Giáo án ngữ văn lớp 12 học kì 1 hay

133 2.4K 3
Giáo án ngữ văn lớp 12 học kì 1 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12- H ọ c kì 1 - GV: Hà Ng ọc Tiến TUẦN: 1. Tiết: 1,2. Ngày soạn:……2014. Văn học sử: KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX. AMục tiêu cần đạt : + Kiến thức: Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước. Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam. + Kĩ năng : Khái qt vấn đề + Thái độ : Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống. B. Chuẩn bị : - HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. - GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng. C. Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. D. Phương pháp : Gợi mở nêu vấn đề E. Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS U CẦU CẦN ĐẠT Cách mạng tháng Tám vĩ đại đã mở ra kỉ ngun mới cho dân tộc ta. Từ đây, một nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập, tự do và CNXH được khai sinh. Nền văn học mới đã phát triển qua hai giai đoạn: 1945-1975, 1975 đến hết thế kỉ XX. ?Em hãy nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hố có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975? ?Văn học giai đoạn 1945 đến 1975 phát triển qua mấy chặng? GV chia HS thành 3 nhóm lớn (6 nhóm nhỏ) thảo luận về những thành tựu chủ yếu của mỗi chặng. HS cử đại diện nhóm trình bày ý cơ bản. GV nhắc lại và u cầu HS theo dõi SGK, sau đó tự ghi vào vở. GV gợi ý: mỗi chặng cần trình bày: - Đặc điểm chung. - Đặc điểm của từng thể loại. - Kể tên những tác phẩm tiêu biểu. I. Khái qt văn học Việt Nam từ Cách mạng năm 1945 đến năm 1975: 1. Vài nét về hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: - Đường lối văn nghệ của Đảng Cộng sản đã góp phần tạo nên một nền văn học thống nhất trên đất nước. - Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đã tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới văn học nghệ thuật. - Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển. Từ năm 1945 đến năm 1975, điều kiện giao lưu bị hạn chế, văn hố nước ta chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng văn hố các nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xơ, Trung Quốc…) 2. Q trình phát triển và những thành tựu chủ yếu: a. Những chặng đường phát triển: * 1945 - 1954 : Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp * 1955 - 1964 : Văn học trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam. * 1965 -1975: Văn học thời kì chống Mỹ cứu nước. b. Những thành tựu và hạn chế: - Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó, thể hiện hình ảnh con người Việt Nam trong chiến đấu và lao động. - Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống u nước, truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng. - Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt là sự xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời đại. - Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế nhất định: giản đơn, phiến diện, cơng thức,… Năm 2014 - 2015 Trang 1 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12- H ọ c kì 1 - GV: Hà Ng ọc Tiến ?Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975? - Khuynh hướng sử thi: nhân vật chính thường là những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc, tiêu biểu là cho lí tưởng của cộng đồng hơn là lợi ích và khát vọng cá nhân Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ, hào hùng. - Cảm hứng lãng mạn khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc. ?Căn cứ vào hồn cảnh lịch sử, xã hội và văn hố, hãy giải thích vì sao văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX phải đổi mới? 3. Những đặc điểm cơ bản: a. Nền văn học chủ yếu vận động theo khuynh hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước: - Văn học trước hết phải là một thứ vũ khí phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. - Hiện thực đời sống cách mạng và kháng chiến đã đem đến cho văn học những nguồn cảm hứng lớn, những phẩm chất mới cho văn học. - Q trình vận động, phát triển của nền văn học mới ăn nhịp với từng chặng đường lịch sử của dân tộc, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước. Tập trung vào hai đề tài: đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội. b. Nền văn học hướng về đại chúng: Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học. - Cảm hứng chủ đạo, chủ đề của nhiều tác phẩm là đất nước của nhân dân. - Văn học quan tâm tới đời sống của nhân dân lao động. - Tác phẩm thường ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngơn ngữ bình dị , trong sáng, dễ hiểu. c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hưởng sử thi và cảm hứng lãng mạn: - Khuynh hướng sử thi đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất tồn dân tộc. - Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tơi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng. Cảm hứng lãng mạn đã nâng đỡ con người Việt Nam có thể vượt lên mọi thử thách trong máu lửa chiến tranh. - Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được u cầu phản ánh hiện thực đời sống trong q trình vận động và phát triển cách mạng. II. Vài nét khái qt văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX: 1. Hồn cảnh lịch sử, xã hội và văn hố: - Với chiến thắng 1975, lịch sử dân tộc ta mở ra một thời kì mới- thời kì tự do, độc lập và thống nhất đất nước. Tuy nhiên, từ năm 1975 đến 1985, đất nước lại gặp những khó khăn thử thách mới. - Từ 1986, với cơng cuộc đổi mới của Đảng, kinh tế nước ta từng bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hố nước ta có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước trên thế giới. Văn học dịch, báo chí và các phương tiện truyền thơng khác phát triển mạnh mẽ. Đất nước bước vào cơng cuộc đổi mới phù hợp với nguyện vọng của nhà Năm 2014 - 2015 Trang 2 Trửụứng THPT Chu Vaờn An -Giaựo aựn Ngửừ vaờn 12- H c kỡ 1 - GV: H Ng c Tin ?Nờu nhng thnh tu ban u ca vn hc Vit Nam t nm 1975 n ht th k XX. Mt s tỏc phm ó c i mi ca cỏc tỏc gi (SGK) ?Hóy nhn xột chung v vn hc giai on 1945 n ht th k XX. vn v ngi c cng nh qui lut phỏt trin khỏch quan ca nn vn hc. 2. Nhng chuyn bin v mt s thnh tu ban u: - T sau nm 1975, th khụng to c s lụi cun hp dn nh giai on trc. Tuy nhiờn vn cú nhng tỏc phm ớt nhiu to c s chỳ ý ca ngi c. - T sau nm 1975, vn xuụi cú nhiu khi sc hn th ca. Mt s cõy bỳt ó bc l ý thc mun i mi cỏch vit v chin tranh, cỏch tip cn hin thc i sng. - T nm 1986, vn hc chớnh thc bc vo chng ng i mi. Vn hc gn bú hn, cp nht hn nhng vn ca i sng hng ngy. Phúng s xut hin, cp n nhng vn bc xỳc ca i sng. - T sau nm 1975, kch núi phỏt trin mnh m. Lớ lun, nghiờn cu, phờ bỡnh vn hc cng cú s i mi. III. Kt lun: - Vn hc t 1945 n 1975 ó k tha v phỏt huy mnh m nhng truyn thng t tng ln ca vn hc dõn tc: CN nhõn o, CN yờu nc v CN anh hựng cỏch mng. Vn hc giai on ny cng t c nhiu thnh tu v ngh thut nhiu th loi. Vn hc phỏt trin trong hon cnh ht sc khú khn nờn bờn cnh nhng thnh tu to ln cng cũn mt s hn ch. - T nm 1975, nht l t nm 1986 vn hc Vit Nam bc vo cụng cuc i mi.Vn hc vn ng theo hng dõn ch, mang tớnh nhõn bn v nhõn vn sõu sc. IV. Luyn tp: í kin ca Nguyn ỡnh Thi cp ti mi quan h gia vn ngh v khỏng chin. Mt mt, vn ngh phng s khỏng chin- ú l mc ớch ca nn vn ngh mi trong hon cnh t nc cú chin tranh. Mt khỏc, chớnh hin thc cỏch mng v khỏng chin ó em n cho vn ngh mt sc sng mi, to nờn ngun cam hng sỏng to mi cho vn ngh. Dn dũ: Chun b bi "Ngh lun v mt t tng, o lớ". F. ỏnh giỏ - Rỳt kinh nghim: . TUN: 1+2 Tit: 3,4 Ngy son:2014. Lm vn: NGH LUN V MT T TNG, O L A. Mc tiờu bi hc : - Kin thc :Giỳp HS: Nm c cỏch vit bi ngh lun v mt t tng, o lớ. - K nng : La chn c vn v tỡm cỏch gii quyt vn ngh lun v mt t tng, o lớ mt cỏch ỳng n, phự hp. -Thỏi : T nhn thc v nhng vn t tng o lớ, cú ý thc tip thu nhng quan nim ỳng n v phờ phỏn nhng quan nim sai lm. B. Chun b : - HS chun b: c k SGK v tr li cỏc cõu hi trong phn hng dn hc bi. - GV cho HS tho lun mt s cõu hi, sau ú nhn mnh nhng im quan trng. C. Phng tin: SGK, SGV, Thit k bi hc Naờm 2014 - 2015 Trang 3 Trửụứng THPT Chu Vaờn An -Giaựo aựn Ngửừ vaờn 12- H c kỡ 1 - GV: H Ng c Tin D. Phng phỏp: - Ch yu dựng phng phỏp m thoi, tho lun giỳp HS gii quyt yờu cu ca bi trong SGK, t ú cng c kin thc v rốn luyn k nng vit bi ngh lun v t tng o lớ. - Tớch hp vi lm vn THCS. E. Tin trỡnh t chc: 1. n nh t chc: 2. Kim tra bi c: 3. Bi mi: HOT NG CA GV V HS YấU CU CN T GV cựng HS cho vớ d mt s vn thuc ti ngh lun v t tng, o lớ. ? ti ngh lun v t tng, o lớ bao gm nhng vn no? GV chia HS thnh 4 nhúm tho lun cỏc cõu hi nờu trong phn gi ý tho lun. Sau ú, nhúm c i din trỡnh by trc lp, GV nhn xột, HS theo dừi ghi b vo v. ?Cõu th trờn T Hu nờu lờn vn gỡ? ?Vi thanh niờn, HS ngy nay, sng th no c coi l sng p. sng p, con ngi cn rốn luyn nhng phm cht no? ? Vi bi trờn cú th s dng nhng thao tỏc lp lun no? ? Bi vit ny cn s dng cỏc t liu thuc lnh vc no trong cuc sng lm dn chng? Cú th nờu cỏc dn chng trong vn hc c khụng? Vỡ sao? GV hng dn HS lp dn ý theo gi ý trong SGK. I. ti ngh lun v t tng, o lớ: vụ cựng phong phỳ, bao gm cỏc vn : - V nhn thc (lớ tng, mc ớch sng). - V tõm hn, tớnh cỏch (lũng yờu nc, lũng nhõn ỏi, v tha, bao dung, lng; tớnh trung thc, dng cm, chm ch, cn cự, thỏi ho nhó, khiờm tn; thúi ớch k, ba hoa, v li,). - V cỏc quan h gia ỡnh (tỡnh mu t, tỡnh anh em, ); v quan h xó hi (tỡnh ng bo, tỡnh thõy trũ, tỡnh bn,). - V cỏch ng x, nhng hnh ng ca mi ngi trong cuc sng, II. Tỡm hiu v lp dn ý: bi: Em hóy tr li cõu hi sau ca nh th T Hu: ễi, Sng p l th no, hi bn ? a. Tỡm hiu : - Cõu th vit di dng cõu hi, nờu lờn vn sng p trong i sng ca mi ngi mun xng ỏng l con ngi cn nhn thc ỳng v rốn luyn tớch cc. - sng p, mi ngi cn xỏc nh: lớ tng (mc ớch sng) ỳng n, cao p; tõm hn, tỡnh cm lnh mnh, nhõn hu; trớ tu (kin thc) mi ngy thờm m rng, sỏng sut; hnh ng tớch cc, lng thinVi thanh niờn, HS, mun tr thnh ngi sng p, cn thng xuyờn hc tp v rốn luyn tng bc hon thin nhõn cỏch. - Nh vy, bi lm cú th hỡnh thnh 4 ni dung tr li cõu hi c T Hu: lớ tng ỳng n; tõm hn lnh mnh; trớ tu sỏng sut; hnh ng tớch cc. - Vi vn ny, cú th s dng cỏc thao tỏc lp lun nh: gii thớch (sng p); phõn tớch (cỏc khớa cnh biu hin ca sng p); chng minh, bỡnh lun (nờu nhng tm gng ngi tt, bn cỏch thc rốn luyn sng p,; phờ phỏn li sng ớch k, vụ trỏch nhim, thiu ý chớ, ngh lc,). - Dn chng ch yu dựng t liu thc t, cú th ly dn chng trong th vn nhng khụng cn nhiu. b. Lp dn ý: (da vo phn tỡm hiu ). A. M bi: Naờm 2014 - 2015 Trang 4 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12- H ọ c kì 1 - GV: Hà Ng ọc Tiến ?Từ kết quả thảo luận trên, em hãy phát biểu nhận thức của mình về cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua phần ghi nhớ và giải các bài tập. Chia HS thành 2 nhóm giải 2 bài tập. - Giới thiệu về cách sống của thanh niên hiện nay. - Dẫn câu thơ của Tố Hữu. B. Thân bài: - Giải thích thế nào là sống đẹp? - Các biểu hiện của sống đẹp: + lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp. + tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu. + trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt. + hành động tích cực, lương thiện… Với thanh niên, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xun học tập và rèn luyện để từng bước hồn thiện nhân cách. C. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của sống đẹp. II. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: Ghi nhớ: (SGK). 1. Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận, trích dẫn (nếu đề đưa ý kiến, nhận định). 2. Thân bài: a. Giải thích, nêu nội dung vấn đề cần bàn luận. Trong trường hợp cần thiết, người viết chú ý giải thích các khái niệm, các vế và rút ra ý khái qt của vấn đề. * Lưu ý: Cần giới thiệu vấn đề một cách ngắn gọn, rõ ràng, tránh trình bày chung chung. Khâu này rất quan trọng, có ý nghĩa định hướng cho tồn bài. b. Phân tích vấn đề trên nhiều khía cạnh, chỉ ra biểu hiện cụ thể. c. Chứng minh: Dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. d. Bàn bạc vấn đề trên các phương diện, khía cạnh: đúng- sai, tốt- xấu, tích cực- tiêu cực, đóng góp- hạn chế,… * Lưu ý: Sự bàn bạc cần khách quan, tồn diện, khoa học, cụ thể, chân thực, sáng tạo của người viết. e. Khẳng định ý nghĩa của vấn đề trong lí luận và thực tiễn đời sống. 3. Kết bài: Liên hệ, rút ra bài học nhận thức và hoạt động về tư tưởng đạo lí (trong gia đình, nhà trường, ngồi xã hội) IV. Luyện tập: Bài tập 1: a. Vấn đề mà Gi. Nê-ru bàn luận là phẩm chất văn hố trong nhân cách của mỗi con người. Căn cứ vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt, ta có thể đặt tên cho văn bản ấy là: “Thế nào là con người có văn hố?”, “Một trí tuệ có văn hố”,… b. Để nghị luận, tác giả sử dụng các thao tác lập luận: giải thích (đoạn 1: Văn hố- đó có phải là sự phát triển nội tại…; Văn hố nghĩa là…); phân tích (đoạn 2: Một trí tuệ có văn hố…); bình luận (đoạn 3: Đến đây, tơi sẽ để các bạn…). Năm 2014 - 2015 Trang 5 Tröôøng THPT Chu Vaên An -Giaùo aùn Ngöõ vaên 12- H ọ c kì 1 - GV: Hà Ng ọc Tiến c. Cách diễn đạt trong văn bản khá sinh động. Trong phần giải thích, tác giả đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả lời, câu nọ nối câu kia, nhằm lôi cuốn người đọc suy nghĩ theo gợi ý của mình. Trong phần phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc (tôi sẽ để các bạn quyết định lấy…Chúng ta tiến bộ nhờ…Chúng ta bị tràn ngập… Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể…), tạo quan hệ gần gũi, thân mật thẳng thắn với người viết (Thủ tướng của một quốc gia) với người đọc (nhất là thanh niên). Ở đoạn cuối, tác giả viện dẫn đoạn thơ cua một nhà thơ Hi Lạp, vừa tóm lược các luận điểm nói trên, vừa gây ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ và hấp dẫn. Bài tập 2: SGK đã nêu những gợi ý cụ thể. GV nhắc HS luyện tập ở nhà (lập dàn ý hoặc viết bài). GV có thể hiểm tra, chấm điểm để động viên, nhất là đối với những HS chăm chỉ, tự giác học tập. Dặn dò: Chuẩn bị bài Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh. F. Đánh giá - Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… TUẦN: 2 Tiết: 5 Ngày soạn:……2014. Đọc văn: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP. (Hồ Chí Minh) PHẦN MỘT: TÁC GIẢ. A . Mục tiêu bài học: + Kiến thức: Nắm được những nét khái quát về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh.Quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Vận dụng những tri thức đó để phân tích văn thơ của Người. + Kĩ năng: Phân tích tác giả văn học + Thái độ : Giáo dục cho các em có thái độ đúng đắn và tinh thần học tập lối sống của Người B. Chuẩn bị : - HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. - GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học C. Phương pháp: GV hướng dẫn HS trước khi đến lớp đọc kĩ SGK và trả lời câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài. GV nêu câu hỏi, HS trả lời và thảo luận; sau đó, GV nhấn mạnh, khắc sâu những ý chính. E. Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Naêm 2014 - 2015 Trang 6 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12- H ọ c kì 1 - GV: Hà Ng ọc Tiến Năm 2014 - 2015 Trang 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS U CẦU CẦN ĐẠT Chia HS thành 4 nhóm thảo luận 5 phút. Sau đó trình bày những nét chính, GV nhắc lại những mốc thời gian chính. HS tự ghi vào vở. ? Hãy trình bày những nét cơ bản về tiểu sử HCM. (An Nam cộng sản Đảng, Đơng dương cộng sản đảng, Đơng Dương CS liên đồn) - Năm 1940 Unesco đã ghi nhận và suy tơn Người “anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố thế giới”. ? Hãy trình bày quan điểm sáng tác của HCM? GV chỉ cho HS thấy 3 quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh trong SGK rồi tự ghi vào vở, GV phân tích các đặc điểm,HS theo dõi SGK. Liên hệ thơ Nguyễn Đình Chiểu, Sóng Hồng. ? Hãy nêu những nét khái qt nhất về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh? ? Sự nghiệp văn học của Người được chia làm mấy bộ phận? Chia HS thành 3 nhóm thảo luận 3 nhóm thể loại. Sau đó đại diện trình bày, Gv nhấn mạnh lại những ý cơ bản, HS theo dõi SGK rồi chép lại vào vở. ? Mục đích của việc viết văn chính luận? Nghệ thuật? ? Hãy kể tên những tác phẩm văn chính luận? ? Hãy kể tên một số tác phẩm truyện và kí của HCM? Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm đó? I. Vài nét về tiểu sử : Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 tại Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An trong một gia đình nhà nho nghèo u nước, cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hồng Thị Loan. -1911 từ bến Nhà Rồng, Người ra đi tìm đường cứu nước -1923-1941: Bác họat động cách mạng ở Pháp, Liên Xơ, Trung Quốc, Thái Lan… -2/1941: Bác về nước lãnh đạo phong trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền. -8/1942-9/1943: Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam khi Người sang Trung Quốc tranh thủ sự viện trợ quốc tế. -2-9-1945: Bác đọc “Tun ngơn Độc lập” khai sinh nước Việt Nam DCCH. -1946-1969: làm Chủ tịch nước, tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng giặc Pháp, Mĩ. -2-9-1969: Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. * Bên cạnh sự nghiệp cách mạng vĩ đại, Hồ Chí Minh còn để lại một di sản văn học q giá. Hồ Chí Minh là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. II. Sự nghiệp văn học: 1. Quan điểm sáng tác a. Hồ Chí Minh coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ ngồi mặt trận. b. Hồ Chí Minh ln chú trọng tính chân thực và tính dân tộc của văn học. c. Khi cầm bút, Hồ Chí Minh bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết địng nội dung và hình thưc của tác phẩm. 2. Di sản văn học: Lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về thể loại và đa dạng về phong cách nghệ thuật. a. Văn chính luận: chiếm khối lượng khá lớn. - Mục đích: đấu tranh chính trị, tiến cơng trực diện kẻ thù, thức tỉnh và giác ngộ quần chúng hoặc thể hiện những nhiệm vụ cách mạng của dân tộc qua những chặng đường lịch sử phục vụ trực tiếp cơng khai cuộc đấu tranh CM. - Các tác phẩm tiêu biểu: + Những bài báo với bút danh Ngyễn Ái Quốc đăng trên báo:Người cùng khổ(Le Pa ria), Nhân đạo (Lhumanite), Đời sống thợ thuyền … + Bản án chế độ thực dân Pháp (1925): tố cáo một cách đanh thép tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa. + Tun ngơn độc lập (1945): khát vọng tự do của dân tộc, lập trường cách mạng. + Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (19-12- 1946) và Khơng có gì q hơn độc lập tự do (1966): là tiếng gọi của non sơng đất nước trong giờ phút thử thách đặc biệt b. Truyện và kí: - Được viết chủ yếu trong thời gian hoạt động ở Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12- H ọ c kì 1 - GV: Hà Ng ọc Tiến IV. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Biểu hiện của sự hài hồ độc đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đại trong bài Chiều tối: - Bút pháp cổ điển: + Trước hết thể hiện qua cách miêu tả khung cảnh thiên nhiên. Thiên nhiên được nhìn từ xa, được khắc hoạ bằng những nét chấm phá, khơng nhằm ghi lại hình xác mà chỉ cốt truyền lại linh hồn của tạo vật. + Thể hiện ở phong thái ung dung của nhân vật trữ tình. - Bút pháp hiện đại: + Thiên nhiên trong bài khơng tĩnh lặng mà vận động một cách khoẻ khoắn, hướng tới sự sống, ánh sáng, tương lai. + Nhân vật trữ tình khơng phải ẩn sĩ mà là chiến sĩ, ln ở trong tư thế làm chủ hồn cảnh, khơng bị chìm đi mà nổi bật hẳn lên giữa bức tranh thiên nhiên,… Nhiều chi tiết và hình ảnh thuộc về sinh hoạt đời thường được đưa vào bài thơ một cách tự nhiên nên sống động và làm cho thi phẩm tốt lên màu sắc hiện đại. 2. Bài tập 2: Qua tập thơ Nhật kí trong tù, người đọc có thể thấy nhiều bài học thấm thía và sâu sắc. Dặn dò: Trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học bài trong SGK. Chuẩn bị bài mới: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. F. Đánh giá - Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… TUẦN: 2 Tiết: 6 Ngày soạn:……2014. Tiếng Việt: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT. A. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức : Giúp HS: Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Kĩ năng: Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiếng Việt khơng trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng khơng trong sáng, đồng thời có kĩ năng cảm thụ, đánh giá cái hay, cái đẹp của những lời nói, câu văn trong sáng. - Thái độ : Nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nói, viết) để đạt được u cầu trong sáng. Trao đổi, tìm hiểu về đặc điểm về khả năng biểu đạt của tiếng Việt. Tự nhận thức về rách nhiệm của cá nhân trong việc trau dồi ngơn ngữ trong giao tiếp, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. B. Chuẩn bị : +GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. C. Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. D. Phương pháp: GV hướng dẫn HS xác định nội dung sự trong sáng của tiếng Việt và những biểu hiện của sự trong sáng, nên xuất phát từ những ngữ liệu thực tế. Ngồi các ngữ liệu trong SGK, GV có thể tham khảo thêm các tài liệu khác về việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Từ các ngữ liệu đó dẫn đến nội dung việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. HS thảo luận, nhận xét, GV hướng dẫn và tổng kết thành nội dung của phần Ghi nhớ. E. Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Năm 2014 - 2015 Trang 8 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12- H ọ c kì 1 - GV: Hà Ng ọc Tiến HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ U CẦU CẦN ĐẠT Trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, tiếng Việt đã đạt được phẩm chất trong sáng, nhưng u cầu giữ gìn sự trong sáng vẫn ln ln cần đặt ra. ?Sự trong sáng của tiếng Việt được biểu hiện qua những phương diện cơ bản nào? Minh hoạ bằng những ví dụ trong SGK. ?Em hãy tìm những ví dụ để minh hoạ tiếng Việt bị ảnh hưởng từ những "tạp chất". Tìm hiểu ví dụ trong SGK. ?Sự trong sáng là phẩm chất của tiếng Việt. Vậy chúng ta phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng đó? Những biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn sự trong sáng? Liên hệ bản thân. * Giáo dục kĩ năng sống: - Trao đổi, tìm hiểu về đặc điểm và khả năng biểu đạt của tiếng Việt, u cầu giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Tự nhận thức về trách nhiệm của cá nhân trong việc trau dồi ngơn ngữ trong giao tiếp, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. I. Sự trong sáng của tiếng Việt: 1. Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực, qui tắc chung về phát âm, chữ viết, về dùng từ, đặt câu, về cấu tạo lời nói, bài văn,… - Những chuẩn mực, qui tắc đó là cơ sở cho việc thể hiện rõ ràng, mạch lạc nội dung tư tưởng, tình cảm của mỗi người và cho việc lĩnh hội được đầy đủ, chính xác những nội dung truyền đạt của người khác. - Hệ thống chuẩn mực và qui tắc đó có tính đặc thù của tiếng Việt, mang bản sắc và tinh hoa của tiếng Việt. - Nói hoặc viết đúng chuẩn mực, đúng qui tắc của tiếng Việt sẽ đảm bảo được sự trong sáng của lời nói. Ví dụ: (SGK). 2. Sự trong sáng của tiếng Việt khơng dung nạp tạp chất, khơng cho phép pha tạp, lai căng, nghĩa là khơng cho phép sử dụng tuỳ tiện, khơng cần thiết những yếu tố ngơn ngữ khác. Tuy nhiên, nếu trong tiếng Việt khơng có yếu tố nào biểu hiện thì có thể vay mượn từ tiếng nước ngồi. Sự vay mượn như thế thường diễn ra ở mọi ngơn ngữ và là cần thiết vì nó làm phong phú cho từng ngơn ngữ. Ví dụ: SGK. 3. Sự trong sáng của tiếng Việt còn được biểu hiện ở tính văn hố, lịch sự của lời nói. Ví dụ: (SGK). * Ghi nhớ: (SGK) II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: 1. Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trước hết đòi hỏi phải có tình cảm u mến và ý thức qúi trọng tiếng Việt. Mỗi âm thanh, mỗi từ ngữ, mỗi qui tắc trong tiếng Việt, đều là di sản q báu mà bao đời cha ơng ta đã để lại. Nó giúp cho chúng ta có hiểu biết, có nhân cách, đồng thời ni dưỡng cả dân tộc trường tồn và phát triển. 2. Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng đòi hỏi mỗi người cần có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt. Đó là những hiểu biết về chuẩn mực và qui tắc của tiếng Việt ở các phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản,tiến hành giao tiếp. Muốn hiểu biết, cần tích luỹ kinh nghiệm từ thực tế giao tiếp, từ sự trau dồi vốn ngơn ngữ qua sách báo hoặc qua việc học tập ở nhà trường. 3. Cơng cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đòi hỏi trách nhiệm cao của mỗi người trong chính hoạt động sử dụng tiếng Việtkhi giao tiếp. * Ghi nhớ: (SGK). Năm 2014 - 2015 Trang 9 Trửụứng THPT Chu Vaờn An -Giaựo aựn Ngửừ vaờn 12- H c kỡ 1 - GV: H Ng c Tin III. Luyn tp: F- Rỳt kinh nghim: . TUN: 3 Tit: 7 Ngy son: 2014 Lm vn: VIT BI LM VN S 1 ( NGH LUN X HI ) A. BNG Mễ T CHUN KIN THC, K NNG, NNG LC 1. Yờu cu c th v chun kin thc, k nng, thỏi : * Kin thc: - Nm c cỏch vit mt bi vn ngh lun v mt t tng o lớ, - Vn dng kin thc lm bi ngh lun xó hi v mt t tng, o lớ. * K nng, thỏi : - Bit vn dng cỏc kin thc trờn c - hiu cỏc vn bn t s c gii thiu trong phn Vn hc v cỏc vn bn t s khỏc ngoi sỏch giỏo khoa. - Thc hnh: Vn dng kin thc lm bi ngh lun xó hi v mt t tng, o lớ. 2. T ú, HS cú th hỡnh thnh cỏc nng lc sau: - Nng lc to lp vn bn ca HS thụng qua hỡnh thc kim tra t lun. - Nng lc vit mt bi vn ngh lun v mt t tng o lớ. - Nng lc Vn dng kin thc lm bi ngh lun xó hi v mt t tng, o lớ B. Mễ T CC MC NH GI CH THEO NH HNG PHT TRIN NNG LC Nhn bit Thụng hiu Vn dng Vn dng thp Vn dng cao - Nhn bit v th loi,tỏc phm th ó hc chng trỡnh lp 11 . Hiu c c im ca th loi th v vai trũ ca nhng yu t cn kt hp trong th Hc sinh bit lm mt bi vn ngh lun v t tng o lớ - Vn dng vo lm vn: Bit lm mt bi vn ngh lun v t tng o lớ, trong ú cú vn dng kin thc xó hi v vn hc - Vn dng vo thc tin i sng: Bit yờu thng v quý trng nhng gỡ mỡnh ang cú. Hỡnh thnh, phỏt hin chi tit liờn quan n bi th. Bit sp xp mt cỏch mch lc, cú h thng cỏc s vic, chi tit liờn quan n cõu chuyn c k. Bit xõy dng mt bi vn ngh lun v t tng o lớ bng mt h thng cỏc lun im, lun c,lun chng. - Bit bc l nhng cm xỳc, suy ngh ca cỏ nhõn qua cõu chuyn c k. C. MA TRN KIM TRA Mc Nhn bit Thụng hiu Vn dng thp Vn dng cao Cng Naờm 2014 - 2015 Trang 10 [...]... học và ngơn ngữ khoa học : Văn bản khoa học chun sâu 1 Văn bản khoa học: Gồm 3 loại: - Đọc văn bản b Phân loại ? - Các văn bản khoa học chun sâu Văn bản khoa học giáo khoa - Các văn bản khoa học giáo khoa - Đọc văn bản c Phân loại ? - Các văn bản khoa học phổ cập Văn bản khoa học phổ cập 2 Ngơn ngữ khoa học : Năm 2 014 - 2 015 Trang 31 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12 - Học kì 1 - GV: Hà Ngọc... Năm 2 014 - 2 015 Trang 12 0,5 điểm 1, 0 điểm 0,5 điểm 1, 0 điểm 7,0 điểm Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12 - Học kì 1 - GV: Hà Ngọc Tiến 1 2 3 4 5 ngày cuối cùng trong cuộc đời mình, bạn sẽ muốn nói những gì, với ai? Bạn nghĩ bạn muốn làm những gì?” Qua mẩu tin trên cùng với phần gợi mở, Anh/chị hãy viết một bài văn ngắn khoảng 300 từ để trả lời câu hỏi đó u cầu về kĩ năng - Biết cách làm bài văn. .. chúng 10 (20% x 10 điểm 1, 0 = 2,0 điểm) Làm văn Số câu: 1 Tỉ lệ: 60% Tổng cộng Vận dụng thấp 1, 0 điểm 2,0 điểm 30% x 10 = 3,0 điểm - Vận dụng - Biết thể hiểu biết về hiện cảm xúc thể loại nghị của mình về luận về tư câu chuyện tưởng đạo lí để viết được một bài văn 50% x10 20% x10 điểm = 5,0 điểm = 2,0 điểm điểm 7,0 điểm D ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN LỚP 12 Năm 2 014 - 2 015 Cộng Trang 36 70% x10 = 7,0 điểm 10 ,0... Chiểu", "bầu trời văn nghệ dân tộc", "Trên trời có những vì sao càng thấy sáng” 2 Giải quyết vấn đề: a Luận điểm 1: Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ u nước (“Ánh sáng khác khác thường” trong cuộc đời và quan niệm sáng tác) Trang 22 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12 - Học kì 1 - GV: Hà Ngọc Tiến nhìn thì mới thấy”, Phạm Văn đồng đã “thấy” những vẻ đẹp nào trong cuộc đời và quan niệm sáng tác của Nguyễn... Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo 1 Tìm hiểu đề và lập dàn ý: luận để biết cách làm một bài nghị a Tìm hiểu đề: luận về một hiện tượng đời sống - Đề bài u cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của anh HS theo dõi, nắm lại kiến thức đã Nguyễn Hữu Ân- vì tình thương “dành hết chiếc bánh Năm 2 014 - 2 015 Trang 29 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12 - Học kì 1 - GV: Hà Ngọc Tiến học ở lớp 9 HS đọc đề văn, ... văn học: - Giá trị tư tưởng: Đây là tác phẩm kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần u chuộng độc lập, tự do - Giá trị nghệ thuật: Đây là một áng văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngơn ngữ gợi cảm, hùng hồn IV Tổng kết: (Ghi nhớ- SGK) Năm 2 014 - 2 015 Trang 18 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12 - Học kì 1. .. Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của dân những vì sao có ánh sáng khác tộc thường, nhưng con mắt của chúng - Giải quyết vấn đề: ta phải chăm chú nhìn thì mới + Luận điểm 1: Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ u Năm 2 014 - 2 015 Trang 21 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12 - Học kì 1 - GV: Hà Ngọc Tiến thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy" ?Theo em, cách sắp... tắc, Đơ-xtơi-ép-xki đã tỏa sáng cho vinh quang của Tổ quốc và dân tộc 2 Nghệ thuật viết chân dung văn học : - Tương phản: cấu trúc câu, hồn cảnh, tính cách - So sánh, ẩn dụ: cấu trúc câu , hình ảnh so sánh ẩn dụ có tính hệ thống - Bút pháp vẽ chân dung văn học : Gắn hình tượng con người trên khung cảnh rộng lớn Trang 28 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12 - Học kì 1 - GV: Hà Ngọc Tiến xki? ?Việc... khái qt tiểu sử Đơ-xtơi-ép-xki, X Xvaigơ: + Đơ-xtơi-ép-xki là nhà văn lớn của nước Nga Cuộc đời Phần này GV cho HS chuẩn bị ơng có nhiều thăng trầm, thay đổi quan điểm trong q trước ở nhà đến lớp GV chỉ hướng trình sáng tác và chuyển biến tư tưởng tình cảm Ơng để Năm 2 014 - 2 015 Trang 27 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12 - Học kì 1 - GV: Hà Ngọc Tiến dẫn HS đọc thêm ? Ở một vài đoạn, Xvai-gơ đã... nhà văn đã văn đã sử dụng: - Kim Trọng: rất mực chung tình (u Th Kiều say đắm, khơng thể thay thế bằng tình u của Th Vân) - Th Vân: cơ em gái ngoan - Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghịêt - Thúc Sinh: sợ vợ - Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ - Tú Bà: màu da "nhờn nhợt" Năm 2 014 - 2 015 Trang 19 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12 - Học kì 1 - . Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12 - H ọ c kì 1 - GV: Hà Ng ọc Tiến TUẦN: 1. Tiết: 1, 2. Ngày soạn:……2 014 . Văn học sử: KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 19 45 ĐẾN HẾT. 2 015 Trang 1 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12 - H ọ c kì 1 - GV: Hà Ng ọc Tiến ?Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 19 45 đến 19 75? - Khuynh. trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Naêm 2 014 - 2 015 Trang 6 Trường THPT Chu Văn An -Giáo án Ngữ văn 12 - H ọ c kì 1 - GV: Hà Ng ọc Tiến Năm 2 014 - 2 015 Trang 7 HOẠT

Ngày đăng: 26/12/2014, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUYÊN TẬP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan