Nội dung và các giải pháp về quản lý đầu tư và hiệu quả đầu tư của dự án xây dựng vườn quốc gia

162 587 2
Nội dung và các giải pháp về quản lý đầu tư và hiệu quả đầu tư của dự án xây dựng vườn quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thuỷ bao gồm các cồn cát (Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh) xen kẽ giữa chúng là các bãi bồi ngập triều nằm tại cửa sông Hồng giáp với biển, hay còn gọi là cửa Ba Lạt thuộc huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định (trước đây là huyện Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Hà). Ngày 2091988, VQG Xuân Thuỷ chính thức được Quốc tế công nhận là khu Ramsar đầu tiên của Việt nam. Ngày 591994, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thuỷ đã được Chính phủ quyết định thành lập theo số 4893KGVX, với diện tích 7.100ha. Ngày 06122002, UBND tỉnh Nam Định đã có tờ trình số 185VP3 đệ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên thành VQG. Ngày 02012003, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Thuỷ đã chính thức được chuyển hạng thành VQG theo quyết định số 01012003 của Thủ tướng Chính phủ với tổng diện tích 7.100ha. nHiện tại, VQG Xuân Thuỷ đang bị một sức ép lớn của người dân địa phương về: Khai thác hải sản không hợp lí, săn bắt động vật hoang dã, chặt cây ngập mặn làm củi, lấy cát, nung gạch ngói (làm vật liệu xây dựng)... gây ô nhiễm và mất cân bằng sinh thái... Ngoài ra, việc trồng rừng chưa đúng qui cách với mục đích cải tạo đất và phòng hộ bờ biển các bãi bồi, là nơi kiếm ăn của loài Cò thìa, Mòng bể mỏ ngắn, Rẽ mỏ thìa và một số loài chim bị đe doạ ở mức toàn cầu; Đã làm thay đổi cơ bản sinh cảnh tự nhiên và có thể biến khu vực này thành nơi không còn thích hợp đối với các loài chim đang bị đe doạ. Mặt khác, với cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, trang thiết bị thô sơ, lực lượng bảo vệ còn mỏng, cán bộ và nhân viên ban quản lý chưa có điều kiện để tiếp thu các biện pháp quản lý có hiệu quả từ bên ngoài nên công tác quản lý khu bảo tồn chưa đạt hiệu quả cao không đáp ứng được công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Chính vì vậy, để có được một ranh giới quy hoạch rõ ràng và một khung logic cho các hoạt động của bộ máy VQG trong kế hoạch quản lý, kế hoạch đầu tư xây dựng một cách đồng bộ, thì việc xây dựng một dự án đầu tư là rất cần thiết. Trước tình hình đó Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có Quyết định số 1233 QĐBNNKH ngày 29 tháng 4 năm 2003 cho phép xây dựng “Dự án đầu tư VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định”, trực tiếp giao cho Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp thuộc Viện Điều tra Quy hoạch Rừng thực hiện. Trên cơ sở đó Trung tâm Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng đề cương lập dự án đầu tư và được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phê duyệt theo Quyết định số 2134QĐBNNKH, ngày 3062003.Trong khoảng thời gian tháng 792003, Trung tâm Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với các cơ quan trong Viện, các cơ quan chức năng từ trung ương tới cấp tỉnh, huyện, xã và Ban quản lý VQG Xuân Thuỷ triển khai điều tra cơ bản xây dựng các chuyên đề và khảo sát các hạng mục cần thiết xây dựng dự án đầu tư VQG Xuân Thuỷ.

Nguyễn Hữu Bình Đặt vấn đề Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thuỷ bao gồm cồn cát (Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh) xen kẽ chúng bãi bồi ngập triều nằm cửa sông Hồng giáp với biển, hay gọi cửa Ba Lạt thuộc huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định (trước huyện Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Hà) Ngày 20/9/1988, VQG Xuân Thuỷ thức Quốc tế công nhận khu Ramsar Việt nam Ngày 5/9/1994, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thuỷ Chính phủ định thành lập theo số 4893/KGVX, với diện tích 7.100ha Ngày 06/12/2002, UBND tỉnh Nam Định có tờ trình số 185/VP3 đệ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên thành VQG Ngày 02/01/2003, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Thuỷ thức chuyển hạng thành VQG theo định số 01/01/2003 Thủ tướng Chính phủ với tổng diện tích 7.100ha n Hiện tại, VQG Xuân Thuỷ bị sức ép lớn người dân địa phương về: Khai thác hải sản khơng hợp lí, săn bắt động vật hoang dã, chặt ngập mặn làm củi, lấy cát, nung gạch ngói (làm vật liệu xây dựng) gây nhiễm cân sinh thái Ngoài ra, việc trồng rừng chưa qui cách với mục đích cải tạo đất phòng hộ bờ biển bãi bồi, nơi kiếm Nguyễn Hữu Bình ăn lồi Cị thìa, Mịng bể mỏ ngắn, Rẽ mỏ thìa số loài chim bị đe doạ mức toàn cầu; Đã làm thay đổi sinh cảnh tự nhiên biến khu vực thành nơi khơng cịn thích hợp lồi chim bị đe doạ Mặt khác, với sở hạ tầng cịn nghèo nàn, trang thiết bị thơ sơ, lực lượng bảo vệ mỏng, cán nhân viên ban quản lý chưa có điều kiện để tiếp thu biện pháp quản lý có hiệu từ bên ngồi nên công tác quản lý khu bảo tồn chưa đạt hiệu cao không đáp ứng công tác bảo tồn đa dạng sinh học Chính vậy, để có ranh giới quy hoạch rõ ràng khung logic cho hoạt động máy VQG kế hoạch quản lý, kế hoạch đầu tư xây dựng cách đồng bộ, việc xây dựng dự án đầu tư cần thiết Trước tình hình Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn có Quyết định số 1233 QĐ/BNN-KH ngày 29 tháng năm 2003 cho phép xây dựng “Dự án đầu tư VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định”, trực tiếp giao cho Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp thuộc Viện Điều tra Quy hoạch Rừng thực Trên sở Trung tâm Tài ngun Mơi trường xây dựng đề cương lập dự án đầu tư Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt theo Quyết định số 2134/QĐ/BNN-KH, ngày 30/6/2003 Nguyễn Hữu Bình Trong khoảng thời gian tháng 7-9/2003, Trung tâm Tài nguyên Môi trường phối hợp với quan Viện, quan chức từ trung ương tới cấp tỉnh, huyện, xã Ban quản lý VQG Xuân Thuỷ triển khai điều tra xây dựng chuyên đề khảo sát hạng mục cần thiết xây dựng dự án đầu tư VQG Xuân Thuỷ Nguyễn Hữu Bình Phần Tên cơng trình, sở xây dựng dự án I Tên cơng trình Dự án đầu tư xây dựng VQG Xn Thuỷ, tỉnh Nam Định II Thời gian xây dựng dự án Năm 2003 III Cơ sở xây dựng dự án Cơ sở pháp lý Các văn sau sở mặt pháp lý xây dựng khu VQG Xuân Thuỷ: - Nghị định 194/CT, Chủ tịch hội đồng trưởng (nay Thủ tướng Chính Phủ) ngày tháng năm 1986, việc thành lập hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam - Chiến lược phát triển ngành Lâm Nghiệp Việt Nam phê duyệt kỳ họp thứ 11, Quốc Hội khóa 9, tháng năm 1997 - Tài liệu hướng dẫn nội dung, phương pháp xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật cho khu rừng đặc dụng, tháng năm 1991 Lâm Nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp PTNT) Nguyễn Hữu Bình - Nghị định số 02/CP, ngày 15 tháng năm 1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Quyết Định 202 TTg ngày tháng năm 1994 Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quy định việc khoanh nuôi bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng - Quyết định 245/1998/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 12 năm 1998 thủ tướng phủ thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp - Nghị định 52/1999/NĐ-CP, ngày 08 tháng năm 1999 Chính phủ việc ban hành quy chế đầu tư xây dựng - Quyết định số 661/2001/QĐ-TTg, ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng - Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg, ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ, việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên Nguyễn Hữu Bình - Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 11 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ, quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp - Quyết định số 26 LN/KH, ngày 19 tháng năm 1995 Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn), việc phê chuẩn luận chứng kinh tế kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thuỷ - Quyết định số 479/QĐ-UB, ngày 10 tháng năm 1995 Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Nam Hà, việc chuyển giao ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thuỷ trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Nam Hà - Quyết định số 01/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày tháng năm 2003 việc chuyển hạng khu bảo tồn đất ngập nước Xuân Thuỷ thành VQG Xuân Thuỷ, Điều giao cho Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định đạo xây dựng, trình, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng VQG Xuân Thuỷ - Quyết định 1233/QĐ/BNN-KH, ngày 29/4/2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho phép xây dựng dự án đầu tư cơng trình sử dụng vốn chuẩn bị đầu tư lâm nghiệp năm 2003, giao cho Trung Nguyễn Hữu Bình tâm Tài nguyên Môi trường, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng xây dựng dự án đầu tư VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định - Quyết định số 2132/QĐ/BNN-KH, ngày 30/6/2003 việc phê duyệt đề cương vốn dự toán đầu tư xây dựng VQG Xuân Thuỷ - Quyết định số 872/2003/QĐ-UB, ngày 24 tháng 45 năm 2003 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy VQG Xuân Thuỷ - Quyết định số 1091/QĐ-CT, ngày tháng năm 2003 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định việc bổ nhiệm có thời hạn chức vụ giám đốc VQG Xuân Thuỷ Cơ sở khoa học thực tiễn Dựa đặc điểm giá trị tự nhiên, giá trị khoa học, tài nguyên, văn hoá xã hội VQG Xuân Thuỷ điều tra, đánh giá từ năm kỷ XX đến Những giá trị tổng hợp đánh giá bổ sung báo cáo đây: - Báo cáo chuyên đề thảm thực vật VQG Xuân Thuỷ - Báo cáo chuyên đề hệ thực vật VQG Xuân Thuỷ - Báo cáo chuyên đề hệ động vật VQG Xuân Thuỷ Nguyễn Hữu Bình - Báo cáo chuyên đề xây dựng đồ lập địa VQG Xuân Thuỷ - Báo cáo chuyên đề kinh tế xã hội VQG Xuân Thuỷ - Báo cáo tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thuỷ Các đặc điểm điều kiện tự nhiên, tính đa dạng sinh học, kinh tế xã hội tiềm du lịch sinh thái tổng hợp từ chuyên đề 2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý VQG Xuân Thuỷ Thuỷ thuộc hữu ngạn sơng Hồng cửa Ba Lạt có tổng diện tích tự nhiên 7.100 ha, bao gồm Cồn Lu, Cồn Ngạn Cồn Xanh, cách thành phố Nam Định khoảng 40 km cách Hà Nội 130km, có toạ độ địa lý: Dài 5’ vĩ độ Bắc; từ 20010’ B đến 20015’B Rộng 12’ kinh độ đông; từ 106020’Đ đến 106032’Đ Phía Đơng Bắc giáp sơng Hồng Phía Tây Bắc giáp vùng dân cư xã: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân xã Giao Hải, thuộc huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định Nguyễn Hữu Bình Phía Đơng Nam Tây nam giáp biển đơng 2.1.2 Địa hình địa mạo VQG Xuân Thuỷ bãi triều đê biển Bãi triều bao gồm cồn, lịng sơng, lạch triều Bãi triều cấu tạo trầm tích cửa sơng Hồng biển Đơng bao gồm cát, bùn sét Sự bồi đắp trầm tích phù sa theo không gian thời gian định bởi: lượng phù sa, động lực dịng chảy sơng, động lực thuỷ triều tác động người (quai đê, trồng rừng, vuông tôm ) tạo nên hình thái địa mạo ngày Nhìn chung địa hình thấp từ bắc xuống nam, từ đông sang tây Độ cao trung bình từ 0,5 0,9m, đặc biệt cồn Lu có dải cát cao từ 1,2-1,5m Sự phân cắt bãi triều VQG đê biển, sông Trà, lạch triều hạ lưu sông Vọp thành: Một phần Cồn Ngạn, Cồn Lu Cồn Xanh - Cồn Ngạn: Do quai đê lấn biển phân chia phần diện tích Cồn Ngạn đê biển thuộc VQG Xuân Thuỷ Cồn Ngạn thuộc VQG nằm đê quai lấn biển sông Trà Hầu hết diện tích phía bắc Cồn Ngạn ngăn đắp thành ô, để nuôi bắt hải sản Diện tích cịn lại bắc cửa sơng Trà bãi lầy đất trồng Từ bãi lầy đến cuối Cồn Ngạn rừng ngập mặn sú trang Nguyễn Hữu Bình - Cồn Lu: Cồn Lu nằm sông Trà lạch triều chia cắt với Cồn Xanh Cồn Lu nằm gần song song với Cồn Ngạn Phía Đơng Đơng Nam Cồn Lu có dải cát cao khơng ngập triều, diện tích có lớp phủ Phi lao, phía Cồn Lu bãi vạng đất cát, cát pha, bãi lầy đất trống Diện tích cịn lại diện tích ngập mặn Sú Trang - Cồn Xanh: Cồn Xanh nằm tiếp giáp với Cồn Lu Độ cao trung bình Cồn Xanh từ 0,5 – 0,9 m Cồn Xanh cấu tạo cát biển Cồn Xanh tiếp tục bồi đắp để mở rộng diện tích nâng cao cốt đất Cồn Xanh luôn ngập nước lúc triều cường (nước lớn) Lúc nước ròng (nước nhỏ) Cồn Xanh gồm dải cát, dải cát nằm vị trí phía đơng dải cát nằm vị trí đơng nam Đây cồn hình thành để mở rộng quỹ đất - Lịng lạch sơng lạch triều: Lịng lạch sơng lạch triều địa hình âm, ln ln ngập nước thường xun Lịng lạch sơng lạch triều trầm tích phù sa (bùn, sét cát) bồi đắp, nâng cao cốt đất thu hẹp dịng chảy Lịng lạch sơng lạch triều đại phận có lớp trầm tích lầy nhão Lịng lạch sơng lạch triều có diện tích lớn (khoảng 4000 ha) có tiềm mở rộng diện tích đất tương lai Tóm lại địa hình bãi triều VQG phân hố thành kiểu chính: 10 Nguyễn Hữu Bình - Quản lý, giám sát dự án phát triển rừng vùng đệm cụ thể thực dự án 661 dự án đầu tư phát triển rừng, phát triển kinh tế xã hội - Trực tiếp phụ trách phòng tiêu bản, trạm cứu hộ động vật, vườn thực vật Trung tâm Du lịch sinh thái Biên chế 3, có trưởng ban quản lý phụ trách trung, kế tốn (phó ban), giám sát tác động mơi trường Ngồi ra, theo hoạt động du lịch VQG, trung tâm hợp đồng với số hướng dẫn viên du lịch có kiến thức du lịch sinh thái Chức nhiệm vụ - Trung tâm đơn vị trực thuộc VQG hoạt động theo phương thức đơn vị nghiệp có thu, có máy, trụ sở dấu riêng để hoạt động (Trung tâm xây dựng chi tiết dự án Du lịch sinh thái) - Nhiệm vụ Trung tâm tổ chức dịch vụ du lịch sinh thái, giám sát tác động môi trường du lịch sinh thái đem lại - Phối hợp với quan du lịch tìm đối tác đầu tư, liên doanh liên kết phát triển du lịch sinh thái VQG 104 Nguyễn Hữu Bình Giải pháp vốn đầu tư 2.1 Cơ sở xây dựng vốn đầu tư Cơ sở pháp lý - Nghị định 12/2000/NĐ-CP, ngày05/5/2000 Nghị định 07/2003/NĐCP ngày 30/1/2003 Chính phủ việc sửa đổi bổ sung số điều quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, ngày 08/7/1999 Chính phủ - Thông tư 09/TT-BXD, ngày 17/7/2000 Bộ Xây dựng, việc hướng dẫn thực dự toán xây dựng - Thông tư 09/KH, ngày 13/9/12994 Bộ Lâm nghiệp (cũ) việc hướng dẫn thực định mức suất vốn đầu tư lâm sinh - Thông tư số 28/1999/TT-LT, ngày 3/2/1999 Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài việc hướng dẫn thực Quyết định 661/QĐ-TTg dự án trồng triệu hecta rừng - Công văn số 95/CP-NN, ngày 25/1/2003 Chính phủ việc chế trồng rừng thuộc Chương trình Dự án trồng triệu rừng - Quyết định số 1242/1998/QĐ-BXD, ngày 25/11/1998, Bộ Xây dựng việc ban hành định mức dự toán xây dựng 105 Nguyễn Hữu Bình - Nghị định số 03/2003/NĐ-CP, ngày 15/1/2003 Chính phủ việc điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội đổi bước chế quản lý tiền lương - Suất vốn đầu tư xây dựng (tập 1) Bộ xây dựng (2003) Cơ sở thực tiễn - Căn vào điều kiện tự nhiên như: Địa hình, khí hậu, lập địa, thực bì - Căn vào khối lượng xây lắp, khối lượng công việc so với định mức kinh tế đề kết hợp với hệ số lương để tính tốn tiền cơng - Báo giá thị trường năm 2003 Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nam Định 2.2 Tổng hợp mức vốn đầu tư Biểu 24: Tổng hợp nhu cầu kinh phí đầu tư chương trình Đơn vị: triệu đồng TT Hạng mục Tổng 18,044.20 Chương trình bảo tồn 106 Xây lắp 13788.00 Thiết bị 4256.20 Nguyễn Hữu Bình Chương trình phục hồi sinh thái 5,050.50 5050.50 8,100.00 8025.00 75.00 1,372.00 1200.00 172.00 32,566.70 28,063.50 4,503.20 Chương trình nghiên cứu khoa học Chương trình tuyên truyền giáo dục Tổng cộng Biểu 25: Tổng dự toán vốn đầu tư Đơn vị: triệu đồng Giá trị TT Hạng mục Giá trị Thuế VAT sau thuế Chi phí xây lắp 28,063.50 Chi phí thiết bị 4,503.20 247.68 4,750.88 Chi phí khác 440.07 24.20 464.28 6.61 0.36 6.97 11.66 0.64 12.30 10.49 0.58 11.06 293.10 16.12 309.22 14.00 0.77 14.77 14.66 0.81 15.46 - Thẩm định dự án: 0,0203% 1,543.49 29,606.99 - Thẩm định thiết kế kỹ thuật: 0,0358% - Thẩm định tổng dự toán: 0,0322% - Quản lý dự án 0,9% - Lập hồ sơ mời thầu mua sắm vật tư thiết bị 0,043% - Lập hồ sơ mời thầu xây lắp 0,045% 107 Nguyễn Hữu Bình - Giám sát thi cơng xây lắp 0,275% Dự phòng 10% 89.56 4.93 94.48 3,256.67 36,263.44 Tổng đầu tư 3,256.67 1,815.37 38,078.82 Tổng vốn đầu tư: 38.078.820.000 đồng (Ba mươi tám tỉ không trăm bẩy mươi tám triệu tám trăm hai mươi nghìn đồng) 2.3 Nguồn huy động vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư nguồn vốn ngân sách gồm nguồn vốn đầu tư vốn nghiệp Biểu 26: Tổng hợp kinh phí phân theo nguồn vốn Đơn vị: triệu đồng TT Hạng mục Tổng Chương trình bảo tồn Chương trình phục hồi sinh thái Sự nghiệp Đầu tư 18,044.20 18,044.20 5,050.50 5,050.50 Chương trình nghiên cứu khoa 75.00 8,100.00 8,025.00 học Chương trình tuyên truyền giáo 1,372.00 1,372.00 dục Chi khác 440.07 Cộng 33,006.77 Thuế 1,815.37 108 440.07 8,025.00 24,981.77 1,815.37 Nguyễn Hữu Bình Dự phịng 10% 3,256.67 2,454.17 38,078.82 Tổng cộng 802.50 8,827.50 29,251.32 2.4 Kế hoạch vốn tiến độ đầu tư Trình tự thực kế hoạch Kế hoạch đầu tư thực chia làm giai đoạn Giai đoạn I : năm (2004 – 2007) Giai đoạn II : năm (2008 – 2010) Tiến độ thực ưu tiên theo trình tự sau:  Thời kỳ năm đầu - Tổ chức hội nghị ranh giới, tiến hành bàn giao đất đai với địa phương - Đánh giá khả tham gia công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng người dân VQG - Tiến hành khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh phục hồi rừng - Trồng che phủ đất làm phù trợ cho rừng địa sau - Giải phóng mặt cho cơng trình xây dựng - Xây dựng hệ thống đường tuần tra, phòng chống cháy - Bước đầu thực nghiên cứu khoa học tuyên truyền giáo dục 109 Nguyễn Hữu Bình - Xây dựng hệ thống trạm bảo vệ, trụ sở ban quản lý cơng trình hỗ trợ khác - Trồng loài cảnh, xanh bóng mát cơng trình có từ trước - Bước đầu xây dựng vườn thực vật, trạm cứu hộ - Tiến hành công tác đào tạo cán VQG, cán khuyến nơng, lâm thơn xóm, hội thao phòng chống cháy rừng tuần tra bảo vệ rừng  Thời kỳ năm sau - Trồng rừng địa, tiếp tục khốn bảo vệ khoanh ni tái sinh phục hồi rừng - Hồn thành cơng trình xây dựng cịn lại - Tiếp tục chăm sóc rừng trồng xanh bóng mát, cảnh - Phòng chống lửa rừng, sâu bệnh hại trồng - Bảo trì, bảo dưỡng hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị - Rà soát bổ sung xây dựng dự án đầu tư cho giai đoạn năm Kế hoạch vốn tiến độ đầu tư 110 Nguyễn Hữu Bình Biểu 27: Kế hoạch vốn tiến độ đầu tư Đơn vị: triệu đồng T T Hạng mục Tổng 2008-2010 19,036.63 16,319.72 2,716.91 5,328.28 3,394.39 1,933.89 8,545.50 2,837.95 5,707.55 1,447.46 Chương trình bảo tồn 2004-2007 772.26 675.20 Chương trình phục hồi sinh thái Chương trình nghiên cứu khoa học Chương trình tuyên truyền giáo dục Chi khác 464.28 464.28 Dự phòng 3,256.67 2,210.84 1,045.83 38,078.82 25,999.44 12,079.38 Tổng cộng Hiệu dự án 3.1 Khoa học bảo tồn thiên nhiên • Hồn thành phần chương trình hành động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam • Bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn lớn miền bắc nước ta • Duy trì chức sân ga cho loài chim di cư nơi sống cho động vật thuỷ sinh chim nước 111 Nguyễn Hữu Bình • Bảo vệ giá trị tài ngun sinh thái tiềm cho chiến lược phát triển du lịch sinh thái tỉnh Nam Định Việt Nam 3.2 Mơi trường • VQG vào vị trí đặc biệt, bãi bồi ngồi đê quốc gia có tác dụng việc phịng hộ đê, điều hồ khí hậu, lọc bụi bẩn, trì cân sinh thái mơi trường, chống cát, gió biển cho xã đồng bằng, hệ thống giao thông vùng, giảm tác động rủi ro thiên tai, góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế lâu dài tỉnh • Dự án cịn mang lại hiệu tích cực mặt giáo dục mơi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sống 3.3 Kinh tế - Xã hội • Trước hết thời gian thực thi, dự án giải việc làm cho nhiều lao động khu vực vùng lân cận tham gia thực dự án • Dự án tạo điều kiện cho bà phát triển kinh tế thông qua việc khai thác khơn khéo nguồn tài ngun VQG • Bảo vệ diện tích rừng ngập mặn bảo vệ nơi sống lồi động thực vật thuỷ sinh có giá trị kinh tế 112 Nguyễn Hữu Bình • Phát triển sở hạ tầng VQG tạo điều kiện phát triển du lịch sinh thái, thu hút lao động xã vùng đệm vào ngành nghề thủ công nghiệp truyền thống hàng lưu niệm góp phần chuyển đổi cấu kinh tế cho người dân vùng • Thông qua hoạt động tham gia dự án người dân phần nâng cao nhận thức giá trị VQG, nâng cao ý thức tham gia công tác bảo tồn thiên nhiên Trong tương lai, công tác bảo tồn VQG gắn liền với trình phát triển kinh tế xã hội người dân vùng 3.4 Nghiên cứu khoa học tuyên truyền giáo dục • Bảo vệ tốt VQG giữ lại kiểu sinh cảnh rừng ngập mặn với nhiều loài động thực vật đặc trưng vùng ven biển Đồng Bằng Bắc Bộ đảm bảo trường ổn định cho công tác nghiên cứu khoa học mặt đa dạng sinh học; tác động môi trường; địa chất; thổ nhưỡng; cảnh quan; khí hậu, thuỷ văn, thuỷ triều biển; q trình bồi lắng, tích tụ cửa sông… trường học tập cho sinh viên học sinh nước muốn đến nghiên cứu học tập • VQG hình ảnh sinh động cho công tác tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu thiên nhiên đất nước ý thức trách nhiệm tồn xã hội cơng tác bảo tồn thiên nhiên VQG nói riêng tồn quốc nói chung 113 Nguyễn Hữu Bình 114 Nguyễn Hữu Bình Phần III Hiệu đầu tư 115 Nguyễn Hữu Bình Kết luận kiến nghị I Kết luận - Là khu vực RAMSAR Việt Nam khu vực ASEAN - Một diện tích rừng ngập mặn lớn miền bắc có chức phòng hộ lớn cố định cát phù sa - Là sinh cảnh loài chim di cư quý bị đe doạ cấp quốc gia toàn cầu - Là sinh cảnh quan trọng nhiều loài động thực vật thuỷ sinh - Là nơi chứa đựng nguồn lợi thuỷ sản phong phú - Là vùng cửa sông Hồng, cửa sông lớn miền Bắc trình bồi tụ - Là nơi mưu sinh phận lớn người dân xã lân cận - Hàng năm ước tính cung cấp lượng thuỷ sản giá trị hàng trăm tỷ đồng - Nếu quản lý sử dụng bền vững đem lại nguồn lợi việc làm ổn định cho nhiều hộ gia đình khu vực nguồn thu ngân sách địa phương - Có tiềm lớn du lịch sinh thái 116 Nguyễn Hữu Bình - Tuy nhiên, áp lực đè nặng lên VQG tượng săn bắt, khai thác đốt phát nương trái phép hoạt động phát triển kinh tế, du lịch chưa ý tới công tác bảo tồn Để giải tồn không địi hỏi phải có đầu tư đồng kịp thời mà cần có sách phù hợp công tác quản lý bảo vệ phát triển VQG II Một số kiến nghị VQG Xuân Thuỷ có đặc thù riêng vị trí địa lý, hàng năm bãi bồi lấn biển, ranh giới VQG phải mang tích chất mở, nghĩa phần đất bồi tụ biển tường lai thuộc quản lý VQG Đề nghị năm cần phúc tra lại ranh giới lần Đi cồn Lu có tốc độ bồi lắng mạnh nên đưa thên xã Giao Hải vào vùng đệm để tiện cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển VQG VQG khơng có Hạt Kiểm Lâm nên khơng có quyền xử lý vi phạm luật nên UBND tỉnh, UBND huyện ban ngành có liên quan nên có qui chế kết hợp sử lý vụ vi phạm địa bàn; qui định rõ quyền hạn trạm bảo vệ trông VQG Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phối hợp với chức UBND tỉnh Nam Định hỗ trợ kinh phí cho phép xây dựng hai dự án 117 Nguyễn Hữu Bình quan trọng VQG “Dự án xây dựng phát triển vùng đệm” “Dự án phát triển du lịch sinh thái” sở có dự án đầu tư vùng lõi Hai dự án phải tiến hành sớm để đảm bảo quy hoạch đầu tư cách đồng với mục tiêu lớn bảo vệ VQG đặc biệt Việt Nam Dự án phát triển vùng đệm nâng cao đời sống kinh tế người dân, giảm áp lực tài nguyên rừng thu hút người dân tham gia bảo vệ phát triển VQG Dự án phát triển du lịch sinh thái đảm bảo cho việc khai thác hợp lý giá trị tự nhiên, văn hóa tinh thần hạn chế tối đa tác động tiêu cực tài nguyên rừng, đồng thời đem lại nguồn thu đảm bảo tái đầu tư phát triển VQG Phát triển du lịch sinh thái nâng cao đời sống người dân vùng thấy lợi ích trực tiếp gián tiếp VQG từ nâng cao ý thực bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Đề nghị có nghiên cứu đánh giá tác động canh tác tôm Vạng tới sinh cảnh Vườn VQG gia đoạn đầu thành lập chưa ổn định để phát triển gặp khơng khó khăn thách thức, đề nghị quan có thẩm quyền quan tâm hỗ trợ Ban quản lý, đồng thời sớm phê duyệt dự án triển khai thực tiến độ 118 ... I Tên cơng trình Dự án đầu tư xây dựng VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định II Thời gian xây dựng dự án Năm 2003 III Cơ sở xây dựng dự án Cơ sở pháp lý Các văn sau sở mặt pháp lý xây dựng khu VQG Xuân... xã Ban quản lý VQG Xuân Thuỷ triển khai điều tra xây dựng chuyên đề khảo sát hạng mục cần thiết xây dựng dự án đầu tư VQG Xuân Thuỷ Nguyễn Hữu Bình Phần Tên cơng trình, sở xây dựng dự án I Tên... hoạch quản lý, kế hoạch đầu tư xây dựng cách đồng bộ, việc xây dựng dự án đầu tư cần thiết Trước tình hình Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn có Quyết định số 1233 QĐ/BNN-KH ngày 29 tháng năm

Ngày đăng: 24/12/2014, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặt vấn đề

  • Phần 1. Tên công trình, cơ sở xây dựng dự án

    • I. Tên công trình

    • II. Thời gian xây dựng dự án

    • III. Cơ sở xây dựng dự án

      • 1. Cơ sở pháp lý

      • 2. Cơ sở khoa học và thực tiễn

        • 2.1. Đặc điểm tự nhiên

          • 2.1.1. Vị trí địa lý

            • Phía Đông Nam và Tây nam giáp biển đông.

            • 2.1.2. Địa hình địa mạo

            • 2.1.3. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn, thuỷ triều, tốc độ bồi lắng

            • 2.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng

            • 2.1.5. Đặc điểm của lớp thực bì

            • 2.1.6. Các kiểu Sinh cảnh đất ngập nước

            • 2.1.7. Khu hệ Thực vật

            • 2.1.8. Khu hệ động vật

            • 2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

              • 2.2.1. Đặc điểm về xã hội

              • 2.2.2. Đặc điểm về kinh tế

              • 2.2.3. Tình hình đời sống nhân dân các xã trong vùng đệm.

              • 2.2.2. Tình hình các cơ sở hạ tầng.

              • 2.2.4. Các áp lực ảnh hưởng đến VQG Xuân Thuỷ.

              • 2.2.5. Tiềm năng phát triển du lịch trong khu vực .

              • 2.3. Đánh giá quá trình bảo vệ và phát triển VQG.

              • 3. Đặc điểm nổi bật và sự cần thiết phải đầu tư xây dựng VQG

                • 3.1. Các giá trị nổi bật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan