khảo sát độ lưu dữ theo thời gian bốc hơi của màng lọc

39 273 0
khảo sát độ lưu dữ theo thời gian bốc hơi của màng lọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi đến PGS.TS. phạm văn khiêm và Thạc sĩ. Trần Thị Dung đã giao đề tài và tận tình hớng dẫn em trong suốt quá trình em thực tập tại Cơ sở chế tạo màng lọc - Đại học Quốc gia Hà Nội. Và cũng qua đây em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong Cơ sở chế tạo màng lọc - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại đây. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa và các bạn sinh viên K 44 B đã động viên và giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành khoá luận này. Mục lục Lời cảm ơn Mở đầu 4 Phần tổng quan 5 1. Giới thiệu chung về màng lọc 5 1.1 Cấu trúc của màng 5 1.2. Các kiểu màng 5 1.3 Một số đặc tính của màng 6 1.4. Một số đặc trng cơ lý của màng 6 1.5. Cơ chế tách trên màng 8 1.5.1. Thuyết mô hình mao quản 8 1.5.2. Thuyết sàng lọc 8 1.6. Các yếu tố ảnh hởng tới quá trình tách trên màng 8 2. Công nghệ sản xuất bia 10 2.1. Chuẩn bị nguyên liệu 10 2.2. Quá trình đờng hoá hoa houblon 11 2.3. Quá trình lên men 12 2.4. Lọc bia, làm trong bia, đóng chai thành bia thành phẩm 13 2.4.1. Mục đích của qúa trình lọc bia, làm trong bia 13 2.4.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình làm trong bia 13 2.4.3. Các phơng pháp làm trong bia 14 3. Các tiêu chuẩn chất lợng của bia 17 3.1. Các chỉ tiêu cảm quan của bia 17 3.2. Các chỉ tiêu hoá lý của bia 18 3.3. Các chỉ tiêu vi sinh vật của bia hơi, bia chai, bia hộp 18 4. Rác thải sinh hoạt, các thông số chính của nớc rác và các phơng pháp xử lý nớc rác 19 4.1. Rác thải sinh hoạt 19 4.2. Các thông số chính của nớc rác 20 4.2.1. Hàm lợng chất rắn 20 4.2.2. Hàm lợng ôxy hoà tan DO 21 4.2.3. Nhu cầu ôxy hoá học COD 21 4.2.4. Nhu cầu ôxy sinh hoá BOD 22 4.2.5. Độ màu 23 4.2.6. Độ đục 23 2 4.2.7. Các chất dinh dỡng 23 4.3. Các phơng pháp xử lý nớc thải 23 4.3.1. Phơng pháp hoá lý 23 4.3.2. Xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học 25 4.4. Đặc tính nớc rác Nam Sơn 27 Phần thực nghiệm 29 2.1. Hoá chất, thiết bị 29 2.1.1. Hoá chất 29 2.1.2. Thiết bị 29 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng màng lọc 29 2.3. Các phơng pháp phân tích kiểm tra độ lu giữ của màng lọc 30 2.4. Nghiên cứu chế tạo màng lọc bia Xellulo axetat và polyprobylen biến tính 31 2.4.1. Quy trình công nghệ 31 2.4.2. Màng Xellulo axetat kéo trên kính 32 2.4.3. Màng Xellulo axetat có đế vải 32 2.4.4. Màng Xellulo axetat và polyprobylen biến tính 33 2.5. ứng dụng màng lọc xử lý nớc rác Nam Sơn Hà Nội 35 2.5.1. Tìm hiểu sự biến động hàm lợng chất hữu cơ và amoni của nớc rác Nam Sơn 35 2.5.2. Kết quả lọc nớc rác Nam Sơn sau cộng đoạn xử lý hoá lý và tách loại amoni 35 2.5.3. Khảo sát độ lu dữ theo thời gian bốc hơi của màng lọc 36 2.5.4. So sánh màng M3 với màng vi trùng có kích thớc lỗ 0,22 àm 37 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo Mở đầu 3 Trong những năm gần đây màng và kỹ thuật lọc màng đã phát triển rất mạnh, phạm vi ứng dụng của nó rất rộng rãi. Màng đã đợc ứng dụng vào ngành công nghiệp quan trọng với quy mô lớn nh tách nớc ngọt từ nớc biển bằng phơng pháp thẩm thấu ngợc, trong y tế màng đợc dùng để tách các loại độc tố trong máu, để lọc thuốc tiêm, dịch chuyền Đặc biệt màng đã đợc ứng dụng trong quá trình lọc bia và xử lý nớc thải - Trong quá trình sản xuất bia, khâu lọc đóng vai trò rất quan trọng. Lọc trong để loại bỏ nấm men thuần chủng, các vi sinh vật và các tiểu phân lơ lửng. Ng- ời ta có thể làm trong bia với vải và chất trợ lọc diatomit tuy nhiên bia sau khi lọc phải tiến hành thanh trùng nhiệt sẽ làm ảnh hởng đến hơng, vị, màu sắc của bia. Ngoài ra nếu chất trợ lọc không tinh khiết sẽ đem vào bia một số tạp chất không có lợi cho sức khoẻ. u điểm của lọc bia bằng màng là có thể loại bỏ hết các vi sinh vật mà không ảnh hởng đến màu sắc và hơng vị của bia. - Hiện nay vấn đề môi trờng đang đợc quan tâm đặc biệt vì tầm quan trọng của nó đối với tơng lai. Một trong các vấn đề nổi bật đó là rác thải đô thị. ở Việt Nam thì công nghệ xử lý rác thải đô thị chủ yếu đợc tiến hành theo kiểu chôn lấp. Các bãi rác đã đợc xây dựng theo quy mô khác nhau tuỳ thuộc vào kinh phí của từng địa phơng. Bãi rác Nam Sơn đợc xem là lớn hơn cả để xử lý rác thải của Hà Nội. Rác đợc chôn lấp tại các bể có đáy lót bằng các chất chống thấm và rò rỉ ra các nguồn nớc xung quanh. Tuy nhiên do nớc ma cùng với nớc rác phân huỷ thì có hàng nghìn mét khối nớc tạo ra đòi hỏi phải đợc xử lý. Sau các công đoạn xử lý điển hình nh hoá lý, hoá học và sinh học thì trong nớc vẫn còn các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ (dới dạng các hợp chất mạch vòng) làm cho COD của nớc còn cao cha đạt tiêu chuẩn thải ra môi trờng tự nhiên. Để giải quyết vấn đề này thì ngời ta có thể xử dụng than hoạt tính, oxy hoá kết hợp nhng giá thành còn cao[6]. Do đó chúng tôi đã thử nghiên cứu và ứng dụng màng lọc vào quá trình xử lý loại bỏ các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ và đã thu đợc một số kết quả nhất định. Sau đây là kết quả của chúng tôi trong việc Bớc đầu nghiên cứu chế tạo màng siêu lọc ứng dụng thử để lọc bia và xử lý nớc bãi rác Nam Sơn - Sóc Sơn - Hà Nội. phần tổng quan. 4 1.Giới thiệu chung về màng lọc. 1.1. Cấu trúc của màng Có 2 loại cấu trúc của màng là : a) Màng đối xứng: là loại màng có cấu trúc đồng nhất từ trên xuống dới với 2 mặt hoàn toàn nh nhau. Loại màng này đợc sử dụng chủ yếu trong vi lọc để lọc các vật nhỏ nh bụi bẩn, hoặc dùng cho thẩm tách máu (nh: màng xenlophan, cuprophan ) b) Màng bất đối xứng: là loại màng có chứa lớp hoạt động cực mỏng và lớp đỡ xốp, loại màng này có hiệu quả tách tốt. Tuỳ theo điều kiện tạo màng mà có thể thay đổi chiều dày lớp hoạt động và cấu trúc lớp đỡ xốp. Lớp hoạt động thờng dày từ 0,1àm đến 1àm còn lớp đỡ xốp dày từ 100àm đến 300àm. Tuỳ theo cấu trúc của lớp đỡ mà màng đợc chia làm 2 loại : + Loại có cấu trúc ngón tay: Rất xốp và chứa các lỗ lớn hình ngón tay, xuất phát từ lớp hoạt động và vuông góc với nó. + Loại có cấu trúc bọt (tổ ong): ít xốp hơn có chứa các lỗ nhỏ phân bố tơng đối đồng đều. -Khả năng tách của màng do lớp hoạt động quyết định (lớp hoạt động mỏng có nhiệm vụ giữ chất cần tách) còn lớp đỡ chỉ làm tăng độ bền cơ học của màng, giữ cho lớp hoạt động khỏi bị rách chứ không cản trở tới việc vận chuyển dung môi và chất tan qua màng.Các lỗ xốp để dung môi đi qua. Do đó loại màng này có năng suất lọc cao. -Ngoài loại màng có lớp hoạt động và lớp đỡ làm từ cùng một loại vật liệu còn có loại màng với lớp hoạt động và lớp đỡ xốp làm từ các loại vật liệu khác nhau gọi là màng composit. Loại màng này có hiệu quả tách cao, có tính năng cơ học và hoá học rất tốt. Màng siêu lọc và thẩm thấu ngợc phải có cấu trúc bất đối xứng thì mới cho năng suất lọc cao. 1.2. Các kiểu màng. Ngời ta có thể phân biệt các loại màng khác nhau dựa vào kích thớc lỗ màng. Tuỳ theo kích thớc của lỗ màng mà màng có thể lu giữ đợc những chất có trọng lợng phân tử khác nhau. Vi lọc và siêu lọc giữ lại các phân tử lớn và vi khuẩn, cho phép dung môi và ion đi qua. áp xuất làm việc của quá trình cao. 5 1.3. Một số đặc tính quan trọng của màng. 1.3.1. Mật độ lỗ. - Mật độ lỗ là số lỗ trên một đơn vị diện tích bề mặt màng, các màng công nghiệp thờng có từ 10 8 ữ 10 9 lỗ / 1cm 2 . - Tính chất này cũng cho phép phần nào đánh giá đợc độ xốp và lu lợng lọc của màng. Các màng có cùng đờng kính lỗ xốp thì màng nào có mật độ lỗ xốp lớn sẽ có độ xốp lớn hơn, lu lợng lọc lớn hơn và ngợc lại. 1.3.2. Độ thấm ớt. - Độ thấm ớt là một đặc tính quan trọng của màng lọc. Màng lọc mà dễ thấm ớt bởi dung dịch cần lọc thì quá trình lọc xảy ra dễ dàng hơn so với màng lọc không thấm ớt bởi dung dịch cần lọc. 1.3.3.Độ xốp của màng. - Độ xốp của màng là thể tích lỗ trống không bị chiếm bởi vật liệu làm màng trên tổng diện tích của màng. Độ xốp đợc quyết định bởi kích thớc lỗ và mật độ lỗ. 1.4. Một số đặc trng cơ lý của màng. 1.4.1.Chiều dày của màng. - Chiều dày của màng là một đặc trng quan trọng, chiều dày màng đợc khống chế khi chế tạo. Nếu màng quá dày thì trở lực của màng càng lớn và năng suất lọc của màng bị giảm, nhng màng sẽ bền hơn, ngợc lại màng mỏng sẽ không bền. Thông thờng các màng làm ra có chiều dày từ 100 àm ữ 500 àm. Và chiều dày màng là dao động từ 10% so với giá trị xác định. 1.4.2. Năng suất lọc và sự bít lỗ . - Năng suất lọc kí hiệu Jv: là năng suất dòng nớc qua màng đuợc tính bằng thể tích nớc qua màng trên một đợn vị diện tích bề mặt màng trong một đơn vị thời gian. Jv = tS V . = S Vv hm l . 2 Trong đó : Jv : Năng suất lọc hm l . 2 V: Thể tích dịch lọc [ ] l . 6 S : Diện tích làm việc của màng [ ] 2 m . t : Thời gian màng làm việc [ ] h . Vv : Lu lựợng dòng nớc thấm qua màng h l . - Năng suất lọc là một yếu tố quan trọng quyết định đến giá trị của màng. Phơng pháp đơn giản để xác định năng suất lọc là lắp màng vào hệ thống thử màng, sau đó kiểm tra sự chênh lệch áp suất trên máy và xác định lu lợng của dịch lọc đi qua. - Tốc độ bít lỗ của màng đợc biểu diễn qua sự giảm dòng chất lỏng đi qua màng ở cùng một áp suất đặt vào. Để kéo dài thời gian sử dụng của màng ngời ta còn sử dụng phơng pháp rửa ngợc (có nghĩa là quay ngợc mặt dới của màng, dùng áp suất để đẩy chất tan bị giữ trên mặt màng ra khỏi bề mặt màng). Sự rửa ngợc có ý nghĩa với các thiết bị lọc công suất cao mà giá thành vật liệu không quá đắt. 1.4.3. Độ nén ép. - Đối với quá trình lọc đặc biệt là lọc màng đòi hỏi phải có một sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của màng lọc. Khi hoạt động do sự chênh lệch áp suất nên màng bị nén lại làm độ xốp của màng giảm đi, trở lực của màng tăng lên. Tuỳ thuộc vào sự chênh lệch áp suất và thời gian làm việc mà màng bị nén ít hay nhiều, khi đó năng suất lọc cũng bị giảm xuống so với khi cha bị nén trong cùng một điều kiện lọc. - Độ nén ép cho ta biết đối với từng loại màng nào nên sử dụng loại áp lực nào là tốt còn ở áp lực nào là không phù hợp cho quá trình lọc. 1.4.4. Trở lực của màng. - Trở lực của màng là áp suất thuỷ tĩnh để dung môi có thể chảy đợc với lu lợng riêng nào đó. Màng càng dày càng ít lỗ bít thì trở lực càng lớn và ngợc lại. Trở lực của màng cũng là yếu tố cần chọn lựa khi sử dụng màng. 1.5. Cơ chế tách trên màng. Do quá trình chuyển chất qua màng là một quá trình rất phức tạp. Ngời ta đã đa ra rất nhiều giả thuyết để giải thích cho quá trình này trong đó có 2 giả thuyết chính và tơng đối hợp lí nhất. 7 1.5.1. Thuyết mô hình mao quản. - Màng bán thấm tạo bởi nhiều mao quản, trên bề mặt màng bán thấm và trong ống mao quản hình thành một lớp chất lỏng liên kết hấp phụ. Do tơng tác của lực hoá lý, lớp nớc hấp phụ này đã bị mất một phần hay toàn bộ khả năng hoà tan chất tan. Vì thế nó không cho chất tan đi qua ống mao quản. Nếu các ống mao quản có đờng kính đủ nhỏ hơn hai lần chiều dày lớp nớc liên kết hấp phụ thì màng chỉ cho nớc đi qua. Giả thuyết này có thể giải thích khá đầy đủ cơ chế và các yếu tố ảnh hởng đến quá trình tách. 1.5.2. Thuyết sàng lọc. Thuyết này cho rằng màng gồm nhiều mao quản có kích thớc lỗ xác định. Chất nào có kích thớc nhỏ hơn đờng kính mao quản sẽ vận chuyển qua màng, chất có kích thớc lớn hơn đợc giữ lại. Thuyết này phù hợp để giải thích cho quá trình siêu lọc và vi lọc. 1.6 . Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình tách trên màng. 1.6.1. Sự phân cực nồng độ và quá trình làm giảm sự phân cực nồng độ. Sự phân cực nồng độ là hiện tợng tăng nồng độ chất tan trên bề mặt màng do dung môi vận chuyển đợc qua màng và chất tan thì bị giữ lại. Theo thời gian dới tác dụng của áp suất dung môi vận chuyển qua màng, chất tan tích tụ ngày càng nhiều trên bề mặt màng. Sự tăng nồng độ chất tan trên bề mặt màng làm thay đổi đặc tính tách bình thờng của màng: làm giảm sự thấm nớc, tăng vọt áp suất thẩm thấu. Ta có thể làm giảm sự phân cực nồng độ bằng cách tạo ra các dòng chảy mạnh trên bề mặt màng. Tuy nhiên, màng vẫn phải đợc làm sạch định kỳ, thờng xuyên loại bỏ cặn bẩn, kết tủa trên bề mặt màng. 1.6.2. ảnh hởng cấu trúc dung dịch. Khi tiến hành tách các dung dịch khác nhau trong cùng một điều kiện thì độ lu giữ cũng nh năng suất lọc qua màng là khác nhau. Điều đó chứng tỏ bản chất dung dịch và cấu trúc của nó có ảnh hởng tới quá trình tách bằng màng. Đối với dung dịch muối quá trình hoà tan là quá trình có sự tơng tác chất tan và dung môi. Hiệu ứng của quá trình có khi rất lớn do liên kết giữa chất tan và dung môi, liên kết đó có thể là sonvat hoá hay hidrat hoá ( dung môi là nớc ). Quá trình hidrat hoá: Khi một chất tan vào nớc thì các phần tử nớc (phân cực) sẽ bao bọc xung quanh chất tan, hình thành lớp vỏ hidrat bao bọc chất tan, những 8 phần tử nớc không chuyển động tự do mà gắn liền với ion chất tan. Những phần tử nớc còn lại không tham gia lớp vỏ hiđrat gọi là nớc tự do, chúng có khả năng chuyển động tự do và tơng đối linh động. Độ lu giữ và lu lợng qua màng thay đổi khi lợng nớc tự do thay đổi hay cấu trúc dung dịch thay đổi. 1.6.3. ảnh hởng của nồng độ dung dịch. Trong quá trình tách trên màng áp suất thẩm thấu có vai trò quyết định đến năng suất lọc. Mà áp suất thẩm thấu tỷ lệ thuận với nồng độ dung dịch: = . Cs. R.T. Khi nồng độ dung dịch càng lớn thì áp suất thẩm thấu càng cao cho lu l- ợng qua màng giảm xuống. 1.6.4. ảnh hởng của áp suất khi lọc. Trong kỹ thuật lọc đòi hỏi phải có sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của vật liệu lọc. Nếu độ chênh lệch càng lớn thì năng suất lọc càng cao và ngợc lại. Độ chênh áp có thể tạo ra bằng hai cách đó là lọc bằng chân không và lọc bằng áp lực. Tuy nhiên, độ chênh áp chỉ ở một giới hạn nhất định. Nếu quá giới hạn đó thì độ lu giữ và năng suất lọc hầu nh không thay đổi. Mối quan hệ giữa áp suất với năng suất lọc và độ lu giữ đợc biểu diễn nh sau: Độ lu giữ : R R= 1. . 2 1 +Pa Pa P- áp suất đặt lên màng. a 1 , a 2 là các hằng số thực nghiệm. Năng suất lọc : J v . J v = 1 + 2 . lgP. 1 , 2 là các hằng số phụ thuộc vào từng loại màng và dung dịch tách . 1.6.5. Bản chất chất điện li. Khi tách dung dịch muối vô cơ bằng quá trình lọc qua màng độ lu giữ và năng suất lọc qua màng phụ thuộc vào khả năng hidrat của muối. Các ion có vỏ hidrat càng lớn thì độ chọn lọc càng cao đồng thời áp suất càng nhỏ dẫn đến năng suất lọc càng lớn. 9 1.6.6. Các yếu tố ảnh hởng khác. Dung dịch tách huyền phù, keo, nhũ tơng có khả năng làm bít lỗ màng, làm giảm khả năng lọc và tăng áp suất thẩm thấu. Do đó khi tách qua màng phải loại bỏ sơ bộ các tạp chất này. Khử các loại vi sinh vật trớc khi qua màng, chúng có thể ăn các polime hữu cơ làm giảm thời gian làm việc của màng. Các yếu tố trên còn đợc loại bỏ bằng thiết bị tiền lọc. pH có ảnh hởng rất lớn đến độ bền của màng, phải điều chỉnh pH thích hợp cho từng loại màng. Nhiệt độ dung dịch tách quá cao cũng ảnh hởng tới tuổi thọ của màng. 2. Công nghệ sản xuất bia Công nghệ sản xuất bia là một quá trình rất phức tạp trong đó các sản phẩm nông nghiệp nh đại mạch, hoa houblon đợc chuyển hoá thành bia thông qua sự lên men. Quá trình sản xuất bia dù thực hiện trên dây chuyền, hay công nghệ nào thì cũng phải trải qua 4 giai đoạn chính: *Chuẩn bị nguyên liệu. *Chuẩn bị dịch đờng houblon hoá. *Lên men chính để chuyển hoá dịch đờng thành bia non, lên men phụ và tàng trữ để lão hoá bia non thành bia tiêu chuẩn. *Lọc trong bia và đóng chai, hoàn thiện sản phẩm. 2.1.Chuẩn bị nguyên liệu. - Bia đợc sản xuất từ các nguyên liệu chính là malt đại mạch, hoa houblon và nớc. Để tiết kiệm nguồn malt đại mạch hoặc để sản xuất một vài loại bia thích hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng thì bên cạnh malt đại mạch, ngời ta còn dùng thêm các nguyên liệu phụ nh bột mỳ, gạo, bột ngô, bột đậu tơng đã tách béo. - Trong nguyên liệu của quá trình sản xuất bia thì nớc chiếm 77-90% . Vì vậy, nớc là một trong những nguyên liệu quan trọng để sản xuất bia. Do đó, thành phần hoá học của nớc ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng bia thành phẩm bia sau này. Ngoài yêu cầu về thành phần hoá học, nớc dùng trong công nghệ sản xuất bia cần phải có thêm các tiêu chuẩn khác nh : + Nớc trong, không có mùi, vị lạ. 10 [...]... rác hầu nh đã đợc loại bỏ -Màng M3 cho ta kết quả về độ lu giữ cao nhất trong 3 màng đạt 48,2% Tuy nhiên, COD vẫn cha đạt tiêu chuẩn thải ra môi trờng tự nhiên Song điều đó chứng tỏ nó hợp với quy luật nh đã lọc với bia ở trên 2.5.3 Khảo sát độ lu giữ theo thời gian bốc hơi của màng Để tăng độ lu giữ của màng M3 chúng tôi đã tiến hành khảo sát, tăng thời gian bốc hơi cua màng M3 lên Kết quả đợc trình... nhất để đánh giá chất lợng ( hiệu quả tách) của màng là : Độ lu giữ R và năng suất lọc J: Độ lu giữ: R= C0 C 100 [ %] C0 Với C0: Nồng độ dung dịch trớc khi qua màng C : Nồng độ dung dịch sau khi qua màng Năng suất lọc: J= V S t l m 2 h Với V: Thể tích dịch lọc S: Diện tích màng lọc t: Thời gian lọc - Để kiểm tra độ lu giữ và năng suất lọc của màng lọc chế từ Xelluloaxetat và PolyPropylen biến... màng M3 lên Kết quả đợc trình bày trong bảng 6 Bảng 6: Khảo sát độ lu giữ theo thời gian bốc hơi Các loại màng M4 M5 Ký hiệu: Năng suất lọc COD đầu COD sau lọc (l/m2.h) 5636 4546 ( mg/l) 620 620 (mg/l) 307 236 Độ lu giữ (%) 51,5 61,9 M4: Là màng chế từ Xelluloaxetat và Polypropylen biến tính có thành phần 1,5 g CA/12,5ml Ax/10mlPP có thời gian bốc hơi 3 phút 36 ... bia Độ lu giữ của màng lọc bia đợc đánh giá qua khả năng lu giữ vi sinh vật ( chủ yếu là nấm men) trên bề mặt màng Đại lợng này đợc xác định thông qua độ đục ( độ hấp thụ tại bớc sóng 500nm) của dịch lọc hoặc kiểm tra vi sinh vật có trong dịch lọc bằng phơng pháp nuôi cấy Do đó, đòi hỏi của màng lọc bia là phải giữ men tốt và năng suất lọc vẫn cao 29 2.3 Các phơng pháp phân tích kiểm tra độ lu giữ của. .. 2.4.2 Màng Xelluloaxetat kéo trên kính - Hoà tan Xelluloaxetat trong axeton Với các nồng độ khác nhau Chế tạo màng từ dung dịch thu đợc Chất lợng màng đợc đánh giá qua kết quả lọc bia ( sau khi lên men phụ ) tại áp suất 1 bar - Kết quả đợc trình bày trong bảng 1 31 Bảng 1 : ảnh hởng của nồng độ Xelluloaxetat tới chất lợng màng Nồng độ chất tạo màng (g/l) Thời gian Năng suất lọc (phút) lọc (l/m2.h) Độ. .. thờng, khi thu hẹp kích thớc lỗ màng để tăng độ lu giữ thì sẽ làm cho năng suất lọc bị giảm xuống Với dung dịch 5g CA/ 12,5 ml ax/ 10ml PP có thể chế tạo đợc màng lọc bia với độ lu giữ và năng suất lọc cao Bia sau khi lọc rất trong, không còn nấm men và các vi sinh vật khác Sau đó, nếu ta tiếp tục tăng Polypropylen lên thì độ lu giữ và năng suất lọc của màng đều giảm xuống Theo chúng tôi, có thể giải... men Ngoài ra, loại màng này còn có nhợc điểm: Chịu lực kém nên chỉ dùng 2.4.3 cho máy lọc đĩa chứ không đợc dùng cho máy lọc khung bản Màng Xelluloaxetat có đế vải - Để tăng độ bền cơ học của màng và có thể dùng cho máy lọc khung bản, chúng tôi đã chế tạo màng có đế vải Kết quả đợc trình bày trong bảng 2 Bảng 2 : Kết quả kiểm tra chất lợng màng Xelluloaxetat có đế vải Nồng độ chất tạo màng (g/l) 100 120... Năng suất lọc Thời gian lọc (l/m2.h) (phút) 2 2 2 2 2 Độ đục Nhận xét 9791 0,240 Bia đục 7632 0,208 2834 0,194 754 0,161 91 0,138 Bia đục, hầu nh nấm men qua màng hết Bia đục, có một ít nấm men bị giữ lại trên màng Bia khá trong, nấm men bị giữ lại trên màng nhiều hơn Bia khá trong nấm men bị giữ lại trên màng khá nhiều 32 Nhận xét : Qua kết quả thu đợc cho thấy : Với cùng nồng độ chất tạo màng thì... Polypropylen cho vào để khảo sát ảnh hởng của thành phần dung dịch tạo màng và tìm điều kiện chế tạo màng tối u cho loại vật liệu này.Kết quả đợc trình bày trong bảng 3 33 Bảng 3: Kết quả lọc bia bằng màng Xelluloaxetat và Polypropylen biến tính Thành phần Thời gian lọc dung dịch tạo màng (Phút) CA/ax/ PP Năng suất lọc (l/m2.h) Độ đục Nhận xét 1,5g/ 12,5ml/ 5ml 3 1541 0,253 1,5g/ 12,5ml/ 8ml 3 1653... nâng nhiệt độ lên 48.5 oC, giữ một thời gian rồi bơm dịch đã hồ hoá đang sôi ở thùng nấu gạo sang Nhiệt độ trong thùng đờng hoá sẽ lên 6070oC, giữ nhiệt độ này 50-60 phút rồi nâng lên 76 oC trong 15-20 phút cho đến khi đờng hóa hoàn toàn Lọc dịch đờng nấu hoa : Dịch đờng hoá đợc bơm vào máy lọc ép khung bản Dịch đờng nóng đợc đa vào nồi nấu với hoa Khi lọc gần hết thì mở hơi nóng giảm nhiệt độ nồi nấu . trọng của màng lọc. Màng lọc mà dễ thấm ớt bởi dung dịch cần lọc thì quá trình lọc xảy ra dễ dàng hơn so với màng lọc không thấm ớt bởi dung dịch cần lọc. 1.3.3 .Độ xốp của màng. - Độ xốp của màng. biến động hàm lợng chất hữu cơ và amoni của nớc rác Nam Sơn 35 2.5.2. Kết quả lọc nớc rác Nam Sơn sau cộng đoạn xử lý hoá lý và tách loại amoni 35 2.5.3. Khảo sát độ lu dữ theo thời gian bốc hơi. hai phía của màng lọc. Khi hoạt động do sự chênh lệch áp suất nên màng bị nén lại làm độ xốp của màng giảm đi, trở lực của màng tăng lên. Tuỳ thuộc vào sự chênh lệch áp suất và thời gian làm

Ngày đăng: 28/12/2014, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lêi c¶m ¬n

  • Môc lôc

  • Lêi c¶m ¬n

  • 4.1.3. Ph©n lo¹i

    • KÕt luËn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan