QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU

59 1.2K 9
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU GIỮA VIỆT NAM EUm+và+eu.htm' target='_blank' alt='mối quan hệ thương mại giữa việt nam eu' title='mối quan hệ thương mại giữa việt nam eu'>QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU GIỮA VIỆT NAM EU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S HOÀNG HƯƠNG GIANG NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 5 LỚP : THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHOÁ : 49 HÀ NỘI, THÁNG 4 NĂM 2010 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5 1. Trần Thị Minh Trang – Làm phần “ Quan hệ Việt Nam-EU “ làm bản word. 2. Trần Thị Thiên Trang - Làm phần “ EU đặc điểm kinh tế của EU” 3. Ngô Thị Lan Phương – Làm phần “ Chính sách ngoại thương VN-EU Tình hình nhập khẩu từ EU của Việt Nam ” 4. Lương Thị Tuyết – Làm phần “ Tình hình xuất khẩu sang thị trường EU Quan hệ Việt Nam với 1 số nước EU ” 5. Bùi Thu Trang – Làm phần “Quan hệ đầu Việt Nam-EU “ làm slide 6. Nguễn Quốc Huy – Làm phần “ Thuận lợi trong quan hệ Việt Nam- EU ” 7. Trương Thị Thanh Bình – Làm phần “ Khó Khăn trong quan hệ Việt Nam-EU ” 8. Nguyễn Thanh Hương – Làm phần “ Định hướng giải pháp tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam-EU “ 2 MỤC LỤC A. Tổng quan về mối quan hệ Việt Nam-EU I. EU đăc điểm kinh tế của EU 1. Giới thiệu chung 2. Quá tình hình thành của EU 3. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới: 4. Đặc điểm kinh tế EU II. Quan hệ Việt Nam EU 1. Lịch sử hình thành phát triển quan hệ Việt Nam-EU. 2. Những cơ sở vàng 3. Bối cảnh mối quan hệ mới B.Thực trạng quan hệ thương mại đầu Việt Nam-EU I. Chính sách ngoại thương giữa VN-EU 1. Thuế quan ưu đãi phổ cập(GSP) 2. Hiệp định PCA 3 . Thuế quan: II. Tình hình xuất nhập khẩu EU-VN 1.Tình hình nhập khẩu từ EU của VN 2 Tình hình xuất khẩu sang thị trường EU 3.Quan hệ Việt Nam với một số nước EU 3 III. Quan hệ đầu Việt Nam-EU: 1.Trước khi gia nhập WTO 2. Sau khi gia nhập WTO IV. Những thuận lợi khó khăn trong quan hệ Việt NamEU 1. Thuận lợi 2. Khó khăn C. Định hướng giải pháp tăng cường quan hệ thương mại đầu Việt Nam – EU. I. Định hướng II. Giải pháp 4 Lời mở đầu Trong những những năm gần đây nền kinh tế nước ta phát triển đạt nhiều thành tựu đáng kể, điển hình là Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Việc là thành viên của WTO cho nước ta nhiều cơ hội cũng như thách thức, đặc biệt là ở thị trường khó tính như EU. Thiết lập quan hệ ngoại giao từ 1990, quan hệ song phương VN - EU đã phát triển mạnh mẽ ở tất cả các cấp độ. với việc đa dạng hóa nhanh quy mô hợp tác song phương trên tất cả các lĩnh vực. Đối thoại chính trị mở rộng. Hiện nay, EU là nhà cung cấp viện trợ phát triển không hoàn lại hàng đầu cho VN tiếp tục hỗ trợ VN trong các lĩnh vực ưu tiên như phát triển con người, cải cách kinh tế, xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế. EU là đối tác thương mại, thị trường xuất khẩu rộng lớn, nguồn cung cấp FDI quan trọng của VN. EU là một trong những đối tác thương mại lớn đầu tiên kết thúc đàm phán song phương WTO với VN năm 2005. EU là một trong những thị trường xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh thị trường Mỹ, Nhật. Để có thể kinh doanh thành công tại thị trường khó tính này doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu rõ những chính sách ngoại thương của EU. Vì vậy thông qua báo cáo nghiên cứu về quan hệ thương mại đầu VN- EU này,một mặt tái hiện lại những thành tựu trong quan hệ VN-EU ;mặt khác kết hợp đưa ra giải pháp phương hướng mới cho mối quan hệ giữa VN-EU trong tương lai trên cơ sở nhũng thuận lơi khó khăn trong quan hệ thương mại. 5 A. Tổng quan về mối quan hệ Việt Nam-EU I. EU đăc điểm kinh tế của EU: 1. Giới thiệu chung Liên minh châu Âu hay Liên hiệp Châu (European Union), viết tắt là EU, là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên chủ yếu thuộc châu Âu, có trụ sở đặt tại thủ đô Brussels của Bỉ. Diện tích EU lên đến 4324782 km 2 dân số ước tính đến năm 2010 là khoảng 501259840 người. Các nước thành viên của EU : Năm gia nhập Thành viên 1957 Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan 1973 Đan Mạch , Ireland, Anh 1981 Hi Lạp 1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995 Áo, Phần Lan, Thụy Điển 2004 Séc, Hungary, Ba Lan , Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta,Cộng hòa Síp 2007 Ru-ma-ni, Bun-ga-ri Là một tổ chức quốc tế, EU hoạt động thông qua một hệ thống siêu quốc gia liên chính phủ hỗn hợp. 2. Quá tình hình thành của EU 6 Mốc lịch sử đánh dấu sự hình thành của EU là bản “Tuyên bố Schuman” của Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman vào ngày 09 tháng 05 năm 1950 với đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuất gang thép của Cộng hoà liên bang Đức Pháp dưới một cơ quan quyền lực chung, trong một tổ chức mở cửa để các nước châu Âu khác cùng tham gia. Sau đó, Hiệp ước thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC), một tổ chức tiền thân của EU ngày nay được ký kết. Từ đó đến nay, sự liên kết giữa các quốc gia châu Âu đã không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu với đỉnh cao là một Liên minh châu Âu như chúng ta thấy ngày nay trong tương lai có thể sẽ đạt tới cấp độ liên kết cao hơn. Nhìn lại hơn 50 năm hình thành phát triển của Liên minh châu Âu, có thể thấy quá trình này gắn liến với các hiệp ước chủ yếu sau đây (từ năm 1951 đến nay):  Hiệp ước Paris thành lập cộng đồng Than – Thép châu Âu (ECSC) được ký ngày 18/04/1951 với sự tham gia của 6 nước: Pháp, Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan Luxembourg  Hiệp ước Rome thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) được ký ngày 25/31957 với sự nhất trí của 6 nước thành viên ECSC.  Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu (EC) được ký ngày 08/04/1965 giữa các nước của 3 nước Cộng đồng này dưới tên gọi: Cộng đồng châu Âu.  Hiệp ước Maastricht thành lập Liên minh châu Âu được ký ngày 07/2/1992 tại Maastricht – Hà Lan, với sự nhất trí hoàn toàn của nguyên thu quốc gia các nước thành viên (lúc này, số thành viên của EC là 12 nước bao gồm: Pháp, Đức, Bỉ, Italy, Hà Lan, Luxembourg, Anh, Đan mạch, Ailen, Hy Lạp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha) nhằm thành lập một “không gian châu Âu” thống nhất về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng các chính sách về xã hội.  Hiệp ước Amsterdam được ký vào ngày 2/10/1997 bởi các nguyên thủ của 15 nước thành viên (năm 1995 EU đã kết nạp thêm 3 nước thành viên nữa là: Thuỵ Điển, Phần Lan, Áo). hiệp ước này được hình thành trên cơ sở sửa đổi hiệp ước Maastricht nhằm đưa những cố gắng của EU trong việc xây dựng một liên minh kinh tế - tiền tệ (EMU) trở thành hiện thực. 7  Hiệp ước Nice (7-11/12/2000) được tập trung vào các vấn đề cải cách thể chế để đón nhận các thành viên mới Như vậy, từ ECSC đến EU hiện nay là cả một quá trình phát triển phức tạp với các hình thức liên kết kinh tế quốc tế được phát triển chặt chẽ, toàn diện hoàn toàn mới về vật chất. cho đến nay, sau nhiều nỗ lực thiết thực của EU, tiến trình nhất thể hoá châu Âu đã đạt được các kết quả rất khả quan trên nhiều lĩnh vực. 3. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới: Trong những năm qua, sự lớn mạnh về kinh tế qua quá trình nhất thể hóa những bước tiến tới một liên minh chính trị đã đang đem lại cho EU một sức mạnh kinh tế chính trị rất lớn trên thế giới. EU ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế toàn cầu. Vai trò kinh tế của EU trên trường quốc tế được thể hiện trên lĩnh vực thương mại đầu tư. EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định. Năm 1998, trong khi cơn bão tài chính tiền tệ làm nghiêng ngả nền kinh tế thế giới thì EU – khu vực ít bị ảnh hưởng của khủng hoảng - vẫn tiếp tục phát triển. Sự ổn định của kinh tế EU được xem là một trong các nhân tố chính giúp cho nền kinh tế thế giới tránh được nguy cơ suy thoái toàn cầu. Hiện nay, EU Hoa Kỳ là hai thực thể kinh tế lớn nhất thế giới có ảnh hưởng rất lớn đến trật tự kinh tế quốc tế chi phối xu hướng phát triển thương mại toàn cầu. Tính gộp lại, hiện EU Hoa Kỳ đang chiếm hơn một nửa kim ngạch thương mại GDP toàn cầu. Hai thực thể kinh tế lớn nhất thế giới này đã thiết lập phần lớn các luật lệ thương mại tài chính quốc tế thông qua một loạt các thể chế quốc tế như G8, WTO, IMF, WB, nơi mà cả Liên minh châu Âu Hoa Kỳ góp phần lớn vốn. Về tổng GDP năm 2002, chỉ riêng EU 15 là 8.562 tỉ USD, nếu cộng gộp của 10 nước CEEC là thành viên mới EU nữa thì tổng GDP của EU 25 là 8.972 tỉ USD, (GDP của Hoa Kỳ là 11 ngàn tỉ USD). Tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa (không kể nội khối) năm 2002 của EU 15 đạt 938,9 tỉ USD, đứng đầu thế giới về trị giá xuất khẩu hàng hóa, chiếm 14,6% tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của thế giới, tỷ trọng này của Hoa Kỳ là 10,8% của Nhật Bản là 6,5%. EU đứng thứ hai thế giới về tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa, kim ngạch nhập khẩu là 931,3 tỉ USD, chiếm 13,9 trị giá nhập khẩu của thế giới, tỷ trọng này của Hoa Kỳ là 18,0 của Nhật Bản là 5,0%. 8 Về thương mại dịch vụ qua biên giới năm 2002, EU 15 xuất khẩu 673,3 tỉ USD, đứng đầu thế giới, chiếm 43,8% tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ toàn thế giới, gấp 10 lần Nhật Bản, tỷ trọng này của Hoa Kỳ Nhật Bản là 17,4% 4,2%. Về nhập khẩu dịch vụ của EU năm 2002 là 650,9 tỉ USD, cũng đứng đầu thế giới với tỷ trọng là 42,7%, tỷ trọng này của Hoa Kỳ Nhật Bản là 14,3% à 6,9 %. Nguồn vốn đầu trực tiếp ra nước ngoài của EU (không kể đầu nội khối) chiếm 47% tổng đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn thế giới thu hút 20% FDI toàn thế giới từ bên ngoài vào EU. EU nắm 1.549 tỉ euro cổ phiếu đầu trực tiếp nước ngoài, gấp rưỡi Hoa Kỳ. Nếu tính gộp cả CEEC thì kim ngạch xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của EU 25 sẽ gần 1.800 tỉ USD, chiếm 22,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của thế giới; kim ngạch nhập khẩu hàng hóa dịch vụ của EU 25 khoảng 1.800 tỉ USD, bằng 21,9% kim ngạch nhập khẩu hàng hóa dịch vụ của toàn thế giới. EU đang muốn thể hiện một vai trò như người lãnh đạo đối với các thành viên trong WTO do tầm quan trọng của EU trong thương mại nền kinh tế thế giới. EU là người khởi xướng nhiều sáng kiến trong việc xây dựng các khối liên kết kinh tế khu vực thế giới, đã phát động trong chương trình phát triển Doha tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ vào tháng 11/2001. EU đã có dấu hiệu khởi động làm việc với các đối tác thương mại của mình nhằm xây dựng lại lòng tin sự hợp tác với các thành viên WTO sau thất bại tại vòng đàm phán thiên niên kỷ tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 3 tổ chức tại Seatle (Hoa Kỳ) EU cũng đang tích cực cải thiện tầm hiểu biết chung trong WTO bằng những biện pháp làm tăng tính minh bạch trong chính sách đối ngoại. EU đang tìm kiếm cơ hội thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa WTO các tổ chức liên chính phủ khác nhằm làm nổi bật vai trò của mình trong nền kinh tế thế giới. MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ LỚN TRÊN THẾ GIỚI EU Hoa Kì Nhật Bản Số dân( triệu người)- 2005 459,7 296,5 127,7 9 GDP ( tỉ USD) – 2004 12690,5 11667,5 4623,4 Tỉ trọng XK trong GDP ( %) – 2004 26,5 7,0 12,2 Tỉ trọng XK thế giới (%) – 2004 37,7 9,0 6,25 4. Đặc điểm kinh tế EUEU là một liên minh kinh tế tiền tệ với những chỉ tiêu hội nhập :  Lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so với mức trung bình của 3 nước có mức lạm phát thấp nhất;  Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP;  Nợ nhà nước dưới 60% GDP biên độ dao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn định trong hai năm theo cơ chế chuyển đổi (ERM);  Lãi suất (tính theo lãi suất công trái thời hạn từ 10 năm trở lên) không quá 2% so với mức trung bình của 3 nước có lãi suất thấp nhất  1- 1-2002 đồng Euro đã chính thức được lưu hành trong 12 quốc gia thành viên (còn gọi là khu vực đồng Euro) gồm Pháp, Đức, áo, Bỉ, Phần lan, Ailen, Italia, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha. II. Quan hệ Việt Nam EU Quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên của Liên minh Châu Âu phát triển mạnh từ những năm đầu thập kỷ 90 sau khi Việt Nam ký một loạt hiệp định song phương với EU như Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật ( năm 1990), Hiệp định dệt may (1994, 1996, 1997, 2000, 2003); Hiệp định giầy dép (2000). 10 [...]... trường EU Hoa Kỳ là hai thị trường lớn đồng thời cũng là hai đối tác chiến lược quan trọng của Việt Nam trong các quan hệ thương mại xuất nhập khẩu của nước ta.Tuy nhiên, trong khi quan hệ giữa Viêt Nam EU hầu hết đều là các quan đơn phương (thông qua các chính sách mà EU dành cho Việt Nam: chính sách PCA MNF phân tích ở trên) thì quan hệ giữa Việt Nam Hoa Kỳ hầu hết đều là quan hệ song... ngạch nhập khẩu của Việt Nam) đứng sau ASEAN, Trung Quốc Nhật Bản Việt Nam phải chịu thâm hụt thương mại chủ yếu với hai đối tác chính là Trung Quốc ASEAN (khoảng 11,2 tỉ USD 9,38 tỉ USD) Ngược lại, quan hệ giữa EU -Việt Nam trên quy mô lớn có lợi cho Việt Nam với mức thặng dư thương mại Việt Nam được hưởng khoảng 5,41 tỉ USD EU đã nâng cao hơn nữa vai trò đối tác chính của Việt Nam đứng trên giác... Việt Nam EU đã làm cán cân lợi ích giữa hai bên có sự thay đổi căn bản Theo cựu Đại sứ, Trưởng Phái đoàn EC tại Việt Nam Markus Cornaro, quan hệ EU - Việt Nam đã “phát triển vượt ra ngoài khuôn khổ thương mại, hợp tác phát triển chính trị thuần tuý” Còn theo bà Sandra Callagan, Trưởng ban Chính trị, Kinh tế Thương mại thuộc Phái đoàn EC tại Việt Nam, Hiệp định khung về hợp tác Việt Nam - EU. .. EU đã đề xuất phương hướng biện pháp phát triển quan hệ cụ thể với EU trên tất cả các lĩnh vực, xây dựng cơ sở cho hai bên tiến hành đàm phán ký kết PCA B.Thực trạng quan hệ thương mạiđầu Việt Nam- EU I Chính sách ngoại thương giữa VN -EU Sau gần hai thập kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao, đặc biệt là từ khi Hiệp định khung về hợp tác được ký kết năm 1995, thương mại đã trở thành một trong... Nam EU trong thời gian tới, Hiệp định PCA mới giữa EU Việt Nam sẽ thay cho Hiệp định khung về hợp tác ký năm 1995 đã hết hạn “Đối với Việt Nam, PCA là khởi đầu cho một giai đoạn phát triển mới trong quan hệ với EU, bỏ lại đằng sau mối quan hệ phụ thuộc để hướng tới một quan hệ đối tác bình đẳng hơn”, bà Sandra Callagan, Trưởng ban Chính trị, Kinh tế Thương mại thuộc Phái đoàn EC tại Việt Nam. .. PCA như vậy Đầu tháng 10/2009 tại Hà Nội, hội thảo “Hiệp định đối tác hợp tác (PCA) triển vọng quan hệ Việt NamEU đã được Bộ Ngoại giao Việt Nam Phái đoàn Uỷ ban Châu Âu tại Việt Nam tổ chức như một bước chuẩn bị thiết thực cho đàm phán Việt Nam - EU về Hiệp định này Trên cơ sở đó, đại diện các bộ, ngành, các cơ quan nghiên cứu, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đại diện phía EU đã đề xuất... trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam EU 1 Thuế quan ưu đãi phổ cập(GSP) Việt Nam EU đã dành cho nhau chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) EC cam kết dành cho hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam chế độ ưu đãi phổ cập (GSP), gia hạn tăng hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam Tuy nhiên, Từ ngày 1-1-2009.Liên hiệp châu Âu (EU) đã thông qua quyết định về việc bỏ quy chế hệ thống ưu đãi thuế quan. .. trưởng thương mại hai chiều vượt mức 20% đạt 15 tỷ USD vào năm 2010 Đó là những con số dự báo hết sức ấn ng cho sự phát triển quan hệ Việt NamEU trong ng lai 16 3 Thuế quan:  Hàng rào thuế quan: tất cả các quốc gia thành viên EU đều áp dụng hệ thống thuế Hải quan thông thuờng khi hàng nhập khẩu hàng từ bên ngoài EU Nếu không có hiệu lực của một hiệp định thương mại đặc biệt, thì hệ thống... thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao giữa VNEU bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01-06-1996, cung cấp cơ sở pháp lý cho quan hệ song phương  Hiệp định khung đề ra bốn mục tiêu:  Tăng cường đầu thương mại song phương;  Hỗ trợ phát triển kinh tế lâu dài của Việt Nam cải thiện các điều kiện sống cho người nghèo; 11  Hỗ trợ những nỗ lực của Việt Nam trong việc cơ cấu lại nền kinh tế tiến tới một... năm nền kinh tế EU thế giới chịu ảnh hưởng trầm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế, bởi vậy quan hệ thương mại giữa 2 nước có phần giảm sút.Tuy nhiên, kim nghạch thương mại vẫn tăng qua 2 năm, EU vẫn giữ vai trò quan trọng trong quan hệ thương mại của VN với các khu vực trên thế giới 1.Tình hình nhập khẩu từ EU của VN a Nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ nguồn: Việt Nam nhập khẩu từ EU nhiều máy . QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU . EU II. Quan hệ Việt Nam và EU 1. Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ Việt Nam- EU. 2. Những cơ sở vàng 3. Bối cảnh mối quan hệ mới B.Thực trạng quan

Ngày đăng: 29/03/2013, 09:51

Hình ảnh liên quan

2. Quá tình hình thành của EU - QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU

2..

Quá tình hình thành của EU Xem tại trang 6 của tài liệu.
1.Tình hình nhập khẩu từ EU của VN - QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU

1..

Tình hình nhập khẩu từ EU của VN Xem tại trang 21 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta thấy Eu luôn là thị trường xuất khẩu giày dép lớn của VN với kim ngạch xuất khẩu giày dép sang thị trường EU tính trong vòng 5  tháng đầu năm 2009 lên tới 798.813.875 USD chiếm tới 47,97% tong kim  ngạch xuất khẩu giày dép sang thị - QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU

b.

ảng số liệu trên ta thấy Eu luôn là thị trường xuất khẩu giày dép lớn của VN với kim ngạch xuất khẩu giày dép sang thị trường EU tính trong vòng 5 tháng đầu năm 2009 lên tới 798.813.875 USD chiếm tới 47,97% tong kim ngạch xuất khẩu giày dép sang thị Xem tại trang 28 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên, ta thấy Pháp là quốc gia đầu tư nhiều vào Việt Nam   với   số   dự   án   lên   tới   274   và   có   vốn   đăng   ký   là   3040.302   nghìn  USD.Tiếp đó đến CHLB Đức với 139 dự án và vốn đăng ký : 77.661 nghín  USD - QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU

b.

ảng số liệu trên, ta thấy Pháp là quốc gia đầu tư nhiều vào Việt Nam với số dự án lên tới 274 và có vốn đăng ký là 3040.302 nghìn USD.Tiếp đó đến CHLB Đức với 139 dự án và vốn đăng ký : 77.661 nghín USD Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan