biện pháp giáo dục phòng, chống dịch bệnh và phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho học sinh trường thpt ba vì

29 1.2K 1
biện pháp giáo dục phòng, chống dịch bệnh và phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho học sinh trường thpt ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƠ YẾU LÍ LỊCH - Họ và tên: Nguyễn Thị Ngoan - Ngày sinh: 07 tháng 03 năm 1982 - Năm vào ngành: 2008 - Chức vụ, đơn vị công tác: Nhân viên y tế - thpt Ba Vì - Trình độ chuyên môn: Trung cấp - Hệ đào tạo: Chính quy - Ngoại ngữ: Tiếng anh - Trình độ chính trị: Sơ cấp 1 MỤC LỤC TÊN MỤC TRANG A. MỞ ĐẦU 3 I. Lý do nghiên cứu 3 II. Lịch sử nghiên cứu 3 III. Mục tiêu, mục đích nghiên cứu 4 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 V. Phạm vi nghiên cứu 4 VI. Giả thuyết 4 VII. Phương pháp nghiên cứu 4 B. NỘI DUNG 5 I. CÁC BIỆN PHÁP ÁP DỤNG 5 II. NỘI DUNG CẦN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH 6 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 28 2 Tên đề tài: Biện pháp giáo dục phòng, chống dịch bệnh và phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho học sinh trường THPT Ba Vì. A. MỞ ĐẦU I. Lý do nghiên cứu Trường THPT Ba Vì là một trường miền núi của thành phố Hà Nội. Học sinh của trường chủ yếu thuộc bảy xã miền núi của huyện Ba Vì. Học sinh là người dân tộc thiểu số chiếm khoảng 30%. Điều kiện kinh tế, xã hội dân cư trên địa bàn tuyển sinh của trường còn nhiều khó khăn. Do trình độ dân trí thấp, nên công tác phòng chống dịch bệnh đối với người dân nói chung, đối với học sinh trường THPT Ba Vì nói riêng còn gặp nhiều khó khăn. Ở địa phương có nguồn thực phẩm có thể gây độc như măng, sắn, nấm rừng được người dân sử dụng thường xuyên. Để nâng cao chất lượng giáo dục phòng chống dịch bệnh và phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho học sinh, với vai trò là nhân viên y tế tội mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài: “Biện pháp giáo dục phòng, chống dịch bệnh và phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho học sinh trường THPT Ba Vì.” II. Lịch sử nghiên cứu Trước đây ở các nhà trường hầu hết không có cán bộ chuyên trách về công tác y tế nên các công việc liên quan đến chăm sóc sức khỏe, giáo dục phòng chống dịch bệnh cho học sinh thường do giáo viên kiêm nhiệm. Từ năm 2008 được phân công về làm việc tại trường THPT Ba Vì với nhiệm vụ phụ trách công tác y tế trường học, tôi đã bắt tay ngay vào việc tìm hiểu hoàn cảnh nhà trường, các điều kiện thuận lợi và những khó khăn của nhà trường từ đó nghiên cứu các biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phòng, chống dịch bệnh. Bên cạnh đó, với khu vực miền núi người dân thường sử dụng nguồn thực phẩm có thể gây độc như măng, sắn, nấm rừng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Năm học 2011-2012 tôi mạnh dạn đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường chính thức cho 3 áp dụng các biện pháp mà tôi đã nghiên cứu để trang bị cho học sinh những kiến thức về phòng, chống dịch bệnh và phòng tránh ngộ độc thực phẩm. III. Mục tiêu, mục đích nghiên cứu - Mục tiêu: Nghiên cứu các biện pháp phòng chống dịch bệnh và phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho học sinh. - Mục đích: Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản để có thể phòng, chống dịch bệnh và phòng, chống ngộ độc thực phẩm. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu các loại dịch bệnh và các trường hợp ngộ độc thực phẩm thường xảy ra đối với học sinh ở trên địa bàn khu vực huyện Ba Vì. Từ đó, đưa ra các biện pháp giáo dục học sinh để học sinh có đủ hiểu biết để phòng, chống dịch bệnh và phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho bản thân và cộng đồng. V. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được áp dụng trong năm học 2011-2012 với đối tượng là học sinh hiện đang học tập tại trường THPT Ba Vì. VI. Giả thuyết Học sinh được giáo dục về kiến thức y tế sẽ có hiểu biết để có cách phòng chống, dịch bệnh và phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho bản thân và cộng đồng. VII. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu các kiến thức khoa học về các loại dịch bệnh như: HIV/AIDS, cúm, tiêu chảy, sốt rét, lao, hạch, các bệnh da liễu … - Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, sức khỏe học sinh THPT. - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và xã hội ở khu vực huyện Ba Vì. 4 B. NỘI DUNG I. CÁC BIỆN PHÁP ÁP DỤNG 1. Thành lập ban chỉ đạo công tác giáo dục học sinh phòng chống dịch bệnh, phòng, chống ngộ độc thực phẩm và chăm sóc sức khỏe cho học sinh. Ban chỉ đạo phân công nhiệm vụ và duyệt kế hoạch công tác của các thành viên 2. Xác định nội dung cần giáo dục và thời điểm tiến hành Cần xác định rõ nội dung cần giáo dục cho học sinh trong năm học, từ đó lên kế hoạch tiền hành. Kế hoạch cần chỉ rõ người tiến hành, thời điểm, địa điểm và hình thức tiến hành. Đưa ra các ví dụ về dịch bệnh và ngộ độc trong thực tế. Việc đưa ra các ví dụ cụ thể sẽ có tác dụng rất mạnh trong việc giáo dục và tuyên truyền cho học sinh. 3. Giáo dục qua các buổi ngoại khóa: Tiến hành giáo dục và tuyên truyền qua các buổi ngoại khóa có ưu điểm: Số lượng đông, cùng lúc có thể thông tin được cho nhiều người. Khó khăn: Quản lý khó, chương trình với quy mô lớn. Để tiến hành thành công một buổi ngoại khóa cần sự hỗ trợ đắc lực từ Đoàn trường và các giáo viên chủ nghiệm. Chương trình cần phải cụ thể, đảm bảo nội dung phải hấp dẫn (nên lồng ghép dưới các hình thức: Tiểu phẩm, văn nghệ, trò chơi …) thì mới thu hút được sự chú ý của học sinh. Về thời gian tổ chức, có thể tổ chức từ 01 tiết cho đến 01 buổi tùy vào điều kiện cho phép. Trong năm học 2011-2012 tôi đã tổ chức 03 buổi ngoại khóa với thời lượng 02 tiết/ buổi với nội dung: Cách phòng chống HIV/AIDS, Phòng chống lao phổi, kiến thức về sức khỏe sinh sản cho vị thành niên, cách phòng, chống ngộ độc thực phẩm và xử lý các trường hợp mắc phải. 4. Giáo dục lồng ghép qua các tiết dạy một số môn học: Sinh, Công nghệ, GDCD, thể dục… 5 Cần biên soạn nội dung cụ thể, tập huấn cho các giáo viên, từ đó giáo viên chọn nội dung lồng ghép trong bài giảng của mình sao cho hiệu quả. 5. Giáo dục qua tranh, ảnh, tài liệu: Dán tranh, ảnh và các khẩu hiệu mang nội dung tuyên truyền về tác hại của dịch bệnh, cách phòng, chống dịch bệnh và cách phòng, chống ngộ độc thực phẩm ở những nơi thuận tiện (phòng y tế, bảng tin, khu vực học sinh uống nước, rửa chân tay, cổng trường …). Tiến hành in tài liệu phát cho học sinh. 6. Kiểm tra thường xuyên việc hiểu biết của học sinh về công tác y tế và tình hình dịch bệnh trong khu vực: Kiểm tra việc hiểu biết của học sinh qua việc phỏng vấn học sinh, dùng phiếu khảo sát hoặc các cuộc thi viết …. Để nắm bắt được tình hình dịch bệnh và các ca ngộ độc thực phẩm cần thường xuyên liên hệ với chính quyền và mạng lưới y tế địa phương. 7. Liên hệ chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường. Trong công tác giáo dục học sinh nói chung để đạt được hiệu quả cao luôn phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường. Từ đó, để cùng bàn bạc và thống nhất các biện pháp giáo dục phù hợp với học sinh thì mới có hiệu quả. Công tác liên hệ với gia đình học sinh được giao cho các giáo viên chủ nhiệm lớp, mỗi năm nhà trường chỉ tổ chức họp cha, mẹ học sinh tập trung được 02 lần/năm. II. NỘI DUNG CẦN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH 1. HIV/AIDS và cách tự phòng tránh 1.1 HIV/AIDS là gì? AIDS là một bệnh do virus gây ra. Loại virus này khi vào trong cơ thể làm cho cơ thể không có khả năng chống đỡ với bệnh tật. Virus đó được gọi là HIV. Người bị nhiễm HIV có thể sống khoẻ mạnh một thời gian dài từ 5 - 10 năm hoặc lâu hơn, sau đó mới chuyển sang giai đoạn AIDS. Trong khoảng thời gian đó, vẻ bề ngoài của người nhiễm HIV chẳng khác gì người chưa nhiễm, nhưng họ có thể làm lây lan HIV nếu không có biện pháp bảo vệ. Chính vì sự lây lan âm thầm đó mà HIV đã gây ra đại dịch AIDS. 6 1.2 . Ai có thể bị nhiễm HIV? Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm HIV nếu không biết cách tự phòng tránh. 1.3. Các hành vi nguy cơ chính làm lây truyền HIV Một người có thể bị lây nhiễm HIV khi HIV xâm nhập được vào dòng máu trong cơ thể của họ thông qua các hành vi như: - Quan hệ tình dục qua đường âm đạo, hậu môn, miệng mà không sử dụng bao cao su; - Dùng chung bơm kim tiêm, dụng cụ xăm trổ, lưỡi dao cạo, dụng cụ làm móng tay chân… có dính máu nhiễm HIV hoặc khi truyền máu, cấy ghép các bộ phận lấy từ cơ thể người bị nhiễm HIV; - Người mẹ bị nhiễm HIV có thể làm lây truyền HIV sang cho con trong quá trình mang thai, sinh con hoặc qua bú sữa mẹ;…. 1.4. HIV có thể lây truyền qua đường tình dục khi nào? Một người bị nhiễm HIV thì trong máu, dịch âm đạo hoặc tinh dịch của họ sẽ có nhiều HIV. Do vậy, khi quan hệ tình dục với người bị nhiễm HIV mà không sử dụng bao cao su, HIV sẽ xâm nhập vào cơ thể bạn và bạn cũng sẽ trở thành người nhiễm HIV. Đồng tính luyến ái nam thường có nguy cơ nhiễm HIV cao là do đặc điểm thích quan hệ với nhiều bạn tình và giao hợp qua hậu môn là nơi dễ sây sát hơn. Các hành vi mua dâm - bán dâm, cưỡng dâm, hiếp dâm cũng thường có nguy cơ cao nhiễm HIV hoặc làm lây truyền HIV. 1.5. Thế nào là tình dục an toàn? Tình dục an toàn là những hình thức quan hệ tình dục vừa có thể thỏa mãn nhu cầu tình dục vừa đảm bảo phòng, tránh nguy cơ lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS. Tránh không để cơ thể của mình tiếp xúc với dịch tiết từ cơ quan sinh dục hoặc máu của bạn tình trong quá trình quan hệ tình dục được xem là tình dục an toàn. Bạn có thể thực hiện tình dục an toàn bằng cách: 7 Vuốt ve, kích thích lẫn nhau nhưng không để da và niêm mạc của mình tiếp xúc với dịch tiết từ cơ quan dinh dục của bạn tình; Sử dụng bao cao su đúng cách khi có quan hệ tình dục qua đường âm đạo, miệng hay hậu môn để tránh tiếp xúc với các dịch tiết sinh dục của bạn tình; Không sờ trực tiếp vào tinh dịch hay dịch tiết âm đạo của bạn tình, đặc biệt khi da tay của bạn bị trầy xước; Không để tinh dịch hay dịch tiết âm đạo tiếp xúc trực tiếp với bất kỳ vùng da niêm mạc nào của mình, nhất là những vùng da, niêm mạc có vết xước hay vết loét. 1.6. HIV có thể lây truyền qua đường máu khi nào? Da hoặc niêm mạc, nhất là khi có những vết trầy xước tiếp xúc trực tiếp với máu bị nhiễm HIV. Da bị rách do các vật sắc nhọn có dính máu nhiễm HIV như dao, kim tiêm, dụng cụ xăm trổ, lưỡi dao cạo, dụng cụ làm móng tay chân… Khi truyền máu, cấy ghép các bộ phận lấy từ cơ thể người nhiễm. 1.7. HIV có thể lây truyền từ mẹ sang con khi nào? Nếu một người phụ nữ nhiễm HIV mà mang thai thì đứa trẻ sinh ra có thể cũng bị lây nhiễm HIV qua các con đường như: - Qua quá trình cung cấp máu qua rau thai để nuôi dưỡng bào thai; - Qua quá trình đẻ, HIV có trong nước ối, dịch tử cung, dịch âm đạo của người mẹ có thể lây truyền qua các vết sây sát li ti hoặc qua niêm mạc miệng, mắt, mũi của thai nhi; - Qua sữa mẹ khi cho con bú hoặc trong quá trình cho con bú, đầu vú mẹ có thể bị tổn thương và tiếp xúc trực tiếp với niêm mạc miệng bị sây sát của trẻ nhi. Nhưng việc lây qua sữa mẹ thường ít gặp do số lượng HIV trong sữa rất ít… 1.8. Bạn có thể biết ai là người nhiễm HIV hay không? Nhiều người nhiễm HIV trong giai đoạn đầu thường không có biểu hiện gì bên ngoài để có thể nhận biết được. Một số trường hợp khi mới nhiễm HIV có thể có các triệu chứng của nhiều bệnh thông thường như sốt, nổi hạch, nổi ban đỏ trong 8- 8 10 ngày rồi trở lại bình thường. Vì vậy, cách duy nhất để biết mình có bị nhiễm HIV hay không là phải xét nghiệm máu tại các cơ sở xét nghiệm HIV chuẩn thức theo quy định của Bộ Y tế. 1.9. Lợi ích của việc xét nghiệm HIV và tư vấn là gì? Xét nghiệm HIV sẽ cho bạn biết có bị nhiễm HIV hay không? Đối với những người đã bị nhiễm HIV, xét nghiệm và tư vấn sẽ giúp họ bảo vệ sức khoẻ cho chính mình và gia đình. Điều đó giúp người bị nhiễm HIV có thể: - Hiểu biết hơn về sự lây nhiễm của HIV/AIDS để phòng lan truyền HIV cho gia đình và cộng đồng - Bắt đầu với việc điều trị để giảm sự nhân lên của HIV trong cơ thể, làm chậm quá trình tiến triển thành AIDS và giảm sự phát triển của các bệnh nhiễm trùng cơ hội, đặc biệt là bệnh phổi. Thay đổi lối sống, nề nếp (chế độ ăn, tập thể dục, tránh sự căng thẳng, không hút thuốc lá, không sử dụng ma tuý, không mua bán dâm…) nhằm làm tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật. Biết tự chăm sóc bản thân để kéo dài cuộc sống và sống an toàn , hữu ích Có quyết định sáng suốt về các mối quan hệ với gia đình, cộng đồng xã hội và các kế hoạch lâu dài khác… 1.10. Người nhiễm HIV sinh hoạt với gia đình cần làm gì để tránh lây lan? Để tránh lây truyền HIV cho người khác, người nhiễm HIV cần: - Sử dụng bao cao su thường xuyên và đúng cách khi quan hệ tình dục . - Trong sinh hoạt cần dùng riêng những đồ cá nhân có thể dây dính máu như: kim, bơm tiêm, kim châm cứu, dao cạo râu, bàn chải đánh răng, nạo lưỡi, đồ làm móng tay chân…. hay những đồ cá nhân có liên quan đến dịch sinh dục như quần lót… - Khi máu, mủ rơi vãi ra ngoài thì dùng giấy, vải loại dễ hút nước để lau sạch, rồi lau sát trùng lại bằng nước Javel hoặc cồn. 9 - Các loại rác có dính máu như: giấy, bông, băng, gạc, bơm kim tiêm… cần cho vào hai lớp túi nilon buộc chặt lại trước khi bỏ vào thùng rác, đem đốt hoặc chôn sâu 2 mét cách nguồn nước 10 mét. Người nhiễm HIV và gia đình cần đến gặp bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể hơn. 1.11. Bạn nên làm gì khi người nhiễm HIV bị sốt? Cho người nhiễm HIV nằm nơi thoáng mát không có gió lùa. Hạ nhiệt bằng cáh dìng khăn ướt, lau mát trán, nách và bẹn Đắp khăn ướt lên trán, ngực để cho nước tự bay hơi Bồi phụ mất nước, điện giải tốt nhất bằng nước ORESOL(ORS). Có thể uống các loại nước mát như: nước đun sôi để nguội, nước trà loãng, nước súp hoặc tốt nhất là nước trái cây. Uống thuốc hạ sốt như: paracetamol 500mg/lần, 8giờ 1lần, giảm liều đôí với trẻ em. Cần phải có sự giúp đỡ của cán bộ y tế khi bệnh nhân là trẻ em hoặc phụ nữ có thai có những biểu hiện sau đây: - Sốt cao, rét run, cơn sốt kéo dài, - Sốt tăng về chiều kèm theo ho và gầy sút nhiều, - Sốt cao co giật, cứng gáy, tăng cảm giác và có biểu hiện rối loạn tinh thần. 1.12. Bạn làm gì khi người nhiễm HIV bị tiêu chảy? Tiêu chảy là triệu chứng thường gặp, diễn biến nhiều đợt và dai dẳng, có khi kéo dài trên 1 tháng. Chủ yếu xử lý như một tiêu chảy thông thường. Cách phát hiện: theo dõi số lần đi ngoài và đặc điểm của phân. Bệnh nhân bị tiêu chảy khi đi ngoài 3lần/ngày và phân lỏng, không thành khuôn, mùi hôi. Ngoài ra có những biểu hiện khác như: đau bụng, nôn ói, mệt mỏi, da khô lạnh, mắt trũng… Các biện pháp xử trí: Nếu mất nước đáng kể, bồi phụ nước cho người nhiễm: uống dung dịch ORS theo nhu cầu, nếu không có ORS có thể cho người bệnh uống nước gạo rang hoặc nước cháo muối. 10 [...]... v xó hi, hc sinh khụng ch c hc nh trng m cũn c hc nhiu t gia ỡnh, a phng v xó hi i vi trng THPT Ba Vỡ, trong nhng nm qua c s lónh o sỏt sao ca Chi y v Ban giỏm hiu, cụng tỏc chm súc sc khe cho hc sinh luụn t kt qu cao c bit cụng tỏc phũng chng dch bnh, ng c thc phm thc hin tt, do trang b kin thc tt cho hc sinh nờn bn thõn mi hc sinh luụn cú ý thc t giỏc cao trong vic phũng, chng dch bnh cho bn thõn... 3, th 4 sau khi phỏt ban Do tn thng ca ban sõu di tng t bo sinh sn ca thng bỡ nờn khi trúc vy u s li so, nhiu nht mt, c gi l mt r Thụng thng st tng cựng vi s tin trin ca ban n mn m Ban xut hin trc tiờn mt, sau ú n thõn v chõn tay Ban tp trung mc mt, chõn tay nhiu hn thõn Ngi ó c chng u trc õy, nu b nhim vi rỳt u mựa cú th khụng b bnh hoc cú biu hin triu chng ton thõn nh, phỏt ban khụng in hỡnh v... dch glucose, th oxy, hụ hp h tr, chng co git, khỏng sinh - Chng ch nh: morphin, aminophyllin - Ch dinh dng: kiờng m, sa Nuụi dng qua ng tnh mch trong vi ngy u Khi bnh ó n nh, cú th cho n ng v m qua sonde 27 C KT LUN V KHUYN NGH I Kt lun: lm tt cụng tỏc giỏo dc phũng, chng dch bnh cho hc sinh cn phi cú s phi hp tt gia cỏc lc lng trong nh trng: Ban gian giỏm hiu, cỏn b, giỏo viờn v cỏc on th Ngoi... mỏu, bỏc s cho dựng cỏc thuc ch yu bao gm thuc gim au, Paracetamol v tip nc cho bnh nhõn Nguy c ch yu ca st xut huyt l chy mỏu, chớnh vỡ vy khụng c s dng Aspirin m ch nờn dựng Paracetamol 2.2 Mt vi bin phỏp n gin phũng bnh Cỏch phũng dch: Cn tng cng v sinh mụi trng, phỏt quang bi rm, no vột cng rónh, ao h, khụng nc tự ng, dit mui, dit b gy chum, vi, bn, chu cha nc, nm mn Chỳ ý khụng cho tr chi... vong 3.2 Phũng dch bnh nh th no? n ung hp v sinh, thc hin n chớn, ung sụi Chn thc n ti, cú ngun gc rừ rng, khụng n thc n ụi thiu, khụng n rau sng, khụng ung nc ló 4 Bnh u mựa 4.1 Bnh u mựa l bnh nhim vi rỳt ton thõn vi c im phỏt ban da Bnh bt u t ngt vi st cao 40 0C, khú chu, au u, mt l, au lng d di, cú lỳc au bng v nụn Sau 2 - 4 ngy, nhit gim v xut hin ban Ban phỏt trin qua cỏc giai on ni tip nhau:... g cú th lõy t g, ngan sang ngi vi t l t vong cao Bnh cú biu hin st, au u, au c, ho, au hng cú th dn n viờm phi nng v t vong nu khụng c phỏt hin v x lý kp thi 8.2 bin phỏp sau: a V sinh cỏ nhõn, v sinh n ung: - m bo v sinh cỏ nhõn hng ngy; 21 - Khụng s dng tht v cỏc sn phm t sỳc vt mc bnh; - S dng cỏc thuc sỏt khun ng mi hng hng ngy b Hn ch s tip xỳc vi ngun bnh: - Hn ch tip xỳc vi ngi bnh, sỳc vt... dựng cha bnh khi cũn ti cng cú mu sc sc s nh nm c 22 9.2 Cỏch cha tr * Gõy nụn Ly ngún tay sch hoc lụng g ra sch ngoỏy hng cho bun nụn, nụn cho n khi ra nc trong mi thụi Nu khụng nụn c thỡ phi ra d dy, * Hỳt cht c trong ng tiờu húa Ung 20 g than hot tớnh (trn vi ớt ng trng cho d ung), sau ú chiờu mt chộn nc sụi ngui Than hot s hp ph cht c, chuyn vo phõn tng ra ngoi Nu khụng cú than hot thỡ mua... ht cn gõy nụn cho nn nhõn, sau ú cho ung nc ng, nc mớa v chuyn ngay v khoa chng c ca bnh vin tin hnh iu tr phũng ng c sn, nờn chn loi sn ớt c trng (thng l loi cung lỏ khụng cú mu tớa), khụng trng sn gn cõy xoan C sn sau khi d v cn ch bin ngay; nu ch bin khụng kp thỡ pho vựi xung t Trc khi ch bin, cn lt ht v sn ri ngõm vo nc (l nc vo go cng tt) Khi luc, nờn m vung nhiu ln cht c bay hi bt Tt nht... bnh lao l 5,3 % 5.2 Nguyờn nhõn bnh lao: Bnh gõy ra bi vi khun Mycobacterium tuberculosis hay Bacille de Koch (BK) tn cụng bt c phn no ca c th, nhng thụng thng nht l phi (gi l lao phi) Vi khun lao trỳ ng trong c th v lõy truyn t ngi ny sang 16 ngi khỏc mi khi ho, ht hi, núi chuyn Khi ú, vi khun lao s theo khụng khớ vo tn ph nang ri sinh sụi ny n v gõy thng tn õy Nhng ngi ng gn s hớt phi vi khun lao... phũng bnh, chỳng ta cn gi v sinh ụi mt Tuyt i khụng dựng tay bn hoc khn bn lau di mt Cn gi v sinh tay sch s bng cỏch ra x phũng Trỏnh tip xỳc v khụng dựng chung dựng: khn, chu vi ngi au mt Trong mụi trng tp th, trng hp b au mt cn c ngh nh iu tr 6.4 Khi mc bnh, cú th chm lnh mt 3-4 ln trong ngy Cú th sỏt trựng nh bng nc mui 9% Trng hp khú chu nhiu, cm mt, tra dung dch khỏng sinh nh: Tobradex 1%; Maxitrol . biện pháp phòng chống dịch bệnh và phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho học sinh. - Mục đích: Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản để có thể phòng, chống dịch bệnh và phòng, chống ngộ độc. lượng giáo dục phòng chống dịch bệnh và phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho học sinh, với vai trò là nhân viên y tế tội mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài: Biện pháp giáo dục phòng, chống dịch bệnh. học sinh hiện đang học tập tại trường THPT Ba Vì. VI. Giả thuyết Học sinh được giáo dục về kiến thức y tế sẽ có hiểu biết để có cách phòng chống, dịch bệnh và phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho

Ngày đăng: 24/12/2014, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 10. Đề phòng ngộ độc khi ăn măng

  • 11. Phòng chống ngộ độc sắn  

  • 12. Ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan