Xây dựng bộ công cụ thoe dõi và đánh giá thực hiện chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 20112020 và tầm nhìn đến năm 2030

34 420 0
Xây dựng bộ công cụ thoe dõi và đánh giá thực hiện chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 20112020 và tầm nhìn đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng bộ công cụ thoe dõi và đánh giá thực hiện chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 20112020 và tầm nhìn đến năm 2030 .Xây dựng bộ công cụ thoe dõi và đánh giá thực hiện chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 20112020 và tầm nhìn đến năm 2030

TỔNG CỤC THỐNG KÊ VIỆN KHOA HỌC THỐNG KÊ  BÁO CÁO TỔNG HỢP NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Xây dựng công cụ theo dõi đánh giá thực Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2010 tầm nhìn đến năm 2030 Đề tài: Biên soạn tài liệu hướng dẫn thực Khung theo dõi đánh giá thực Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nhóm nghiên cứu: TS Phạm Đăng Quyết CN Đinh Bá Hiến CN Vũ Lan Phương HÀ NỘI – tháng năm 2012 MỤC LỤC I Bộ tiêu theo dõi đánh giá thực Chiến lƣợc phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 1.1 Xác định tiêu theo dõi đánh giá 1.2 Khung theo dõi đánh giá II Bộ công cụ theo dõi đánh giá thực Chiến lƣợc phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 2.1 Quá trình theo dõi đánh giá 2.2 Các phương pháp công cụ theo dõi đánh giá 12 III Mẫu Báo cáo theo dõi đánh giá thực Chiến lƣợc phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 16 3.1 Xây dựng báo cáo theo dõi, đánh giá 16 3.2 Phản hồi trao đổi thông tin 24 PHỤ LỤC 26 I Bộ tiêu theo dõi đánh giá thực Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 1.1 Xác định tiêu theo dõi đánh giá Vai trò Theo dõi Đánh giá (TD&ĐG) để đo lƣờng liên quan đến mục đích mục tiêu cụ thể mà Chiến lƣợc phát triển Thống kê ViệtNam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 (CLTK11-20) đƣợc thực tốt nhƣ Mức độ mà mục tiêu đạt đƣợc đƣợc đo tiêu TD&ĐG đƣợc dựa tiêu Các tiêu phần cốt yếu hệ thống theo dõi đánh giá chúng đo lƣờng /hoặc theo dõi Xác định tiêu liền với số liệu thống kê Để thiết kế đơn vị đo lƣờng nói thay đổi theo thời gian, giúp đơn giản hóa tƣợng hiểu thực tế phức tạp, cung cấp hình ảnh đại diện tình cần có hiểu biết áp dụng phƣơng pháp thống kê Các tiêu, dựa hiểu biết nguyên tắc thống kê cho phép: • So sánh theo thời gian, • So sánh cách tiếp cận khác để giải vấn đề, • So sánh mặt địa lý, tỉnh, thành phố, • So sánh quốc tế với nƣớc khác Các tiêu đƣợc kết hợp nhiều cách khác để tạo thành tiêu mơ tả tóm tắt hoạt động CLTK11-20 đƣợc thực nhƣ Các tiêu TD&ĐG đo lƣờng định tính và/hoặc định lƣợng việc thực chƣơng trình hành động, dùng để biểu đạt thay đổi nêu rõ mức độ kết chƣơng trình đạt đƣợc Để tiêu thật hữu ích cơng tác theo dõi đánh giá kết chƣơng trình, việc xác định tiêu trực tiếp, khách quan, thực tiễn, đầy đủ cập nhật đặn điều quan trọng Quá trình theo dõi đánh giá địi hỏi kết hợp thơng tin định tính định lƣợng để nhìn nhận cách tồn diện Chúng ta sử dụng công cụ Khung logic, đƣa số hƣớng dẫn chi tiết thơng tin cần thiết cho hoạt động TD&ĐG, để xác định cách xác tất câu hỏi thực hiện, tiêu nhu cầu thông tin tất cấp độ khung logic Bảng 2: Khung logic theo dõi đánh giá Cái đƣợc theo dõi đánh giá phải dấu hiệu thay đổi trình thay đổi thực chƣơng trình, dự án Để làm đƣợc điều này, phải xác định đƣợc nhu cầu thông tin cho cấp độ khung logic: mục tiêu, mục đích, kết quả, đầu hoạt động Điều đƣợc tóm tắt Bảng Bảng 3: Thay đổi nhu cầu theo dõi khung logic Có năm tiêu chí sử dụng cho hoạt động đánh giá, là: tính phù hợp, hiệu suất, hiệu quả, tác động tính bền vững Ý nghĩa tiêu chí mối quan hệ chúng tháp mục tiêu khung lơgic đƣợc trình bày Bảng Bảng : Các ý năm tiêu chí đánh giá Các tiêu TD&ĐG thực CLTK11-20 cần dựa mục tiêu Chiến lƣợc Chƣơng trình hành động đƣợc xác định Công văn số 602/BKHĐT-TCTK ngày 9/2/2012 Kế hoạch thực Chiến lƣợc phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Các tiêu TD&ĐG bao gồm tiêu trình thực kết quả, tiêu tác động Chỉ đƣa vào tiêu phản ánh rõ ràng đầu ra, kết mục tiêu CLTK11-20 Mục tiêu tổng quát CLTK11-20 “Thống kê Việt Nam phát triển nhanh, bền vững sở hoàn thiện hệ thống tổ chức, bảo đảm đủ số lƣợng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, áp dụng đồng phƣơng pháp thống kê tiên tiến tăng cƣờng sử dụng cơng nghệ đại; hình thành hệ thống thông tin thống kê quốc gia tập trung, thống nhất, thông suốt hiệu với số lƣợng thông tin ngày đầy đủ chất lƣợng thông tin ngày cao, phục vụ việc hoạch định chiến lƣợc, sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lãnh đạo, đạo, điều hành quan, lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, cấp ủy, quyền cấp nhu cầu thông tin thống kê tổ chức, cá nhân khác nƣớc quốc tế; phấn đấu đến năm 2020 Thống kê Việt Nam đạt trình độ năm 2030 đạt trình độ tiên tiến khu vực” Mục tiêu cụ thể là: - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê Bộ, ngành đồng với Hệ thống tiêu thống kê quốc gia (ban hành theo Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ) Hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã (ban hành theo Thông tƣ số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10 tháng 01 năm 2011 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ); bảo đảm từ năm 2015 tất tiêu Hệ thống tiêu thống kê quốc gia, Hệ thống tiêu thống kê Bộ, ngành Hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã đƣợc thu thập, tổng hợp phổ biến theo nội dung kỳ công bố quy định; thông tin thống kê đƣợc sản xuất phổ biến đáp ứng tiêu thức chất lƣợng đƣợc hầu hết quan thống kê quốc gia tổ chức quốc tế áp dụng, bao gồm: tính phù hợp, tính xác, tính kịp thời, khả tiếp cận, khả giải thích tính chặt chẽ; đồng thời bảo đảm tính so sánh quốc tế - Hình thành hệ thống thơng tin thống kê quốc gia tập trung, đồng thống có phối hợp, trao đổi, chia sẻ kết nối thông tin thƣờng xuyên, chặt chẽ quan, tổ chức thống kê nƣớc, thực đầy đủ cam kết cung cấp chia sẻ thông tin với tổ chức quốc tế, quan thống kê quốc gia theo quy định pháp luật Hoàn thành việc xây dựng sở liệu thống kê vi mô; sở liệu thống kê vĩ mô; sở liệu thống kê hệ thống bảng phân loại, danh mục hệ thống khái niệm, nguồn thơng tin, phƣơng pháp tính tiêu thống kê; tiến tới hoàn thành việc xây dựng kho liệu thống kê kinh tế -xã hội vào năm 2020 để đối tƣợng dùng tin khai thác, sử dụng - Nâng Chỉ số chung lực thống kê theo tiêu chí đánh giá Ngân hàng Thế giới thống kê nƣớc ta từ 61 điểm (thang điểm 100) năm 2010 lên 70 điểm vào năm 2015; 80 điểm vào năm 2020 95 điểm vào năm 2030, Chỉ số phƣơng pháp luận thống kê từ 30 điểm lên 55 điểm; 75 điểm 90 điểm vào năm tƣơng ứng Nâng mức độ thực Hệ thống tài khoản quốc gia thống kê nƣớc ta theo Khung đánh giá Ủy ban Thống kê Liên hợp quốc từ mức 2/6 năm 2008 lên mức 3/6 năm 2015; 4/6 năm 2020 phấn đấu đạt mức 6/6 vào năm 2030 Năm 2015 thực đầy đủ Hệ thống phổ biến liệu chung (GDDS) năm 2020 tuân thủ đầy đủ Tiêu chuẩn phổ biến liệu riêng (SDDS) Quỹ Tiền tệ Quốc tế Khung logic TD&ĐG xác định tiêu theo dõi đánh giá khách quan liên quan đến câu hỏi tiêu chí đƣợc sử dụng TD&ĐG Đối với đánh giá chƣơng trình hành động tiêu chí đƣợc sử dụng phổ biến để lựa chọn tiêu hiệu suất, hiệu tác động Để lựa chọn tiêu cần phải xác định thông tin cần thiết để trả lời câu hỏi đánh giá Kiểm tra xem câu hỏi đƣợc trả lời với tiêu đơn giản hay không Việc lựa chọn tiêu trình lặp lại, đƣợc xây dựng dựa bàn bạc cán quản lý, bên liên quan nhà tài trợ Quá trình lựa chọn tiêu trải qua số bƣớc, bao gồm: lấy ý kiến tập thể, đánh giá ý kiến thu hẹp danh sách ý kiến cuối lập Khung TD&ĐG thực CLTK11-20 1.2 Khung theo dõi đánh giá Khung TD&ĐG đƣợc xây dựng dựa Chƣơng trình hành động đƣợc xác định CLTK11-20 Chƣơng trình hành động đƣợc mơ tả Kế hoạch thực Chiến lƣợc phát triển Thống kê Việt nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tất thông tin số liệu thu thập đƣợc phải đề cập toàn hoạt động Chƣơng trình hành động đó, đồng thời mục tiêu Chiến lƣợc phải đƣợc phản ánh Khung TD&ĐG Chính vậy, Khung TD&ĐG đƣợc xây dựng cho Chƣơng trình hành động đƣợc thể Bảng ma trận bao gồm cột: cột “STT”, cột “Hoạt động”, cột “Mục tiêu”, cột “Thông tin ban đầu”, cột “Chỉ tiêu dự kiến vào năm 2015”, cột “Chỉ tiêu dự kiến vào năm 2010” cột “Tổ chức chịu trách nhiệm”; dòng thể tên hoạt động chƣơng trình hành động, mục tiêu, trạng yêu cầu dự kiến, tổ chức chịu trách nhiệm thực theo dõi hoạt động Sau mẫu Khung TD&ĐG CLTK11-20 đƣợc xây dựng: STT Hoạt động Mục tiêu Thông tin ban đầu Chỉ tiêu Dự kiến Dự kiến vào năm vào năm 2015 2020 Tổ chức chịu trách nhiệm “Hoạt động” nhiệm vụ cụ thể Chƣơng trình hành động đƣợc thực nhằm đạt đƣợc sản phẩm đầu theo yêu cầu Hành động công việc đƣợc thực thông qua việc huy động yếu tố đầu vào nhƣ nguồn vốn, hỗ trợ kỹ thuật nguồn lực khác để tạo sản phẩm đầu cụ thể “Mục tiêu” kết mong muốn hoạt động cấp độ khác (ngắn hạn dài hạn) “Thông tin ban đầu” mô tả điều kiện trƣớc thực hoạt động khơng có hoạt động đƣợc xác định tiêu ban đầu Chỉ tiêu ban đầu xuất phát điểm cho việc đo lƣờng hoạt động chƣơng trình hành động cụ thể “Chỉ tiêu” đo lƣờng định tính định lƣợng việc thực chƣơng trình hành động, dùng để biểu đạt thay đổi nêu rõ mức độ kết chƣơng trình đạt đƣợc Để số thật hữu ích cơng tác theo dõi đánh giá kết chƣơng trình, việc xác định tiêu cụ thể cho giai đoạn vào năm 2015 2020, rõ số lƣợng thời gian để mục tiêu đƣợc thực hóa điều quan trọng “Tổ chức chịu trách nhiệm” đơn vị đầu mối trực thuộc quan chủ trì hoạt động chƣơng trình hành động có Kế hoạch thực CLTK11-20 thực việc báo cáo theo dõi đánh giá Khung TD&ĐG thực CLTK11-20 đƣợc trình bày chi tiết phần Phụ lục II Bộ công cụ theo dõi đánh giá thực Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 2.1 Quá trình theo dõi đánh giá Theo dõi trình đƣợc thực cách liên tục tiến hành theo khoảng thời gian định tùy vào mục đích theo dõi mà có kế hoạch tiến hành theo dõi phù hợp - Theo dõi theo tháng thực theo dõi thông qua tổng kết thông tin từ họp hàng tháng: Trƣớc tổ chức họp, quan thực theo dõi thống kê cần khảo sát quan thực thống kê để đánh giá q trình tiến triển cơng việc (phải xác định trƣớc mục tiêu yếu tố để theo dõi) - Theo dõi hàng quý - Trực tiếp khảo sát, thăm quan kiểm tra sở - Họp tổng kết theo quý - Lập báo cáo tổng kết theo hàng quý Quá trình đánh giá có giai đoạn a) Khảo sát thông tin sở; b) Tổ chức hội thảo đánh giá hàng năm; c) Tổ chức đánh giá kỳ; d) Đánh giá cuối kỳ a) Khảo sát thông tin sở (baseline information): Khảo sát thông tin sở tình việc đánh giá nhằm điều tra trạng phát triển hệ thống thống kê trƣớc thực chiến lƣợc Những thơng tin giai đoạn có vai trị nhƣ mốc để đánh giá q trình phát triển, từ đánh giá kỳ cuối chiến lƣợc thống kê Tại q trình đánh giá kỳ, tồn q trình phát triển, thực chiến lƣợc thống kê đƣợc đánh giá tập trung vào kết đầu thành tựu đạt đƣợc có so sánh với kết cuối hay mục đích cuối cần phải hƣớng tới để có điều chỉnh phù hợp Đối với đánh giá cuối kỳ, việc đánh giá dựa vào mức độ đạt đƣợc so với mục tiêu, mục đích đạt Giai đoạn khảo sát thơng tin sở tập trung vào vấn đề sau: - Làm rõ mục đích q trình; - Xác định mục tiêu việc khảo sát; - Xác định loại thông tin cần thu thập; - Xây dựng bảng hỏi công cụ thu thập thông tin; - Xác định địa điểm tổng thể nghiên cứu/khảo sát; - Kiểm tra tính hiệu bảng hỏi; - Xác định điều tra mẫu độ lớn mẫu khảo sát; - Xác định phƣơng pháp định lƣợng, đánh giá thông tin; - Thu thập số liệu; b) Tổ chức hội thảo đánh giá hàng năm Tại thời điểm định hàng năm, việc đánh giá đƣợc thực để rà soát lại chi tiết việc thực chiến lƣợc thống kê, xem xét lại mục tiêu câu hỏi mang tính chiến lƣợc, học kinh nghiệm Những hội thảo đánh giá hàng năm đƣợc thực thành viên quan trọng trình phát triển thống kê thành viên quan trọng có trách nhiệm việc theo dõi trình thực chiến lƣợc thống kê Các hội thảo đánh giá hàng năm dựa vào báo cáo quý kết họp nhóm thực cơng tác theo dõi, đánh giá • Các yếu tố chủ đề chung – xác định vấn đề yếu tố tiềm ẩn chung dựa kết tất tiêu chí đánh giá Xác định yếu tố chủ đề ảnh hƣởng đến tiêu chí đánh giá Ví dụ, sách tổ chức cán thay đổi làm tăng hiệu suất, hiệu tác động hoạt động thu thập cung cấp thông tin thống kê • Các tiêu chí đánh giá quan trọng – Chú ý tiêu chí bật thơng tin tóm tắt phân tích nhƣ trình bày Bảng Ví dụ, nhƣ tiêu chí bền vững thấp nhiều so với tiêu chí khác, học kinh nghiệm đƣợc rút phải liên quan đến việc lập kế hoạch trình thực Các học kinh nghiệm phải bao gồm việc xác định không khuyến khích đƣợc tính tự chủ q trình thực • Tính phù hợp thiết kế xếp thực – ý đến dạng đánh giá đƣa đƣợc học kinh nghiệm thiết kế cách thức tổ chức thực Điều bao gồm hiệu thay đổi đầu vào, đầu hoạt động đƣợc lập kế hoạch so sánh với khung TD&ĐG ban đầu Ví dụ, nhƣ hiệu tác động có mối liên hệ rõ ràng với thay đổi thiết kế sau thực đánh giá kỳ điều phải đƣợc ý Theo cách thiết kế sử dụng học kinh nghiệm lựa chọn phƣơng pháp hiệu từ bắt đầu Không phải kết đƣợc rút từ việc đánh giá phải đƣợc nêu kết luận Tập trung vào thông tin quan trọng đáng phải đề cập đến Các kết tổng thể liệu thơ đƣa vào phần phụ lục báo cáo đánh giá Xác định học kinh nghiệm Sử dụng kết luận để rút học kinh nghiệm Đó kinh nghiệm rõ ràng đƣợc áp dụng hoạt động chƣơng trình hành động khác hoạt động phát triển khác Việt Nam Bài học kinh nghiệm bao gồm thơng tin có ích cho hoạt động tiến hành hoạt động tƣơng lai Chúng phải nhấn mạnh tiêu chí đánh giá có trọng số đánh giá đặc biệt cao đặc biệt thấp, đƣợc xem có ích cho hoạt động tƣơng tự Các học kinh nghiệm không cần tập trung vào vấn đề “ai” ngƣời chịu trách nhiệm, mà tập trung vào vấn đề “cái gì” đƣợc rút Việc xác định học kinh nghiệm khơng hồn tồn giống việc đƣa khuyến nghị mà chúng đƣợc sử dụng để cung cấp thông tin cho việc đƣa khuyến nghị Việc xác định học kinh nghiệm có hiệu tập trung vào số thực tế đƣợc xem thực có ích cho hoạt động đầu tƣ khác, quan tâm tới danh sách nhiều vấn đề quan sát Đưa khuyến nghị Các khuyến nghị gợi ý đƣợc đƣa cho ngƣời sử dụng kết đánh giá – thƣờng quan Chính phủ nhà tài trợ có liên quan đến việc thực Sử dụng kết luận đƣợc rút từ việc giải thích kết đánh giá, gợi ý đƣợc đƣa hành động cải thiện đƣợc mức độ tiêu chí đánh giá giảm phát tiêu cực Bên cạnh việc phải trung thực với kết đánh giá liên hệ rõ ràng với liệu ban đầu thu thập từ khảo sát thực tế, khuyến nghị phải thực tế phải đƣợc diễn đạt theo cách để đƣợc thực hiệu Các khuyến nghị thƣờng hƣớng tới ba vấn đề: • Các chủ đề liên quan đến phát triển – khuyến nghị có ý nghĩa vấn đề chung nhƣ: sách, môi trƣờng, xếp mặt thể chế cộng đồng Những vấn đề ảnh hƣởng đến môi trƣờng hoạt động bên ngồi quản lý chƣơng trình, đặc biệt địi hỏi phải có phản hồi từ quyền địa phƣơng quyền trung ƣơng nhà tài trợ • Các chủ đề liên quan đến quản lý chƣơng trình – khuyến nghị có ý nghĩa việc lập kế hoạch, thực hoạt động bền vững nhƣ trì hoạt động phát triển khác Những vấn đề ảnh hƣởng đến môi trƣờng hoạt động bên quản lý chƣơng trình hành động, đặc biệt địi hỏi phải có phản hồi từ quan cấp tỉnh Bộ chủ quản nhƣ Ban Quản lý chƣơng trình, dự án • Các chủ đề liên quan đến cơng nghệ – khuyến nghị có ý nghĩa cho việc nghiên cứu cách thực tốt Các chủ đề xác định vấn đề khơng thể giải sách quản lý, địi hỏi phải có phản hồi từ hội đồng khoa học thông qua viện quan hệ hợp tác quốc tế kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn việc giải vấn đề liên quan Chuẩn bị phát để hỗ trợ quản lý hướng tới kết phát triển Các phát đánh giá bao gồm phản hồi dƣới dạng khuyến nghị đƣợc sử dụng cho quản lý Các loại phát đánh giá khác phải đƣợc phân tích cách độc lập để đƣa hai loại khuyến nghị Phải đặt câu hỏi kết loại khuyến nghị, nhƣ ví dụ sau: Ví dụ khuyến nghị cho cơng tác quản lý: • Ai bị ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp khuyến nghị mặt đầu kết theo kế hoạch? • Khuyến nghị khác so với khuyến nghị trƣớc đó? • Lý phƣơng pháp đƣợc sử dụng để chứng minh khuyến nghị? • Các khuyến nghị so sánh nhƣ với đầu tƣ, kết quả, hoạt động tƣơng tự lĩnh vực khác nhƣ nào? • Các khuyến nghị đóng góp nhƣ vào việc đạt đƣợc đầu kết tổng thể dự kiến? • Có “vừa vặn” kết dự kiến với kết thực tế hay khơng? • Các khuyến nghị có mối liên hệ nhƣ với mục tiêu quốc gia mục tiêu ngành? • Nhà quản lý quan thực dự định phản ứng với khuyến nghị tuân theo trình thực khuyến nghị nhƣ ? Các ví dụ khuyến nghị cho cơng tác điều hành: • Những ảnh hƣởng tích cực tiêu cực nhóm mục tiêu bên liên quan gì? • Có thể làm để tăng cƣờng ảnh hƣởng tích cực bù đắp ảnh hƣởng tiêu cực? • Phải có họat động thực hiện? • Khung thời gian nhƣ nào? • Ai có thẩm quyền thực hoạt động? • Những vấn đề tài gì? • Những vấn đề sách gi? • Các nguồn nhân lực cần thiết? • Có cần phƣơng pháp đặc biệt nhƣ đào tạo hay dạng hợp tác hay khơng? • Hoạt động theo dõi cần thiết? Việc phân tích câu hỏi giúp xác định hoạt động cụ thể thơng qua khuyến nghị đƣợc xem xét, cải thiện thực Trong số hoạt động đƣợc thực thời gian ngắn, số khác - đặc biệt hoạt động địi hỏi phải có định trị, ảnh hƣởng đến xếp mặt thể chế địi hỏi phải có nguồn lực tài lớn - đƣợc thực thời gian trung hạn dài hạn Phản hồi quản lý khuyến nghị quan trọng quản lý hƣớng tới kết việc cải tiến liên tục Phần lớn giá trị bắt nguồn từ đầu tƣ đánh giá cách hành động theo học kinh nghiệm Riêng đánh giá hiệu đánh giá tác động, phản hồi quản lý phải xác định khuyến nghị chấp nhận đƣợc, khuyến nghị không chấp nhận đƣợc sao, nhƣ khuyến nghị đƣợc chấp nhận đƣợc thực theo dõi nhƣ Trình bày kết đánh giá Bên cạnh báo cáo thức, kết đánh giá đƣợc trình bày cách khác nhau, bao gồm báo cáo ghi chép tóm tắt thực địa, họp chỗ với bên liên quan trƣớc rút kết luận đánh giá, tóm tắt phát đƣợc trình bày nhƣ ấn độc lập Khi viết báo cáo, sử dụng ngôn ngữ đơn giản giúp ngƣời đọc dễ hiểu Đƣa phát tóm tắt kiện lên trƣớc để câu hỏi đánh giá chi tiết, số, liệu thô tài liệu tham khảo khác vào phần phụ lục Hoàn thiện báo cáo đánh giá Yêu cầu nộp báo cáo đánh giá vòng tuần sau tiến hành đánh giá Chia sẻ rà soát báo cáo với thành viên nhóm gửi lại cho đánh giá viên bên yêu cầu họ sửa lại báo cáo vòng tuần sau nhận đƣợc Yêu cầu thực thay đổi lần cuối báo cáo thức gửi lại cho nhóm sau tuần kể từ nhận đƣợc phản hồi/nhận xét đối tác thực hoạt động chƣơng trình hành động Nếu đƣa vào điều khoản tham chiếu yêu cầu chuẩn bị trình bày khuyến nghị nộp với báo cáo thức 3.2 Phản hồi trao đổi thơng tin Đánh giá có nhiều đối tƣợng quan tâm, bao gồm nhà tài trợ, quan quản lý, tổ chức hợp tác, đối tác thực bên liên quan Tất có quyền đƣợc biết tiến độ thực tất có hội phản hồi phát ban đầu Trƣớc tiên, thảo luận phát sơ với đối tác thực bên liên quan để có đƣợc phản hồi tính xác, đến kết luận chung đồng ý bƣớc Thứ hai, phát đƣợc thống nhất, trao đổi chúng với quan tài trợ, tổ chức hợp tác, quan quản lý đối tác thực khác Khi trình bày phản hồi hoạt động đánh giá, phải tuân theo tiêu chí sau: • Bảo đảm tính rõ ràng thơng điệp gửi tới đối tƣợng cụ thể; • Thống tần suất trao đổi thơng tin; • Đảm bảo tính kịp thời phản hồi; • Xem xét đến vị trí đối tƣợng; • Sử dụng có hiệu trình bày đồ thị cho dễ hiểu; • Tập trung phản hồi vào việc sử dụng kết phục vụ cho quản lý liên tục cải tiến Xem xét đến phƣơng tiện truyền thơng có xây dựng kế hoạch trao đổi phổ biến kết đánh giá • Báo cáo viết tin đƣợc phân bổ thơng qua danh sách gửi thƣ • Thơng báo miệng thảo luận trực tiếp, họp, hội thảo buổi truyền • Trình bày đồ hoạ nhƣ: đồ thị, bảng biểu, đồ, tranh ảnh… • Thƣ điện tử • Báo cáo phản hồi trang web Điều quan trọng phải linh hoạt áp dụng phổ biến kết với đối tƣợng phục vụ để làm hài lịng nhóm thực chƣơng trình quan liên quan PHỤ LỤC MẪU BÁO CÁO TIẾN ĐỘ QUÝ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ QUÝ VỀ CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG Đơn vị báo cáo(Đơn vị chủ trì thực nội dung/chƣơng trình) Ngƣời liên hệ Địa chỉ: Báo cáo quý Từ: Kỳ báo cáo Tổng kinh phí Giới thiệu: Bối cảnh kỳ báo cáo: Đến: Hoạt động Tình hình thực hoạt Kinh phí Các vấn đề theo dõi đánh giá động Chỉ tiêu Kế Thực Dự Thực Phân tích / nhận xét chênh lệch thực hoạch toán tế so với tiêu Bình luận thực hoạt động chiến lƣợc / hàm ý đạt đƣợc kết / ý kiến chung khác: Thách thức: Bài học kinh nghiệm: Khuyến nghị: Kế hoạch hành động Các vấn đề đặt Kế hoạch hoạt động Hành động chiến lƣợc Ngƣời chịu trách nhiệm Ngày … tháng … năm … Thủ trƣởng đơn vị (ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC: MẪU BÁO CÁO ĐI THỰC ĐỊA BÁO CÁO ĐI THỰC ĐỊA CỦA CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG Cơ sở đến thăm : Nhóm theo dõi đánh giá: Quý Kỳ báo cáo Từ: Tổng kinh phí Sử dụng thực tế Các vấn đề phát sinh Đến: Hoạt động Tình hình thực hoạt động Chỉ tiêu Kế hoạch Thực Kinh phí Dự tốn Thực tế Các vấn đề theo dõi đánh giá Phân tích / nhận xét chênh lệch thực so với tiêu Bình luận thực hoạt động chiến lƣợc / hàm ý đạt đƣợc kết / ý kiến chung khác: Thách thức: Bài học kinh nghiệm: Khuyến nghị: Kế hoạch hành động Các vấn đề đặt sở Kế hoạch hành động đƣợc thảoluận Hành động chiến lƣợc Ngƣời chịu trách nhiệm Ngày … tháng … năm … Trƣởng nhóm TD&ĐG (ký tên, họ tên) PHỤ LỤC : MẪU BÁO CÁO QUÝ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO QUÝ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG Ngƣời chuẩn bị: Nhóm theo dõi đánh giá: Quý Kỳ báo cáo From: Tổng kinh phí Sử dụng thực tế Giới thiệu: Bối cảnh kỳ báo cáo: To: Tóm tắt vấn đề Hoạt động Tình hình thực hoạt Kinh phí Các vấn đề theo dõi đánh giá động Chỉ tiêu Kế hoạch Thực Dự Phân tích / nhận xét chênh lệch thực hiện toán so với tiêu Bình luận thực hoạt động chiến lƣợc / hàm ý đạt đƣợc kết / ý kiến chung khác: Thách thức: Bài học kinh nghiệm: Khuyến nghị: Đánh giá việc thực đơn vị việc đạt đƣợc kết hoạt động Kế hoạch hành động Các vấn đề đặt Kế hoạch hoạt động Hành động chiến lƣợc Ngƣời chịu trách nhiệm Ngày … tháng … năm … Trƣởng phận TD&ĐG (ký tên, họ tên) PHỤ LỤC 7: BÁO CÁO NĂM VỀ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ Tóm tắt Giới thiệu Bối cảnh thời kỳ báo cáo • Bối cảnh sách • Thay đổi việc sử dụng thống kê quốc gia quốc tế, sách, tiêu chuẩn • Phân tích giả định ảnh hƣởng chúng thực tổng thể kỳ báo cáo Thành tựu chủ yếu đạt đƣợc • Tập trung cấp độ đầu • Nói rõ thay đổi đáng ý cấp độ mục tiêu Những kết khơng mong muốn • Thay đổi tích cực xảy nhƣ kết q trình phát triển thống kê • Kết tiêu cực q trình phát triển thống kê Đóng góp kết đầu cho mục tiêu • Hình trạng kết đầu • Thành tựu đạt đƣợc • Ý nghĩa dẫn để đạt đƣợc mục tiêu Các đầu Ý nghĩa/các dẫn để đạt đƣợc mục tiêu Thành tựu đạt đƣợc Phân tích việc thực kỳ báo cáo • Việc thực đơn vị ý nghĩa để đạt đƣợc mục đích mục tiêu cuối • Năng lực kỹ thuật phát triển thống kê đóng góp cho mục tiêu Những thách thức Bài học kinh nghiệm Khuyến nghị PHỤ LỤC : XÂY DỰNG ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ VÀ CUỐI CÙNG 1.Giới thiệu Việc giới thiệu bao gồm mô tả ngắn gọn Hệ thống thống kê/Chiến lƣợc phát tiển thống kê mục tiêu bối cảnh thựchiện Kế hoạch thực chƣơng trình hành động thực chiến lƣợc ƣu tiên cho số liệu thống kê trình phát triển bao gồm bên liên quan 2.Mục đích Đánh giá Trong phần này, câu trả lời cho câu hỏi sau phải đƣợc nêu rõ: • Ai ngƣời khởi xƣớng việc đánh giá? • Vì đánh giá đƣợc thực hiện? • Đánh giá cố gắng hồn thành việc gì? • Ai bên liên quan đánh giá? 3.Phạm vi Đánh giá Phạm vi đánh giá nên đƣợc mơ tả về: • Đánh giá q trình phát triển thống kê, • Phạm vi địa lý, • Khung thời gian đánh giá trình thống kê 4.Các vấn đề đƣợc giải đánh giá Các vấn đề đƣợc giải đánh giá có liên quan tới phù hợp, hiệu suất, thành công trình phát triển thống kê Điều đƣợc trình bày câu hỏi cốt lõi sau: • Hệ thống thống kê đạt đƣợc tiêu chuẩn quốc tế mức độ nào? • Hệ thống thống kê quốc gia có sản xuất số liệu thống kê theo quy định theo khái niệm, định nghĩa, phân loại tiêu chuẩn quốc tế(GDDS, SDDS)? • Hệ thống thống kê có phù hợp với nguyên tắc Liên Hợp Quốc? • Liệu sản phẩm thống kê Hệ thống thống kê có phù hợp với u cầu Khn khổ Phát triển Quốc tế (ví dụ nhƣ IMF Ngân hàng Thế giới)? • quan thống kê đóng góp mức độ vào phát triển tính quán, tin cậy, hiệu định hƣớng theo nhu cầu Hệ thống thống kê, mà hỗ trợ sáng kiến quản lý phát triển? • Tính qn, tin cậy hiệu Hệ thống thống kê mức độ nào? • Dữ liệu Hệ thống thống kê đƣợc định hƣớng theo nhu cầu mức độ nào? • Các liệu Hệ thống thống kê đƣợc sử dụng để xem xét sách cấp quốc gia ngành mức độ nào? • Các số liệu thống kê đƣợc sản xuất để tăng cƣờng việc hoạch định quốc gia trình định phát triển mức độ nào? • Hệ thống thống kê có hiệu việc dẫn tới làm tăng nguồn quỹ phân bổ nguồn tài nguyên dựa chứng khơng? • Những lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu đƣợc xác định / ủy thác để giải thiếu hụt đƣợc xác định Hệ thống thống kê? • Các nhà hoạch định sách lĩnh vực sử dụng số liệu thống kê để theo dõi đánh giá kế hoạch phát triển quốc gia ngành mức độ nào? • Dữ liệu Hệ thống thống kê thỏa mãn nhu cầu ngƣời sử dụng nhƣ nào? • Các liệu Hệ thống thống kê đƣợc sử dụng hiệu mức độ nào? • Các liệu Hệ thống thống kê làm cho sáng kiến phát triển mức độ nào? 5.Sản phẩm dự kiến từ đánh giá Phần nên bao gồm mô tả sản phẩm nhận đƣợc từ việc đánh giá Phƣơng pháp tiếp cận đánh giá (Phƣơng pháp luận) Các phƣơng pháp luận đƣợc sử dụng nhóm đánh giá phải đƣợc trình bày chi tiết Quá trình bao gồm điều sau đây: • Tổng quan tài liệu • Phỏng vấn • Đi thực địa • Bảng câu hỏi • Sự tham gia kỹ thuật phƣơng pháp tiếp cận khác để thu thập phân tích liệu Nhóm Đánh giá • Số lƣợng ngƣời đánh giá • Các lĩnh vực chuyên môn ngƣời đánh giá • Trách nhiệm Thoả thuận thực Phần bao gồm thông tin chi tiết điều khoản sau đây: • Thu xếp quản lý, đặc biệt vai trò Tổng cục Thống kê đơn vị thực • khung thời gian thực tế cho q trình đánh giá; o Phịng họp, o Cuộc họp ngƣời đánh giá, o Đi thực địa, vấn, bảng câu hỏi, o Họp lại ngƣời đánh giá, o Chuẩn bị báo cáo • Nguồn lực yêu cầu • Hỗ trợ hậu cần cần thiết PHỤ LỤC : MẪU phác thảo BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ Tóm tắt • Mơ tả tóm tắt Hệ thống thống kê/Chiến lƣợc phát triển thống kê q trình Phát triển thống kê, • Bối cảnh mục đích việc đánh giá, • Kết luận chính, khuyến nghị học kinh nghiệm Giới thiệu • Mục đích việc đánh giá, • Các vấn đề cần đƣợc giải quyết, • Phƣơng pháp luận đánh giá, • Cấu trúc báo cáo đánh giá Q trình phát triển Thống kê • Điều phối quản lý, • Nguồn nhân lực Phát triển Quản lý, • Chƣơng trình phát triển thống kê Những phát kết luận • Kết trƣớc mắt hàm ý cho tác động, • Chiến lƣợc thực hiện, • Vơ chế theo dõi đánh giá, • Tính bền vững Khuyến nghị Bài học kinh nghiệm Thực tiễn tốt tồi việc giải vấn đề liên quan đến phù hợp, hiệu suất thành cơng Phụ lục • • • • • • • Điều khoản tham chiếu, Lịch trình, Danh sách ngƣời đƣợc vấn, Tóm tắt chuyến thực địa, Danh sách tài liệu tổng quan, Bảng câu hỏi đƣợc sử dụng tóm tắt kết quả, Các tài liệu liên quan khác PHỤ LỤC : KẾ HOẠCH CÔNG TÁC THEO DÕI & ĐÁNH GIÁ NO HOẠT ĐỘNG JAN FEB MAR APR MAY JUN JUL AUG SEP OCT NOV DEC JAN Ngày tháng thời hạn chót Kế hoạch hàng tháng MDA NGƢỜI/CƠ QUAN CHỊU TRÁCH NHIỆM Thực hoạt động hàng tháng Theo dõi hoạt động hàng tháng Kế hoạch hàng tháng MDA Ban Thống kê theo lĩnh vực - SSC Các họp Ủy ban Thống kê hàng tháng Kế hoạch hàng tháng MDA SSC Báo cáo tiến độ hàng quý 20 tháng Ba, tháng Sáu, tháng chín, tháng 12 MDA – Dơn vị đầu mối Đến cở theo dõi 01-15 tháng tƣ, tháng bảy, tháng Mƣời, tháng giêng Ban theo dõi đánh giá Báo cáo theo dõi đánh giá hàng quý Tổng cục Thống kê - Ban điều phối Hội thảo tổng kết định kỳ hàng quý 20 Tháng Tƣ, tháng Bảy, tháng Mƣời, tháng Giêng 25 Tháng Tƣ, tháng Bảy, tháng Mƣời, tháng Giêng Báo cáo theo dõi đánh giá hàng năm Hội thảo tổng kết hàng năm 25 tháng Tổng cục Thống kê - Ban điều phối 30 tháng Tổng cục Thống kê - Ban điều phối MDA – Dơn vị đầu mối Tổng cục Thống kê - Ban điều phối ... II Bộ công cụ theo dõi đánh giá thực Chiến lƣợc phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 2.1 Quá trình theo dõi đánh giá 2.2 Các phương pháp công cụ. .. theo dõi đánh giá 12 III Mẫu Báo cáo theo dõi đánh giá thực Chiến lƣợc phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 16 3.1 Xây dựng báo cáo theo dõi, đánh giá. .. 26 I Bộ tiêu theo dõi đánh giá thực Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 1.1 Xác định tiêu theo dõi đánh giá Vai trò Theo dõi Đánh giá (TD&ĐG)

Ngày đăng: 29/12/2014, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan