luận văn kỹ thuật điện, điện tử thiết kế chống sét cho công trình sử dụng công nghệ mới

135 1.4K 4
luận văn kỹ thuật điện, điện tử thiết kế chống sét cho công trình sử dụng công nghệ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Trường Đại Học Kỷ Thuật Công Nghệ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Thành Phố Hồ Chí Minh o0o KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN: ĐIỆN KHÍ HÓA – CUNG CẤP ĐIỆN NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên : Đạo Thiên Vũ Lớp : 98DC2 MSSV : 97DC267 Khoá : 2000 - 2004 1. Đề Tài : THIÉT KẾ CHỐNG SÉT CÔNG TRINH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI 2. Nội dung: PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ DÔNG SÉT - CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỒNG SÉT TRONG THIÊN NHIÊN - Chương I : Quá Trình Hình Thành Dông Sét - Những Tác Hại Của Sét Đối Với Đời Sống Con Người. - Chương II : Phương Pháp Phòng Chống Sét Trực Tiếp - Chương III : Phương Pháp Phòng Chống Sét Lan Truyền - Chương IV : Hệ Thống Nối Đất Chống Sét PHẦN II: CHỐNG SÉT THEO PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI - GIỚI THIỆU CÁC CÔNG NGHỆ CHỐNG SÉT MỚI. - Chương I : Chống Sét Trực Tiếp Theo Phương Pháp Hiện Đại. - Chương II : Hệ Thống Chống Sét Trực Tiếp SYSTEM – 3000 - Chương III : Trình Bày Các Phần Mềm Tính Toán Chống Sét. - Chương IV : Thiết Bò Chống Sét Lan Truyền Hiện Đại Của GLT PHẦN III:CHUYÊN ĐỀ - Chương I : Thiết Kế Chống Sét Cho Ngân Hàng Đầu Tư & PT KonTum - Chương II : Hệ Thống Nối Đất 3. Cán bộ hướng dẫn: T.s Quyền Huy Ánh 4. Ngày giao nhiệm vụ: Ngày 01Tháng 10 Năm 2004 5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 08 Tháng 01 Năm 2005 Ngày……. Tháng……. Năm 2004 Thông qua bộ môn Cán bộ hướng dẫn Ngày …… Tháng … năm 2004 (Ký và ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ***************************************** Họ Và Tên Sinh Viên : Đạo Thiên Vũ Lớp : 98DC2 MSSV : 97DC267 Đề Tài: THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Giảng Viên Hướng Dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DUYỆT ***************************************** Họ Và Tên Sinh Viên : Đạo Thiên Vũ Lớp : 98DC2 MSSV : 97DC267 Đề Tài: THIẾT KỀ CHỐNG SÉT CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Giảng Viên Duyệt (Ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ DÔNG SÉT - CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG 1 CHỒNG SÉT TRONG THIÊN NHIÊN Chương I : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DÔNG SÉT – NHỮNG TÁC HẠI CỦA DÔNG SÉT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. I. Khái niệm II. Phân bố sét ở Việt Nam ……………………………………………………………………………………………………………………….….1 III. Những tác hại của sét ………………………………………………………………………………………………………………………… 5 1. Tác dụng nhiệt của dòng điện sét ……………………………………………………………………………………………5 2. Tác dụng cơ của dòng điện sét ……………………………………………………………………………………………………5 3. Hiện tượng đánh lặp lại của sét đáng thẳng ……………………………………………………………………… …5 IV. Quá trình hìng thành và đặc tính của dòng sét…………………………… …………………………………………… 6 1. Sự hình thành mây dông và sét……………………………………………… ………………………………………………….6 2. Các giai đoạn phóng điện của sét………………………………………… ……………………………………………………8 3. Các thông số chủ yếu của sét. …………………………………………………………………………………… ………10 4. Biên độ dòng sét và xác xuất xuất hiện. ……………………………………………… ……………………………11 5. Độ dốc đầg dòng điện sét và xác xuất xuất hiện. …………………………… ……………………………….11 6. Cường độ hoạt động của sét. …………………………………………………………………………………………………… 12 7. Cực tính của sét. …………………………………………………… ……………………………………………………………… ……12 Chương II : PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP 13 I. Khái niệm chung…………………………………………………………………………… …………………………………………………………13 II. Cách xác đònh phạm vi bảo vệ của một cột thu sét …………………………………………………………… … 14 III. Chống sét theo phương pháp cổ điển …………………………………………………………………………………………….16 1. Kim thu sét Franklin ………………………………………………………………………………………………………………………16 2. Đai và lưới thu sét …………………………………………………………………………………………………………………………….17 3. Dây thu sét ………………………………………………………………………………………………………………………………………….17 IV. Cách xác đònh vùng bảo vệ …………………………………………………………………………………………………………………18 1. Phương pháp hình nón ………………………………………………………………………………………………………………….18 2. Phương pháp quả cầu lăn……………………………………………………………………………………………………………… 21 3. Phạm vi bảo vệ của dây chống sét ……………………………………………………………………………………………21 4. Cách xác đònh phạm vi bảo vệ của dây chống sét trong thực tế ………………………………… 23 Chương III : PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG SÉT LAN TRUYỀN 24 I. Khái niệm chung ………………………………………………………….…………………………………………………………………………….24 II. Bảo vệ chống sét lan truyền từ đường dây vào trạm và nhà máy điện ……………………… 24 1. Khe hở phóng điện ………………………………………………………………………………………………………………………………25 2. Chống sét van ……………………………………………………………………………………………………… …………………………… 25 III. Bảo vệ chống sét trên các đường dây điện lực hạ áp (treo & chôn ngầm) ……………….27 IV. Bảo vệ chống quá độ trên đường dây viễn thông, tín hiệu, dữ liệu ……….………………………28 Chương IV : HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT 29 I. Khái niệm …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………29 II. Hệ thống nối đất và những thông số cần quan tâm ……………………… ……………………………………….29 1. Điện trở nối đất ……………………………………………………………………………………………………………………………………….29 2. Những yêu cầu đối với hệ thống nối đất …………………………………….……………………………………………….29 III. Trình tự thiết kế tính toán hệ thống nối đất ……………………………………………………………………………30 1. Xác đònh điện trở suất của đất …………………………………………… ………………………………………………………….30 2. Hệ số mùa …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………31 3. Tính toán điện trở tiếp đất ………………………………………………… ………………………………………………………… 32 4. Các bảng số liệu liệu liên quan. ………………………………………… ……………………………………………………… 36 PHẦN II: CHỐNG SÉT THEO PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI – GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CHỐNG SÉT MỚI Chương I: CHỐNG SÉT THEO PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI I. Quan điểm hình thành ……………………………………………………… ………………………………………………………………… 38 II. Kim thu sét phát xạ sớm…………………………………………………….………………………………………………………………… 39 1. Cấu tạo thiet bi chống sét tạo tia tiên đạo ………………………………….…………………………………………….39 2. Nguyên tắc hoạt động ………………………………………………………………………………………………………………………39 3. Xác đònh vùng bảo vệ. ……………………………………………………………………………………………………………………….40 III. Dây thoát sét ……………………………………………………………….…………………………………………………………………………….42 IV. Hệ thống nối đất ………………………………………………………….……………………………………………………………………………43 1. Nối đất chống sét ……………………………………………………… ………………………………………………………………………43 2. Nối đất đẳng thế………………………………………………………….……………………………………………………………………… 43 Chương II: HỆ THỐNG CHỐNG SÉT TRỰC TIẾP SYSTEM – 3000 45 I. Giới thiệu ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 46 1. Kim thu sét phóng điện sớm Dynasphere …… ………………………………………………………………………….46 2. Dây Ericcore …………………………………………………………… ……………………………………………………………………….52 3. Thiết bò đếm sét………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 53 4. Hệï thống đất ……………………………………………………………….…………………………………………………………………………54 5. Chống sét bằng điện cực Interceptor ……………………………………….………………………………………………….58 Chương III: TRÌNH BÀY CÁC PHẦN MỀM TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT 61 I. Phần mềm thiết kế chống sét Benji …………………………………………………………………………………………………61 1. Giói thiệu chương trình thiết kế Benji …………………………………….…………………………………………………61 2. Những đăïc điểm của phần mềm thiết kế Benji …………………………… ……………………………………….65 II. Thông tin phần mềm GEM…………………………………………………………………………………………………………………….65 1. Mô tả phần mềm GEM ……………………………………………………… ……………………………………………………………65 2. Phương pháp tính …………………………………………………………… ………………………………………………………………….65 3. Tính khối lượng sự dụng ……………………………………………….……………………………………………………………… 67 Chương IV: THIẾT BỊ CHỐNG SÉT LAN TRUYỀN HIỆN ĐẠI CỦA GLT 68 I. Tổng quan về sét lan truyền……………………………………………… …………………………………………………………………68 1. Thông số sét lan truyền ………………………………………………………………………………………………………………… 68 2. Thiệt hại do sét lan truyền ……………………………………………………………………………………………………………….68 II. Bảo vệ chống sét lan truyền trên đường cấp nguồn …………………………………………………………………69 1. Thiết bò chống sét lan truyền theo công nghệ MOV……………………… ……………………………… 69 2. Các sơ đồ lắp đặt……………………………………………………………………………………………………………………………….75 III. Thiết bò chống sét theo công nghệ TDS ……………………………… ……………………………………………………77 1. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động ……………………………………… …………………………………………………… 78 2. Các thông số chính của TDS …………………………………………… ………………………………………………………78 IV. Bảo vệ chống sét lan truyền trên đường tín hiệu ………………………………………………………………….79 1. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động các thiết bò chống sét trên đường tín hiệu……….………….79 2. Các thông số chính của thiết bò………………………………………………….…………………………………………………….80 3. Bảo vệ chống lại sự chênh lệch điện thế đất…………………………………………………………………………… 84 PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ Thiết kế chống sét cho NH ĐT & PT KonTum I. Mục đích yêu cầu ……………………………………………………………………………………………………………………………………85 II. Hiện trạng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….85 1) Cơ sở vật chất và những vấn đề có liên quan ……………………………………………………………………………86 2) Đặc điểm đòa hình tỉnh KonTum ………………………………………………………………………………………………………86 III. Tiêu chuẩn thiết kế …………………………………………………………………………………………………………………………….86 IV. Giải pháp chống sét và lựa chọn thiết bò ………………………………………………………………………………… 87 V. Tính toán chọn cấp bảo vệ cho công trình …………………………………………………………………………………87 1. Các thông số cần thiết tính toán ……………………………………………………………………………………………………… 87 2. Tính toán ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….90 VI. Thiết kế hệ thống chống sét ………………………………………………………………………………………………………….91 1. Hệ thống chống sét trực tiếp …………………………………………………………………………………………………………….91 2. Hệ thống chống sét lan truyền trên đường cấp nguồn …………………………………………………………… 97 3. Hệ thống chống sét lan truyền trên đường tín hiệu ………………………………………………………………….101 VII.Hệ thống Nối đất chống sét và nối mass ………………………………………………………………………………… 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chống sét cho nhà và công trình – Tác giả: Viễn Sum. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1996 2. Cung cấp điện – Các tác giả: Nguyễnû Xuân Phú – Nguyễn Công Hiền – Trần Bội Khuê. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1998. 3. Phòng và chống sét – Tác giả: Nguyễn Mạnh Đức. Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh. 4. Thiết kế hệ thống điện công trình – Trường Đại Học Kiến Trúc. 5. Chống sét cho các công trình xây dựng ,tiêu chuẩn thiết kế thi công – TCXD 46:1984.Nhà xuất bản xây dựng 2003. 6. Tiêu chuẩn chống sét công trình viễn thông.TCN 68 – 141 :1995 – Tổng cục bưu điện 7. Tài liệu chống sét SYSTEM 3000,tài liệu chống sét công ty kỹ thuật điện toàn cầu GLT. 8. Tạp chí bưu chính viễn thông – Tác giả: Ts. Quyền Huy nh. 9. Đồ án tốt nghiệp của những khóa trước. LỜI NÓI ĐẦU Với sự cố gắng và nỗ lực, sau một thờùi gian thực hiện nhiệm vụ đồ án được giao, em đã hoàn thành công việc đúng thờiùi hạn. Vì trình độ có hạn, thời gian-tài liệu tham khảo còn nhiều hạn chế và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên quá trình thực hiện đố án có nhiều khó khăn và do đó nội dung đồ án chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tuy vậy, với đề tài được giao, phạm vi đồ án trình bày về nội dung thiết kế chống sét toàn diện từ cổ điển đến hiện đại. Nội dung vấn đề này mang tính thiết thực cao rất dễ ứng dung trong thực tế. Và hơn nữa, nó còn thật sự là điều cần thiết nhất là trong giai đoạn công nghiệp hóa và phát triển của đất nước hiện nay, khi mà các tòa cao ốc mọc lên ngày càng nhiều, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đới sống sản xuất cùng với sự phát triển vượt bậc của ngành bưu chính viễn thông,… Qua quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp,, em cảm thấy bản thân có một cái nhìn cụ thể và rõ ràng hơn về những kiến thức tiếp thu tại trường, sự liên hệ rất cần thiết cho bộ môn cung cấp điện và vấn đề này một khi tiếp cận thực tế,…Và quan trọng hơn, em cảm thấy bản thân mình vững vàng hơn và năng động hơn lên , đây là một yếu tố thật sự cần thiết trước khi bước vào một môi trường làm việc thật sự. xin chân thành gửi lới cám ơn đến tất cả q thầy cô và các bạn ! TP.HCM ngày 06 tháng 01 năm 2004 LỜI CÁM ƠN Tuy quá trình học tập tại trường có nhiều khó khăn nhưng với sự nỗ lực và cố gắng của bản thân cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình của tất cả các thầy cô giáo tại trường. Cuối cùng,nhiệm vụ cao cả của bản thân sắp được hoàn thành – Em xin ghi nhớ công ơn ấy và xin chân thành gửi lời cám ơn đến tất cả q thầy cô của trường cùng thầy cô khoa điện – điện tử đã truyền tải cho em những kiến thức qúy báu, tạo một nền tảng để em thực hiện đồ án cũng như việc tiếp cận thực tế sau này. Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp , em luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ hướng dẫn,thầyT.S QUYỀN HUY ÁNH. Xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành nhất. Và cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến tất cả các anh chò khóa trước và các bạn cùng lớp đã có những ý kiến đóng góp q báu để nội dung đồ án được hoàn thiện hơn. T.P Hồ Chí Minh Ngày 06 Tháng 01 Năm 2004 Sinh viên thực hiện Đạo Thiên Vũ LỜI NÓI ĐẦU Sét là hiện tượng phóng điện khổng lồ trong thiên nhiên, sự phóng điện này đã gây ra những thiệt hại lớn đối với đời sống và sản xuất, đặc biệt là tính mạng con người. Nằm trong khu vực cận xích đạo, đất nước có bờ biển trải dài, nước ta mang một khí hậu đặc trưng nhiệt đới ẩm – gió mùa rõ rệt, đây là yếu tố khí hậu rất thuận lợi cho việc phát sinh, phát triển của dông sét. Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang trong công cuộc xây dựng và phát triển , ngày càng có nhiều các khu công nghiệp, khu chế xuất mọc lên song song với việc phải áp dụng các công nghệ mới cho những thiết bò sản xuất (các thiết bò này đặc biệt nhạy cảm với hiện tượng sét). Chính vì lẽ đó, phòng chống sét là một yêu cầu cấp thiết cần được quan tâm đúng mức để giảm thiểu những tác hại mà nó gây ra. Bên cạnh việc đảm bảo an toàn cho con người cũng cần phải quan tâm bảo vệ việc mất điện, gián đoạn thông tin liên lạc gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế, lợi ích của từng cơ quan xí nghiệp và toàn xã hội. Phạm vi đồ án này trình bày các giải pháp chống sét trực tiếp và lan truyền từ cổ điển đến hiện đại - rất dễ ứng dụng trong thực tế, tùy vào những trường hợp cụ thể và tính chất yêu cầu của từng công trình cần bảo mà việc ứng dụng các công nghệ chống sét là khác nhau .Tuy nhiên, dù ở trường hợp nào thì hai yếu tố trên hết cần được đảm bảo là tiêu chuẩn kỹ thuật và kinh tế . Mặc dù bản thân nỗ lực rất nhiều nhưng do kiến thức và thời gian còn nhiều hạn chế nên những sai sót chắc chắn không thể tránh khỏi – kính mong sự chỉ bảo q báu của thầy cô và những góp ý chân thành của các bạn để kiến thức người thực hiện và nội dung đồ án được hoàn thiện hơn . Tp.Hồ Chí Minh Ngày 06 Tháng 01 Năm 2004 Sinh viên thực hiện Đạo Thiên Vũ PHẦN PHỤ LỤC BẢN VẼ THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CÔNG TRÌNH [...]... cơ, nhiệt và điện từ ,nên gây ra những tác hại không nhỏ đối với đời sống và sản xuất 1.Tác dụng nhiệt của dòng điện sét Khi sét đánh, do tác dụng của dòng điện sét sẽ có một lượng nhiệt lớn sinh ra…Các bộ phận dẫn dòng sét của hệ thống chống sét sẽ bò đốt nóng đỏ, nóng chảy và có thể bò bốc hơi 2.Tác dụng cơ của dòng điện sét Khi sét đánh vào nhà ở, công trình, do tác dụng của dòng điện sét đi qua,... bảo vệ luận văn tốt nghiệp GVHD:QUYỀN HUY ÁNH PHƯƠNG PHÁP HÌNH NÓN ÁP DỤNG CHO 2 CỘT THU SÉT CÓ CÙNG CHIỀU CAO Trang 2 Hình bảo vệ luận văn tốt nghiệp GVHD:QUYỀN HUY ÁNH HỆ THỐNG CHỐNG SÉT TRỰC TIẾP SYSTEM 3000 MÔ HÌNH CHỐNG SÉT TOÀN DIỆN 6 ĐIỂM SỰ KHÁC NHAU VỀ ĐỘ THẨM MỸ GIỮA CÔNG NGHỆ CHỐNG SÉT CŨ VÀ MỚI Trang 3 Hình bảo vệ luận văn tốt nghiệp GVHD:QUYỀN HUY ÁNH KIM THU DYNASPHERE HIỆN TƯNG CORONA... lan truyền sóng điện từ tạo nên bởi dòng điện sét gây nên quá điện áp trong hệ thống điện, do đó cần phải biết những tham số chủ yếu của nó: - Biên độ dòng sét với xác suất xuất hiện của nó - Độ dốc đầu sóng của dòng điện sét với xác suất xuất hiện của nó - Độ dài sóng dòng điện sét (tức là thời gian cho đến khi dòng điện sét giảm bằng 1/2 biên độ của nó) - Cực tính của dòng điện sét Ngoài ra phải... ứng dụng ngày càng nhiều công nghệ thông tin vào trong sản xuất và đời sống - Đây là những nghành quan trọng và nhạy cảm nhất với “hiện tượngsét”, chỉ tính riêng không thôi về mặt kinh tế thì đã hoàn toàn không cho phép Do đo,ù việc phòng chống sét là một vấn đề cần được quan tâm đúng mức Để thiết kế hệ thống chống sét cho các công trình một cách hiệu quả, cần phải có những hiểu biết cơ bản về điện. .. phóng điện chủ yếu đến trung tâm điện tích của đám mây dông Trò số dòng điện sét thay đổi trong phạm vi rất rộng, từ vài kA đến vài trăm kA nhưng thường là dưới 50 kA và rất hiếm khi vượt quá 100 kA Dòng điện sét có trò số từ 50 kA đến 100 kA có xảy ra nhưng ít, còn sét có dòng điện từ 100 kA trở lên rất hiếm khi xảy ra, trò số này chỉ dùng để tính toán khi thiết kế bảo vệ chống sét cho các công trình. .. RB Trang 4 Hình bảo vệ luận văn tốt nghiệp GVHD:QUYỀN HUY ÁNH NGUY CƠ PHÓNG ĐIỆN BIÊN Ở DÂY DẪN THƯỜNG Trước khi phóng điện Sau khi phóng Phóng điện Phóng DÂY DẪN THẾ HỆ MỚI ERICO Trang 5 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Quyền Huy nh PHẦN I TỔNG QUAN VỀ DÔNG VÀ SÉT-CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG DÔNG SÉT TRONG THIÊN NHIÊN CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DÔNG SÉT-NHỮNG TÁC HẠI CỦA DÔNG SÉT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON... 1.3: Sự phát triển của sóng điện sét SVTH:Đạo Thiên Vũ Trang 7 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Quyền Huy nh Sét thực chất là một dạng phóng điện tia lửa trong không khí với khoảng cách phóng điện rất lớn Chiều dài trung bình của khe sét khoảng 3  5 Km Phần lớn chiều dài đó phát triển trong các đám mây dông Quá trình phóng điện của sét tương tự quá trình phóng điện tia lửa trong một điện trường không đồng nhất... is kA is 80 1 60 1 - i cho vùng đồng bằng 2 - i cho vùng cao 40 2 20 20 40 60 80 i % Hình1.6: Đường cong xác suất biên độ dòng điện sét Ví dụ: Xác suất phóng điện sét có biên độ dòng điện sét is ≥ 60 KA bằng: lgI = - 60/60 = -1  I = 0,1 = 10% Có nghóa là, trong tổng số lần sét đánh chỉ có 10% số lần sét có biên độ dòng điện sét từ 60 kA trở lên 5 Độ dốc đầu sóng dòng điện sét và xác suất xuất hiện... vào nhà ở, công trình, do tác dụng của dòng điện sét đi qua, nhà ở và công trình sẽ bò hư hỏng về độ bền cơ học 3 Hiện tượng đánh lặp lại của sét đánh thẳng (tác dụng điện từ của dòng điện sét) Hiện tượng đánh lặp lại của sét đánh thẳng được chia làm 2 loại : cảm ứng điện từ và cảm ứng tónh điện a) Cảm ứng điện từ Khi phóng điện sét, thường kéo theo trong không gian sự thay đổi từ trường theo thời... sét tăng từ 0 đến giá trò cực đại trong khoảng ( 1 ÷ 100) s với tiên đạo đầu tiên và với ( 5 ÷ 50 ) s với tia sét lặp lại SVTH:Đạo Thiên Vũ Trang 10 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Quyền Huy nh   2 : Độ dài sóng dòng điện sét là thời gian từ đầu dòng điện sét đến khi dòng sét giảm bằng ½ biên độ trong khoảng từ (20÷350) ms với các tia sét đầu tiên và với ( 5 ÷ 50 ) s với tia sét lặp lại Dòng điện sét . THIÉT KẾ CHỐNG SÉT CÔNG TRINH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI 2. Nội dung: PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ DÔNG SÉT - CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỒNG SÉT TRONG THIÊN NHIÊN - Chương I : Quá Trình Hình Thành Dông Sét. Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh. 4. Thiết kế hệ thống điện công trình – Trường Đại Học Kiến Trúc. 5. Chống sét cho các công trình xây dựng ,tiêu chuẩn thiết kế thi công – TCXD 46:1984.Nhà xuất bản. dựng 2003. 6. Tiêu chuẩn chống sét công trình viễn thông.TCN 68 – 141 :1995 – Tổng cục bưu điện 7. Tài liệu chống sét SYSTEM 3000,tài liệu chống sét công ty kỹ thuật điện toàn cầu GLT. 8. Tạp

Ngày đăng: 26/12/2014, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHAN_TRINH_BAY.pdf

    • BỘ MÔN: ĐIỆN KHÍ HÓA – CUNG CẤP ĐIỆN

    • NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

      • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

      • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DUYỆT

      • MỤC LỤC Trang

        • LỜI CÁM ƠN

          • LỜI NÓI ĐẦU

            • Sinh viên thực hiện

              • PHẦN PHỤ LỤC

              • HINH_VE_2.pdf

                • CHỐNG SÉT LAN TRUYỀN THEO CÔNG NGHỆ MỚI

                • QUÁ ĐỘ CHUNG VÀ SAI BIỆT

                • TUỔI THỌ MOVTEC

                • TUỔI THỌ BỘ CHUYỂN HƯỚNG SONG SONG

                  • BẢO VỆ CHỐNG SÉT TRÊN ĐƯỜNG DỮ LIỆU

                  • CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG TBCS THEO CÔNG NGHỆ TDS

                  • PHẦN CHUYÊN ĐỀ

                  • HÌNH CHIẾU BẰNG VỊ TRÍ ĐẶT KIM VÀ KHU VỰC CẦN BẢO VỆ

                  • HÌNH CHIẾU 3D

                  • HÌNH CHIẾU BẰNG PHẠM VI BẢO VỆ

                    • CHUYÊN ĐỀ NỐI ĐẤT

                    • ĐO ĐIỆN TRỞ SUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP WENNER

                    • ĐO DIỆN TRỞ THEO PHƯƠNG PHÁP SCHLUMBERGER

                    • HINH_VE1.pdf

                      • CÁCH XÁC ĐỊNH PHẠM VI BẢO VỆ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan