Sử dụng hợp đồng giao sau cho kinh doanh vàng tại ngân hàng Sacombank

40 526 0
Sử dụng hợp đồng giao sau cho kinh doanh vàng tại ngân hàng Sacombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng hợp đồng giao sau cho kinh doanh vàng tại ngân hàng Sacombank

MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1 : HP ĐỒNG GIAO SAUKINH DOANH VÀNG 1.1.Hợp đồng giao sau . 1.1.1 Khái niệm,đặc điểm của hợp đồng giao sau 1.1.2 Đặc tính,mục đích của hợp đồng giao sau 1.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của hợp đồng giao sau 1.1.4.Vai trò và ý nghóa của hợp đồng giao sau 1.2. Thò trường vàng và các nhân tố ảnh hưởng ,xu hướng vận động của giá vàng 1.2.1.Thò trường vàng 1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng và xu hướng vận động của giá vàng A.Đối với thế giới . B.Đối với Việt Nam 1.3.Kinh doanh vàng bằng hợp đồng giao sau 1.4.Kinh nghiệm của các nước về kinh doanh vàng bằng hợp đồng giao sau . Chương 2 : KINH DOANH VÀNG TẠI SACOMBANK 2.1.Kinh doanh vàng tại thò trường nội đòa của Sacombank 2.1.1.Các hoạt động giao dòch và phạm vi giao dòch vàng tại thò trường nội đòa của Sacombank . 2.1.2.Các loại hình giao dòch vàng 2.1.3.Đồng tiền giao dòch và tỷ giá giao dòch . 2.2. Kinh doanh vàng qua tài khoản vàng ở nước ngoài của Sacombank . 2.2.1.Khái niệm kinh doanh vàng qua tài khoản 2.2.2.Các hoạt động giao dòch vàng chuyển khoản trên tài khoản ở nước ngoài của Sacombank . 2.2.3.Các loại hình giao dòch vàng chuyển khoản . 2.2.4. Đồng tiền và tỷ giá giao dòch 2.3.Rủi ro của kinh doanh vàng qua tài khoản 2.4.Các loại hợp đồng giao sau vàng trên thế giới . 2.5.Điều kiện ứng dụng hợp đồng giao sau vàng tại ngân hàng .Sacombank Chương 3 : GIẢI PHÁP KINH DOANH VÀNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK 3.1.Sử dụng hợp đồng giao sau cho mục đích đầu cơ 3.2.Khả năng phòng chống rủi ro với hợp đồng giao sau . 3.3.Cơ chế phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng giao sau . 3.4.Quy chế giao dòch bằng hợp đồng giao sau . 3.5. Cơ chế của giao dòch giao sau 1 3.5.1.Đặt lệnh . 3.5.2.Thanh toán hàng ngày . 3.5.3.Giao nhận và thanh toán tiền mặt Kiến nghò : Khả năng thực hiện hợp đồng giao sau ở Việt Nam . Kết luận : LỜI MỞ DẦU Trong nền kinh tế thò trường ,hệ thống Ngân hàng ví như hệ thần kinh của cả nền kinh tế. Hệ thống Ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt ,lành mạnh ,hiệu quả là tiền đề để các nguồn lực tài chính luân chuyển,phân bổ và sử dụng hiệu quả ,kích thích tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Tuy nhiên, trong kinh tế thò trường thì rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi mà đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng có phản ứng dây chuyền ,lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của Ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế ,chính trò,xã hội của một nước và có thể lan rộng sang quy mô quốc tế. Trong quá trình đổi mới ,hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã từng bước lớn mạnh và phát triển không ngừng ,thu được nhiều thành tựu to lớn nhưng trong họat động kinh doanh của Ngân hàng cũng đã vấp phải những rủi ro gây tổn thất nặng nề. Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và hạn chế những rủi ro đối với Ngân hàng đã trở thành động lực giúp cho tôi nghiên cứu về đề tài “sử dụng hợp đồng giao sau cho kinh doanh vàng tại Ngân hàng Sacombank”. 2 3 Chương 1 : HP ĐỒNG GIAO SAUKINH DOANH VÀNG 1.1.Hợp đồng giao sau 1.1.1.Khái niệm ,đặc điểm của Hợp đồng giao sau a. Khái niệm Hợp đồng giao sau là một cam kết pháp lý có tính ràng buộc ,được lập thông qua sở giao dòch ,để mua hoặc bán một lượng hàng hoá hoặc các công cụ tài chính nhất đònh ở một giá xác đònh tại một thời điểm đã được đònh trước trong tương lai ;hợp đồng đó có thể được thanh toán bù trừ trước ngày đáo hạn hợp đồng. b. Đặc điểm Hợp đồng giao sau có nhiều đặc điểm riêng biệt ,không có ở các hợp đồng khác. Dựa vào đònh nghóa và thực tiễn ,hợp đồng giao sau có thể được chia thành các đặc điểm chính sau: -Các điều khoản trong hợp đồng giao sau được tiêu chuẩn hoá -Hợp đồng giao sau là một hợp đồng song vụ ,cam kết thực hiện nghóa vụ trong tương lai -Hợp đồng giao sau được lập tại sở giao dòch qua các cơ quan trung gian -Hợp đồng giao sau phải có tiền bảo chứng và đa số hợp đồng giao sau đều được thanh lý trước thời hạn. • Các điều khoản trong hợp đồng giao sau được tiêu chuẩn hoá Trong thò trường giao sau ,các hoạt động mua bán được thực hiện liên tục với trình độ chuyên môn nghiệp vụ và bảo đảm an toàn cao. Do đó. Các điều khoản trong hợp đồng được tiêu chuẩn hoá một cách tối đa ,giúp cho việc ký kết hợp đồng nhanh chóng ,đảm bảo an toàn về mặt pháp lý. Các điều khoản được tiêu chuẩn hoá trong thò trường giao sau là :tên hàng,chất lượng,độ lớn hợp đồng,thời gian giao hàng,đòa điểm giao hàng. Tên hàng phải là chính hàng hoá được phép giao dòch trên sàn giao dòch đó. Hàng hoá đó có thể là một loại hàng hoá thông thường hoặc cũng có thể là các công cụ tài chính như cổ phiếu,trái phiếu, lãi suất ,chỉ số…. Người tham gia thò trường chỉ được phép giao dòch các hàng hoá cho phép trong sở giao dòch đó. Trong trường hợp người tham gia thò trường muốn bảo vệ cho hàng hoá của mình nhưng hàng hoá đó không được mua bán trên sở giao dòch thì họ có thể bán bằng một hợp đồng giao sau của loại hàng hoá tương tự. Chất lượng hàng hoá cũng được tiêu chuẩn hoá. Hàng hoá được phân thành các mức chất lượng khác nhau nhưng thông thường thì sở giao dòch chỉ cho phép giao dòch một vài mức chất lượng nhất đònh. Độ lớn là độ lớn giá trò tài sản được giao dòch trong một hợp đồng. Độ lớn mỗi hợp đồng giao sau về mỗi loại hàng hoá đều được thống nhất 4 và hầu như được thống nhất trên toàn thế giới giúp cho việc mua bán giữa các thò trường giao sau trên thế giới dễ dàng hơn. Chẳng hạn như hợp đồng vàng có khối lượng là 100 ounces,hợp đồng dầu thô là 1000barrels….việc quy đònh độ lớn mỗi hợp đồng sao cho không quá lớn để những nhà bảo hộ nhỏ cũng có khả năng tham gia ,không quá nhỏ vì khỏan được bảo hộ hoặc đầu cơ sẽ không bù đắp được chi phí huê hồng hay các chi phí khác. Thời điểm giao hàng (thời điểm đáo hạn hợp đồng) thường được xác đònh là tháng giao hàng trong năm. Trong tháng gioa hàng đó,ngày giao hàng được quy đònh cụ thể tuỳ vào loại hàng hoá và thò trường. Ví dụ hợp đồng Bạc được đáo hạn vào tháng 3,5,7,9,12;hợp đồng tiền tệ quy đònh tháng đáo hạn là 3,6,9,12… Đòa điểm giao hàng trong hợp đồng giao sau do sở giao dòch quy đònh. Việc giao hàng này xảy ra khi các bên mong muốn thi hành hợp đồng. Sự tiêu chuẩn hoá các điều khoản chủ yếu trong hợp đồng giao sau là một trong những đặc điểm để phân biệt hợp đồng giao sau với các loại hợp đồng khác. • Hợp đồng giao sau là một hợp đồng song vụ,cam kết thực hiện nghóa vụ trong tương lai. Khi lập một hợp đồng giao sau thì các bên bò ràng buộc quyền và nghóa vụ vào trong mối liên hệ đó. Trong đó bên bán phải có nghóa vụ giao một khối lượng hàng xác đònh cho bên mua và có quyền nhận tiền vào một thời điểm trong lai ở một giá thoả thuận trước. Còn bên mua phải có nghóa vụ thanh toán tiền theo như thoả thuận trong hợp đồng và có quyền nhận hàng cũng vào một thời điểm trong tương lai. Như vậy,cả hai bên trong quan hệ hợp đồng giao sau đều bò ràng buộc bởi những quyền và nghóa vụ nhất đònh. Và để đảm bảo cho các hợp đồng giao sau được thi hành nên sở giao dòch đã quy đònh các biện pháp bảo đảm đối với cả bên mua lẫn bên bán bằng việc ký quỹ hoặc các giấy tờ chứng minh khác. • Hợp đồng giao sau được lập tại Sở giao dòch qua trung gian Cơ Quan Thanh Lý trong thò trường chứng khoán ,các loại chứng khoán có thể được mua bán trên sở giao dòch hoặc ở thò trường tự do nhưng trong thò trường giao sau thì các hợp đồng giao sau chỉ được lập trên sở giao dòch. Việc mua bán qua sở giao dòch trong thò trường giao sau làm cho các nhà đầu tư không cần quan tâm đến đối tác của mình. Chỉ cần các bên tuân thủ quy đònh pháp luật khi ký kết thì quyền và nghóa vụ các bên sẽ được bảo đảm. Bởi vì ,việc giám sát đảm bảo thực hiện hợp đồng của tất cả các thành viên tham gia trong thò trường giao sau đã có cơ quan thanh lý đảm nhiệm. Trong trường hợp nhà đầu tư thực hiện giao dòch thanh toán 5 bù trừ thì cơ quan thanh lý sẽ cân đối ,bù trừ vào tài khoản của các nhà đầu tư; còn trong trường hợp các bên muốn được thi hành hợp đồng thì cơ quan thanh lý sẽ là cầu nối ,yêu cầu bên bán và bên mua giao nhận hàng tại kho hoặc nơi do cơ quan thanh lý quy đònh. Ngoài cơ quan thanh lý ra thì còn có nhiều bên khác làm trung gian giúp cho việc giao kết hợp đồng giao sau. Đó là các công ty thanh lý thành viên,các công ty giao sau,các quỹ đầu tư,…làm trung gian giữa nhà đầu tư với cơ quan thanh lý. Các bên này có nhiệm vụ giúp cơ quan thanh lý xác đònh tư cách tham gia thò trường giao sau của các nhà đầu tư ,giúp họ giao dòch bằng cách nhận lệnh của họ và đem đấu giá trên sàn. • Hợp đồng giao sau phải có tiền bảo chứng và đa số các hợp đồng giao sau đều được thanh lý trước thời hạn Tiền bảo chứng là biện pháp bảo đảm thi hành hợp đồng ,bắt buộc đối với cả bên bán và bên mua. Thay vì phải bỏ ra một khoản tiền lớn để đặt cọc hoặc một lượng tiền bằng với giá trò hàng hoá để đảm bảo cho việc mua bán thì sở giao dòch chỉ quy đònh một mức bảo chứng rất thấp,tuỳ vào loại hàng hoá. Chính vì tiền bảo chứng thấp nên ai cũng có thể tham gia thò trường với tư cách là nhà đầu cơ. Những nhà đầu cơ luôn kỳ vọng vào việc kiếm lời đã trở thành nhân vật chủ yếu trong thò trường giao sau ,thò trường giao sau hoạt động sôi nổi và trôi chảy là nhờ họ. Và vì thế,những người có hàng hoá cần được bảo hộ lại được lợi ,họ có thể dễ dàng lập một hợp đồng giao sau bất cứ lúc nào vì lúc nào cũng có người mua bán. Nhờ vậy mà thò trường giao sau có tính thanh khoản cao. Cuối cùng là một đặc điểm hết sức độc đáo của hợp đồng giao sau mà các dạng hợp đồng khác không có được, đó là thanh lý hợp đồng trước ngày đáo hạn. Trong các hợp đồng thông thường,khi các bên muốn thanh lý hợp đồng trước ngày giao hàng đồng nghóa với việc thoả thuận để chấm dứt hợp đồng hoặc thoả thuận chuyển ngiã vụ của mình cho người khác, khi đó các bên sẽ thoát khỏi sự ràng buộc về nghóa vụ với nhau.Nhưng trong hợp đồng giao sau thì các bên có thể thanh lý hợp đồng trước ngày đáo hạn một cánh dễ dàng mà không cần phải thông qua một sự thoả thuận nào bằng cách thực hiện nghiệp vụ thanh toán bù trừ là lập một hợp đồng ngược lại vì thế mà mình đã có.Cứ như thế,các bên có thể mua đi bán lại nhiều lần một loại hàng hoá vào một tháng giao hàng nhất đònh trong tương lai.Đến ngày giao hàng ,nếu các bên không muốn giao hàng thực sự thì cơ quan thanh lý sẽ thanh toán bù trừ các loại hợp đồng đó và nghóa vụ giao hàng cũng như nhận hàng của họ được chuyển giao cho người khác. 1.1.2.Đặc tính,mục đích của hợp đồng giao sau a) Đặc tính của hợp đồng giao sau 6 • Giá thò trường hình thành công khai và minh bạch Khi các thông tin về nguồn cung cầu xuất hiện ,người mua và người bán sẽ đưa các thông tin này vào trong thò trường. Khi người mua và người bán đạt đến thoả thuận thì một giao dòch được thực hiện và giá thò trường được công bố. Giá cả được hình thành thông qua hệ thống đấu giá công khai như thế chính là một biểu hiện cụ thể của cơ chế giá được hình thành do các tác động của lực cung và cầu. Thay đổi trong giá giao sau mỗi ngày là sự đồng thuận của người mua lẫn của người bán vào ngày hôm đó. • Quản lý rủi ro biến động giá Khả năng bù trừ của hợp đồng giao sau cho phép những người phòng ngừa rủi ro hoà vốn- có nghóa là thiệt hại trên thò trường giao sau sẽ bù trừ bằng lợi nhuận trên thò trường giao ngay. Điều này đã cho phép những người tham gia vào hợp đồng giao sau quản lý được các rủi ro do các bất ổn gây ra trong giá cả. Đây là nhân tố chính của hợp đồng giao sau hấp dẫn những người phòng ngừa rủi ro. • Tính thanh khoản Đây là một chìa khoá cho bất cứ thành công nào của hợp đồng giao sau. Tất cả những thành viên tham gia vào thò trường đều kỳ vọng các biến động giá cả là nhẹ nhàng hoặc có thể dự báo được. Điều này cho phép họ dễ dàng gia nhập hoặc rút ra khỏi thò trường với một số lượng lớn các giao dòch. Số lượng các giao dòch càng lớn nhưng không gây tác động đến giá thì thò trường càng được gọi là “có tính thanh khoản”. • Tính hiệu quả Thò trường giao sau tạo khả năng cho tất cả những người tham gia giao dòch với khối lượng lớn với chi phí giao dòch tương đối thấp. Tính hiệu quả này thực sự hấp dẫn những người mua và người bán. b) Mục đích của hợp đồng giao sau Mọi người tham gia vào quan hệ hợp đồng giao sau không phải chỉ vì mục đích trao đổi hàng hoá mà vì hai mục đích sau: • Sử dụng hợp đồng giao sau để chuyển rủi ro về giá và nguồn hàng mà mình đang nắm giữ hoặc sẽ nắm giữ Khi người bảo hộ là người sản xuất hay người tiêu thụ ký kết một hợp đồng giao sau tại một mức giá nhất đònh ,giao hàng tại một thời điểm xác đònh trước trong tương lai thì đồng nghóa với việc các bên chấp nhận giới hạn mức lời cũng như mức thua lỗ của mình trong mức giá đó. Dù thò trường có thay đổi giá như thế nào thì họ cũng được đảm bảo một khoản lợi nhuận dự kiến tại mức giá thoả thuận trong hợp đồng giao sau. Như vậy,họ đã chuyển rủi ro về giá cả hàng hoá trên thò trường qua cho các thành phần đầu cơ khác trên thò trường bằng hợp đồng giao sau. Thông thường thì người ta coi hợp đồng giao sau là một công cụ bảo vệ rủi ro cho họ. 7 Do đó,khi cần bán hoặc cần mua một lượng hàng hoá thì họ thiết lập hai loại hợp đồng: (1)hợp đồng mua bán hàng hoá thông thường và(2) hợp đồng giao sau để bảo vệ lợi nhuận của mình trước những tác nhân có thể làm thua lỗ từ lúc lâp hợp đồng bảo hộ cho đến ngày giao hàng như giá hàng hoá tăng ,tỷ giá hối đoái giảm… • Sử dụng hợp đồng giao sau như một công cụ đầu tư tài chính để kiếm lời Bên cạnh mục đích bảo vệ thì hợp đồng giao sau có thể được dùng như một phương cách đầu cơ. Kinh tế ngày càng phát triển làm cho lượng tiền nhàn rỗi trong dân chúng ngày càng tăng lên nhanh chóng. Lượng tiền nhàn rỗi này có thể được gửi vào ngân hàng ,đem đi đầu tư hoặc tham gia vào thò trường chứng khoán. Nhưng từ khi có thò trường giao sau ,các nhà đầu tư đã lập các hợp đồng giao sau như một phương cách đòn bẫy tài chính hữu hiệu để thu được lơò nhuận cao. Những người đầu tư thay vì tham gia vào thò trường chứng khoán để mong chờ kiếm lời từ sự thay đổi giá của các lo chứng khoán thì tham gia vào thò trường giao sau để kiếm lời từ sự thay đổi giá của các loại hàng hoá trên thò trường giao sau. 1.1.3.Ưu điểm và nhược điểm của hợp đồng giao sau a.Ưu điểm -Sẵn sàng cung cấp những hợp đồng có giá trò nhỏ -Nó cho phép các bên tham gia có thề sang nhượng lại hợp đồng ở bất kỳ thời điểm nào trước khi hợp đồng hết hạn. b.Nhược điểm -Hợp đồng giao sau chỉ cung cấp giới hạn cho một vài ngoại tệ và một vài ngày chuyển giao ngoại tệ trong năm mà thôi. -Hợp đồng giao sauhợp đồng bắt buộc phải thực hiện khi đến hạn chứ không cho người ta quyền được chọn như trong hợp đồng quyền chọn. 1.1.4.Vai trò và ý nghóa của hợp đồng giao sau a.Vai trò của hợp đồng giao sau • Vai trò hợp đồng giao sau trong nền kinh tế -Hợp đồng giao sau đóng vai trò như một công cụ đầu tư Đây là một vai trò hết sức quan trọng của thò trường giao sau. Các nhà đầu tư sử dụng hợp đồng giao sau như một công cụ đầu cơ để kiếm lời ,nhờ đó thò trường giao sau mới hoạt động liên tục ,nhộn nhòp và hiệu quả được. Sở dó người đầu cơ mạo hiểm chấp nhận rủi ro để tham gia thò trường giao sau là vì công cụ đòn bẫy tài chính của thò trường giao sau. Khi người đầu cơ tham gia vào thò trường giao sau,họ không phải bỏ ra đầy đủ số tiền như mình đã ký kết trong hợp đồng để bảo đảm cho việc thực hiện nghóa vụ của mình ,thay vào đó là đóng tiền bảo chứng cho mỗi lần giao dòch. Các sở giao dòch tên thế giới đều buộc những người 8 tham gia đóng tiền bảo chứng và quy đònh cụ thể mức duy trì tài khoản bảo chứng là mức tiền bảo chứng thấp nhất cho phép. Tuỳ thuộc vào loại hàng hoá mà sở giao dòch quy đònh mức tiền bảo chứng cụ thể cho mỗi hợp đồng ;các bên đóng đầy đủ tiền bảo chứng là có thể an tâm rằng hợp đồng giao sau mà mình ký kết sẽ được thực hiện ,trừ khi có lệnh gọi đóng thêm tiền khi tài khoản bảo chứng rớt xuống dưới mức duy trì . -Bên cạnh đó, hợp đồng giao sau còn có vai trò là một công cụ bảo hộ Nhóm người bảo hộ là tất cả những người sử dụng hợp đồng giao sau để bảo hộ cho hoạt động kinh doanh của mình bao gồm: người sản xuất,người sở hữu hàng hoá,người xuất khẩu,người nhập khẩu,các công ty,các công ty quản lý quỹ,các Ngân hàng,các công ty đa quốc gia và kể cả chính phủ. Họ bảo hộ những rủi ro sau:  Đối với sự biến đổi về giá cả hàng hoá đối với các nguyên vật liệu thô (về năng lượng,kim loại,nông sản…). Người mua không muốn giá quá cao nên đã mua trước bằng hợp đồng giao sau ở một giá đònh trước,còn người bán thì không muốn giá cả rớt quá thấp nên đã bán trước bằng hợp đồng giao sau.  Đối với sự thay đổi của tỷ giá hối đoái. Người nhập khẩu thì không muốn đồng ngoại tệ thanh toán lên giá nên đã mua trước bằng hợp đồng giao sau ,trong khi người xuất khẩu thì không mong muốn đồng ngoại tệ rớt giá bằng cách bán trước đồng ngoại tệ thanh toán bằng hợp đồng giao sau.  Đối với sự thay đổi về lãi suất. Các nhà kinh tế đã chứng minh được rằng lãi suất luôn đi ngược lại với giá trái phiếu chính phủ. Lãi suất cao thì giá trái phiếu sẽ hạ.Ngược lại ,nếu lãi suất hạ thì giá trái phiếu cao. Dựa vào tính chất đó mà các công ty,các quỹ đầu tư hoặc kể cả chính phủ thi hành các chính sách tài chính của mình sao cho ít bò thiệt hại vì sự thay đổi về lãi suất. Chẳng hạn như một công ty muốn phát hành trái phiếu nhưng sợ lãi suất thò trường lên thì công ty phải tốn nhiều tiền để trả lãi ,công ty thực hiện chiến lược bảo vệ bằng cách lập hợp đồng giao sau bán trái phiếu chính phủ trong tương lai. Nếu lãi suất thò trường lên thật thì giá trái phiếu chính phủ sẽ hạ,công ty này sẽ thanh lý hợp đồng giao sau trước đó bằng cách mua lại trái phiếu ở giá thấp. Khoản chênh lệch giá lời thu được sẽ bù đắp vào chi phí trả lãi suất trái phiếu của công ty.  Đối với sự thay đổi của giá cả chứng khoán thì cũng tương tự đối với trường hợp bảo vệ giá cả hàng hoá. Người dự đònh mua chứng khoán nhưng không muốn giá quá cao nên đã mua trước ,nếu giá chứng khoán không lên hoặc rớt thì họ sẵn sàng mất một khoản thua lỗ(trong tài khoản bảo chứng) trên thò trường giao sau còn hơn mua và nắm giữ chứng khoán thật sự. Còn người muốn bán chứng khoán thì lo ngại giá 9 sẽ giảm,nếu giá không giảm mà ngược lại còn tăng thì người bán sẽ chấp nhận một phần thua lỗ mà không bán chứng khoán nữa. Đối với người bảo hộ thì họ có thể lựa chọn,một là thực hiện đúng như hợp đồng hoặc hai là thanh lý hợp đồng bằng thanh toán bù trừ. Thông thường, vì những lí do bò động về thời gian ,đòa điểm giao hàng,người bảo hộ vẫn thích thực hiện nghiệp vụ thanh lý bù trừ như nhà đầu cơ để bảo vệ rủi ro của họ. -Ngoài ra, hợp đồng giao sau còn là công cụ điều chỉnh giá cả trên thò trường Việc các bên mua bán hàng hoá với giá cả dự kiến trong tương lai giúp cho thò trường tự điều chỉnh giá. Nếu có một tin xấu hoặc tin tốt sẽ xảy ra trong tương lai thì giá cả của mặt hàng đó sẽ tự động điều chỉnh trong một thời gian trên thò trường giao sau trước khi có sự thay đổi giá thực sự trên thò trường tự do. Nhờ biết trước được giá cả dự kiến trong tương lai nên những người cần bảo hộ có thể điều tiết sản xuất,tự động cân bằng cung cầu.Hơn thế nữa,việc niêm yết giá cả công khai trên thò trường sẽ giúp cho các nhà kinh doanh không lo việc mua bán không đúng giá, ép giá.Giá cả được niêm yết công khai không chỉ lợi cho những người giao dòch trên thò trường giao sau mà nó còn là căn cứ để các nhà kinh doanh trong nước,khu vực hoặc thế giới thực hiện việc mua bán của mình. b.Đối với vai trò quản lý nhà nước Thò trường chứng khoán là phong vũ biểu cho nền kinh tế của quốc gia nhưng thực chất nó chỉ phản ánh trong giới hạn một số ngành nghề kinh tế và nó chòu ảnh hưởng một cách gián tiếp đối với sự thay đổi của nền kinh tế thế giới.Còn thò trường giao sau là một phong vũ biểu cho nền kinh tế trong tương lai và nógần như chòu ảnh hưởng trực tiếp tại các diễn tiến giá cả hàng hoá trên thế giới trong tương lai gần.Do đó,thò trường giao sau trở thành một công cụ để nhà nước quản lý,quan sát sự biến chuyển trên thò trường giao sau nhằm đưa ra các chiến lược quan trọng để điều tiết và phát triển kinh tế. Sau đây,là một số lợi ích mà thò trường giao sau có thể mang lại đối với vai trò quản lý kinh tế của nhà nước. -Đối với các loại hàng hoá thông thường, sự xuất hiện thò trường giao sau sẽ giúp cho các thành phần tham gia thò trường cũng như Nhà nước nắm được quan hệ cung cầu và giá cả.Sự giao dòch tập trung giúp cho diễn tiến giá cả trên thò trường phản ánh được quan hệ cung cầu,đặc biệt hơn là ở chỗ là giá cả đó lại là giá cả dự kiến trong tương lai gần.Những người bảo vệ không lo bò ép giá và tự động điều tiết việc sản xuất của mình dựa trên quan hệ cung cầu trên thò trường.Còn Nhà 10 [...]... PHÁP KINH DOANH VÀNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK 3.1 .Sử dụng hợp đồng giao sau cho mục đích đầu cơ Từ đặc điểm của hợp đồng giao sau ,người ta nhận thấy rằng giao dòch giao sau giống như hoạt động “cá cược”,trong đó Sở giao dòch đóng vai trò là người tổ chức,người mua hợp đồng giao sau một loại hàng hóa nào đó chính là người đánh cược rằng hàng hóa đó sẽ lên giá.Ngược lại,người bán hợp đồng giao sau một... khoản của Ngân hàng 2.4.Các loại hợp đồng giao sau vàng trên thế giới Sự cam kết pháp lý về một hành vi trong tương lai có thể được các bên huỷ bỏ một cách hợp pháp khi lập một hợp đồng giao sau khác ngược lại vò thế mà mình đã có Cũng vì lý do đó mà có thể chia hợp đồng giao sau vàng thành 2 loại : • Hợp đồng giao sau vàng được thanh lý sau khi giao hàng Đây là loại hợp đồng tồn tại một sự giao hàng thực... nhiều lợi ích thiết thực trong việc kinh doanh của Ngân hàng • Với lợi ích, hợp đồng giao sau như là một công cụ đầu cơ thì Ngân hàng có thể sử dụng nó trong việc kinh doanh vàng qua tài khoản ở nước ngoài để kiếm lời • Với lợi ích, hợp đồng giao sau như là một công cụ bảo hộ thì Ngân hàng có thể sử dụng nó trong việc nhập khẩu vàng • Bên cạnh đó, hợp đồng giao sau còn là công cụ điều chỉnh giá cả... loại hàng hoá đó ngược với với vò thế mà mình đã có (vò thế mua hoặc bán trước đây) Đây là dạng phổ biến,nhờ đó mà tồn tại thò trường giao sau 2.5.Điều kiện ứng dụng hợp đồng giao sau Vàng tại Ngân hàng Sacombank Hoạt động kinh doanh vàng và ngoại hối ở Ngân hàng Sacombank trong những năm gần đây đã có tốc độ phát triển khá nhanh,cụ thể là vào năm 2006,hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ của ngân hàng. .. -3.031,25 0,00 3.5.3 .Giao nhận và thanh toán tiền mặt Tất cả các hợp đồng rốt cuộc rồi sẽ đến hạn Mỗi hợp đồng có một tháng giao nhận Quá trình giao nhận của các hợp đồng không giống nhau Một vài hợp đồng có thể giao nhận vào bất kỳ ngày kinh doanh nào trong tháng giao nhận Các hợp đồng khác chỉ cho phép giao nhận sau khi hợp đồng được giao dòch đến ngày cuối cùng Nhưng cũng có thể có các hợp đồng được thanh... vào các vấn đề thiết yếu" 24 Chương 2 : KINH DOANH VÀNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK 2.1 .Kinh doanh vàng tại thò trường nội đòa của Sacombank 2.1.1.các hoạt động giao dòch và phạm vi giao dòch vàng tại thò trường nội đòa của Sacombank a.Hoạt động giao dòch vàng tại thò trường nội đòa của Ngân hàng bao gồm:  Mua ,bán và trao đổi vàng đã được chuyển đổi hoặc các loại vàng khác nhằm mục đích đầu tư kiếm lãi... hàng Đây là loại hợp đồng tồn tại một sự giao hàng thực sự theo như thời điểm giao hàng đã thoả thuận trong hợp đồng Trong trường hợp này,về bản chất thì hợp đồng giao sau tương tự như hợp đồng kỳ hạn(Forward) • Hợp đồng giao sau vàng được thanh lý trước ngày giao hàng ghi trong hợp đồng Đây là loại hợp đồng không có sự giao hàng trên thực tế xảy ra, các bên chấm dứt sự ràng buộc của mình đối với phía... theo tỷ giá của thò trường tại thời điểm giao dòch 2.2 .Kinh doanh vàng qua tài khoản vàng ở nước ngoài của Ngân hàng Sacombank 2.2.1.Khái niệm kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài Kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài là hoạt động kinh doanh vàng thông qua tài khoản vàng tại nước ngoài dưới các hình thức giao dòch theo thông lệ quốc tế 2.2.2.Các hoạt động giao dòch vàng chuyển khoản trên tài... dòch vàng • Sở giao dòch và các chi nhánh chỉ thực hiện hoạt động giao dòch vàng trong phạm vi quy trình kinh doanh vàng tại sở giao dòch và chi nhánh 2.1.2.các loại hình giao dòch vàng Các loại hình giao dòch vàng được phép tiến hành trên thò trường nội đòa của Ngân hàng Sacombank là : • Giao dòch vàng giao ngay(spot) Giao dòch vàng giao ngay –“spot” là giao dòch mua ,bán một số lượng vàng giữa hai... của ngân hàng Sacombank Chiếm một tỷ lệ khá cao (từ 0.9%-7.2%) Điều này chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ của ngân hàng Sacombank Chiếm một vò trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng Sacombank và cũng không riêng gì ngân hàng Sacombank mà hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ cũng chiếm một vò trí quan trọng trong các Ngân hàng khác như ACB,EXIMBANK…Cụ thể là Ngân . Chương 1 : HP ĐỒNG GIAO SAU VÀ KINH DOANH VÀNG 1.1 .Hợp đồng giao sau 1.1.1.Khái niệm ,đặc điểm của Hợp đồng giao sau a. Khái niệm Hợp đồng giao sau là một. ro đối với Ngân hàng đã trở thành động lực giúp cho tôi nghiên cứu về đề tài sử dụng hợp đồng giao sau cho kinh doanh vàng tại Ngân hàng Sacombank .

Ngày đăng: 28/03/2013, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan