Thiết kế đường ống nằm trên giàn

42 872 3
Thiết kế đường ống nằm trên giàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN GVBM: Lê Trung Dũng SVTH: Nguyễn Khánh Duy Trần Hồng Mơ Trần Thanh Minh Nghi Nguyễn Hữu Nghĩa Nguyễn Phúc Nguyên Nguyễn Chí Tâm TỔNG QUAN 1. Thiết kế đường ống nằm trên giàn 2. Các yêu cầu bố trí 3. Vật liệu và thiết bị 4. Thiết kế hệ thống bẫy thoi trên đường ống 5. Các thiết bị phụ trợ 1.1. Quy phạm và tiêu chuẩn ASME B.31.3: Đường ống xử lý; ASME B.31.4: Liquid petroleum transportation piping system • Hydrocacbon; • Khí dầu mỏ hóa lỏng; • Amoniac khan, cồn. ASME B.31.8: Gas transmission and distribution piping system. 1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN 1.2. Yêu cầu chung - Tất cả các đoạn ống gia công sẵn và các mối hàn tại công trường phải được thử rò rỉ thủy tĩnh hay thử khí. - Tái kiểm tra thủy tĩnh hay thử khí định kỳ. - Mọi phép thử áp lực đều phải được ghi lại để làm tài liệu kiểm soát các quá trình thử nghiệm. - Môi trường thủy tĩnh phải là nước sạch, hoặc các hydrocacbon không bay hơi: dầu bơi trơn, diesel. - Nếu nước còn lại trong hệ thống sau khi thử  phải bổ sung chất khử oxi vào nước. - Thử xong, nếu không được đưa vào sữ dụng trong vòng 1 tháng  thì phải làm khô dưới điểm sương, và nạp khí trơ (Nito) đến P >= 2 barg. 1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) Thiết kế ý tưởng Thiết kế sơ bộ Thiết kế chi tiết 1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.3. Giai đoạn thiết kế 1.4. Các nguyên tắc thiết kế - Thành phần và đặc điểm của môi trường; - Lựa chọn vật liệu: môi trường, áp suất, nhiệt độ, dòng chảy,…; - Vòng đời thiết kế và chi phí. 1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.5. Lựa chọn vật liệu làm ống - Thường chọn vật liệu kim loại hoặc phi kim (đối với vật chất có tính ăn mòn). 1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.5. Lựa chọn vật liệu làm ống (tt) - Các phương pháp chống ăn mòn: • Khử khí axit; • Bơm chất chống ăn mòn; • Sử dụng vật liệu chịu được tính ăn mòn, dùng lớp lót (polyethylene) để chóng ăn mòn nội tại; • Sử dụng thoi thông minh để giám sát sự ăn mòn. 1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.6. Bố trí chung - Các bẫy thoi được lắp đặt theo phương ngang, không có độ dốc; - Bố trí bẫy thoi trong vận hành phải đáp ứng các thay đổi điều kiện làm việc trong tương lai; - Tất cả các van phải được lắp đặt tại các vị trí cho phép thuận tiện cho công tác vận hành và bảo dưỡng. 1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) Đường kính tuyến ống (inches) Đường kính ống bypass (inches) Đường kính ống đẩy (inches) Đường kính ống xả đáy (inches) Đường kính ống cân bằng (inches) Đường kính ống đẩy thoi (inches) 4 2 2 2 2 6 6 4 2 2 2 8 8 6 3 2 2 10 10 6 4 2 2 12 12 8 4 2 2 16 14 8 6 2 2 18 16 10 6 2 2 20 18 12 6 3 3 22 20 12 8 3 3 24 24 16 8 3 3 28 26 16 8 3 3 30 28 18 10 3 3 32 30 20 10 3 3 34 32 20 12 3 3 36 34 24 12 3 3 38 36 24 12 3 3 40 [...]... ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.8 Đường bypass và van bypass (tt) 1 THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.9 Đường đẩy và van - Đường đẩy nối giữa ống trụ bẫy thoi và đường bypass cho phép chuyển hướng dòng vật chất sang ống trụ phóng/nhận thoi; - Đường kính của tuyến ống đẩy không nhỏ hơn 30% đường ống chính; - Ống đẩy thường được bố trí trên đỉnh của bẫy thoi; - Đường đẩy phải nằm gần cửa của hệ thống... nằm dưới ống bẫy thoi và các van phải đặt theo mặt đứng của đường ống để ngăn ngừa sự tắt nghẽn do cặn bên trong 1 THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.10 Đường xả và van xả (tt) 1 THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.11 Đường cân bằng và van cân bằng - Phải lắp đặt đường cân bằng trên cạnh bên của thoi nằm trong ống phóng; - Van trên đường cân bằng dùng để chấm dứt các điều kiện tạo nên dòng... 1 THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.9 Đường đẩy và van (tt) 1 THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.10 Đường xả và van xả - Phải có các điểm xả trên bộ phận nhận thoi: • Gần cuối cửa (để dễ dàng loại bỏ cặn ở trước thoi); • Gần van điều tiết (để dễ dàng loại bỏ cặn ở phía sau thoi) - Đường kính tối thiểu: • 2 inch đối với ống 16 inch; • 3 inch đối với ống 18 inch - Các ống xả phải nằm dưới ống. .. lượng; o Thoi siêu âm 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẪY THOI (TT) 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẪY THOI (TT) 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẪY THOI (TT) Hệ thống phóng thoi kiểu nằm Hệ thống nhận thoi kiểu nằm Hệ thống phóng thoi kiểu đứng 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẪY THOI (TT) 4.2 Nguyên lý hoạt động 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẪY THOI (TT) 4.3 Các thiết bị trên hệ thống 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẪY THOI (TT) ASME B31.4 & B31.8 Bộ nối nhánh Vị trí... - Đường kính và chiều dày của đường ống bypass sẽ dựa trên việc xem xét tốc độ xói mòn do dòng chảy dầu và khí; Đường bypass thường có kích thước tối thiểu là 2/3 đường kính đường ống chính; Trên thiết bị nhận thoi thường được bố trí trên đỉnh ống chính để giảm tối thiểu lượng cặn đi vào thiết bị (đường bypass không bao giờ nằm dưới đường chính) Van bypass sử dụng để đóng mở hoàn toàn 1 THIẾT KẾ ĐƯỜNG...1 THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.7 Các van bẫy thoi - Các van chính là van cầu đóng kín hoàn toàn; - Hệ thống van chặn và các thiết bị xả được sử dụng để cô lập bẫy thoi trong quá trình đưa thoi vào hoặc lấy thoi ra; - Tất cả các van phải được lắp đặt tại những vị trí cho thuận tiện trong công tác vận hành và bảo dưỡng 1 THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.8 Đường bypass và... năng chống ăn mòn 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẪY THOI 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẪY THOI (TT) - Thoi thông minh di chuyển trong đường ống với mục đích kiểm tra và làm sạch đường ống dẫn khí - Tùy vào từng mục đích sử dụng mà mỗi thoi sẽ có những hình dạng đặc trưng - Các loại thoi sử dụng: o Thoi kiểm tra đường ống; o Thoi kiểm tra ăn mòn; o Tho làm sạch, thoi định lượng; o Thoi siêu âm 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẪY... đi; - Đường cân bằng được nối càng gần càng tốt với van bẫy để hỗ trợ cho tình huống thoi bị đẩy vượt quá bộ giảm áp 1 THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.11 Đường cân bằng và van cân bằng (tt) 2 CÁC YÊU CẦU BỐ TRÍ 2.1 Tổng quan - Các phương tiện phóng và nhận thoi phải được lắp đặt càng gần ống đứng càng tốt để hạn chế tối đa đường ống giữa bộ phận bẫy thoi và ống đứng - Trong bản thiết kế các... đẩy 50 và lớn hơn Nhánh hàn trực tiếp Các thiết bị nhỏ (vents và đồng hồ đo áp…) 50 Dùng Weldolet Đường đẩy rẽ nhánh từ ống đẩy lớn Đường cân bằng của ống nhỏ Đường xả của ống lớn và ống nhỏ Đường cân bằng của đường đẩy 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẪY THOI (TT) 4.3 Các thiết bị trên hệ thống (tt) ... của ống chính 75 trên 100 (3 trên 4) Dùng T Tất cả các kích thước lớn hơn Dùng T chắn hay T cầu 50 trên 100/150 (2 trên 4/6) Dùng Weldolet Tất cả các kích thước lớn hơn Nhánh hàn trực tiếp 50 trên 100 (2 trên 4) Dùng T 50 – 100/150 (2 – 4 trên 6) và lớn hơn Nhánh hàn trực tiếp Đường điều áp trên đường đẩy 50 và lớn hơn Nhánh hàn trực tiếp Các thiết bị nhỏ (vents và đồng hồ đo áp…) 50 Dùng Weldolet Đường . barg. 1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) Thiết kế ý tưởng Thiết kế sơ bộ Thiết kế chi tiết 1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.3. Giai đoạn thiết kế 1.4. Các nguyên tắc thiết kế - Thành. toàn. 1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.8. Đường bypass và van bypass (tt) 1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.9. Đường đẩy và van - Đường đẩy nối giữa ống trụ bẫy thoi và đường. trong. 1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.10. Đường xả và van xả (tt) 1. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG NẰM TRÊN GIÀN (TT) 1.11. Đường cân bằng và van cân bằng - Phải lắp đặt đường cân bằng trên cạnh

Ngày đăng: 27/12/2014, 19:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • TỔNG QUAN

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan