ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU

82 728 3
ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ    CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓA Đề tài: ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn : : PGS.TS. Nguyễn Như Bình PGS.TS. Nguyễn Như Bình Sinh viên thực hiện Sinh viên thực hiện : : Đặng Thị Thoa Đặng Thị Thoa Mã sinh viên Mã sinh viên : : CQ482707 CQ482707 Chuyên ngành Chuyên ngành : : Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế Khóa Khóa : : 48 48 Hệ Hệ : : Chính quy Chính quy Hà nội, tháng 5 năm 2010 Hà nội, tháng 5 năm 2010 MỤC LUC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIÊN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG 11 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Viện nghiên cứu Thương mại 11 Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương 12 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Viện nghiên cứu Thương mại .13 1.2.1. Chức năng 13 1.2.2. Nhiệm vụ 13 1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và mối quan hệ giữa các đơn vị của Viện Nghiên cứu Thương mại .14 Hình 2: Cơ cấu bộ máy của viện 15 1.3.1. Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại .16 1.3.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của Ban .16 1.3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ban .16 1.3.2. Ban Nghiên cứu Chính sách và Cơ chế quản lý thương mại .16 1.3.2.1. Chức năng .16 1.3.2.2. Nhiệm vụ .16 1.3.2.3. Cơ cấu tổ chức .17 1.3.3. Ban Nghiên cứu Thị trường .17 1.3.3.1. Chức năng và nhiệm vụ của Ban .17 1.3.3.2. Cơ cấu tổ chức của Ban .17 1.3.4. Ban Nghiên cứu Thương mại môi trường 18 1.3.4.1. Chức năng và nhiệm vụ .18 1.3.4.2. Cơ cấu tổ chức .18 1.3.5. Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo .18 1.3.5.1. Chức năng, nhiệm vụ .18 1.3.5.2. Tổ chức bộ máy của phòng 19 1.3.6. Phòng Hợp tác quốc tế .19 1.3.6.1. Chức năng và nhiệm vụ của phòng 19 1.3.6.2. Cơ cấu tổ chức .19 1.3.7. Phòng Thông tin tư liệu 20 1.3.7.1. Chức năng .20 1.3.7.2. Phòng có các nhiệm vụ sau 20 1.3.7.3. Cơ cấu tổ chức .21 1.3.8. Phòng Nghiên cứu và Phát triển dự án .21 1.3.8.1. Chức năng và nhiệm vụ của Phòng .21 1.3.9. Văn phòng 22 1.3.10. Phòng Tài chính kế toán .23 1.3.10.1. Chức năng .23 SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 2 1.3.10.2. Nhiệm vụ .23 1.3.10.3. Quyền hạn 23 1.3.11. Phân Viện Nghiên cứu Thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh .24 1.3.12. Trung tâm Tư vấn và Đào tạo kinh tế thương mại .24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU .25 2.1. Khái quát chung về thị trường giày dép EU 25 2.1.1. Một số đặc điểm chung về thị trường giày dép EU 25 2.1.1.1. Thị trường có quy mô lớn 25 2.1.1.2. Đặc điểm về người tiêu dùng .26 2.1.1.3. Đặc điểm thị trường phân theo giá cả và chất lượng giầy dép 27 Hình 3: Phân đoạn thị trường giày dép EU theo giá cả và chất lượng . 28 . 28 2.1.1.4. Đặc điểm hoạt động phân phối giầy dép trên thị trường EU .30 Hình 4 - Cơ cấu kênh phân phối cơ bản mặt hàng giày dép tại thị trường EU .31 2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tại thị trường EU 32 2.1.2.1. Tình hình sản xuất giày dép tại EU 32 Bảng1: Giá trị sản lượng của ngành công nghiệp giày dép EU từ 2005-2009 33 2.1.2.2. Tình hình tiêu thụ giày dép của thị trường EU 34 Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập khẩu giầy dép của EU giai đoạn 2003- 2009 . 35 2.1.3. Những quy định pháp lý của EU đối với việc nhập khẩu giầy dép .36 2.1.3.1. Quy định về thuế quan .36 2.1.3.2. Các quy định phi thuế 37 Bảng 2 : Bảng phân loại kích cỡ giầy cho một đơn hàng nhập khẩu 12 đôi của EU . 39 2.1.2.3. Những yêu cầu và quy định riêng trong ngành 42 2.2. Thực trạng xuất khẩu giày dép vào thị trường EU 43 2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu 43 SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 3 Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang EU giai đoạn 2000 – 2009 . 44 Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-2009 .45 2.2.2. Kim ngạch xuất khẩu theo từng nước trong khối .46 Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang các nước thuộc khối EU . 47 2.2.3. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng 48 Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu chủng loại giầy dép xuất khẩu sang EU 48 2.2.4. Thị phần xuất khẩu giầy dép tại EU 49 Biểu đồ 3: Thị phần giầy dép tại thị trường EU theo giá trị nhập khẩu năm 2009 .50 Biều đồ 4: Thị phần giầy dép tại thị trường EU theo số lượng nhập khẩu giầy dép năm 2009 .50 Biểu đồ 5: Thị phần giầy dép của các nước ngoài khối EU xuất khẩu vào EU năm 2009 51 2.2.5. Giá xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU .51 Biểu đồ 6: Diễn biến giá cả xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU. 52 2.3. Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu giày dép sang thị trường EU .53 2.3.1. Những kết quả đạt được .53 2.3.2. Những tồn tại hạn chế 53 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế .55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIẦY DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU .57 3.1. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU .57 3.1.1. Cơ hội .57 Bảng 6: Dự báo triển vọng xuất khẩu giày dép của Việt Nam đến 2015 . 59 SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 4 3.1.2. Thách thức 59 3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường EU .61 3.2.1. Giải pháp từ phía nhà nước 61 3.2.1.1. Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu 61 3.2.1.2. Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép 62 3.2.1.3. Tăng cường cung ứng nguyên liệu 63 3.2.1.4. Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo điều kiện tối đa cho xuất khẩu .64 3.2.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp .65 3.2.2.1. Đa dạng mẫu mã sản phẩm xuất khẩu .65 3.2.2.2. Tăng cường xây dựng thương hiệu cho giày dép Việt Nam 66 3.2.2.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại .68 3.2.2.4. Xây dựng quy trình sản xuất và chính sách sản phẩm xuất khẩu theo hướng liên kết 70 3.2.2.5. Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào EU 70 SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương . Error: Reference source not found Hình 2: Cơ cấu bộ máy của viện . Error: Reference source not found Hình 3: Phân đoạn thị trường giày dép EU theo giá cả và chất lượng . Error: Reference source not found Hình 4 - Cơ cấu kênh phân phối cơ bản mặt hàng giày dép tại thị trường EU Error: Reference source not found Bảng1: Giá trị sản lượng của ngành công nghiệp giày dép EU từ 2005-2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập khẩu giầy dép của EU giai đoạn 2003-2009 . Error: Reference source not found Bảng 2 : Bảng phân loại kích cỡ giầy cho một đơn hàng nhập khẩu 12 đôi của EU . Error: Reference source not found Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang EU giai đoạn 2000 – 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-2009 . Error: Reference source not found Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang các nước thuộc khối EU Error: Reference source not found Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu chủng loại giầy dép xuất khẩu sang EU . Error: Reference source not found Biểu đồ 3: Thị phần giầy dép tại thị trường EU theo giá trị nhập khẩu năm 2009. Error: Reference source not found SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 6 Biều đồ 4: Thị phần giầy dép tại thị trường EU theo số lượng nhập khẩu giầy dép năm 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 5: Thị phần giầy dép của các nước ngoài khối EU xuất khẩu vào EU năm 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 6: Diễn biến giá cả xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU . Error: Reference source not found Bảng 6: Dự báo triển vọng xuất khẩu giày dép của Việt Nam đến 2015 Error: Reference source not found SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 7 SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan những tài liệu, thông tin cung cấp trong bài kháo luận này là hoàn toàn trung thực. Bài khóa này hoàn toan do em nghiên cứu, thu thập tài liệu, thông tin để hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Như Binh Em xin cam đoan hoàn toàn không có bất kỳ sự sao chép nào từ các bài khóa luận trước đó. Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước khoa và nhà trường về bài viết của minh Sinh viên Đặng Thị Thoa 8 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay xu hướng quốc tế ngày cang diễn ra sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực, và tác động đến tất cả các mặt đời sống của chúng ta. Trong quá trình phát triển, thì hoạt động thương mại quốc tê luôn là hoạt động đem lại nhiều lợi ích cho các quốc gia cũng như các doanh nghiệp, cá nhân trong mỗi quốc gia đó. Với Việt Nam một quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, thì thương mại quốc tế giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển đất nước, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa công nghiệp hóa đất nước được thành công. Trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam thì không thể không nhắc đến ngành sản xuất xuất khẩu giầy dép, đây là một trong những ngành luôn có kim ngạch xuất khẩu đứng đầu, lại là một ngành thu hút được nhiều lao động trình độ lao động thấp, yêu cầu trình độ công nghệ máy móc không phải thuộc loại quá hiện đại. Do đó đây là một ngành rất phù hợp với trình độ công nghiệp hiện nay của Việt Nam. Xuất khẩu giầy dép luôn là ngành khai thác được lợi thế so sánh của nước ta mà còn là ngành đem về khoản thu ngoại tệ lớn. Và một trong những thị trường có sức tiêu thụ lớn giầy dép xuất khẩu của Việt Nam đó là liên minh châu Âu (EU). EUthị trường có sức tiêu thụ giầy dép lớn nhất thế giới và là một đối tác quan trọng của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang EU luôn chiếm từ 50-70% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Ngoài ra EU là một trong ba trụ cột kinh tế của thế giới. Cho đến nay, EU luôn là một trong những khu vực thị trường lớn với 27 nước thành viên có tiềm lực kinh tế hùng mạnh hàng đầu thế giới. Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng đồng châu Âu – EC- ngày 22/10/1992. Trải qua 18 năm, quan hệ thương mại giữa Việt Nam – EU ngày càng được củng cố, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều năm sau cao hơn năm trước. Bắt đầu từ ngày 1/12/2009 EU đã chính thức thông qua hiệp ước Lisbon, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình hoạt động của EU, điều này sẽ ngày càng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EU nói chung và hoạt động xuất khẩu giầy dép sang EU nói riêng. Do đó đầy mạnh xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU không chỉ là vấn đề cấp thiết có tính chiến lược lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách trước mắt đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 9 Mục địch nghiên cứu: Tìm hiểu về thị trường giầy dép EU, cơ chế chính sách nhập khẩu của EU đối với mặt hàng giầy dép và thực trạng của hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang thị trường EU, những mặt đạt được, những mặt còn hạn chế, từ đó đưa ra một số giải pháp giúp cho ngành đạt hiệu quả hơn trong quá trình tìm kiếm đối tác cũng như xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU. Đối tượng, phạm vi nghiêm cứu: - Đối tượng nghiên cứu: tập trung chủ yếu tìm hiểu thị trường EU và năng lực xuất khẩu giầy dép của ngành giầy dép Việt Nam trong thời gian qua - Phạm vi nghiên cứu: Thời gian hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang EU từ năm 2000 đến nay. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng. - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Phương pháp chuyên gia Kết cấu bài viết: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu bài viết được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về viện nghiên cứu Thương mại – Bộ Công Thương Chương 2: Thực trạng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam vào thị trường EU Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giầy dép Việt Nam sang thị trường EU SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 10 [...]... ngạch nhập khẩu giày dép được hưởng GSP khi vào thị trường EU trong giai đoạn 2004-2006 Hơn nữa, ngành giày dép được hưởng GSP chiếm mức tỉ lệ trung bình là 49,1% trong tổng kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu được hưởng GSP của Việt Nam Trên cơ sở đó, phía EU đã đưa ra kết luận "Ngành giày dép của Việt Nam đã phát triển rất cạnh tranh và Việt Nam đã không còn quá phụ thuộc vào xuất khẩu giày dép nữa" Như... với hàng hóa xuất xứ từ các nước đang phát triển… có tác động không nhỏ đến việc xuất khẩu giầy dép sang EU Đối với giầy dép xuất xứ của Việt Nam khi xuất khẩu sang các nước thành viên của EU từ ngày 1/1/2009 sẽ không được hưởng mức thuế suất ưu đãi GSP với mức 3,5% dành cho những nước đang phát triển với lý do phía EU đưa ra là khi rà soát việc thực hiện GSP, EU nhận thấy ngành giày dép, một trong... SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 31 Hình 4 - Cơ cấu kênh phân phối cơ bản mặt hàng giày dép tại thị trường EU Nguồn: Cục xúc tiến thương mại Người tiêu dùng có thể mua giày dép ở nhiều loại hình nhà bán lẻ từ các cửa hàng giày dép nhỏ đến cửa hàng thời trang và các cửa hàng bán hàng lớn của các nhà máy Điều này cũng có nghĩa cơ cấu hệ thống phân phối giày dép tại EU rất đa dạng Tại hầu hết các nước EU, kênh... National Associations, Trade Estimates Giai đoạn 2005 – 2009, giá trị sản xuất giầy dép tại EU đang có xu hướng giảm, năm 2005 sản xuất giầy dép tại EU đạt 17.108 triệu EUR, năm 2007 giá trị toàn ngành giảm còn 16.142 triệu EUR, đến năm 2009 giá trị sản xuất giầy dép chỉ đạt 14.527 triệu EUR Nguyên nhân là do việc nhập khẩu giầy dép ngày càng nhiều từ các nước đang phát triển ngày càng làm mất... cầu tiêu dùng của người dân EU về mặt hàng giầy dép như sau: Nữ giới Nữ giới là phân đoạn quan trọng nhất của thị trường giầy dép EU Nhìn chung, phụ nữ chi khá nhiều cho việc mua sắm giày dép và có những đôi riêng để đi cho từng mùa Phụ nữ tại 15 nước EU có ít nhất một đôi các loại giày bệt, giày khiêu vũ, giầy đế cao su, boots, giầy nâu đi hàng ngày, dép xăng-đan hoặc dép xỏ ngón hoặc một đôi giầy... cứu là thị trường hàng hoá và dịch vụ, các phân nhóm hàng hoá, dịch vụ; theo khu vực địa lý là thị trường thế giới, thị trường khu vực, thị trường từng nước và thị trường nội địa 1.3.4 Ban Nghiên cứu Thương mại môi trường 1.3.4.1 Chức năng và nhiệm vụ - Nghiên cứu các vấn đề thương mại môi trường liên quan đến hoạt động thương mại trong nước và quốc tế của Việt Nam; - Tư vấn về các vấn đề môi trường. .. các nước có ngành công nghiệp sản xuất giầy dép lớn nhất tại EU thì Italia là nước có quy mô sản xuất lớn nhất và cũng là nước có vai trò chủ chốt trong ngành công nghiệp sản xuất giầy của khu vực Hàng năm Italia là nước sản xuất gần một nửa lượng giầy dép được sản xuất tại EU với các loại giầy dép cao cấp Tiếp theo là đến ngành công nghiệp sản xuất giầy dép tại Tây Ban Nha, Đức, Bồ Đào Nha,... thể thấy kim ngạch nhập khẩu giầy dép của EU có xu hướng tăng lên Năm 2003 kim ngạch nhập khẩu đạt 10.017 triệu EUR, năm 2005 là 11.108 triệu EUR, năm 2007 lên đến 11.892 triệu EUR Bước sang năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, người dân các nước EU đều có xu hướng cắt giảm chi tiêu nên kim ngạch nhập khẩu giầy dép có phần giảm đôi chút xuống còn 11.741 triệu EUR Tuy nhiên theo phân... hàng tốt Phần lớn giày dép thuộc phân đoạn này được sản xuất với số lượng lớn tại các nước châu Á - những nơi có giá nhân công rẻ Sản phẩm được bày bán tại các cửa hàng chuyên bán giày dép, quần áo, đại siêu thị, cửa hàng bách hóa, cửa hàng tạp phẩm và một số trang web bán hàng giảm giá trực tuyến 2.1.1.4 Đặc điểm hoạt động phân phối giầy dép trên thị trường EU Hệ thống phân phối của EU về cơ bản cũng... Nghiên cứu triển khai, Phòng Đào tạo, Phòng Tư vấn và Hợp tác phát triển SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Khái quát chung về thị trường giày dép EU 2.1.1 Một số đặc điểm chung về thị trường giày dép EU 2.1.1.1 Thị trường có quy mô lớn EU là một thị trường rộng lớn gồm 27 quốc gia, với dân số trên 500 triệu . Thực trạng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam vào thị trường EU Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giầy dép Việt Nam sang thị trường EU SV: Đặng Thị Thoa_KTQT48B. như xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU. Đối tượng, phạm vi nghiêm cứu: - Đối tượng nghiên cứu: tập trung chủ yếu tìm hiểu thị trường EU và năng lực xuất

Ngày đăng: 29/03/2013, 08:34

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương - ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU

Hình 1.

Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2: Cơ cấu bộ máy của viện - ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU

Hình 2.

Cơ cấu bộ máy của viện Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3: Phân đoạn thị trường giày dép EU theo giá cả và chất lượng - ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU

Hình 3.

Phân đoạn thị trường giày dép EU theo giá cả và chất lượng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4- Cơ cấu kênh phân phối cơ bản mặt hàng giày dép tại thị trường EU - ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU

Hình 4.

Cơ cấu kênh phân phối cơ bản mặt hàng giày dép tại thị trường EU Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang EU giai đoạn 2000 – 2009 - ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 3.

Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang EU giai đoạn 2000 – 2009 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang các nước thuộc khối EU - ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 4.

Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang các nước thuộc khối EU Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu chủng loại giầy dép xuất khẩu sang EU - ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 5.

Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu chủng loại giầy dép xuất khẩu sang EU Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 6: Dự báo triển vọng xuất khẩu giày dép của Việt Nam đến 2015 - ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU

Bảng 6.

Dự báo triển vọng xuất khẩu giày dép của Việt Nam đến 2015 Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan