ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Định hướng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị ETS

57 493 0
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Định hướng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị ETS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đồi mới do Đảng khới sướng và lãnh đạo, đất nước đã đạt được những thành tựu quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế,xã hội…đáng chú ý hơn ca đó là nền kinh tế đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Nó đã phá vỡ đi thế bị động của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, để doanh nghiệp có thể chủ động trong quá trình sản xuất cũng như tiêu dung trong sự quản lý và điều tiết của Nhà nước. Ngày nay, trong xu thế hội nhập ngày cáng sâu rộng vào nền kinh tế trong khu vưc cũng như trên thế giới. Nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới. Việc làm sao có thể đánh giá đúng các cơ hội và thách thức đó cũng như có những hướng giải quyết đúng đắn có ý nghĩa hêt sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Để có thể đáp ứng được các vấn đề đặt ra thì công ty phải có một chiến lược linh hoạt và có định hướng chiến lược luôn thay đổi để phù hợp với môi trường luôn biến động từng giờ.

TÊN ĐỀ TÀI :Định hướng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị ETS Giới thiệu chung 1)Mở đầu : Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đồi mới do Đảng khới sướng và lãnh đạo, đất nước đã đạt được những thành tựu quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế,xã hội…đáng chú ý hơn ca đó là nền kinh tế đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Nó đã phá vỡ đi thế bị động của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, để doanh nghiệp có thể chủ động trong quá trình sản xuất cũng như tiêu dung trong sự quản lý và điều tiết của Nhà nước Ngày nay, trong xu thế hội nhập ngày cáng sâu rộng vào nền kinh tế trong khu vưc cũng như trên thế giới Nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới Việc làm sao có thể đánh giá đúng các cơ hội và thách thức đó cũng như có những hướng giải quyết đúng đắn có ý nghĩa hêt sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Để có thể đáp ứng được các vấn đề đặt ra thì công ty phải có một chiến lược linh hoạt và có định hướng chiến lược luôn thay đổi để phù hợp với môi trường luôn biến động từng giờ Công ty cổ phần thiết bị ETS ra đời trong khi đất nước đang đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa Là 1 công ty còn rất trẻ nhưng công ty đã từng bước khẳng định mình trên thị trường ,để có thể phát triển dài lâu và có 1 hướng đi thật đúng đắn trong giai đoạn đang cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì việc xây dựng chiến lược kinh doanh với công ty là 1 điều rất cần thiết Là 1 sinh viên đang trong quá trình thực tập và nhận thấy vai trò quan trọng của 1 bản chiến lược trong 1 công ty vì vậy em xin thực tập ở Công ty cổ phần thiết bị công nghệ ETS với mong muốn đưa ra những giải pháp có tính khoa học thực tiễn giúp công ty tận dụng triệt để cơ hội kinh doanh ,phát huy điểm mạnh hạn chế thấp nhất các 1 nguy cơ khắc phục điểm yếu từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Xuất phát từ những lí do đó em chọn đề tài ‘Định hướng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị công nghệ ETS’ Em hy vọng có thể giúp công ty phát triển hơn trong thời gian tới Bài làm của em được chia làm 3 chương lớn : Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chiến lược kinh doanh Chương 2:Phân tích cơ sở xây dựng chiến lược cho công ty Chương 3:Đề xuất định hướng chiến lược và giải pháp thực hiên cho công ty trong tương lai 2)Vấn đề nghiên cứu: -Những yếu tố thuộc môi trường bên ngoài tác động đến chiến lược kinh doanh -Những yếu tố thuộc nội bộ doanh nghiệp tác động đến chiến lược kinh doanh -Đề xuất định hướng chiến lược kinh doanh cho công ty trên cơ sở kết hợp lý thuyết và thực tế 3) Mục tiêu nghiên cứu : -Nghiên cứu và hệ thống hóa lí luận về xây dựng chiến lược để áp dụng lí thuyết phân tích trên cơ sở xây dựng chiến lược đề xuất các chiến lược kinh doanh của công ty -Phân tích môi trường hoạt động ,nhận định điểm mạnh điểm yếu cơ hội thách thức của các môi trường đem lại -Đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty để nâng cao hơn nữa hiệu quả mà công ty đem lại nhằm duy trì sự phát triển một cách liên tục bền vững 4)Phương pháp nghiên cứu : Chuyên đề sử dụng nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp như sau: -Thu thập dữ liệu thứ cấp qua các nguồn :báo chí,internet,trang wed công ty,tài liệu nội bộ… -Thu thập dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp định tính và định lượng để thu thập dữ liệu sơ cấp -Hỏi ý kiến tới các thành viên trong hội đồng quản trị,các giám đốc tài chính,giám đốc kinh doanh….về những định hướng chiến lược cho công ty trong tương lai -Sử dụng 1 số phương pháp thống kê để phân tích các số liệu sơ cấp thu thập được 2 Chương 1:Cơ sở lí thuyết về chiến lược kinh doanh 1)Khái niệm của chiến lược kinh doanh Nếu xét trên góc độ lịch sử thì thuật ngữ chiến lược đã được hình thành từ rất lâu và bắt nguồn từ những trận đánh lớn diễn ra cách đây hàng ngàn năm Khi đó người chỉ huy quân sự muốn phân tích và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của quân thù, kết hợp với các điều kiện khách quan để đưa ra những chiến lược quan trọng đánh mạnh vào những điểm yếu của kẻ thù và phát huy được những thế mạnh của mình nhằm giành được những thắng lợi nhanh và hiệu quả Tuy nhiên, ngày nay thuật ngữ chiến lược được sử dụng rộng rãi trong hoạt động sản xuất kinh doanh Phải chăng, chiến lược có vai trò quyêt định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vậy chíên lược là gì và xuất phát từ đâu? Có nhiều cách hiểu về chiến lược khác nhau theo cách tiếp cận khác nhau Xuất phát từ tiếng Hi Lạp chiến lược mang tính quân sự, trong quân sự chiến lược được hiểu là nghệ thuật phối hợp các lực lượng quân sự, chính trị, tinh thần, kinh tế được huy động vào chiến tranh nhằm chiến thắng kẻ thù Theo cách hiểu này thì “ chiến lược kinh doanh là quá trình xác định các mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp và sử dụng các yếu tố kỹ thuật, tổ chức, kinh tế và kinh doanh để chiến thắng trong cạnh tranh và đạt được các mục tiêu đề ra Có rất nhiều khái niệm về chiến lược khác như: -Theo từ điển Oxford : Chiến lược là nghệ thuật triển khai các công cụ chiến tranh nhằm áp đặt thời điểm, điều kiện chiến đấu mà chúng ta muốn đối với kẻ địch -Theo BCG : Chiến lược là việc phân bổ các nguồn lực sẵn có với mục đích thay đổi thế cân bằng cạnh tranh và chuyển lợi thế cạnh tranh về phía doanh nghiệp -Theo Alfred Chander : 3 Chiến lược là việc xác định mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và thực hiện các chương trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu -Theo Kenneth L.Andrew – 1965: Chiến lược là mô hình về các mục tiêu, chủ đích và các kế hoạch để đạt được mục tiêu đó -Theo General Ailleret: Chiến lược là những con đường, những phương tiện vận tải dùng để đạt được những mục tiêu đã được xác định thông qua những chính sách -Theo cách tiếp cận truyền thống : Chiến lược là việc xác định những mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp và thực hiện chương trình hành động cùng với việc phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu đã xác định Cũng có thể hiểu, chiến lược là phương pháp mà các doanh nghiệp sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt đựơc và duy trì sự phát triển Kết hợp các khái niệm khác nhau về chiến lược như trên có thể nêu định nghĩa về chiến lược như sau: “Chiến lược là quá trình xây dựng và phát triển lợi thế cạnh tranh bền vững thông qua việc xác định vị thế của tổ chức trên thương trường cũng như việc phát triển và sử dụng các nguồn lực chiến lược một cách hiệu quả” (Ts Vũ Thành Hưng - Chủ biên, Ts Nguyễn Văn Thắng; Giáo trình Quản lý chiến lược – Nhà xuất bản giáo dục) Chiến lược trả lời cho câu hỏi: -Công ty đang ở đâu? Phải phân tích , so sánh các đối thủ trong thị trường -Công ty muốn đi tới đâu? Là việc đưa ra các mục tiêu đạt được -Công ty đến đó như thế nào? Đưa ra các chương trình , kế hoạch hành động, phân bổ nguồn lực 2) Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty 2.1 Yếu tố khách quan Thực tế đã chứng minh nếu không xác định được một chiến lược phát triển đúng, nhà doanh nghiệp rất có thể tự mình lao vào những cạm bẫy không thể rút ra được, dẫn đến tình hình kinh doanh sa sút và thậm chí phá sản Doanh nghiệp có thể đặt mục tiêu 4 và quyết định đầu tư vào một lĩnh vực mới với hy vọng phát triển, nhưng đó không đánh giá được hết đối thủ cạnh tranh, tiềm lực của mình mà có thể dấn đến thua lỗ Nguyên nhân dấn đến việc doanh nghiệp ngày càng sa sút có thể rất nhiều; có thể rõ ràng hoặc còn tiềm ẩn Có thể do doanh nghiệp không có một bộ máy tổ chức hợp lý, quản lý nhân sự chưa hiệu quả, chi phí quản lý quá cao, hoặc cũng có thể do sản phẩm của doanh nghiệp không được đổi mới, thị phán ngày càng giảm, không sử dụng đúng các chiến lược về giá, maketing.Từ đó ta có thể thấy được phần nào sự cần thiết của chiến lược Thứ 2 : Nền kinh tế thị trường chưa thật ổn định , luôn luôn biến động , và ngày càng có rất nhiều những đối thủ cạnh tranh gây sức ép vì vậy định hướng chiến lược là 1 điều rất cần thiết để đối mặt với những khó khăn , cơ hội kinh doanh trong tương lai Thứ 3 :Chiến lược kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững của công ty vì nó thực hiện chức năng định hướng xác định hướng đi của công ty trong tương lai giúp cho công ty tập trung 1 cách tốt nhất với những thay đối trong dài hạn.Nếu công ty không có hướng đi đúng đắn thì sẽ nhanh chóng dẫn tới những thất bại và hoạt động sản xuất không đem lại hiệu quả Thứ 4 : Chiến lược giúp cho các nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa hơn vì thế có thể đưa ra những chính sách phát triển lâu dài bền vững cho công ty cả trong tương lai chứ không chỉ hạn hẹp trước mắt.Một bản chiến lược kinh doanh sẽ giúp ban lãnh đạo và nhân viên trong công ty hiểu rõ về mục tiêu định hướng của công ty ,từ đó xây dựng công việc nhiệm vụ cho từng phòng ban 1 cách cụ thể và tỉ mỉ Chính vì thế chiến lược giúp hài hòa nhu cầu của tổ chức,tạo ra sự cộng hưởng để đạt được hướng đi có sẵn Thứ 5:Sự thành công của công ty phụ thuộc vào công ty có 1 chiến lược tốt hay không.Và nếu như không có 1 chiến lược tốt tất yếu sẽ dẫn công ty tới sự thất bại 2.2 Yếu tố chủ quan Chiến lược của doanh nghiệp khai thác được những điểm mạnh cơ bản của mình (các nguồn lực và năng lực) và phải tính đến những cơ hội, thách thức của môi trường -Lĩnh vực kinh doanh của công ty cũng rất rộng :Tư vấn giải pháp cho các Phòng thí nghiệm đo lường, kiểm tra và phân tích vật liệu trong các ngành: Hóa học, Công nghệ môi trường, Công nghệ sinh học, Cơ điện tử và Công nghệ nano Cung cấp thiết 5 bị khoa học kỹ thuật, giải pháp công nghệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu, các tập đoàn và tổng công ty Triển khai đào tạo sử dụng các thiết bị khoa học kỹ thuật trong các phòng thí nghiệm Triển khai, đào tạo các phần mềm cho các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp Cung cấp các Bộ sản phẩm phần mềm đóng gói của Microsoft, Symantec, Oracle, … Cung cấp các gói dịch vụ xây dựng hệ thống Mạng, trung tâm tích hợp dữ liệu, các giải pháp truyền thông và các gói dịch vụ đào tạo CNTT.Các lĩnh vực kinh doanh này cũng chịu sự cạnh tranh lớn trên thị trường khi công nghệ thông tin đang rất phát triển =>Vì vậy 1 bản chiến lược là rất quan trọng Từ những nhận định về thị trường,đối thủ,giá cả chúng ta có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường kinh doanh Vì là 1 công ty còn non trẻ,mới hình thành.Chính vì thế mà kinh nghiệm thương trường chưa nhiều,1 bản chiến lược tốt sẽ rất giúp ích cho công ty,xác định cho công ty 1 hướng đi đúng đắn và có những chính sách phù hợp nhất trong nền kinh tế thị trường biến động Hơn nữa đội ngũ nhân viên và quản lí vẫn còn nhiều hạn chế , chiến lược của công ty chưa có tầm nhìn xa ,còn nặng về lý thuyết Vì vậy xây dựng 1 bản chiến lược kinh doanh tốt trong điều kiện hiện nay của công ty thật sự là rất cần thiết đối với sự phát triển của công ty hiện tại cũng như trong tương lai 3) Các yêu cầu đối với chiến lược kinh doanh Yêu cầu lựa chọn chiến lược là 1 khâu quan trọng trong toàn bộ quá trình định hướng chiến lược Để đảm bảo việc lựa chọn chiến lược đúng đắn,cần đảm bảo các yêu cầu sau: -Tính hiệu quả lâu dài của quá trình kinh doanh -Tính liên tục và kế thừa của chiến lược -Chiến lược phải mang tính toàn diện rõ ràng -Tính nhất quán và tính khả thi -Đảm bảo thực hiện mục tiêu ưu tiên 4)Mục tiêu của chiến lược: a Mục đích dài hạn Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt dộng kinh doanh luôn nghĩ tới một tương lai tồn tại và phát triển lâu dài.Vì điều đó sẽ tạo cho doanh nghiệp thu được 6 những lợi ích lớn dần theo thời gian.Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có một tương lai phát triển lâu dài và bền vững.Các phân tích và đánh giá về môi trường kinh doanh,về các nguồn lực khi xây dựng một chiến lược kinh doanh luôn được tính đến trong một khoảng thời gian dài hạn cho phép(ít nhất là 5 năm).Đó là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có đủ điều kiện để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của mình cũng như khai thác các yếu tố có lợi từ môi trường Lợi ích có được khi thực hiện chiến lược kinh doanh phải có sự tăng trưởng dần dần để có sự tích luỹ đủ về lượng rồi sau đó mới có sự nhảy vọt về chất Hoạch định chiến lược kinh doanh luôn hướng những mục tiêu cuối cùng ở những điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp để doanh nghiệp đạt được với hiệu quả cao nhất.Có điều kiện tốt thì các bước thực hiện mới tốt,làm nền móng cho sợ phát triển tiếp theo.Ví dụ: khi doanh nghiệp thực hiện chiến lược xâm nhập thị trường cho sản phẩm mới thì điều tất yếu là doanh nghiêp không thể có ngay một vị trí tốt cho sản phẩm mới của mình,mà những sản phẩm mới này cần phải trải qua một thời gian thử nghiệm nào đó mới chứng minh được chất lượng cũng như các ưu thế cạnh tranh khác của mình trên thị trường.Làm được điều đó doanh nghiệp mất ít nhất là vài năm.Trong quá trình thực hiện xâm nhập thị trường doanh nghiệp cần phải đạt được các chỉ tiêu cơ bản nào đó làm cơ sở cho sự phát triển tiếp theo.Sau đó doanh nghiệp cần phải củng cố xây dựng hình ảnh thương hiệu của sản phẩm trên thị trường.Đó là cả một quá trình mà doanh nghiệp tốn kém rất nhiều công sức mới có thể triển khai thành công b Mục đích ngắn hạn: Hoạch dịnh chiến lược kinh doanh sẽ cho phép các bộ phận chức năng cùng phối hợp hành động vơí nhau để hướng vào mục tiêu chung của doanh nghiệp.Hơn nữa mục tiêu chung không phải là một bước đơn thuần mà là tập hợp các bước,các giai đoạn.Yêu cầu của chiến lược kinh doanh là giải quyết tốt từng bước,từng giai đoạn dựa trên sự nỗ lực đóng góp của các bộ phận chức năng này.Do vậy mục đích ngắn hạn của hoạch định chiến lược kinh doanh là tạo ra những kết quả tốt đẹp ở từng giai đoạn trên cơ sở giải quyết các nhiệm vụ của từng giai đoạn đó 7 5) Vai trò của chiến lược kinh doanh trong công ty : Trước hết chúng ta cấn khẳng định rằng mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phải hướng vào một mục tiêu xác định Mục tiêu đó sẽ là động lực chính thúc đẩy doanh nghiệp nỗ lực hành động để đạt được nó Thường thì các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều có những mục tiêu giống nhau là xâm nhập thị trường, tăng lợi nhuận, mở rộng thị phần…Nếu như các mục tiêu này không đươc xác lập rõ ràng thì chẳng khác nào doanh nghiệp bước trên cái cầu bập bênh, có nguy cơ sụp xuống trước những biến động không ngừng của thị trường Do vậy, yếu tố cần thiết nhất khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có mục tiêu phải rõ ràng Nhưng nếu thực tế đặt ra rằng để xác định được mục tiêu thì cần phải tiến hành các hoạt động nghiên cứu, đánh giá phân tích các yếu tố thị trường, nhu cầu của thị trường môi trường kinh doanh, công nghệ…để hình thành nên mục tiêu Đồng thời phải có căn cứ về nguồn nhân lực là cơ sở xây dựng mục tiêu Như vậy, vai trò thứ nhất của chiến lược sản xuất kinh doanh là xác lập căn cứ, có cơ sở những doanh mục cho doanh nghiệp Vai trò thứ hai của chiến lược sản xuất kinh doanh là cách thưc phối hợp mọi nguồn lực tập trung vào giải quyết một mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp Tại sao chiến lược doanh nghiệp lại làm được điều đó? Trước tiên ta phải xem xét cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp Vể mặt cơ cấu tổ chức doanh nghiệp bao gôm các bộ phận chức năng khác nhau như phòng tổ chức, phòng hành chính, phòng kế hoạch, phòng marketing… Mỗi phòng ban đều đảm nhiệm một nhiệm vụ cụ thể mà chức năng của nó quy định Do sự phân chia theo chức năng như vậy nên các bộ phận Do sự phân chia theo chức năng như vậy nên các bộ phận này hoạt động hoàn toàn độc lập và chịu sự quản lý của cấp cao hơn là ban giám đốc.Nếu chỉ hoạt động thông thường một cách riêng lẻ thì quả hoạt động đem lại cho doanh nghiệp là không đáng kể vì các nguồn lực của bộ phận này là giới hạn.Vậy yêu cầu đặt ra là phải có một cách thức nào đó cho phép liên kết,phối hợp các nguồn lực riêng biệt này thành một nguồn lực tổng thể phục vụ cho mục tiêu chung của doanh nghiệp.Đó chính là chiến lược kinh doanh.Như vậy chiến lược kinh doanh sẽ khai thác được những ưu thế cạnh tranh từ sự phối hợp giữa các nguồn lực này 8 Vai trò thứ ba của chiến lược kinh doanh là đề ra được cách thức hành động hướng mục tiêu sát thực tế hơn, hiệu quả hơn.Bởi lẽ mọi quyết định và hành động đều dựa trên sự phân tích và đánh giá thực trạng điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp cũng như nhưng thời cơ và đe dọa của môi trương kinh doanh.Tất cả đều được phản ánh chính xác trong chiến lược kinh doanh.Do vậy, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ gắn chặt với thực trạng của doanh nghiệp.Các nhà quản trị biết được sẽ khai thác những ưu thế cạnh tranh nào,tận dụng nhưng thời cơ nào.Một kết quả tất yếu là hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ rất cao 6) Nội dung của chiến lược kinh doanh : Chiến lược kinh doanh không chỉ là những mục tiêu mà còn gồm chương trình hành động hướng mục tiêu.Tất cả được thể hiện cụ thể trong mỗi chiến lược mà doanh nghiệp lựa chọn Về mục tiêu của chiến lược kinh doanh,các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ xác định đâu là mục tiêu quan trọng nhất,chủ yếu nhất mà doanh nghiệp muốn đạt được.Có điều là doanh nghiệp cần phải giải quyết những mục tiêu nhỏ khác để có cơ sở thực hiện mục tiêu chính.Mỗi một mục tiêu nhỏ có những nhiệm vụ riêng,cần được phân chia thực hiện theo chức năng của từng bộ phận trong doanh nghiệp.Mối liên kết chặt chè giữa các mục tiêu nhỏ và mục tiêu lớn là căn cứ đảm bảo chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là có tính khả thi Về chương trình hành động là cách thức triển khai thực hiện mục tiêu đặt ra Những cơ sở để xây dựng chương trình dựa trên các nguồn lực của doanh nghiệp.Cách thức triển khai chính là sử dụng các nguồn lực này để giải quyết từng nhiệm vụ được chi tiết rõ trong từng mục tiêu con.Tuy nhiên chương trình phải có sự sắp xếp thứ tự hợp lý không gây xáo trộn khi triển khai 7)Quy trình xây dựng chiến lược Ở trên chúng ta đã tìm hiểu khái niệm và sự cần thiết ,mục tiêu,yêu cầu của chiến lược kinh doanh trong hoạt động của doanh ngiệp, vậy làm thế nào để xây dựng một bản chiến lược phù hợp với doanh nghiệp? Để có được một chiến lược phù hợp, mang tính khả thi ta dựa trên quy trình sau: 9 10 10 Toàn bộ tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng ĐỐC Anh hoặc tiếng Việt của những GIÁM tiếng thiết bị được cung cấp sẽ được bàn giao lại cho khách hàng 4.5)Tài chính Tổng doanh thu trong 3 năm gần đây - Năm 2009: 1.354.276.300 VNĐ (Một tỷ, ba trăm năm mươi bốn triệu đồng, hai trăm bẩy mươi sáu nghìn, ba trăm đồng./ ) - Năm 2010: 8.277.743.388 VNĐ (Tám tỷ, hai trăm bảy mươi bảy triệu, bảy trăm bốn mươi ba nghìn, ba trăm tám mươi tám đồng./.) - Năm 2011: 30.139.840.399 VNĐ (Ba mươi tỷ, một trăm ba mươi chín triệu, tám trăm bốn mươi nghìn, ba trăm chín mươi chín đồng./.) Doanh thu của công ty tăng dần qua các năm và đặc biệt năm sau cao hơn rất nhiều so với năm trước Lợi nhuận tăng và khả năng tài chính của công ty cũng vững bền hơn .4.6)Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY PHÓ GIÁM ĐỐC DỰ ÁN P.KỸ THUẬT P.CÔNG NGHỆ PHẦN 43 P.THIẾT BỊ KHOA HỌC PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH P DỰ ÁN P.ỨNG DỤNG 43 P.HÀNH CHÍN H P.KẾ TOÁN P.XUẤT NHẬP KHẨU Việc chia tách theo mô hình profit center (các trung tâm kinh doanh) như trên có: Ưu điểm • Việc gói gọn kinh doanh & công nghệ vào một đơn vị sẽ tạo thuận lợi cho việc điều hành của các GĐ/PGĐ BU Theo mô hình này, kinh doanh chính là nhân tố quan trọng nhất (sale driven) • Minh bạch, rõ ràng về hiệu quả hoạt động • Tạo được cạnh tranh nội bộ • Những người đứng đầu Trung tâm kinh doanh có cơ hội rèn luyện, sau này khi đảm nhiệm một công ty con sẽ dễ dàng hơn Nhược điểm • Có sự phân tán nguồn lực, khi có việc chung khó tập hợp sức mạnh của các Trung tâm kinh doanh vì đơn vị nào cũng đang có công việc của mình • Có sự dư thừa nhân lực ở mức độ nhất định  Cần sự điều phối của Ban GĐ và trên hết là sự hiểu nhau trong công việc, cùng hướng tới mục tiêu cao nhất là phát triển công ty Phân cấp cán bộ Kinh doanh Kinh nghiệm Doanh số năm < 1 năm < 2 tỷ (cá nhân) Đối tượng Junior SE (Nhân viên học việc kinh doanh) Senior SE (Nhân viên kinh doanh) Từ 1 - 3 năm >= 3 năm Junior AM (Phụ trách Kinh doanh) Senior AM (Phụ trách kinh doanh cấp cao) >= 3 năm SM (Quản lý kinh doanh) >=5 năm 44 44 Từ 2 - 5 tỷ VNĐ (cá nhân) Từ 5 - 10 tỷ VNĐ (Cá nhân) Từ 10 - 20 tỷ VNĐ (tính cả team) >20 tỷ (tính cả team) Quản lý 01 SE mang tính chất giúp việc 01 Junior AM 02 SE 2-3 AM Chương 3 :Đề xuất định hướng chiến lược và giải pháp thực hiện cho công ty trong tương lai 1)Phân tích SWOT: 1.1 Ý nghĩa của việc phân tích Các yếu tố của môi trường bên trong đối với 1 doanh nghiệp có thể được phân loại thành các điểm mạnh (S),điểm yếu (W),các yếu tố bên ngoài có thể được phân thành các cơ hôi (O) và các thách thức (T) Sự phân tích này đối với môi trường chiến lược này được gọi là phân tích ma trân SWOT Phân tích ma trân SWOT cung cấp thông tin hữu ích trong việc hài hòa các nguồn lực và năng lực của công ty đối với môi trường cạnh tranh mà công ty đang hoạt động Như vậy ,đây là 1 công cụ trong lựa chọn chiến lược Điểm mạnh : Điểm mạnh của 1 doanh nghiệp là các nguồn lực và năng lực mà có thể sử dụng nư một cơ sở trong việc phát triển lợi thế cạnh tranh Điểm yếu :Không có các điểm mạnh nói trên có thể được coi là điểm yếu của doanh nghiệp Cơ hội : Bối cảnh bên ngoài có thể tạo ra cho doanh nghiệp cơ hội mới để tăng trưởng và phát triển Thách thức : Sự thay đổi của môi trường bên ngoài cũng có thể mang lại nhiều thách thức cho doanh nghiệp -Chiến lược S/O : theo đuổi các cơ hội phù hợp nhất với những điểm mạnhcủa doanh nghiệp -Chiến lược W/O :vượt qua những điểm yếu để theo đuổi cơ hội -Chiến lược S/T : xác định rõ ràng cách mà doanh nghiệp có thể sử dụng các lợi thế của mình để giảm thiệt hại đối với những thách thức bên ngoài -Chiến lược W/T :thiết lập 1 hệ thống phòng thủ để ngăn ngừa điểm yếu của doanh nghiệp khỏi những ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài 45 45 1.2 Bảng tổng hợp phân tích 1.3 Ma trận SWOT của công ty Ma trận SWOT Cơ hội (O) Thách thức (T) 1.Chính sách nhà nước khuyến khích phát triển thiết bị công nghệ 1.Ngày càng đa dạng về chủng loại chất lượng 2.Quản 2.Tốc độ phát triển kinh tế ổn định thể ngày càng quan tâm tới công nghệ chéo về các thiể bị 3.Sự cạnh tranh gay gắt của các công ty 4.Sự hiểu biết của 4.Thu nhập tăng,kinh tế phát triển người tiêu dùng ngày càng nhiều 5.Sự xuất hiện ngày càng những chồng công nghệ 3.Các doanh nghiệp chủ nhiều lí công ty,viện ,trường học 5.Ngày càng nhiều văn phòng đại diện ở Việt Nam 6.Công nghệ ngày càng phát triển Chiến lược S/O Điểm mạnh (S) - 1.Công ty xây dựng uy Chiến lược xâm nhập thị trường tín khá tốt S(1,2,3)+O(3,4,5,6,7) 2.Nguồn tài chính ngày -Chiến lược phát triển càng tăng 3.Đội ngũ thị trường lao động S(3,4,5)+O(1,2,5,7) trẻ,ban lãnh đạo có năng lực ,quyết đoán 4.Có mối quan hệ tốt với khách hàng 5.Chính sách đào tạo 46 46 Chiến lược S/T - Chiến lược phát triển sản phẩm mới S(1,3,4,5)+O(1,3,5,6 ,7) -Chiến lược về giá S(1,4)+T(1,5) tốt,khuyến khích nhân tài Điểm yếu (W) 1.Bộ máy quản lí còn nhiều hạn chế,chiến lược chưa Chiến lựơc W/O Chiến lược W/T -Chiến lược hội nhập Chiến phía trước ngũ bán hàng,marketing còn nhiều khuyết điểm chỉnh đốn đơn giản W(1,2)+O(3,4,7) rõ ràng,chi phí cao 2.Đội lược W(1,3,4,6)+T(1,3,4, 5) -Chiến lược tăng cường quảng cáo W(5)+O(3,5,6,7) 3.Bộ phận kế toán chưa chuyên nghiệp trong tài chính 4.Văn hóa tổ chức vẫn còn nhiều yếu kém 5.Thông tin quảng cáo kém 6 Chế độ khen thưởng đơn điệu 2)Căn cứ để định hướng chiến lược 2.1Tầm nhìn và sứ mệnh -Tầm nhìn : Giai đoạn 2013 - 2018, ETS nỗ lực phấn đấu để lọt vào top 10 công ty cung cấp thiết bị KHCN ở Việt Nam với các chỉ số: • Doanh thu 100 - 200 tỷ VNĐ • Nhân sự 60 - 80 người • Có trụ sở/văn phòng tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Trong năm 2013, các mục tiêu ETS là: 47 47 • Doanh thu 60 - 80 tỷ VNĐ Nhân sự ~ 40 người ETS nỗ lực phát triển dòng sản phẩm và giải pháp công nghệ cao cũng như các dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông – để trở thành một thương hiệu tầm vóc và tin cậy hàng đầu Việt Nam – nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu nhu cầu nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ nước nhà trong thời kỳ hội nhập, đóng góp tốt cho xã hội và môi trường, vì sự phát triển của khoa học công nghệ nước nhà -Sứ mệnh :Công ty là doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ tư vấn thiết bị công nghệ với chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ mang lại hiệu quả cao nhất cho thành viên,đóng góp vào sự phát triển của xã hội 2.2Phân tích các phương án 2.2.1)Chiến lược S/O : xâm nhập thị trường và phát triển thị trường Chiến lược này đưa ra nhằm tận dụng triệt để nguồn tài chính của công ty ,kết hợp với uy tín vốn có dưới sự quản lý của ban lãnh đạo Kết hợp điểm mạnh của mình với các cơ hội hiện có để gia tăng phát triển thị trường ngày càng lớn mạnh Tiếp tục và tăng cường hợp tác với những hãng có uy tín trên thị trường để nâng cao chất lượng sản phẩm 48 48 Công ty đã và đang hợp tác với những hãng có uy tín như: HÃNG SẢN XUẤT XUẤT XỨ Mỹ 1 THIẾT BỊ Thiết bị phân tích, đo lường, … Ứng dụng trong phân tích Dược phẩm, Thực phẩm, Sinh học, … Đức Máy ly tâm: thường, sinh học Máy ly tâm lạnh, ly tâm tốc độ cao Ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ hóa, sinh, y học… Đức Tủ ấm Tủ Sấy điều chỉnh độ dẫn nhiệt CO2 Tủ ấm CO2 tự động Tủ Sấy Tủ Sấy chân không Hybridization Oven Bể cách thủy các loại Bể cách thủy rung lắc Đức Tủ sấy, tủ sấy chân không Tủ ấm vi sinh, tủ ấm CO2 Tủ ủ lạnh, tủ vi khí hậu Buồng cấy vi sinh Buồng nhiệt độ, Buồng môi trường Đức 49 Khúc xạ kế ( cầm tay, để bàn, online cho quá trình sản xuất) Phân cực kế Máy đo điểm chảy 49 Anh Máy đo độ mịn, nhớt kế, tỉ trọng, máy chớp cháy, đo độ dày màng sơn, thời gian khô sơn, độ trầy sước sơn, độ cứng –mài mòn, độ bóng –mờ, độ mờ -cong-so màu Kiểm tra độ ăn mòn, tủ -bể môi trường, tủ mặt trời Kiểm tra độ dày màng sơn bằng siêu âm, kiểm tra bề mặt, máy ghi độ ẩm không khí Bộ ghi nhận nhiệt độ trong lò, đo độ bám dính,… Hàn Quốc Nhật Bản Hệ thống kiểm tra chất lượng nước Máy phân tích hàm lượng dầu và các chất dễ bay hơi Máy kiểm tra độ ô nhiễm các chất hữu cơ trong không khí Hệ thống kiểm tra / phân tích khí xả từ ô tô Hệ thống phân tích khí thải ống khói Máy phân tích khí cho quá trình chế biến chất cháy nổ Máy phân tích khí chung Máy quang phổ phát xạ plasma Máy phân tích huỳnh quang / lưu huỳnh bằng tia X và phương pháp đốt Nhật Bản G-WON Ẩm kế Máy đo độ ẩm cho hạt ngũ cốc như đậu, cà phê, lúa và đo độ ẩm của thuốc lá, cỏ, gỗ… Khúc xạ kế Kính hiển vi phân cực Kính hiển vi soi nổi Kính hiển vi đo lường Ý Ý 50 Kính hiển vi sinh học Kính hiển vi soi nổi Kính hiển vi công nghiệp Kính hiển vi huỳnh quang Thiết bị quang học đặc biệt Thiết bị chưng cất đạm và các dung môi bay hơi Bơm tuần hoàn Máy chiết tách các chất xơ, dung môi Thiết bị phân tích COD, BOD Tủ lạnh lưu trữ mẫu 50 Máy khuấy trộn Máy đo độ đục Máy đo bức xạ Máy khuấy từ gia nhiệt Máy khuấy cơ Canada Thiết bị phá mẫu bằng vi sóng Thiết bị lấy mẫu tự động, autosampler Quang phổ UV – Vis Quang phổ hấp thu nguyên tử Quang phổ phát xạ plasma Quang phổ huỳnh quang nguyên tử Với mặt hàng của công ty là thiết bị công nghê,việc hợp tác với những hãng có uy tín là điều rất cần thiết vì có rất nhiều mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao.Hợp tác với những hãng có uy tín sẽ đem lại cho khách hàng 1 sự tin cậy thương hiệu.Khách hàng bỏ 1 lượng tiền khá lớn để mua sản phẩm,chính vì điều đó mà sự tin cậy là 1 điều kiện rất cần thiết Công ty lại là 1 công ty mới thành lập vì vậy hợp tác với những đối tác lâu năm sẽ mang lại lợi thế rất nhiều chong công ty Từ đó đưa những sản phẩm mới vào thị trường nhằm nâng cao số lượng bán.Nhờ đó gia tăng cả về doanh thu và tốc độ Ngoài ra trong chiến lược thâm nhập thị trường cần phải thực hiện marketing tập trung vào việc gia tăng sức mua thiết bị công nghệ qua các khâu giá cả ,cho thanh toán chậm ,chất lượng sản phẩm,hệ thống phân phối,chăm sóc khách hàng Xem xét nội lực của công ty trong điều kiện hiện tại :Hiện nay công ty đã và đang hợp tác với nhiều hãng có uy tín, doanh thu thu về những năm gần đây tương đối lớn và cao hơn nhiều so với năm trước.Chính điều đó tạo nên sự phát triển và nguốn vốn tương đối cho công ty tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường Ngoài ra công ty còn có văn phòng đại diện ở cả Hà nội và Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc hợp tác và phát triển Đội ngũ cán bộ đều là những người có trình độ chuyện môn và nhanh nhạy nên dễ dang cho việc trao đổi,tiếp thu 51 51 Chiến lược này đòi hỏi công ty phải nhạy bén với tình hình kinh tế,hiểu biết và nắm rõ về đối tác,hiểu biết về nhu cầu của khách hàng ,không ngừng phát triển chính mình ,tận tình chăm sóc khách hàng để tạo ra uy tín của công ty trên thị trường Có những chính sách chăm sóc khách hàng tốt nhất để đem lại sự hài lòng cho khách hàng Những điểm thuận lợi và khó khăn khi công ty thực hiện chiến lược này Thuận lợi : Không cần phải thay đổi quá nhiều vì đó là những điểm mạnh của công ty.Có uy tín ,phát triển thị trường sẽ giúp cho công ty phát triển vượt bậc Khó khăn : Khó khăn trong việc tìm đối tác và thỏa mãn những điều kiện để có thể hợp tác -Đánh giá chiến lược này : Chiến lược này có khả thi cao vì công ty đã thực hiện ,đã có nền tảng chỉ cần phát triển lên,chiến lược này phục vụ chính cho mục đích kinh doanh của công ty,thực hiện chiến lược này sẽ khiến khách hàng tin tưởng hơn vào sản phẩm và chắc chắn doanh thu của công ty sẽ tăng Phương án 2 : chiến lược S/T :phát triển sản phẩm mới và chiến lược về giá Chiến lược này củng cố vị thế của công ty thông qua hình ảnh và sản phẩm Đưa ra chiến lược này nhằm gia tăng thị phần ,tăng trưởng thêm bằng cách tổ chức các cuộc hội thảo,giới thiệu sản phẩm ,nhập những hàng demo về cho khách hàng xem ,dùng thử Đây là thời điểm xem khách hàng có quyết định dùng sản phẩm mới này hay không Ngay sau khi hội thảo công ty sẽ xem xét thường xuyên về những lợi ích của sản phẩm này có mang lại sự hài lòng cho khách hàng không -Chiến lược về giá : công ty cần tận dụng mối quan hệ rộng rãi với các đối tác trong và ngoài nước kết hợp sự đa dạng các mặt hàng của công ty để có thể cạnh tranh được với các công ty khác Đánh giá chiến lược này : chiến lược này tương đối rủi ro,đưa 1 sản phẩm mới vào chi phí khá cao tuy nhiên lại không đảm bảo được khách hàng có chấp nhận sản phẩm đó không ,đưa ra giá để cạnh tranh tuy nhiên sẽ gây bất lợi khi khách hàng nghĩ rằng giá thấp hơn lại đi kèm chất lượng kém hơn Thuận lợi của chiến lược này :Tăng khả năng cạnh tranh Khó khăn của chiến lược này : Rủi ro cao 52 52 Phương án 3 :chiến lược W/0 :chiến lược hội nhập phía trước,tăng cường khả năng quảng cáo Để gia tăng doanh số bán hàng,công ty cần nâng cao hiệu quả của việc bán hàng ,kiểm soát tất cả các khâu từ tham gia đấu thầu cho tới người sử dụng cuối cùng Tích cực hỗ trợ hoạt động bán hàng ,vạch ra mục tiêu cụ thể cho lực lượng này ,thiết lập hệ thống phân phối ở các tỉnh để giảm chi phí đi lại Tăng cường hoạt động quảng cáo,quảng bá hình ảnh của công ty,vì hiện nay công ty mới chỉ quảng cáo trên trang wed riêng của mình , Phương án 4 :chiến lược W/T :chiến lược chỉnh đốn đơn giản Để tới thiếu hóa các chi phí thu chi mất cân đối ,chi phí hoạt động cao hơn doanh thu thu về Công ty cần chỉnh đối lại 1 số mặt liên quan đến vấn đề tổ chức cũng như về quản trị Điều chỉnh lại cách bán hàng phù hợp với thị trường và trong tương lai,giá cả hợp lí có thể tăng sức cạnh tranh Chiến lược này giúp khắc phục nhược điểm của công ty là mới thành lập và lượng vốn tích lũy chưa cao Những bộ phận không quan trọng của công ty nên cắt giảm nhân viên tập trung vào những bộ phận quan trọng hơn Xem xét điều kiện của công ty để thực hiện chiến lược này : Đủ điều kiện để thực hiện chiến lược Đánh giá chiến lược :Hiện nay công ty cũng còn nhiều những khoản chi lãng phí ,bộ máy hoạt động chưa thật khoa học ,chiến lược này khắc phục được 1 số yếu điểm của công ty tuy vậy nó cũng không mang lại hiệu quả lớn ,giúp công ty phát triển 1 cách vượt bậc Ưu điểm của chiến lược : dễ thực hiện Nhược điểm của chiến lược : Không ảnh hưởng nhiều tới tăng doanh thu ,lợi nhuận của doanh nghiệp 3)Đề xuất các phương án 3.1 Phân tích tính khả thi của các phương án -Phương án chiến lược S/O : phương án chiến lược mang lại hiệu quả ,tăng doanh thu,tăng uy tín,tăng số lượng bán hàng và có tính khả thi lại không cần phải thay đổi công ty quá nhiều 53 53 -Phương án chiến lược W/O : có thể thực hiện được nhưng nguy cơ rủi ro cao và cần thay đổi tương đối nhiều -Phương án chiến lược W/T : phương án không đem lại hiệu quả cao lắm -Phương án chiến lược S/T : phương án không đem lại hiệu quả cao lắm 3.2 Lựa chọn phương án thích hợp cho công ty Qua quá trình phân tích các phương án ở trên ta thấy công ty nên áp dụng chiến lược S/O : xâm nhập và phát triển thị trường Thực hiện chiến lược mà chiến lược đó kết hợp được những điểm mạnh và cơ hội sẽ là 1 điều rất thuận lợi cho công ty,và những lợi ích mà chiến lược này mang lại nhiều hơn hẳn so với lại các chiến lược khác, lợi nhuận sẽ cao hơn hẳn với các chiến lược khác ,mà có tính khả thi cao nhất Chính vì thế nên lựa chọn chiến lược S/O 4)Điều kiện và giải pháp thực hiện chiến lược đề ra -Những điều kiện của công ty để áp dụng chiến lược kinh doanh đó 4.1)Tăng cường nguồn nhân lực : Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng của công ty Để tuyển được 1 đội ngũ quản lý cũng như nhân viên giỏi là 1 quá trình khó khăn ,nhưng để quản lí và giữ được họ lại là 1 điều khó khăn hơn Tất cả các hoạt động của công ty đều do con người điều khiển ,để có đội ngũ nhân viên bán hàng giỏi ,có trình độ chuyên nghiệp cần phải nâng cao trình độ cho nhân viên.Trong điều kiện thị trường hiện nay công ty nào muốn tồn tại thì cần trang bị cho mình nguồn nhân sự thật giỏi ,có trách nhiệm thì công ty sẽ ít gặp khó khăn trong kinh doanh Để có được điều đó thì công ty cần có những chính sách ,chiến lược tuyển dụng rõ ràng,nhất quán mọi điều kiện để cán bộ quản lí cũng như nhân viên có cơ hội thể hiện mình và cùng tham gia vào hoạt động của công ty 4.2) Tăng cường hoạt động Marketing : Hoạt động marketing cũng có vai trò rất quan trong ,nó quyết định sự thất công hay thất bại của công ty Do đó để thực hiện 1 chiến lược kinh doanh thành công thì công ty nên đưa ra giải pháp phát triển lâu dài về marketing để thực hiện mục tiêu kinh doanh 54 54 Hiện tại công ty chưa có hoạt động marketing chuyên nghiệp chỉ là những hoạt động nhỏ lẻ Để đảm bảo thành công cần cho ra đời 1 lực lượng marketing có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường,tìm hiểu thật kĩ các nhà cung cấp, và nhu cầu của khách hàng Công ty muốn tăng cường hợp tác với những đối tác có uy tín thì cần đầu tư tìm hiểu kĩ lưỡng về đối tác ,biết rõ đối tác thì sẽ thuận lợi cho quá trình hợp tác 4.3)Phát triển công nghệ nâng cao khả năng thu thập thông tin Trong cơ chế thị trường luôn luôn biến đổi việc nắm bắt kịp thời và cập nhập thông tin là điều vô cùng cần thiết Khi có được thông tin thì việc thay đổi cho phù hợp ,biết được điểm yếu để khắc phục đã xem như công ty gần như thành công Do đó công ty ETS cần trang bị đội ngũ sử dụng thành thạo vi tính ,công nghệ thông tin để có thể quản lí khách hàng tốt hơn,cắt giảm nhiều chi phí hơn -Ưng dụng toàn bộ quy trình quản lí bằng máy tính ,thực hiện tốt việc quản lí phần mềm bằng internet để tạo ra môi trường làm việc có tính thống nhất,việc thu thập thông tin và tìm hiểu thông tin cũng nhanh gọn và dễ dàng hơn Và các dữ liệu được ghi nhận trực tiếp từ wedsite sẽ được xử lí trong phần mềm và tự động chuyển kết quả báo cáo đến các phòng ban của công ty ,các cán bộ quản lí Giup cho công ty có 1 hệ thống quản lí nội bộ hiệu quả và nhanh chóng -Cần xây dựng phần mềm quản lý công ty như phần mềm quản lí hoạt động bán hàng -Thiết kế wedsite bán hàng với đầy đủ thông tin để giúp khách hàng khi truy cập dễ dàng tìm kiếm và gây ấn tượng để thường xuyên truy cập vào wedsite của công ty để thu thập thông tin ,tránh trường hợp như hiện nay wedsite của công ty quá đơn điệu và không có thông tin đầy đủ cho khách hàng 4.3) Giai pháp về tài chính Muốn mở rộng thị trường và hợp tác với những hãng thì điều kiện cần thiết là về khả năng tài chính ,công ty là 1 công ty mới thành lập chính vì thế vốn tích lũy chưa cao -Sắp xếp phòng kế toán để đảm bảo tính kịp thời ,chính xác nhằm giúp cho ban lãnh đạo có những thay đổi trong hoạt động kinh doanh phù hợp với tình hình tài chính để tránh động về vốn -Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn có hiệu quả ,xây dựng kế hoạch sử dụng vốn để phục vụ chiến lược mở rộng thị trường của công ty 55 55 -Vay vốn tại các ngân hàng và các công ty bảo hiểm để đảm bảo có đủ nguồn vốn cần thiết để thực hiện chiến lược 4.4)Chú trọng công tác thực hiên chiến lược kinh doanh của công ty : Việc triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp đòi hỏi sự tham gia không chỉ các nhà lãnh đạo doanh nghiệp mà còn là công việc của các phòng ban chức năng Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cần có sự tham gia của các phòng ban dựa trên sự phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua và biến động thị trường thời gian tới Ban lãnh đạo cần quán triệt quan điểm và định hướng chiến lược trong toàn công ty ,cần làm rõ cho cán bộ công nhân viên trong công ty thấy được vai trò ,quyền hạn và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty Đó là cơ sở để đảm bảo cho việc thực hiện thành công chiến lược kinh doanh của công ty Triển khai chiến lược ,tập huấn kiến thức cho cán bộ ,có thể thành lập 1 ban giám sát chiến lược và báo cáo liên tục tình hình cho cấp trên Qúa trình thực hiện chiến lược phải đi kèm với công tác kiểm tra,giám sát đánh giá kết quả để rút kinh nghiệm 4.5) Tăng cường hoạt động bán hàng : Đây là 1 phương tiện tiếp cận khách hàng nhanh nhất và hiệu quả nhất đồng thời cũng tốn nhiều chi phí nhất Công ty rất yếu về khả năng tiếp thị đến khách hàng cuối cùng ,chưa có đội ngũ tiếp thị giỏi ,hiện nay người bán hàng càng nhiều kéo theo người mua hàng sẽ ít đi do vậy công ty nên tìm cho mình 1 môi trường kinh doanh có ít sự cạnh tranh nhất Để công ty tăng cường hoạt động tiếp thị thì ban lãnh đạo nên tuyển những người từng có kinh nghiệm tiếp thị hoặc tuyển từ các trường ,khoa chuyên về marketing ,nơi đó họ mới có thể có đủ trình độ và kiến thức giúp cho công ty có những bản kế hoạch tiếp thị Tổ chức các hội nghị gặp gỡ khách hàng thân thiết ,khách hàng tiềm năng kèm theo tặng quà nhằm tạo ra cho khách hàng có ấn tượng tốt về công ty 4.6) Tái cấu trúc lại cơ cấu công ty : Khi tham gia hợp tác với các đối tác có uy tín thì công ty phải có những trang bị thật tốt cho mình Trước nhu cầu đó công ty phải tái cấu trúc lại cho phù hợp 56 56 -Sắp xếp lại các nhân viên ở phòng ban ,có cuộc thi khảo sát lại ,những người đủ yêu cầu trình độ ,và định mức bán hàng đủ tiêu chuẩn thì được giữ lại -Thiết lập lại văn hóa của công ty mọi người cùng làm việc trong môi trường năng động ,chuyên nghiệp ,đây là bộ mặt của công ty ,công ty thiết lại việc phân quyền cho các cấp và mỗi nhân viên tự chịu trách nhiệm về những hoạt động của mình 4.7)Thành lập thêm phòng nghiên cứu và phát triển thị trường Phòng này có nhiệm vụ nghiên cứu và tìm ra khách hàng cho công ty phục vụ cho việc kinh doanh và bán hàng Hiện tại công ty chưa có việc nghiên cứu tìm ra thị trường Phân bổ đúng người đúng việc thì công ty mới có thể phát triển được Cần giao kế hoạch và chỉ tiêu cần đạt được để có thể tận dụng được nguồn nhân lực 1 cách hiệu quả nhất Kết luận : Thị trường kinh doanh là 1 thị trường luôn biến động và có nhiều cạnh tranh.Trong thực tế đã chứng minh những công ty lớn và thành công họ luôn có 1 bản chiến lược có tầm nhìn ,rõ ràng có tính khả thi cao Chính vì vậy đối với công ty khi mới bước vào thương trường chiến lược để xác định hướng đi là điều rất cần thiết và cấp bách Chiến lược kinh doanh có vai trò rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của công ty trong môi trường kinh doanh vừa là thách thức và vừa là cơ hội Qua đó công ty tận dụng những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu của chính mình Qua quá trình thực tập ở công ty,phân tích tài liệu ,số liệu của công ty em đã tìm ra được cơ hội,thách thức,điểm mạnh,điểm yếu của công ty và đưa ra định hướng chiến lược « THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG » Việc định hướng chiến lược cho công ty em mong muốn có thể đóng góp 1 phần nào vào việc xây dựng,xác định hướng đi , chiến lược cho công ty Đề tài này đòi hỏi cả kiến thức và những kinh nghiệm thực tế,vì còn đang là sinh viên nên không tránh khỏi nhiều sai sót.Em mong được thầy giáo góp ý để chuyên để của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn thầy ! 57 57 ... bị công nghệ Minh Hà 38 38 -Công ty thiết bị công nghệ Sao Việt -Công ty thiết bị công nghệ Cát Minh -Công ty cổ phần thiết bị -Công ty đầu tư thiết bị Đông Nam Á …… Và nhiều công ty thiết bị. .. điểm yếu từ nâng cao hiệu kinh doanh công ty Xuất phát từ lí em chọn đề tài ? ?Định hướng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần thiết bị cơng nghệ ETS? ?? Em hy vọng giúp công ty phát triển thời gian... cho công ty 1)Giới thiệu chung công ty cổ phần thiết bị công nghệ ETS Công ty Cổ phần Thiết bị Công nghệ ETS thành lập với tên gọi ban đầu Công ty TNHH Cung ứng Vật tư Khoa học Kỹ thuật ETS theo

Ngày đăng: 24/12/2014, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân cấp cán bộ Kinh doanh

  • 1 THIẾT BỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan