Đánh giá hiệu quả điều trị dị dạng động tĩnh mạch não bằng phương pháp gama knife

38 394 0
Đánh giá hiệu quả điều trị  dị dạng động tĩnh mạch não bằng phương pháp gama knife

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi tính DDĐTMN : Dị dạng động tĩnh mạch não DHTKKT : Dấu hiệu thần kinh khu trú DSA : Chụp mạch số hóa xóa (Digital subtracsionangiography) ĐM : Động mạch MDCT : Cắt lớp vi tính đa dẫy đầu thu (Mutldetector row computedtomography) XH : Xuất huyết YHHN : Y học hạt nhân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc dị dạng động tĩnh mạch: 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh: 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng: 11 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH .12 1.2.1 Chụp cắt lớp vi tính 12 1.2.2 Cộng hưởng từ sọ não 14 1.2.3 Chụp mạch số hóa xóa (DSA) 18 1.3.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO 20 1.3.1 Phương pháp phẫu thuật .20 1.3.2 Phương pháp can thiệp nội mạch nút mạch .22 1.3.3 Phương pháp xạ phẫu (Radiosurgey) 23 CHƯƠNG 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 25 2.2.3 Cách thức thu thập số liệ u hạn chế sai sót .26 2.2.4 Quản lý phân tích số liệu 27 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu .27 CHƯƠNG 28 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .28 3.1 Đặc điểm liên quan đến đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1 Các triệu chứng lâm sàng .28 3.1.2 Đặc điểm hình ảnh CHT dị dạng động tĩnh mạch não 28 Đường kính (mm) 29 n .29 % 29 % cộng dồn 29 < 30 .29 30- 60 .29 > 60 29 Tổng .29 Đường kính (mm) 29 n .29 % 29 % cộng dồn 29 < 30 .29 30- 60 .29 > 60 29 Tổng .29 Nguồn cấp máu từ động mạch não .30 n .30 % 30 % cộng dồn 30 Não trước 30 Não giữa 30 Não sau 30 Hỗn hợp 30 Nguồn cấp máu từ động mạch não .30 n .30 % 30 % cộng dồn 30 Não trước 30 Não giữa 30 Não sau 30 Hỗn hợp 30 Số lượng mạch nuôi .30 n .30 % 30 % cộng dồn 30 .30 .30 .30 .30 .30 .30 .30 Số lượng mạch nuôi .30 n .30 % 30 % cộng dồn 30 .31 .31 .31 .31 .31 .31 .31 Hình ảnh CHT DDĐTMN 31 Trước điều trị 31 Sau điều trị 31 % cộng dồn 31 Phình mạch ổ dị dạng 31 Kích thước ổ phình mạch 31 Phình mạch ổ dị dạng 31 n .31 % 31 % cộng dồn 31 Có 31 Không 31 Phình mạch ổ dị dạng 31 n .31 % 31 % cộng dồn 31 Có 31 Không 31 Số lượng tĩnh mạch dẫn lưu 32 n .32 % 32 % cộng dồn 32 .32 .32 .32 Số lượng tĩnh mạch dẫn lưu 32 n .32 % 32 % cộng dồn 32 .32 .32 .32 Biến chứng DDĐTMN .32 n .32 % 32 % cộng dồn 32 Xuất huyết .32 Thoái hóa mô đệm 32 Co kéo xung quanh 32 Biến chửng .33 n .33 % 33 % cộng dồn 33 Xuất huyết .33 Thoái hóa mô đệm 33 Co kéo xung quanh 33 CHƯƠNG 33 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Dị dạng động tĩnh mạch não thuật ngữ tất tổn thương có thơng trực tiếp động mạch tĩnh mạch não không thông qua mạng lưới mao mạch, tổn thương gồm động mạch nuôi, ổ dị dạng tĩnh mạch dẫn lưu bệnh có tính chất bẩm sinh, thường gặp người trẻ Các triệu chứng lâm sàng thường gặp bao gồm: xuất huyết, đau đầu, dấu hiệu thần kinh khu trú, xuất huyết não biến chứng hay gặp nhất, chiếm tỷ lệ 87%[2], biến chứng nặng gây tàn phế hoạc tử vong cao Biểu xuất huyết ban đầu yếu tố nguy cho vỡ lần sau, đạt 18% 12 tháng đầu [16] Do dị dạng mạch não bệnh lý cần phải chẩn đoán sớm điều trị kịp thời Về chẩn đoán đánh giá cấu trúc mạch máu ổ dị dạng động tĩnh mach, có nhiều phương pháp chụp cắt lớp vi tính đa dẫy đầu dò, cộng hưởng từ với chuỗi xung mạch, đặc biệt phương pháp chụp mạch não bàng máy số hóa xóa (DSA: Digital Subtraction Angiography) phương pháp càn thiết phân tích, đánh giá đặc điểm hình thái dị dạng động tĩnh mạch não cách khách quan Nó phương pháp cần thiết để tìm đặc điểm cấu trúc mạch có nguy xuất huyết cao không điều trị nguy tai biến xảy q trình can thiệp, từ đưa định điều trị cách đắn Về điều trị, giới nước có ba phương pháp bao gồm: điều trị phẫu cắt bỏ khối dị dạng, điều trị gây tắc mạch can thiệp nội mạch xạ phẫu Hiện có nhiều nghiên cứu đề cặp đến phối hợp ba phương pháp điều trị dị dạng động tĩnh mạch não Trong dó phương pháp xạ phẫu phương pháp điều trị áp dụng giới từ năm 1968 Thụy Điển sau phát triển triển khai rộng rãi giới Tại Việt Nam phương pháp xạ phẫu (Gama Knife) sử dụng bênh viện đại học y Huế năm 2006, sau triển khai vài bênh viện bệnh viện Chợ Rẫy, Trung tâm u bướu bệnh viện Bạch Mai, với số lượng bệnh nhân điều trị dị dạng động tĩnh mạch não ngày tăng, nhiên chưa có nghiên cứu nước đánh giá lâm sàng, đặc điểm hình ảnh CHT dị dạng động tĩnh mạch não trước sau điều trị Gama Knife Vì mong muốn thực đề tài với ba mục tiêu 1) Nghiên cứu lâm sàng dị dạng động tĩnh mạch não trước sau điều trị xạ phẫu 2) So sánh đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ dị dạng động tĩnh mạch não trước sau điều trị gama Knife 3) Đánh giá hiệu điều trị dị dạng động tĩnh mạch não bằng phương pháp Gama knife CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO 1.1.1 Định nghĩa Dị dạng động tĩnh mạch não (DDĐTMN) phức hợp bao gồm động mạch tĩnhmạch bất thường tạo ổ dị dạng,trong khơng có mạng lưới mao mạch rung gian mà có thơng động tĩnh mạch có dịng chảy cao đan nhau, tổ chức não teo [7], [18].Dị dạng động tĩnh mạch não điển hình thường nằm vùng vỏ vỏ bề mặt não đáy khe rãnh não 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc dị dạng động tĩnh mạch: Dị dạng động tĩnh mạch não phức hợp bao gồm động mạch nuôi, ổ dị dạng trung tâm tĩnh mạch dẫn lưu - Động mạch ni: nhiều mạch, chúng xuất phát từ nhánh mạch nơng sâu não, có kết hợp với tổn thương loạn sản động mạch hay phình mạch - Ổ dị dạng hệ thống mạch máu bất thường xen kẽ động mạch đến tĩnh mạch đi.Các mạch có hình thái cấu trúc kích thước to nhỏ khác nhau.Hiện có nhiều quan điểm cho búi mạch cấu tạo nhiều phần nhỏ gọi vách ngăn, ngăn phần búi mạch, chúng nuôi dưỡng động mạch tĩnh mạch dẫn lưu tên -Tĩnh mạch dẫn lưu: có nhiều tĩnh mạch dẫn lưu, bao gồm hệ thống sâu nông Các tinh mạch dẫn lưu nông hay tĩnh mạch vỏ não đổ xoang nông xoang tĩnh mạch dọc trên, xoang ngang, , tĩnh mạch dẫn lưu sâu đổ tĩnh mạch sâu tĩnh mạch não trong, tĩnh mạch nền… 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh: 10 Dị dạng động tĩnh mạch lầ bện lý bẩm sinh, xuất từ tuần thứ đến tuần thứ tám thời kỳ bào thai Các động tĩnh mạch mao mạch chưa xuất giai đoạn sớm thời kỳ bào thai Trong thời kỳ đầu bào thai toàn mạch não ống nội mô Khi tim thai phát triển bắt dầu có dịng chảy não có vài mạch nguyên thủy phát triển thành mạch đến (động mạch), số khác phát triển thành mạch (tĩnh mạch) Dưới tác động nhân tố vào giai đoạn , động mạch tĩnh mạch tương lai nối trực tiếp với nhau, kèm theo teo thoái triển hệ thống mao mạch dẫn đến dị dạng động tĩnh mạch não Sự thay đổi huyết động trình phơi thai não gây q trình sửa đổi mạch máu Các mạch tạo liên tục mạch cũ thoái triển biến Dị dạng động tĩnh mạch não thương tổn bẩm sinh mà nguyên nhân phát triển sai lệch trình sửa chữa mạch máu bào thai Có thể tổn thương từ mao mạch tiền tĩnh mạch nguyên thủy hư hỏng tế bào nội mô dẫn đến sửa chữa mạng mạch bào thai nguyên thủy Hiện chưa biết rõ yếu tố khởi phát phát triển dị dạng động tĩnh mạch não 24 phương pháp xạ phẫu ngày sử dụng nhiều điều trị dị dạng động tĩnh mach não 1.3.3.3 Cơ chế điều trị Phóng xạ chiếu với liều quy định tập chung vùng có tổn thương dị dạng Dưới tác dụng xạ phẫu làm cho mạch máu ổ dị dạng thành dày, huyết khối dãn đến tắc lòng mạch [22] Hiện tượng cần thiết gây tắc tất mạch máu tới đoạn đổ vào tĩnh mạch dẫn lưu, tổn nhiều luồng thông nguyên nhân thất bại điều trị 1.3.3.4 Đáp ứng điều trị Saukhi bệnh nhân diều trị xong, mà phải đợi sau 12 tháng vài năm sau dị dạng động tĩnh mạch não tắc hoàn toàn khẳng định chụp mạch 1.3.3.5 Chỉ định điều trị xạ phẫu - Điều trị xạ phẫu sử dụng hàng đầu với dị dạng kích thước nhỏ < cm nằm sâu (vùng đường vào khó khăn có nguy ảnh hưởng đến cấu trúc nhu mô não lành xung quanh sử dụngphương pháp ngoại khoa) - Bổ sung sau gây tắc mạch phẫu thuật sau phẫu thuật cắt bỏ - Bổ sung trước phẫu thuật 1.3.3.6 Biến chứng xạ phẫu Biến chứng sau xạ phẫu bao gồm hoại tử tia xạ với tổn thương thần kinh mắc động kinh, tỉ lệ thành công biến chứng liên quan đến vị trí AVM não thể thích điều trị Các vị trí đồi thị nhân xám trung ương thân não có nguy tiến triển thành ổ khuyết não sau xạ phẫu nguy biến chứng liên quan đến liều điều trị trực tiếp vào tổ chức nhu mô xung quanh Nguy biến chứng tăng lên AVMs não lớn địi hỏi phải điều trị với thể tích lớn, đặc biệt AVMs có kích thước > cm CHƯƠNG 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu dự kiến khoảng 50 đến 100 bệnh nhân dị dạng động tĩnh mạch điều trị nhất một lần phương pháp Gama Knife trung tâm u bướu Bệnh viện Bạch Mai - Bệnh nhân được chụp CHT mạch máu trước sau điều trị khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai từ năm 2007 đến 2013 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn + Bệnh nhân chẩn đoán xác định dị dạng động tĩnh mạch não + Bệnh nhân được điều trị bằng Gama Knife một lần nhất + Bệnh nhân chụp CHT mạch máu trước điều trị + Bênh nhân chụp CHT mạch máu sau điều trị > năm 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ + Bệnh nhân điều trị bằng phương pháp : nút mạch, phẫu thuật 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 2.2.2.1 Đặc điểm lâm sàng dị dạng động tĩnh mạch não - Các triệu chứng lâm sàng trước điều trị: đau đầu, động kinh, xuất huyết., không xuất huyết, các triệu chứng khác 26 - Các triệu chứng lâm sàng sau điều trị: đau đầu, động kinh, xuất huyết., không xuất huyết, các triệu chứng khác 2.2.2.2 Các đặc điểm hình ảnh DDĐTMN - Trước điều trị: Kích thước ổ dị dạng lớn nhất (cm), xuất huyết, không xuất huyết, thoái hóa mô đệm, động mạch nuôi, tĩnh mạch dẫn lưu, phình mạch ổ dẫn lưu - Sau điều trị: Kích thước ổ dị dạng lớn nhất (cm), xuất huyết, không xuất huyết, thoái hóa mô đệm, động mạch nuôi, tĩnh mạch dẫn lưu, phình mạch ổ dẫn lưu 2.2.3 Cách thức thu thập số liệ u hạn chế sai sót 2.2.3 Cách thức thu thập số liệu • Các số nghiên cứu thu thập theo thiết kế nghiên cứu ban đầu p hành đặc điểm lâm sàng trước sau điều trị dựa trên: - Hồ sơ bệnh án phòng lưu trữ Bệnh viện Bạch Mai, nơi bệnh nhân vào viện trước sau điều trị, theo dõi lâm sàng chụp CHT mạch máu • Đặc điểm hình ảnh CHT dị dạng động tĩnh mạch não trước sau điều trị dựa trên: - Thu thập phim CHT chụp trước sau điều trị Gama Knife - Phiếu trả lời kết CHT mạch máu trước sau điều trị gama Knife lưu trữ hồ sơ bệnh án bệnh nhân Bệnh viện Bạch Mai 27 2.2.4 Quản lý phân tích số liệu Các kết thu thập theo mẫu thống nhất, quản lý số liệu EpiTata sử lý phân tích số liệu thuật toán thống kê Y học STATA 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu Tất bệnh nhân nghiên cứu giải thíchghiên cứu đày đủ rõ ràng lợi ích biến chứng xảy trình điều trị Gama Knife Bệnh nhân người nhà đồng ý, ký giấy cam kết trước điều trị.Kết sau điều trị đưcọ thong báo cho bệnh nhân.Mộ thông tin liên quan đến bệnh nhân quản lý giữ bí mật 28 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành từ 2007 đến 2013 dựa số lượng dự kiến khoảng 50 đến 100 bệnh nhân theo tiêu chuẩn nêu chương tất bệnh nhân điều trị phương pháp Gama Knife 3.1 Đặc điểm liên quan đến đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Các triệu chứng lâm sàng Bảng 3.1 Trước điều trị Các triệu chứng lâm sàng Đau đầu Không xuất Động kinh huyết nội sọ Triệu chứng khác Có xuất huyết nội sọ Tổng n % % cộng dồn Nhận xét: Bảng 3.2 Sau điều trị Các triệu chứng lâm sàng Không xuất Đau đầu Động kinh huyết nội sọ Triệu chứng khác Có xuất huyết nội sọ Tổng n % % cộng dồn Nhận xét: 3.1.2 Đặc điểm hình ảnh CHT dị dạng động tĩnh mạch não 3.1.2.1 Đặc điểm kích thước ổ dị dạng 29 3.1.2.2 Đặc điểm kích thước Bảng 3.4 Trước điều trị Đường kính (mm) < 30 30 - 60 > 60 Tổng n % % cộng dồn Nhận xét: Bảng 3.5 Sau điều trị Đường kính (mm) < 30 30 - 60 > 60 Tổng Nhận xét: n % % cộng dồn 30 3.1.2.3 Nguồn cấp máu ổ dị dạng Bảng 3.6 Trước điều trị Nguồn cấp máu từ động mạch não Não trước Não giữa Não sau Hỗn hợp n % % cộng dồn Nhận xét: Bảng 3.7 Sau điều trị Nguồn cấp máu từ động mạch não Não trước Não giữa Não sau Hỗn hợp n % % cộng dồn Nhận xét: 3.1.2.4 Số lượng mạch nuôi Bảng 3.8 Trước điều trị Số lượng mạch nuôi n % % cộng dồn Nhận xét: Bảng 3.9 Sau điều trị Số lượng mạch nuôi n % % cộng dồn 31 Nhận xét: Bảng 3.10 Đặc điểm hình ảnh ổ phình mạch Hình ảnh CHT DDĐTMN Phình mạch ổ dị Trước điều trị Sau điều trị % cộng dồn dạng Kích thước ổ phình mạch Nhận xét: 3.1.2.5 Phình mạch ổ dị dạng Bảng 3.11 Trước điều tri Phình mạch ổ dị dạng Có Không Nhận xét: n % % cộng dồn Bảng 3.12 Sau điều trị Phình mạch ổ dị dạng Có Không Nhận xét: 3.1.2.6 Số lượng tĩnh mạch dẫn lưu n % % cộng dồn 32 Bảng 3.13 trước điều trị Số lượng tĩnh mạch dẫn lưu n % % cộng dồn Nhận xét: Bảng 3.14 Sau điều trị Số lượng tĩnh mạch dẫn lưu n % % cộng dồn Nhận xét: 3.1.27 Đặc điểm hình ảnh biến chứng ổ dị dạng Bảng 3.15 Trước điều trị Biến chứng DDĐTMN n % Xuất huyết Thoái hóa mô đệm Co kéo xung quanh Nhận xét: Bảng 3.16 Sau điều trị % cộng dồn 33 Biến chửng n % Xuất huyết Thoái hóa mô đệm Co kéo xung quanh Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN % cộng dồn 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Dũng, Hoàng Đức Kiệt cs (2002), “Nghiên cứu ứng dụng cộng hưởng từ chẩn đoán bệnh lý mạch máu não”, Tài liệu tập huấn Y tế chuyên sâu chuyên đề Chẩn đốn hình ảnh, Bộ Y tế Phan Văn Đức (2005), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị dạng thông động tĩnh mạch não khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ rrrnội trú , Trường đại học y Hà Nội Hồng Đức Kiệt (2002),” Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ chẩn đoán tai biến mạch não”, tài liệu tập huấn y tế chun sâu chun đề Chẩn đốn hình ảnh, Bộ Y tế Aoki S, Yoshikaw T, Hori M, Nanbu A, Kumagai H, Nishiyama Y, et al (2000), “MR digital subtraction angiography for the assessment of cranial arteriovenous malformations and fistulas”, AJR Am J Roentgenol, 175: 451-453 Beltramello A, Zampieri P, Ricciardi G.K, Piovan E, Pasqualin A, Nicolato A, Foroni R, Gerosa M, (2005), “Combined Treatment of Brain AVMs: Analysis of Five Years (2000 – 2004) in the Verona Experience”, Interventional Neuroradiology 11: 63-72 Bernd R, Killer M, Abdul R Al-Schameri, et al., (2006), “Multimodality treament from a balanced standpoint” Neurosurgery, 59: S3-148-S3-157 Brown R.D, Wiebers D.O, Forbers G et al (1988), “The natural history of unruptured intracranial arteriovenous malformations”, J Neurosurg 1988; 68: 352-357 Chawla S (2004), “Advances in multidetector computed tomography Application in neuroradiology”, J Comput Assist Tomogr; 28:1216 Chen H.I, Burnett MG, Huse G.T, Lustig R.A, Bagley L.J, and Zager E.L, (2006), “Recurrent late cerebral necrosis with aggressive characteristics after radiosurgical treatment of an arteriovenous 10 malformation”, J Neurosurg 105: 455-460 Cogrard C, Spelle L, and Pierot L, (2004), “Pial Arteriovenous Malformations”, 11 in: Intracranial Vascular Malformations and Aneurysm, Springer, 39-92 Dariusch R.H, Marcus V.F et al., (2008) “Cerebral Arteriovenous Malformation: Spetzler-Martin Classification at Subsecond-TemporalResolution Fourdimensional MR Angiography Compared with That at 12 DSA”, Radiology, 246:1 Essig M, Wenz F, Schoenberg S.O, et al (2000), “Arteriovenous malformations Assessment of gliotic and ischemic changes with fluid- 13 attenuated inversion-recovery MRI”, Invest Radiol, 35:689-694 Griffiths P.D, Hogard N, Warren D.J, et al (2000), “Brain arteriovenous malformations: assessment with dynamic MR digital subtraction 14 angiraphy”, AJNR Am J Neuroradiol, 21: pp 1892-1899 Jung H.H, Dong G.K, Chung H.T, Park C.K et al, (2008), “Clinical and neuroimaging outcome of cerebral arteriovenous malformations after Gamma Knife surgery: nanlysis of the radiation injury rate depending 15 on the arteriovenous malformation volume”, J Neurosurg 109: 191-198 Lasjaunias P Berenstein B., TerBrugge K., (2001), “Cerebral Vascular Malformations: Incidence, Classification, Angioarchitecture, and Symptomatology of Brain Arteriovenous and Venous Malformations”, 16 in: Surgical Neuroangiography; vol II, 609-691 Mast H, Youg W.L, Koennecke at al (1997), “Risk of spontaneous haemorrhage after diagnosis of cerebral arteriovenous malformation”, 17 Langcet; 350:1065-1068 Matsumoto M, Kodama N, Endo Y, Sakuma J, Suzuki K, Sasaki T, et al (2007), “Dynamic 3D-CT Angiography”, AJNR Am J Neuroradiol; 18 28: 299-304 Mohr J.P, Pile-Spellman J, Stein B.M (1998), “Arteriovenous malformations and other vascular anomalies”, Sotke, pp.725-745 19 Mortele K.J, Mctavish J, Ros P.R (2002), “Current techniques of computed tomography Helical CT, multidetector CT, and 3D 20 reconstruction”, Clin Liver Dis; 6: 29-52 Mullan S, Mojtahedi S, Johnson D.L, Macdonald R.L (1996), “Embryological basis of some aspects of cerebral vascular fistulas and 21 malformations”, J Neurosurg, 85:1-8 Nader P, Susan Y.B, David E.R et al (2005) “Brain arteriovenous malformations: measurement of nidal volume using a combination of static and dynamic magnetic resonance angiography techniques”,, 22 Neuroradiology 47:387-392 O’Connor M.M, Mayberg M.R (2000), “Effects of radiation on cerebral 23 vasculature: a review”, Neurosurgery, 46:138-151 Osborn A.G, et al (2004), “Diagnostic cerebral angiography”, Section II: pathology of the Craniocervical vasculature, 13: Vascular malformations; 24 Lippincott Williams & Wikins; Second edition; 277-310 Spetzler R.F, Martin N.A (2008), “A proposed grading system for 25 arteriovenous malformations”, J Neurosurg, 108:186-193 Stephani M.A, Porter P.J et al (2002), “Large and deep brain arteriovenous malformation are associated with risk of future 26 hemorrhage”, Stroke, 3, pp.1220 Castel J.P, Kantor G (2001), “Morbidite et mortalite du traitement chirurgical 27 des malformations arterio-veineuses cerebrales”, Neurochirurgie, 47, no 2-3, 369-383 Leclerc X, Gauvrit J.Y, Trystram D, Reyns N, Pruvo J.P, Meder J.F (2004), “Imagerie vasculaire non invasive et malformations arterio- 28 veineuses cerebrales”, J Neuroradiol, 31, 349-358 Fewel M.E, Thompson G, and Hoff J.T, (2003), “ Spontane – ous intracerebral hemorrhage: a review”, Newrosurg 29 Focus 15 (4): Article.1.1 Lehe’ricy S, Biondi A, Sourour N, Vlaicu M, Te’zenas du Montcel S, Cohen L, et al (2002) “ Arteriovenous Brain Malfomations: Is Functional MR Imaging Reliable for studying Language Reorganization 30 in Patients? Initial Observations”, Radiology; 223:672-682 Thompson R.C, Steinberg G.K, Levy R.P, et al, (1998), “The management of patients with arterionvenous malformations and 31 associated intracranial aneurysms”, Neurosurgery, 43:202-212 Valavanis A (1996), “The role of angiography in the evaluntion of cerebral vasculars malformations”, Neuroimaging Clia N Am, 6, pp.679-704 ... dị dạng động tĩnh mạch não trước sau điều trị gama Knife 3) Đánh giá hiệu điều trị dị dạng động tĩnh mạch não bằng phương pháp Gama knife CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG... ổ dị dạng Bảng 3.6 Trước điều trị Nguồn cấp máu từ động mạch não Não trước Não giữa Não sau Hỗn hợp n % % cộng dồn Nhận xét: Bảng 3.7 Sau điều trị Nguồn cấp máu từ động. .. dồn dạng Kích thước ổ phình mạch Nhận xét: 3.1.2.5 Phình mạch ổ dị dạng Bảng 3.11 Trước điều tri Phình mạch ổ dị dạng Có Không Nhận xét: n % % cộng dồn Bảng 3.12 Sau điều

Ngày đăng: 27/12/2014, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan