những phong tục trong tết nguyên đán của người trung quốc

18 559 0
những phong tục trong tết nguyên đán của người trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Báo cáo khoa học I. Phần mở đầu Có một không gian mênh mông và một thời gian sâu thẳm, văn hóa Trung Hoa dờng nh vẫn còn để ngỏ cho mọi cuốc thám hiểm. Sánh vai cùng các nền văn minh văn hóa lớn, lâu đời nh ấn Độ, Ai Cập, ả Rập, Lỡng Hà, ta thấy văn minh văn hóa Trung Hoa quả thực đáng để loài ngời lu ý và quan tâm. Trung Hoa là một nền văn hóa đợc xây dựng từ xa xa với các mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội, là các triều đại phong kiến nối tiếp nhau, là những vạn lý trờng thành và cũng là những nét phong tục bình dị hàng ngày. Văn hóa Trung Hoa có ảnh hởng sâu rộng tới nhiều nớc trong khu vực và thế giới, đặc biệt là các nớc phơng Đông. ở đây em xin đề cập đến một mĩ tục của ngời Trung Quốc, đó là phong tục đón tết Nguyên Đán của ngời Trung Quốc. Sự hình thành và lu truyền gìn giữ nét đẹp này là cả một quá trình lịch sử lâu dài, một nội dung phong phú có ý nghĩa quan trọng và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Cùng với những phong tục khác nh ăn, mặc, ở phong tục đón tết Nguyên Đán của ngời Trung Quốc đã làm phong phú thêm, tô điểm thêm cho một nền văn hóa đẹp đẽ và có từ lâu đời. Với lý do trên bài báo cáo khoa học bớc đầu muốn đề cập đến nguồn gốc hình thành, biểu hiện và ý nghĩa của phong tục này nhằm tìm hiểu sâu sắc hơn về văn hóa Trung Quốc và muốn có sự đối chiếu với Việt Nam một nớc láng giềng bao lâu nay với Trung Quốc. Sau một thời gian dài tìm tòi suy nghĩ cũng nh đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn, em đã hoàn thành bài báo cáo khoa học về đề tài Một số phong tục ngày tết Nguyên Đán của ngời Trung Quốc. Do thời gian có hạn cũng nh trình độ còn hạn chế, kiến thức ít ỏi nên bài báo cáo khoa học không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đóng góp chân thành của các thầy cô giáo và các bạn để bài báo cáo khoa học đợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn cũng nh các thầy cô giáo trong khoa Đông Phơng học trờng Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Đại học Quốc Gia Hà Nội, các thầy cô giáo Khoa Đông Phơng học Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Báo cáo khoa học công tác tại trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, th viện trờng Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Hà Nội, th viện quốc gia, các bạn sinh viên K48 khoa Đông Ph- ơng đã giúp em hoàn thành bài báo cáo khoa học này. Khoa Đông Phơng học Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Báo cáo khoa học II. Nội dung 1. Nguồn gốc tết Nguyên Đán của ngời Trung Quốc 1.1. Tết là gì? Tết bắt âm từ chữ tiết. Tiết là một giai đoạn thời gian theo sự vận động chu kì của từ lễ tiết. Lễ tiết có hai ý nghĩa: một là cúng (lễ), hai là ăn uống cho cả một năm làm lụng vất vả; vì vậy mà ngời ta gọi là ăn Tết. 1.2. Nguyên Đán là gì? Theo cách giải thích bằng tiếng Hán Việt thì nguyên là bắt đầu, đán là buổi sáng sớm. 1.3. Tết Nguyên Đán là gì? Tết Nguyên Đán là hết một vòng bốn mùa, là ngày đầu tiên của một năm. Ngày tết Nguyên Đán còn đợc gọi là Tam Nguyên ( 3 mở đầu) vì đó là ngày đầu năm, đầu mùa (mùa xuân), đầu tháng (tháng giêng). 1.4. Nguồn gốc ngày tết Nguyên Đán Theo ý kiến của nhà nghiên cứu Nhất Thanh viết theo từ điển Thợng Hải mục trung ngoại lịch đại niên sự biểu thị thì khởi đầu lịch Tàu 3000 năm trớc lịch Tây kỉ nguyên. Thời nhà Hạ (2205 1818 trớc Tây Lịch) lịch Tàu chọn tháng 1 là tháng Giêng nhng đến thời Hán Vũ Đế lại chọn tháng Dần là tháng giêng và lu truyền cho đến ngày nay. đối với những ngời Trung Quốc mà nói, những ngày long trọng nhất, náo nhiệt nhất, vui vẻ nhất chính là ngày tết Nguyên Đán. Theo sách phong tục lễ nghi dân gian Trung Quốc nhà xuất bản Thanh Hóa thì nó bắt nguồn từ từ lạp tế (tế lễ tháng Chạp) của xã hội nguyên thủy. Mọi ngời trải qua một năm cần cù lao động, lúc giao thừa giữa cuối năm và đầu năm mới đem những thứ thu hoạch đựơc để thờ cúng thần linh và tổ tiên để cảm tạ sự ban ơn của tự nhiên, dần dần hình thành phong tục chúc mừng đầu năm. Nh vậy, tết Nguyên Đán hay còn gọi là tết âm lịch (ăn tết theo ngày âm chứ không phải ăn tết theo ngày dơng nh phơng Tây) là một mĩ tục của ngời dân Trung Quốc. Cái tên tết âm lịch (xuân tiết tế) bắt đầu từ năm 1913. Lúc bấy giờ, ngài Chu Khải Khâm đa tờ trình lên Viên Thế Khải là định tứ thời tiết hạ trình (tờ trình Khoa Đông Phơng học Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Báo cáo khoa học xin định ra ngày nghỉ của 4 mùa) và đã định ra ngày mùng 1 âm lịch của tháng đầu tiên trong năm là ngày tết. 2. Những phong tục trong tết Nguyên Đán của ngời Trung Quốc 2.1. Phong tục là gì? Theo từ điển tiếng Việt (NXB Văn hóa thông tin tái bản in năm2002) thì phong tục là những nếp cũ đã thành tục lệ đợc lu truyền trong dân gian đợc mọi ngời hởng ứng và làm theo. 2.2. Ngời Trung Quốc đón tết Nguyên Đán có những phong tục gì? 2.1.1. Phong tục cúng táo vơng thần Truyền thuyết dân gian nói Táo vơng gia là thần đợc Ngọc Hoàng đại đế sai xuống trần gian xem xét thiện ác, hàng năm phải bay về trời và 23 tháng Chạp để báo cáo tình hình cho nên nhà nhà đều cúng ông Táo. Tế Táo (cúng ông Táo) đợc tiến hành đêm 23 tháng Chạp. Tranh hình ông Táo đợc dán lên tờng bếp ở phía đông hoặc phía tây của nhà chính, hai bên là câu đối Lên trời nói việc tốt, trở về mang theo điều may mắn. Lúc cúng tế, ngời ta th- ờng phải đặt một mâm hoa quả và một bát canh mì sau đó đốt hơng khấn vái. Trong tiếng pháo ngời ta làm lễ tiễn Táo vơng gia lên trời, sau đó đốt bỏ thần bếp cũ, và đốt kèm theo một số ngũ cốc, lơng thực, cỏ cây để nuôi ngựa của Táo vơng gia. Sau khi đốt thần bếp cũ để đa Táo vơng gia cũ lên trời có ngời dán thần bếp mới ngay, có ngời để đến đêm 30 mới dán. Cúng ông Táo phần nhiều dùng thực phẩm ngọt, dính với ý nghĩa là để miệng Táo vơng gia ngọt ngào nói toàn điều hay. đơng nhiên, ý nghĩa chân chính của lễ cúng ông Táo không phải là để Táo vơng gia nói toàn lời hay lời tốt, mà để lúc Táo vơng gia trở về hạ giới mang hết ngũ cốc lơng thực trở về, có thể nói là trở về với mọi điều tốt lành. Trong lúc cầu xin và cúng ông Táo còn có niềm mong mỏi một ngày mai tốt đẹp, ngũ cốc đợc mùa, một năm mới may mắn và hạnh phúc. Nh vậy, với tục tế Táo đã mở ra khúc dạo đầu cho sự phấn khởi đón năm mới. 2.2.2.Phong tục quét rác đón tết nguồn gốc Mỗi khi tết đến xuân về, nhà nhà đều muốn làm cuộc tổng vệ sinh quét dọn. Mọi ngời quét dọn nhà cửa, rửa sạch đồ dùng gia đình, giặt toàn bộ chăn màn ngày xuân gọi là tảo niên. Khoa Đông Phơng học Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Báo cáo khoa học Quét rác đón Tết không chỉ vì sạch sẽ để đón năm mới mà nó còn có lịch sử cần chú ý. Tập tục tảo niên bắt đầu từ thời vua Nghiêu, vua Thuấn. Do một loại nghi thức tôn giáo trừ dịch bệnh thời cổ đại diễn biến mà thành. Đến thời Đờng, Tống, phong tục tảo niên thịnh hành, theo Mộng lơng lục của Ngô Bạch Mục ghi lại: Cuối tháng 12, binh sĩ thứ dân bất kể to hay nhỏ đều quét dọn nhà cửa, trừ khử ô uế, sạch nhà, sân để chúc sự bình an của năm mới. Đến nay dân gian còn lu hành câu ngày 24 tháng Chạp phải quét đất quét nhà cửa. Trong dân gian còn lu truyền một truyền thuyết. Tập tục quét rác là do tá điền ở Thông Châu đón lơng thực hàng năm của Ngọc Hoàng mà ra. Trớc đây, những ng- ời tá điền cả năm đầu tắt mặt tối, ngoài lơng thực nộp thuế ra, số còn lại không đáng là bao. Họ cầu khấn Táo vơng khi lên thiên đình nói những lời hay lời đẹp để Ngọc Hoàng khai ân, từ kho trời ban xuống chút ân huệ, trớc đêm 30 trút gạo trắng nh tuyết xuống để họ ăn bữa cơm đoàn tụ no nê. Để nghênh đón ân huệ của Ngọc Hoàng, mỗi năm vào ngày 24 tháng Chạp những ngời tá điền đều quét dọn trong nhà ngoài sân sạch sẽ để đón chờ lơng thực trời ban cho. Cứ nh vậy từ năm này qua năm khác, quét rác đã trở thành một phong tục trong dân gian 2.2.3.Phong tục dán giấy hoa lên cửa sổ. Để đón tết, ngời Trung Quốc không chỉ quét dọn nhà cửa cho sạch sẽ mà còn trang hoàng ngôi nhà của mình đẹp đẽ hơn, khang trang hơn để đón tết. Về tập tục dân gian đón tết dán giấy hoa lên cửa sổ, có câu trên song thiếp hồng chỉ hồ lô, phùng tiết quá tuế thu ôn dịch ( Nghĩa là: cửa dán giấy đỏ hồ lô (bầu nậm), vào dịp tết thu lây bệnh dịch) (Theo sách phong tục- lễ nghi dân gian Trung Quốc NXB Thanh Hóa trang 20). Dán giấy hoa trong dân gian là một loại trang trí trên cửa của dân c, trong tập tục hàng năm tiễn cũ đón mới ứng dụng phổ biến đặc biệt, mục đích chủ yếu là trừ bỏ cái cũ, đón cái mới, tìm điều tốt lành. Đề tài nghệ thuật song hoa (cắt giấy) rất rộng. Có nhân vật, hoa cỏ, loài thú, lời chúc cát tờng, mẫu hoa văn, nhng hình thức trên bức họa tổng hợp ngời, chim, hoa, côn trùng, văn tự thì gặp nhiều nhất. Trong đó hình thức mang tính chất đại diện nhất là song hoa chữ hỉ. Cắt chữ hỉ nói chung là dùng cho phong tân hôn nhng năm mới là thời gian tốt nhất, rất nhiều ngời kết hôn, cho nên chữ hỉ cũng Khoa Đông Phơng học Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Báo cáo khoa học chính là vật trang sức đón năm mới. Hình tròn của chữ hỉ trong dân gian giải thích là hồ lô. Hồ lô nhiều hạt, nhiều phúc, từ xa đến nay là tợng trng của sinh mệnh và sinh sản. Cho nên chữ hỉ vừa có dáng hình hồ lô lại vừa hàm ý mang ý chúc mừng, vì vậy trở thành đề tài nghệ thuật cắt giấy dán cửa sổ. Vì sao lại cắt chữ hỉ? Hỉ có nghĩa là: mừng, vui, việc mừng, thích, a, thích hợp. Cắt giấy chữ hỉ nói chung đều cắt thành chữ song hỉ. Song hỉ nói chung đều là sự tổng hợp của văn tự và văn hoa. Xử lý trên mẫu hoa văn chữ hỉ có nghệ nhân thể hiện sức tởng tợng của họ: đầu hổ, ngựa vằn, hoa đào hoa lựu, song ngữ liên hoa, hồ điệp qua đằng, vạn niên thanh, long phợng Các loại hình tợng đều đ- ợc dùng trong hoa văn chữ hỉ. Những hình tợng này nói chung đều ngụ ý tốt lành cho tình yêu, cho hôn nhân, sinh con trai đầu lòng trong sinh hoạt thờng ngày của nhân dân. Trong dân gian, những bức họa đó tinh xảo, khéo léo, chặt chẽ, cát tờng nh ý, tràn đầy không khí bình yên. Dán giấy là một hình thức trang trí trong nhà rất phù hợp với phơng Bắc. Phơng Bắc khô ráo tơng đối nhiều bụi, kiến trúc của dân c phần nhiều là dùng gỗ làm ô cửa sổ, để phòng bụi, mọi ngời dán giấy đỏ vừa đẹp lại vừa mang không khí vui tơi. Hàng năm, mỗi khi quét dọn đón tết, ngời ta thay luôn giấy dán cũ và dán vào đó giấy mới. Nh vậy, nghệ thuật cắt giấy dán giấy có cơ sở quần chúng vững chắc, cũng đợc sinh mệnh nghệ thuật, tràn đầy sức sống. Trong dân gian, các địa phơng Trung Quốc hầu nh đều có thởng thức, cách điệu, dạng thức màu khác nhau. Đây cũng là một trong những mĩ tục của Trung Quốc. 2.2.4.Dán câu đối Tết 2.2.4.1.Nguồn gốc của câu đối tết Câu đối tết hình thành từ sách xuân th đời Đờng. Xuân th lạ đợc gọi là thiếp nghi xuân (thiếp hợp với tết). Trong ngày lập xuân, viết hai chữ nghi xuân dán lên mé cửa. Hình thức đó dần dần phát triển thành câu đối, mang tính văn hóa rõ nét, nó luôn dùng từ, câu đối nhau, âm vần hài hòa. Câu đối xuân sớm nhất ghi chép trong sử sách là câu đối Năm mới đón nhận ta chúc mừng: Ngày tết tốt lành hiệu trờng xuân của Hậu Thục Chủng Mạnh Sờng, mà tên gọi chính thức của câu Khoa Đông Phơng học Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Báo cáo khoa học đối tết đại khái bắt đầu có ở thời Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chơng. Xin trích nguyên câu đối do Hậu Thục Chủng Mạnh Sởng viết: Tân niên nạp d khánh Giai tiết hiệu trờng xuân Xin tạm dịch: Năm mới lại thêm vui Tiết đẹp gọi trờng xuân Ngày tết câu đối thờng dùng giấy đỏ để viết. Chữ viết có thể màu vàng hoặc đen. Có một số địa phơng viết câu đối trên gỗ. 2.2.4.2. Câu đối nội hàm văn hóa. Tết về, nhà nhà đều dán câu đối. Câu đối tết là một hình thức mà mọi ngời thích nghe, ham đọc và dần cũng đợc áp dụng rộng rãi không chỉ trong ngày tết mà còn có cả trong ma chay, cới xin, mừng tân gia Câu đối có nhiều loại nh: thọ liễn (câu đối mừng thọ), vẫn liễn (câu đối viếng), hạ liễn (câu đối chúc mừng), danh thắng liễn (câu đối cảnh đẹp), trạch đệ liễn (câu đối mừng nhà), đáp tặng liễn (câu đối tặng nhau), trung đờng liễn (câu đối tặng đại học sĩ) Câu đối biểu hiện t tởng của trí tuệ con ngời. Sự ngắn gọn súc tích của câu đối có thể sử dụng những đặc sắc trong sáng tác của ngời khác, đáp ứng yêu cầu hàm súc, khéo léo trong cách biểu đạt. Dán câu đối, viết câu đối ngày tết là một mĩ tục, một vẻ đẹp vừa nho nhã vừa trí tuệ trong dân gian Trung Quốc. Xin trích dẫn ra đây một vài câu đối hay mà ngời dân Trung Quốc dán để tống cựu nghênh tân (tạm biệt năm cũ, đón năm mới): Nhất nguyên phục thủy Vạn tợng canh tân Tạm dịch: Năm mới bắt đầu Đổi mới muôn vẻ Khoa Đông Phơng học Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Báo cáo khoa học Hay câu: Đông phong từ từ nghênh cựu tuế Mai hoa điểm điểm báo tân xuân Nghĩa là: Gió đông nhẹ thổi chào năm mới Hoa mai tô điểm báo xuân về. Nh vậy nói chung viết câu đối và dán câu đối vừa là một hình thức trang trí ngày tết đã trở thành phong tục, đồng thời nó cũng mang nội hàm t tởng cầu sự bình an, hạnh phúc và là tiếng lòng chung của ngời dân Trung Quốc bao đời nay. 2.2.5.Dán tranh tết Dán tranh tết cũng là nghệ thuật truyền thống của dân gian Trung Quốc. Tranh tết có nguồn gốc từ tranh thần giữ của thời Lỡng Hán lu truyền rộng rãi trong dân gian. Dán tranh thần giữ của chủ yếu là để trừ tà. Sách kinh sở tuế thời kí của Tôn Lẫm triều Lơng thời Nam triều viết rằng: Ngày mồng một tháng giêng vẽ hai thần giữ của dán ở bên trái và bên phải nhà, bên trái là thần trà, bên phải là thần trừ tà, tục gọi là thần giữ của (Trích sách Cội nguôn văn hóa Trung Hoa NXB Hội Nhà văn, trang 1213). Đến thời Đờng tợng tranh vẽ thần giữ của là Tần Thúc Bảo, úy Tri Kính Đức ngời nhà Đờng. Tục truyền là do Đờng Thái Tông cho ngời họa sĩ đến vẽ hình tợng oai phong của hai vị tớng đó ở ngoài cửa cung, sau này kế thừa mà thành phong tục. Tranh thần giữ của phần nhiều là hình chữ nhật. Bên phải và bên trái của phía trong nhà đều phải treo một bức tranh. Nhà ở hiện đại phần nhiều là cửa đơn cho nên ngời ta thờng dán hai bức tranh vào một cánh cửa. Có ngời còn dán bên cánh cửa bức tranh tết ông Táo hay ông Thọ thay thần giữ của. Nh thế, dán giấy hoa, dán câu đối và dán tranh tết là những hình thức trang trí ngôi nhà không thể thiếu trong ngày tết trong dân gian Trung Quốc. Khoa Đông Phơng học Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Báo cáo khoa học 2.2.6. Phong tục trong đêm giao thừa (hay còn gọi là đêm trừ tịch) 2.2.6.1.Nguồn gốc Tập tục đón giao thừa sớm nhất vào thời Nam Bắc triều. Canh Kiên Ngô, Từ Quân Thiến triều Lơng đều có thơ văn đón giao thừa: Nhất dạ liên song tuế, ngũ canh phân nhi niên. Nghĩa là: một đêm liền hai tuổi, năm canh chia hai năm. Nh vậy giao thừa chính là sự tiếp giao giữa đêm cuối cùng của năm cũ và ngày đầu tiên của năm mới. Thời xa đón giao thừa còn gọi chiếu hổ hao (chiếu sáng) mọi ngời thắp nến hoặc đèn dầu thâu đêm đón giao thừa tợng trng cho việc xua đuổi đốt cháy hết tà ôn bệnh tật chờ đón một năm mới may mắn, tốt đẹp nh ý. Phong tục này đợc mọi ngời lu truyền đến ngày nay. 2.2.6.2.Các phong tục trong đêm giao thừa Có lẽ đêm giao thừa, giây phút thiêng liêng nhất là tống cựu nghênh tân (tạm biệt năm cũ đón năm mới). Mấy ai có thể không xốn xang khi tận hởng thời khắc đó. Có lẽ vì vậy mà con ngời ta thức thâu đêm để tận hởng những phút giây thiêng liêng này. 1. Tế tổ Tế tổ là một nội dung quan trọng của trừ tịch. Chiều 30 tết ngời ta đã chuẩn bị hơng, nến, đèn lồng, pháo đến lúc hoàng hôn bắt đầu cúng tổ tiên. Đó là phong tục cũ lu truyền từ thời thợng cổ. Ngoài việc cầu xin tổ tiên phù hộ ban phớc giao thừa còn mang ý nghĩa đoàn tụ gia đình. 2. Thủ tuế với những bữa cơm giao thừa bữa cỗ tất niên Thủ tuế tức đêm trừ tịch ngời ta thức thâu đêm, ôn chuyện năm cũ, nói chuyện năm mới để chờ trời sáng. Thời Tấn, thời Tống đều có th tịch ghi chép lại tập tục thủ tuế. Thủ tuế có hai hàm nghĩa: một là từ biệt năm cũ, hai là đón ngày đầu tiên của năm mới. Đêm cuối cùng của tháng 12 âm lịch gọi là đêm trừ tịch. Trừ có nghĩa là bỏ đi, tịch có nghĩa là đêm. Trừ tịch vốn có nghĩa là trừ bỏ đêm cuối cùng của năm, bỏ cũ đón mới (tống cựu nghênh tân). Khoa Đông Phơng học Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Báo cáo khoa học Thông thờng vào đêm giao thừa, mọi ngời trong nhà tụ tập quây quần bên nhau ăn bữa cơm cuối năm, gọi là bữa cơm tất niên. Trong sách Thanh gia lục của Cố Thiết Khanh ngời đời Thanh viết: Đêm giao thừa già trẻ tụ tập dọn tiệc gia đình, nói nhiều lời tốt đẹp gọi là bữa cơm tết tục gọi là hợp gia hoan. Bữa cơm đó cả già trẻ trai gái cùng ăn, vừa ăn vừa trò chuyện. ở miền Bắc bữa cơm này nhất định phải ăn bánh chẻo. ở miền Nam bữa cơm này nhất định phải có rất nhiều món ăn, ngòi ta còn gọi bữa cơm này là phân tuế, phải có 10 bát món ăn, trong đó có mấy món đặc biệt nh món lục tuân. Bữa cơm tất niên ở Hàng Châu, Tô Châu, Thợng Hải không thể thiếu món bánh chẻo, tợng trng cho Nguyên Bảo (nghĩa là đỉnh vàng). Món này có trứng gà làm vỏ, bên trong có nhân thịt. Vỏ màu sáp vàng, nhân phớt hồng, có ít rau chân vịt và miến không những đẹp mắt mà tăng thêm bầu không khí ấm cúng, thơm nức cho ngày tết. Lại thêm một bát thịt viên có ý nghĩa đoàn viên đoàn tụ, đĩa thịt thủ lợn (gọi là Nguyên báo nhục), với một đĩa thịt kho trứng gà nhất định phải đủ, với ý nghĩa không thể thiếu, con cháu đầy nhà, một đĩa cá, sau khi đặt lên không thể ăn đầu cá, đuôi cá với ý nghĩa có đầu có đuôi. Rợu đồ tô bất kể già trẻ, bất kể biết uống hay không biết uống đều phải uống một chút, cơm bày cùng rợu đồ tô ăn uống mặt đỏ hồng hào, dạt dào ý xuân. C dân Đài Loan gọi bữa cơm tất niên là vi l. Ngời ta quây quần bên bàn tròn có đặt nồi lửa. Mỗi món ăn đều mang ý nghĩa: cá viên tợng trng cho sự đoàn viên, gà trong gà vàng (kê trong kim kê) tiếng Đài Loan hợp với âm gia tức thực kê khởi gia nghĩa là ăn thịt gà gia đình sung túc. Một số món ăn rán qua mỡ biểu thị giờ vận hng vợng (gia đình làm ăn thịnh vợng). Cam tiếng Đài Loan giải thích làphạn, ăn cam lấy nghĩa là phát tài sung túc. Món rau khi ngồi quanh bếp lửa (vi l) không đợc dùng dao để cắt, rửa sạch cả gốc đem nấu. Khi ăn cũng không đợc cắn đứt mà chậm chậm ăn từ đầu đến cuối để chúc phúc bố mẹ, ông bà, chúc bố mẹ, ông bà trờng thọ. Nh vậy, bữa cơm tất niên không chỉ đơn thuần là tế tổ mà nó còn thể hiện tình cảm trong gia đình, là bữa cơm đoàn viên mang nặng hơi ấm tình ngời, tình cha con, tình vợ chồng, anh em. Vì vậy ngời ta còn gọi bữa cơm tất niên là bữa cơm đoàn viên. 3. Gói bánh, ăn bánh vằn thắn là nội dung quan trọng của ngời phơng Bắc. Khoa Đông Phơng học [...]... Nguồn gốc tết Nguyên Đán của ngời Trung Quốc 3 1.1 Tết là gì? .3 Khoa Đông Phơng học Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Báo cáo khoa học 1.2 Nguyên Đán là gì? 3 1.3 Tết Nguyên Đán là gì? .3 1.4 Nguồn gốc ngày tết Nguyên Đán .3 2 Những phong tục trong tết Nguyên Đán của ngời Trung Quốc 4 2.1 Phong tục là gì?... Ngời Trung Quốc đón tết Nguyên Đán có những phong tục gì? .4 2.1.1 Phong tục cúng táo vơng thần .4 2.2.2 .Phong tục quét rác đón tết nguồn gốc .4 2.2.3 .Phong tục dán giấy hoa lên cửa sổ 5 2.2.4.Dán câu đối Tết 6 2.2.4.1.Nguồn gốc của câu đối tết 6 2.2.4.2 Câu đối nội hàm văn hóa 7 2.2.5.Dán tranh tết 8 2.2.6 Phong tục trong. .. làm đầu năm, nhng tết ta vẫn mang đặc trng văn hóa dân tộc (trích Cơ sở văn hóa Việt Nam 1999 Trang 150 151) Nh vậy, nớc ta có phong tục đón tết Nguyên Đán là có nguồn gốc từ Trung Hoa 2 Một số nét khác biệt trong phong tục đón tết Nguyên Đán giữa Việt Nam và Trung Quốc Chúng ta đều biết ngày 23 tháng chạp cả Trung Quốc và Việt Nam đều có phong tục cúng ông Táo nếu nh ở Trung Quốc, mọi ngời làm... tịch) .9 2.2.6.1.Nguồn gốc .9 2.2.6.2.Các phong tục trong đêm giao thừa 9 2.2.7 Phong tục đốt pháo ngày tết 12 2.2.8 .Phong tục chúc tết 13 III so sánh với việt nam 13 1 Nguồn gốc tết Nguyên Đán 14 2 Một số nét khác biệt trong phong tục đón tết Nguyên Đán giữa Việt Nam và Trung Quốc 14 IV ý nghĩa 15 V kết luận ... đoàn đi chúc tết, bạn bè, đồng chí tụ tập nhau vào sáng mùng 1 tết chúc mừng lẫn nhau làm tăng thêm mối thân tình của gia đình đồng chí Ngày tết ngời ta thờng chúc nhau các câu nh An khang thịnh vợng, đại các đại lợi Ngày tết tránh nói những điều rủi ro, kém may mắn Lễ khai hạ kết thúc tết nguyên đán Nh vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu phong tục ngày lễ tết Nguyên đán của ngời Trung Quốc Chúng ta... Nam cũng chịu ảnh hởng của văn hóa Trung Hoa Nhng chúng ta sẽ không đi sâu vào tìm hiểu văn hóa Trung Hoa đã ảnh hởng tới Việt Nam nh thế nào, mà chúng ta chỉ tìm sự khác nhau trong phong tục ngày tết Nguyên đán giữa Trung Quốc và Việt Nam 1 Nguồn gốc tết Nguyên Đán Giáo s viện sĩ Trần Ngọc Thêm nói : thời cổ, năm mới phơng Nam bắt đầu từ tháng tý tức tháng Một, sau ảnh hỏng của Trung Hoa lấy tháng Dần... một tết Ngày tết, cả nhà cùng gói bánh mang ý nghĩa đoàn viên Nếu nh sáng mồng một tết ăn đợc chiếc bánh có tiền xu hoặc táo đỏ thì coi nh năm mới cực kì may mắn gói bánh và ăn bánh tuy không phổ biến nhng nó cũng là một trong những phong tục đón tết của một số địa phơng Trung Quốc Điều này giữa Trung Quốc và Việt Nam có nét khác biệt Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong phần so sánh với phong tục. .. và hiện đại phong tục trong ngày tết Nguyên Đán của ngời Trung Quốc nằm trong bản sắc văn hóa truyền thống ấy Bốn mùa vẫn thay nhau luân chuyển Con ngời chỉ xuất hiện một lần rồi ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng Nhng những gì là nét đẹp, là bản sắc văn hóa thì còn lại mãi với thời gian Phong tục trong ngày tết Nguyên Đán là nét đẹp đó Chúng ta tin tởng rằng những mỹ tục này sẽ đợc lu truyền bảo lu mãi... thế hệ trớc dành cho thế hệ sau, là bùa hộ mệnh của bề trên cho trẻ con, bảo vệ trẻ con năm mới khỏe mạnh, mong muốn một năm mới may mắn 2.2.7 Phong tục đốt pháo ngày tết Trong ngày lễ tng bừng của ngời Trung Quốc, ngời ta đều đốt pháo hoa, pháo tép Pháo đốt trong ngày tết cũng có nguồn gốc sâu xa của nó Tập tục này ở Trung Quốc đã có hơn 2000 năm lịch sử Trong Kính Sở tuế thời ký đã từng ghi chép: mồng... gà, thay mới hơng hoa, đôi hia, mũ áo Ngời dân Việt Nam làm lễ cúng ông Táo mang những điều tốt lành trở về Lễ tục trong 3 ngày tết của Việt Nam (mùng 1, 2, 3) là: cúng ông bà tổ tiên, tục chúc tết mừng tuổi, và lễ hóa vàng kết thúc tết Nguyên Đán Điều khác biệt nữa giữa phong tục Việt Nam và Trung Quốc là Việt Nam có tục hái lộc xông nhà: Đêm giao thừa ngời dân Việt Nam đi hái lộc ở cây đa đầu làng . Tết Nguyên Đán là gì? 3 1.4. Nguồn gốc ngày tết Nguyên Đán 3 2. Những phong tục trong tết Nguyên Đán của ngời Trung Quốc 4 2.1. Phong tục là gì? 4 2.2. Ngời Trung Quốc đón tết Nguyên Đán có những. định ra ngày nghỉ của 4 mùa) và đã định ra ngày mùng 1 âm lịch của tháng đầu tiên trong năm là ngày tết. 2. Những phong tục trong tết Nguyên Đán của ngời Trung Quốc 2.1. Phong tục là gì? Theo từ. thì phong tục là những nếp cũ đã thành tục lệ đợc lu truyền trong dân gian đợc mọi ngời hởng ứng và làm theo. 2.2. Ngời Trung Quốc đón tết Nguyên Đán có những phong tục gì? 2.1.1. Phong tục cúng

Ngày đăng: 23/12/2014, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan