - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Ninh Bình, tập trung ở những địa phương có tiềm năng du lịch như: Thành phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp, huyện Hoa Lư, huyện Gia Viễn, huyện Nho Quan, huyện Kim Sơn. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu. Ngoài ra còn kết hợp các phương pháp tổng hợp, qui nạp, phân tích, so sánh, điều tra thống kê, khảo sát, phỏng vấn xã hội học. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần tóm tắt quá trình thực hiện, mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo thì đề tài được kết cấu thành 3 chương và 11 tiết. Chương 1: Một số khái niệm cơ bản và thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006-2010. Chương 2: Thực trạng hệ thống chỉ tiêu phản ánh hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Chương 3: Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê du lịch . 9 Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2006-2010 1.1. Khái niệm và phân loại du lịch. 1.1.1.Khái niệm Để có cơ sở lý luận nghiên cứu hoạt động du lịch trên đại bàn tỉnh Ninh Bình, ta phải làm rõ một số khái niệm cơ bản xuyên suốt trong đề tài nghiên cứu đó là: Du lịch là gì? Hoạt động du lịch là như thế nào? và bao gồm các hoạt động gì? Khách du lịch là ai? Ngành kinh tế du lịch là gì? - Du lịch là gì? Có nhiều khái niệm khác nhau về du lịch được nghiên cứu trên các giác độ nhìn nhận khác nhau của người nghiên cứu, nhưng tựu chung lại nó có một số khái niệm sau: Du lịch là 1 dạng nghỉ dưỡng tham quan tích cực của con người ở ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật …( Theo Bách khoa toàn thư Việt nam online www.bachkhoatoanthu.gov.vn) Hoặc: Du lịch là 1 ngành kinh tế tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình. Về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể con người là hình thức xuất khẩu hàng hoá và lao động dịch vụ tại chỗ. Hầu như nước nào cũng coi trọng phát triển hoạt động du lịch. Nói chung trên thế giới du lịch ra nước ngoài có xu hướng phát triển nhanh, Việt Nam có tiềm năng lớn về du lịch. 10 Theo Luật Du lịch (Số 44/2005/QH) qui định Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan tìm kiếm, giải trí, nghỉ dưỡng một khoảng thời gian nhất định. Tóm lại từ rất nhiều khái niệm khác nhau thì: Du lịch phát sinh từ sự di chuyển của con người và họ đến ở tại các địa điểm khác. Du lịch có 2 thành phần chính là chuyến đi đến các địa điểm du lịch và các hoạt động của du khách tại địa điểm du lịch, các chuyến đi và hoạt động du lịch thực hiện ở bên ngoài nơi họ ở hay làm việc, chuyến đi là tạm thời và ngắn hạn. - Hoạt động du lịch Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch: Tập trung chủ yếu vào các hoạt động phục vụ khách du lịch đó là: vận chuyển, ăn uống, mua sắm, vui chơi, giải trí, giao tiếp, tìm hiểu và khám phá thiên nhiên, tìm hiểu văn hoá. - Khách du lịch Theo tổ chức du lịch Thế giới (WTO), đặc trưng của khách du lịch đó là người đi khỏi nơi cư trú của mình, không theo đuổi mục đích kinh tế, thời gian rời khỏi nơi cư trú từ 24 h trở lên, khoảng cách tối thiểu từ nhà đến điểm đến là từ 30 dặm trở lên. Luật Du lịch Việt Nam qui định: Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. Khách du lịch gồm: [...]... chỉ tiêu thống kê du lịch : + Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt động du lịch ở cấp tỉnh phục vụ địa phương hàng tháng, quí, 6 tháng và cả năm bao gồm các chỉ tiêu sau(có 3 chỉ tiêu) : 1- Doanh thu hoạt động du lịch chia theo yếu tố phục vụ như khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, bán hàng và dịch vụ khác 2- Số lượt khách đến các điểm du lịch 3- Số ngày khách + Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hoạt. .. đi: - Du lịch quốc tế - Du lịch nội địa + Môi trường tài nguyên: - Du lịch sinh thái - Du lịch văn hoá + Mục đích chuyến đi: 13 - Du lịch thuần tuý - Du lịch với mục đích kết hợp + Đặc điểm địa lý của du lịch: - Du lịch biển - Du lịch núi - Du lịch đô thị - Du lịch thôn quê + Phương tiện giao thông: - Du lịch bằng xe đạp - Du lịch bằng xe ô tô - Du lịch bằng tàu hoả - Du lịch bằng tàu thuỷ - Du lịch. .. phẩm du lịch chưa đa dạng, chưa phong phú và thiếu hấp dẫn, hoạt động lữ hành chưa được quan tâm, chủ yếu là hoạt động “nối tua” và làm đại lý tour du lịch do vậy cơ sở và doanh thu của hoạt động lữ hành còn quá nhỏ bé và chiếm tỉ trọng thấp trong hoạt động du lịch 27 Chương 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TỈNH NINH BÌNH 2.1 Nhu cầu sử dụng thông tin về hoạt động du. .. hành động thực hiện NQ15 của UBND tỉnh Ninh Bình ngày 17/7/2009 đã giao cho Cục Thống kê chủ trì phối hợp với Sở văn hoá thể thao và du lịch, Công an tỉnh xây dựng phương án điều tra cơ bản và thống kê du lịch theo yêu cầu của tỉnh, phù hợp với Luật Du lịch và Luật Thống kê, công tác này được xác định làm thường xuyên hàng năm UBND tỉnh Ninh Bình nêu rõ công tác thống kê du lịch trên địa bàn tỉnh đã... Thống kê là rất lớn, nhưng nguồn số liệu từ cơ quan Thống kê cung cấp chưa đáp ứng đầy đủ và chất lượng theo yêu cầu hiện tại, cần có sự chuẩn hoá và hoàn thiện thành 1 hệ thống chỉ tiêu thống nhất về phạm vi, phương pháp tính, nguồn số liệu 34 2.2 Thực trạng hệ thống chỉ tiêu phản ánh hoạt động du lịch 2.2.1 Hệ thống chỉ tiêu, phân công thu thập, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin 2.2.1.1 Hệ thống chỉ. .. bay - Du lịch bằng mô tô + Đối tượng khách: - Du lịch thanh thiếu niên - Du lịch dành cho người cao tuổi - Du lịch trung niên - Du lịch phụ nữ - Du lịch doanh nhân 14 - Du lịch học sinh, sinh viên - Du lịch tuần trăng mật + Theo độ dài chuyến đi: - Du lịch ngắn ngày (Dưới 1 tuần) - Du lịch dài ngày (Trên 1 tuần trở lên) + Hình thức tổ chức chuyến đi: - Du lịch theo đoàn - Du lịch cá nhân - Du lịch gia... cư trú: - Du lịch ở khách sạn - Du lịch ở khách sạn ven đường, bên lề những chặng đường dài dành cho khách đi du lịch bằng ô tô (Motel) - Du lịch ở lều, trại - Du lịch ở làng du lịch + Phương thức hợp đồng: - Du lịch trọn gói - Du lịch từng phần + Phân theo mùa: - Du lịch mùa xuân, hè, thu, đông 15 - Du lịch mùa lễ hội + Phân theo đức tin,tôn giáo - Du lịch vì đức tin,tâm linh,tôn giáo - Du lịch tìm... trọng để ánh giá thực trạng của hoạt động du lịch, sử dụng thông tin về hoạt động du lịch là nhu cầu cần thiết của các cấp, các ngành trong tỉnh Để ánh giá đúng nhu cầu sử dụng thông tin về hoạt động du lịch, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát tại 48 cơ quan, đơn vị thường xuyên sử dụng và có liên quan đến hoạt động du lịch của tỉnh bao gồm: Văn phòng tỉnh uỷ, HĐND, UBND, Ban Tuyên giáo Tỉnh, Ban... Ban QL du lịch 3 3 3 3 1 5- D nghiệp hoạt động du lịch 5 2 5 3 1 Tổng số ánh giá sử dụng các sản phẩm về thống kê du lịch do ngành Thống kê sản xuất và xuất bản, các sản phẩm đó là những báo cáo kinh tế- xã hội, báo cáo chuyên đề về các chỉ tiêu du lịch, niên giám thống kê hàng năm Đây chính là 32 nguồn số liệu chủ yếu mà các đối tượng sử dụng để hoạch định, quản lý, điều hành hoạt động ngành du lịch; ... quốc phòng địa phương, củng cố vững chắc 18 hệ thống chính trị; xây dựng Ninh Bình trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực đồng bằng sông Hồng 1.2.2 Những kết quả đạt được Ninh Bình từ lâu với tài nguyên du lịch phong phú của mình đã là điểm du lịch của nhiều du khách, nhưng những thập niên trước đến khi tách tỉnh năm 1992 du lịch và các hoạt động du lịch phần lớn chỉ được xem là những hoạt động công

Ngày đăng: 30/12/2014, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan