Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực dệt may khi gia nhập WTO

49 836 5
Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực dệt may khi gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực dệt may khi gia nhập WTO

[...]... xuất khẩu hàng dệt may của nước ta 3 Những tác động đến lĩnh vực dệt may 3.1 Những cơ hội của ngành dệt may Việt Nam khi gia nhập WTO Thứ nhất, Ngành dệt may Việt Nam được hưởng lợi từ việc bài bỏ hạn ngạch và giảm thuể nhập khẩu vào một số thị trường, từ đó có cơ hội mở rộng thị trường Khi Việt nam gia nhập WTO, các nước thành viên WTO sẽ phải bãi bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam Khi đó các... Niên giám thống kê 2 Thực trạng xuất nhập khẩu hàng dệt may sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO Việc Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2006 đã đánh dấu một bước ngoặt, ngành Dệt may Việt Nam có cơ hội bình đẳng với các nước trên thế giới trong việc xuất khẩu hàng dệt may, đồng thời chế độ hạn ngạch áp dụng với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ và Thổ Nhĩ Kỳ được bãi... Bên cạnh đó, Việt Nam cũng dành mức thuế MFN cho hàng dệt may nhập khẩu từ tất cả các thành viên WTO khác và thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu theo đúng cam kết trong WTO Trước khi gia nhập, Việt Nam chỉ phải dành mức thuế MFN cho các nước hoặc lãnh thổ mà Việt Nam đã ký Hiệp định song phương hoặc các thỏa thuận tương tự Tuy nhiên, kể từ thời điểm gia nhập WTO, theo nguyên tắc MFN, Việt Nam sẽ phải... các thành viên WTO khác Điều này có nghĩa là Việt Nam cũng phải dành những mức thuế ưu đãi đãi cho một số đối tác theo các thoả thuận đã ký kết như Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) hay thoả thuận dệt may Việt Nam – EU 3 - Về nhập khẩu, thuế nhập khẩu phải thực hiện việc cắt giảm ngay khi Việt Nam gia nhập WTO Toàn bộ thuế nhập khẩu trước khi gia nhập (đối với sản phẩm may mặc là 50%,... và xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Thứ hai, hàng dệt may sản xuất trong nước có thể bị cạnh tranh mạnh hơn do thuế giảm Trước khi gia nhập WTO, thuế nhập khẩu hàng may mặc vào Việt Nam là 50%, thuế nhập khẩu vải là 40%, thuế nhập khẩu sợi là 20% Sau khi gia nhập WTO, tất cả phải giảm xuống 2/3 ( khoảng 10-15% ), là mức chung của các thành viên WTO Như vậy, các doanh nghiệp dệt may sẽ phải chịu sức... giá trị gia tăng thấp nhất nhưng nó lại là khâu quan trọng và mang lại nhiều công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động ở Việt Nam, là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Ngành dệt may có nhiều cơ hội để phát triển sau khi trở thành thành thành viên chính thức của WTO vào ngày 11.1.2007 và thực hiện lộ trình cam kết của WTO đối với dệt may 2 - Về xuất khẩu, Việt Nam cam kết ràng... tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với hàng dệt may Việt Nam Bên cạnh đó, đối thủ lớn nhất của dệt may Việt Nam tại thị trường Hoa kỳ và EU là Trung Quốc Trước đây khi Trung Quốc gia nhập WTO, hàng dệt may Trung quốc đã ồ ạt vào hai thị trường nay khi n cả Mỹ và EU đều phải áp đặt hạn ngạch đối với hàng dệt may Trung Quốc Nhưng theo dự kiến thì EU sẽ bãi bỏ hạn ngạch với hàng dệt may Trung Quốc vào năm 2008, và... các nước trong khu vực do thuế của Việt Nam vào thị trường Nhật bản vẫn là khoảng 10% Mặc dù, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam Nhật bản (VJEPA) đang được đàm phán và phía Nhật yêu cầu hàng dệt may Việt Nam muốn được hưởng mức thuế ưu đãi 0% thì hàng dệt may Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu xuất xứ "hai công đoạn'' rất ngặt nghèo là phải sản xuất từ nguyên liệu sản xuất tại Việt Nam, của Nhật... các nhà may do nhu cầu sử dụng hàng hiệu giá rẻ tăng cao Bên cạnh đó, khi vào WTO Việt Nam phải dành mức thuế MFN cho hàng dệt may nhập khẩu từ tất cả các nước thành viên WTO khác và thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu theo đúng cam kết Đồng thời, Việt Nam cũng phải đối xử với hàng dệt may nhập khẩu từ tất cả các nước thành viên khác theo nguyên tắc NT, tức là không phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu... chế độ theo dõi đặc biệt đối với ngành dệt may Việt Nam Ngày 11/1/2007 là ngày mà cả nước vui mừng với sự gia nhập của Việt Nam vào Tổ chức thương mại thế giới WTO, nhưng đây cũng chính là ngày Chính phủ Hoa Kỳ chính thức triển khai chương trình giám sát hàng dệt may xuất khẩu từ Việt Nam Chương trình này đã tạo nên một sự lo lắng lớn cho cả ngành dệt may Việt Nam Chương trình này đã và đang tạo ra

Ngày đăng: 28/03/2013, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan