Phân tích chế độ chịu trách nhiệm tài sản trong kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân

3 4.2K 33
Phân tích chế độ chịu trách nhiệm tài sản trong kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích chế độ chịu trách nhiệm tài sản trong kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân

ĐẶT VẤN ĐỀ Doanh nghiệp nhân là một trong các loại hình doanh nghiệp phổ biến trong nên kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Khác biệt cơ bản của doanh nghiệp này là chế độ chịu trách nhiệm tài sản trong kinh doanh của chủ doanh nghiệp nhân. Vậy, vì sao chủ doanh nghiệp nhânchế độ này? Biểu hiện của nó ra sao? Cùng nhau “Phân tích chế độ chịu trách nhiệm tài sản trong kinh doanh của chủ doanh nghiệp nhân” để có cái nhìn toàn diện hơn về loại hình kinh doanh này. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Khái niệm doanh nghiệp nhân Điều 141 Luật doanh nghiệp năm 2005 có quy định: “Doanh nghiệp nhândoanh nghiệp do một cá nhân làm chủtự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp; doanh nghiệp nhân không được phát hành bất kì một loại chứng khoán nào; mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp nhân”. II. Phân tích chế độ chịu trách nhiệm tài sản trong kinh doanh của chủ doanh nghiệp nhân 1. Vì sao chủ doanh nghiệp nhân phải chịu trách nhiệm tài sản trong kinh doanh? Thứ nhất, doanh nghiệp nhândoanh nghiệp donhân làm chủ. Trong doanh nghiệp nhân không có sự góp vốn như ở các công ti nhiều chủ sở hữu khác, tài sản của doanh nghiệp không có sư tách biệt với tài sản của chủ doanh nghiệpchủ công ti nhân có quyền thuê người quản lý. Thứ hai, chủ doanh nghiệp nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản trước mọi khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhân. Thứ ba, doanh nghiệp nhân không có cách pháp nhân nên không có sự độc lập về tài sản. 2. Biểu hiện của chế độ chịu trách nhiệm tài sản trong kinh doanh của chủ doanh nghiệpnhân 1 Một là, chủ doanh nghiệp nhân trách nhiệm tài sản trong kinh doanh trong quan hệ sở hữu vốn. Nguồn vốn ban đầu của doanh nghiệp nhân xuất phát chủ yếu từ tài sản của cá nhân, nguồn vốn này sẽ được đăng kí kinh doanh và trở thành vốn điều lệ của doanh nghiệp. Chẳng hạn, ông A muốn thàn lập doanh nghiệp nhân B, với số vốn ban đầu là 1 tỉ đồng thì ông A phải bỏ ra 1 tỉ đồng từ khối tài sản của mình và phải đăng kí kinh doanh. Vậy, số vốn đầu của doanh nghiệp nhân B sẽ là 1 tỉ triệu đồng. Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhân, số vốn có thể tăng, giảm vốn đầu mà không cần khai báo trừ trường hợp vốn đầu giảm xuống mức thấp hơn số vốn đăng kí kinh doanh thì phải khai báo với cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, kể từ ngày 01/06/2010 nghị định số 43/2010/NĐ-CP sẽ có hiệu lực thi hành. Khi đó, khi doanh nghiệp nhân tăng hoặc giảm vốn điều lệ thì đều phải báo cáo với cơ quan chức năng. Bên cạnh đó, mọi lợi nhuận thu được sẽ thuộc về chủ doanh nghiệp nhân sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và các bên thứ ba. Nhưng đồng thời, chủ doanh nghiệp nhân sẽ phải chịu toàn bộ rủi ro mà không thể yêu cầu người khác gánh đỡ. Hai là, chủ doanh nghiệp nhântrách nhiệm tài sản trong quan hệ quản lý hoạt động kinh doanh. Chủ sở hữu doanh nghiệp nhân có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp nhân có quyền thuê người quản lý, thay mặt chủ sở hữu quản lý và kí kết hợp đồng nhưng chủ sở hữu mới người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp nhân, có quyền định đoạt đối với tài sản của doanh nghiệp và không phải chia sẻ quyền lực với bất cứ đối tượng nào khác trong doanh nghiệp. Ngược lại, người được thuê quản lý hoạt động của doanh nghiệp cũng được chủ doanh nghiệp trả công từ chính tài sản của doanh nghiệp. Khoản tiền này hai bên thỏa thuận với nhau thông qua hợp đồng. Ba là, chủ doanh nghiệp nhântrách nhiệm tài sản trong việc phân phối lợi nhuận. Toàn bộ lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhân sẽ thuộc về chủ doanh nghiệp nhân sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và các bên thứ ba. Nhưng đồng thời, chủ doanh nghiệp nhân sẽ phải chịu toàn bộ rủi ro mà không thể yêu cầu người khác gánh đỡ. Ví dụ như, doanh nghiệp nhân B do ông A là chủ có mức lợi nhuận hàng năm là 500 triệu đồng thì khoản tiền này thuộc về ông A và 2 ông A không có nghĩa vụ phải chia một số % nhất định trong lợi nhuận cho ai. Lợi nhuận này tuy không thuộc phần vốn doanh nghiệp đã đăng kí nhưng có thể lưu đông trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp bởi đối với doanh nghiệp nhân, không có tính độc lập về tài sản của doanh nghiệp. Bốn là, chủ doanh nghiệp nhân chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản trước mọi khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhân. Do không có sự tách biệt giữa tài sản của doanh nghiệp nhân với chủ doanh nghiệp nhân nên chủ doanh nghiệp nhân sẽ phải chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản. Chủ doanh nghiệp nhân không chỉ phải chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong phạm vi phần vốn đầu đã đăng kí với cơ quan đăng kí kinh doanh mà phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình trong trường hợp phần vốn đầu đã đăng kí không đủ để trang trải các khoản nợ của doanh nghiệp nhân. Chẳng hạn, doanh nghiệp nhân B của ông A có số vốn đầu là 1 tỉ đồng. Trong quá trình kinh doanh bị lỗ một 2 tỉ đồng thì ông A phải lấy tài sản dân sự của mình để trả nốt số nợ của doanh nghiệp. 3. Bình luận về chế độ chịu trách nhiệm tài sản trong kinh doanh của chủ doanh nghiệpnhân Ưu điểm: mọi lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhân thuộc về chủ doanh nghiệp sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và các bên thứ ba. Điều này có ý nghĩa khuyến khích mở rộng loại hình doanh nghiệp nhân. Hạn chế: Đối với doanh nghiệp nhân, hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều vào tài sản của chủ doanh nghiệp. Ví thế việc mở rộng kinh doanh doanh nghiệp nhân đòi hỏi lượng vốn “dày” của chủ sở hữu. Bên cạnh đó, trong trường hợp doanh nghiệp nhân làm ăn thua lỗ, chủ doanh nghiệp rất dễ mất tất cả do phải chịu chế độ trách nhiệm vô hạn về tài sản. KẾT THÚC VẤN ĐỀ Tóm lại, chủ doanh nghiệp nhân phải chịu trách nhiệm tài sản trong kinh doanh của chủ doanh nghiệp nhân. Việc phân tích trên giúp ta đánh giá được phần nào những ưu điểm, hạn chế cũng như hướng phát huy, khắc phục để từ đó có thể khai thác tối đa hoạt động loại hình doanh nghiệp này. 3 . một doanh nghiệp tư nhân . II. Phân tích chế độ chịu trách nhiệm tài sản trong kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân 1. Vì sao chủ doanh nghiệp tư nhân. này là chế độ chịu trách nhiệm tài sản trong kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân. Vậy, vì sao chủ doanh nghiệp tư nhân có chế độ này? Biểu hiện của

Ngày đăng: 29/03/2013, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan