Nhập môn Tin học cơ sở

42 746 0
Nhập môn Tin học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông qua tài liệu bạn sẽ có những kiến thức căn bản nhất giúp bạn giải quyết các công việc văn phòng và trong môn Tin học cơ sở. Các kiến thức cơ bản mà bạn có được qua tài liệu đó là khả năng định dạng văn bản Word, tính toán trong Excel 2010 1 cách đơn giản và dễ hiểu nhất cho những ai muốn học và tìm hiêu nhanh về bộ OFFICE 2010.

Tin c s 2014_GV: Ph m Duy L cơ ở ạ ộ MỤC LỤC 1 Tin c s 2014_GV: Ph m Duy L cơ ở ạ ộ CHƯƠNG I. THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN 1. Thông tin là gì? Là thông tin được chứa trong các căn bản, lời nói hoặc sự vật, hiện tượng 2. Quá trình xử lí thông tin • Qúa trình xử lí thông tin • Quá trình truy xuất: tìm kiếm và lấy thông tin • Quá trình biến đổi • Quá trình truyền • Quá trình giải thích: ngắn gọn, rõ ràng và chính xác 3. Khái niệm • Dữ liệu (Data): là dạng thông tin thô chưa được định dạng, dữ liệu phải được chọn lọc theo mục đíchxử lí và có thể phải chuẩn hóa để máy tính có thể xử lí được • Thông tin: Là dữ liệu có ý nghĩa đối với người sử dụng, ý nghĩa này tùy thuộc vào người tiếp nhận và sử dụng thông tin 4. Cấu trúc xử lí thông tin tự động • Đơn vị điều khiển vảo ra • • • • • 2 • Đơn vị • Đơn vị số học và Logic • Đơn vị vào ra • Thế giới bên ngoài Tin c s 2014_GV: Ph m Duy L cơ ở ạ ộ CHƯƠNG II. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH 1. Đơn vị thông tin trong máy tính • Đơn vị nhỏ nhất là Bit • 1 bit có 2 thông tin: 0 và 1 • 1 byte = 8 bit = 2 8 trạng thái (256 trạng thái) • 1KB = 1024 byte = 2 10 byte = 2 10 .2 3 = 2 13 byte • 1MB = 1024KB = 2 23 • 1GB = 1024MB = 2 33 • 1TB = 1024 GB = 2 43 • 1PB = 1024TB = 2 53 • 1EB = 1024PB = 2 63 • 1ZB = 1024 EB = 2 73 • 1VB = 1024ZB = 2 83 5. Các khái niệm cơ sở a. Hệ đếm • Hệ thập phân: 0 -> 9 Vd: 123 • Hệ nhị phân: 0 và 1 Vd: 1010 • Hệ bát phân: 0 -> 7 Vd: 1513 • Hệ thập lục phân: 0 -> 9, A -> F Vd: AB12C • 3 Tin c s 2014_GV: Ph m Duy L cơ ở ạ ộ b. Chuyển đổi giữa các hệ cơ số • Chuyển từ thập phân sang nhị phân: Chia lần lượt cho 2 cho tới khi kết quả bằng 0 rồi ghi ngược kết quả từ dưới lên (ghi theo số dư) • Vd: Đổi 22 hệ 10 sang hệ 2 • • • •  Kết quả: (22)10 = (10110)2 • Chuyển từ nhị phân sang thập phân: Đánh số mũ cho cơ số. Lấy số nhị phân lần lượt nhân với cơ số 2 có số mũ tương ứng. cộng kết quả lại với nhau. • Vd: Chuyển (10110) 2 = ( … ) 10 • 1*2 4 + 0*2 3 + 1*2 2 + 1*2 1 + 0*2 0 • = 16 + 0 + 4 + 2 + 0 • = 22  Kết quả: (10110) 2 = ( 22) 10 • Chuyển từ thập lục phân sang nhị phân: Lấy từng con số của hệ 16 sang từng con số hệ nhị phân (mỗi số lấy 4 con số) • Vd: (A1B2) 16 = ( … ) 2 • A = 1010 • 1 = 0001 • B = 1011 2 = 0010  Kết quả: (A1B2)16 = ( 1010 0001 1011 0010 )2 4 • 22 • • 0 • 2 • 11 • • 1 • 2 • 5 • • 1 • 2 • 2 • • 0 • 2 • 1 • • 1 • • Tin c s 2014_GV: Ph m Duy L cơ ở ạ ộ • Chuyển từ nhị phân sang thập lục phân: Nhóm 1 nhóm 4 bit từ tay phải qua rồi tính sang hệ thập phân và ghi lại theo kiểu thập lục phân theo hệ số tương đương • Vd: (110 0101 1010 0101) 2 = ( … ) 16 • 1 2 1 1 0 0 = 6 • 0 3 1 2 0 1 1 0 = 5 • 1010 = 10 = A • 0101 = 5  Kết quả: (110 0101 1010 0101)2 = (65A5)16 • Đổi từ thập lục phân sang lục phân: Lấy số đó chia lần lượt cho 16 tới khi kết quả bằng 0. Ghi ngược kết quả từ dưới lên theo số dư • Vd: (165)10 = ( … )16 Kết quả: (165)10 = ( A5 )16 • 165 • 5 • 16 • 10 • 10 • 16 • 0 • Chuyển từ thập lục phân sang lục phân: lấy từng con số nhân với cơ số 16 (Đánh số mũ từ phải qua). Cộng kết quả lại với nhau. • Vd: (21C)16 = ( … )10 • 2211C0 = 2*162 + 1*161 + 12*160 • = 512 + 16 + 12 • = 540  Kết quả: (21C)16 = ( 540 )10 5 Tin c s 2014_GV: Ph m Duy L cơ ở ạ ộ • Cộng nhị phân: Cộng từng cơ số với nhau (1+1 = 0, 0 + 1 = 1, 1 + 0 = 1, 0 + 0 = 0). • Vd: 1100 1100 1 • + 1011 1010 1 • 1 1000 0111 0  Kết quả: 1100 1100 1 + 1011 1010 1 = 1 1000 0111 0 • Trừ nhị phân: Trừ từng cơ số với nhau (1 - 1 = 0, 0 - 1 = 1, 1 - 0 = 1, 0 - 0 = 0). • Vd: 111 000 10 • - 101 010 10 • 0 011 100 00  Kết quả: 111 000 10 – 101 010 10 = 0 011 100 00 c. Biểu diễn số âm trong máy tính • Phương pháp dấu lượng: Dùng bit cực trái làm bít dấu (1 dương, 0 âm) các bit còn lại biểu diễn độ lớn cực số. Phương pháp này dùng để biểu diễn 1 số âm dạng nhị phân có dấu với mẫu “k” bit là lấy số caanf biểu diễn cộng với 2 k-1 sau đó biểu diễn chúng ở dạng nhị phân. • Vd: Biểu diễn 5 bằng phướng pháp dấu lượng với mẫu 4 bit • Đổi 5 sang nhị phân: • +5 = 1101 (bit 1 đầu tiên là bit dấu) • 1000 • -5 = 24-1 = 23 – 8 = - 101 = 0011 • 0011  Số cần biểu diễn: 6 Tin c s 2014_GV: Ph m Duy L cơ ở ạ ộ •2 k-1 = 2 4-1 = 2 3 = 8 •8 + 5 = 13 | 8 – 5 = 3 • Phương pháp bù 1: Đổi từng bit của số dương (0 thành 1, 1 thành 0), bit ngoài cùng là bit dấu (0 dương, 1 âm). • Vd: Biểu diễn 5 bằng phướng pháp bù 1 với mẫu 4 bit • +5 = 0101 • -5 = 1010 • Phương pháp bù 2: Biểu diễn ố dương giống như bù 1, số âm lấy bù 1 cộng thêm 1. • Vd: Biểu diễn 5 bằng phướng pháp bù 2 với mẫu 4 bit • +5 = 0101 • -5 = 1010 (bù 1) Cộng thêm 1: 1010 • + 1 • 1011  Vậy -5 = 1011 • Phép cộng trong hệ bù 2: Giồng như phép cộng trong hệ bù 1 nhưng tràn số sẽ được bỏ qua • Vd: 1100 1100 • + 1010 1010 • 1 0111 1110 (bỏ số 1 ở đầu vì nó là tràn số)  Kết quả: 1100 1100 + 1010 1010 = 0111 1110 • Biểu diễn hỗn số bằng nhị phân: Chuyển nguyên số và hỗn số sang hệ nhị phân, sau nguyên số ta dùng dấu chấm và viết kết quả nhị phân của hỗn số • Vd: 5.3 = ( … )2 7 Tin c s 2014_GV: Ph m Duy L cơ ở ạ ộ • 4 • 5 = 4 + 1 = 101 • 3 = 1 + 1 = 11 • 4 4 2  Kết quả: 5.3 = ( 101 11 )2 • 4 • Chuyển từ nhị phân sang hỗn số: Chuyển nhị phân trước và sau dấu chấm sang thập phân và hỗ số và ghi lại kết quả không cần dấu chấm. • Vd: (11 001.101)2 = … • 1413 020110 = 1*24 + 1*23 + 0*22 + 0*21 + 1*20 • = 16 + 8 + 0 + 0 + 1 • = 25 • 120110 = 1*22 + 0*21 + 1*20 = …  Kết quả: (11 001.101)2 = 25 5 • 8 • • 8 Tin c s 2014_GV: Ph m Duy L cơ ở ạ ộ CÁCH TÍNH NHANH TỪ HỆ 10 SANG HỆ 2 • 2 0 = 1 • 2 1 = 2 • 2 2 = 2 • 2 3 = 8 • 2 4 = 16 • 2 5 = 32 • 2 6 = 64 • 2 7 = 128 • 2 8 = 256 • 2 9 = 512 • 2 10 = 2014 • Vd: (27) 10 = ( … ) 2 • 27 = 16 + 8 + 2 + 1 • = 1 + 1 + 0 + 1 + 1  Kết quả: (27) 10 = (11011) 2 • • • • ( 1 2 ) • 1 1 s th p phân khi g p ôi lên thì khi i sang nh phân s thêm 1 s 0 sau s nh ố ậ ấ đ đổ ị ẽ ố ở ố ị phân 2 S ch n thì bit sau cùng là 0. S l thì bit sau cùng là 1ố ẵ ố ẻ 9 Tin c s 2014_GV: Ph m Duy L cơ ở ạ ộ MÁY TÍNH THỂ HIỆN THÔNG TIN NHƯ THẾ NÀO? • Hệ đếm: Là tập hợp nhữg kí hiệu và nhữg qtắc sdụng những kí hiệu đó để bdiễn và xđịnh gtrị các số. Đếm cơ số 10: Gồm 10 k.hiệu từ 0 -> 9 để bdiễn các số • Cơ số: là hệ thống chữ số dùng để biểu diễn • Biểu diễn chuỗi kí tự: •  Mỗi kí tự được biểu diễn bằng 7 bit, 1 byte, 2 byte, 4 byte •Biểu diễn bằng 2 byte thì trog bảng mã có 65536 kí tự (2 16 = 65536) •  Bảng mã ASCII sdụng các gtrị được bdiễn = 7 bit = 128 kí tự • 32 kí tự điều khiểm: (Tab, Caps Lock, Enter , …) • 96 kí tự thông dụng: (a, A, - , + , ~ , 1, 2, 3, … ) •  IBM mở rộng bảng mã ASCII 3 : Chữ hoa + 32 = Chữ thường • LF (Xuống dòng) = 10 • CR (Carriage Return) = 1310 = D16 • BS (Backspace) = 8 • ESC (Escape) = 2710 = 1B16 • ASCII chỉ biểu diễn được tiếng anh • Khó biểu diễn tất cả kiểu chữ trên thế giới • * Bảng mã Unicode: •Kho chữ Unicode chứa hơn 100.000 kí tự, kiểu chữ khác nhau • UTF: kiểu mã hóa thông dụng nhất 3 Trong b ng mã ASCII: a = 97, A = 65, O = 48ả 10 [...]... đặt lên cây thước -> Nhập văn bản và nhấn Tab vào những chỗ cần đặt Tab • Kích đôi vào TAB trên thước -> Chọn kích thước -> Chọn kiểu Tab -> Set -> OK • Nhúng font chữ vào văn bản: • • File -> Save as -> Tool -> Save Option -> Check vào Embed font … Đặt mật khẩu cho File Word: File -> Save as -> Tool - Genaral Option -> Nhập pass -> OK 14 Tin cơ sở 2014_GV: Phạm Duy Lộc • 15 Tin cơ sở 2014_GV: Phạm Duy... trỏ chuột tại vị trí cần chia -> Page Layouut -> Break -> Continuous -> tại 1 trang bất kì tại Header session 2 bỏ chọn Link Previous • Đánh số trang: Chọn trang cần đánh số Right Click -> Forrmat … -> Gõ số trang • Chèn Text Box: Text Box -> Edit Text Box • Word Art: Chữ nghệ thuật • Equation: công thức toán học • Symbol: biểu tượng 12 Tin cơ sở 2014_GV: Phạm Duy Lộc PAGE LAYOUT • Margins: Định dạng... Insert Footnote: Chèn chú thích chân • Đặt con trỏ chuột tại vị trí cần chèn chú thích chân -> Reference -> Insert Footnote 13 Tin cơ sở 2014_GV: Phạm Duy Lộc MAILINGS • Bước 1: Tạo File danh sách • Bước 2: Tạo văn bản mẫu • Bước 3: Mailings -> Select Recipients -> Use an Exiting List … -> Chọn File danh sách ở bước 1 • Bước 4: Đặt trỏ chuột tại vtrí cần chèn -> Insert Merge Field -> Chọn cột cần chèn.. .Tin cơ sở 2014_GV: Phạm Duy Lộc CHƯƠNG III WORD, POWPOINT, EXCEL TẠO MỤC LỤC TỰ ĐỘNG • Bước 1: Vào Home -> Paragrap -> Multi level list -> Define … • Bước 2: Trong cửa sổ hiện ra kích More -> Chọn Level 1, các mục khác chọn: • Link to level style: Heading 1 • Enter formating … chọn số la mã gõ ndung: Chương I: (k dc xóa số 1) • Text indernt... • Cập nhật lại mục mục: Chuột phải chọn Update Fiel -> update Entrie … • Thay đổi định dạng các đề mục nhấn chuột phải vào các Heading tương ứng chọn Modify và thay đổi các thông số cho đề mục • 11 Tin cơ sở 2014_GV: Phạm Duy Lộc RIBBON INSERT • • Cover Page: Trang bìa • Page break: Ctrl + Enter: Ngắt văn bản • Table: Bảng • Picture: Hình Blank Page: Trang trống Table -> Layout -> Formula: tính toán... hạng) • Công dụng: • Vd: • =rand(B8, $B$8:$B$13, 0) ◦ Hàm Value: • Tên hàm: Value • Cú pháp: value(Chuỗi) • Công dụng: Chuyển chuỗi thành số • Vd: Cho số EB12 • =right(B6, 2) • =value(B6) • • Nhóm hàm Cơ sở dữ liệu ◦ Hàm Dsum: • Tên hàm: Dsum • Cú pháp: DSUM(vùng dữ liệu, cột cần tình tổng, vùng điều kiện • Công dụng: Tính tổng khi có 2 điều kiện trở lên • Vd: Tính tổng điểm của những sinh viên Giỏi... • • • • V 4 • 4 • 5 • 9 H = • = • = • = • K • 4 • 4 • 5 • 3 • 9 • 3 • • • • • = 4 1 • 6 • 9 • 3 • = 1 1 • 6 • 9 • 3 • • = • 9 1 • 6 • 9 • 3 • 1 • 6 • = • 1 • • • • Nhóm hàm ngày tháng • Chú ý: • Phải nhập Tháng -> Ngày -> Năm • Định dạng ngày, tháng, năm: Kích chuột phải vào vùng cần định dạng -> Format Cell -> Custom -> Gõ dd/mm/yyy ◦ Hàm Date: • Tên hàm: Date • Cú pháp: Date(năm, tháng, ngày) • Công... chọn số la mã gõ ndung: Chương I: (k dc xóa số 1) • Text indernt at: 0 • Aligned at: 0 • Follow number with: Space • Bước 3: Chọn Level 2, các mục khác chọn • Link to level style: Heading 2 • Enter formating Number chon số bt gõ ndung • Đặt con trỏ chuột trước số 1 • Include number from chọn Level 1 • Các mục khác chọn như B2 • Bước 4: Chọn Level 3 Các bước chòn lại chọn như B3 • Bước 5: Đặt con trỏ chuột . Tin c s 2014_GV: Ph m Duy L cơ ở ạ ộ MỤC LỤC 1 Tin c s 2014_GV: Ph m Duy L cơ ở ạ ộ CHƯƠNG I. THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN 1. Thông tin là gì? Là thông tin được chứa trong. lời nói hoặc sự vật, hiện tượng 2. Quá trình xử lí thông tin • Qúa trình xử lí thông tin • Quá trình truy xuất: tìm kiếm và lấy thông tin • Quá trình biến đổi • Quá trình truyền • Quá trình giải. nhận và sử dụng thông tin 4. Cấu trúc xử lí thông tin tự động • Đơn vị điều khiển vảo ra • • • • • 2 • Đơn vị • Đơn vị số học và Logic • Đơn vị vào ra • Thế giới bên ngoài Tin c s 2014_GV: Ph

Ngày đăng: 24/12/2014, 02:31

Mục lục

  • CHƯƠNG I. THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN

    • 1. Thông tin là gì?

    • 2. Quá trình xử lí thông tin

    • 4. Cấu trúc xử lí thông tin tự động

    • CHƯƠNG II. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH

      • 1. Đơn vị thông tin trong máy tính

      • 5. Các khái niệm cơ sở

      • b. Chuyển đổi giữa các hệ cơ số

      • c. Biểu diễn số âm trong máy tính

      • CÁCH TÍNH NHANH TỪ HỆ 10 SANG HỆ 2

      • MÁY TÍNH THỂ HIỆN THÔNG TIN NHƯ THẾ NÀO?

      • CHƯƠNG III. WORD, POWPOINT, EXCEL

        • TẠO MỤC LỤC TỰ ĐỘNG

        • EXCEL

          • Nhóm hàm xử lí chuỗi

            • Hàm Left:

            • Nhóm hàm xử lí số liệu

              • Hàm int:

              • Nhóm hàm ngày tháng

                • Hàm Date:

                • Nhóm hàm Logic

                  • Hàm And:

                  • Nhóm hàm điều kiện

                    • Hàm IF:

                    • Nhóm hàm Cơ sở dữ liệu

                      • Hàm Dsum:

                      • Nhóm hàm tìm kiếm

                        • Hàm : Vlookup

                        • Nhóm hàm kiểm tra lỗi

                          • Hàm : Iferror

                          • Tính tổng theo nhóm

                          • Định dạng dữ liệu trong Excel

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan