hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần xi măng 129 anh sơn

69 260 1
hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần xi măng 129 anh sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN 4 1.1KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP XI MĂNG 12/9 ANH SƠN 4 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 4 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty 6 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 12 1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 12 1.2.2 Tổ chức công tác kế toán 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 16 ANH SƠN - NGHỆ AN 16 2.1 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN 16 2.1.1 Đặc điểm lưu chuyển thành phẩm và các quy định quản lý thành phẩm 16 2.1.2 Hạch toán thành phẩm nhập, xuất 19 2.2 HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM XI MĂNG TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG 12/9 40 2.2.1 Công tác tiêu thụ thành phẩm, thị trường, thị phần tiêu thụ 40 2.2.2 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm 41 2.3 BÁO CÁO THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN 48 CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN 60 3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN 60 3.1.1 Ưu điểm 60 3.1.2 Hạn chế chủ yếu và nguyên nhân 61 Nguyễn Thị Minh Thu - Kế toán K37 – Phú Thọ -1- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN 62 3.2.1 Về việc sử dụng tài khoản 62 3.2.2 Hạch toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 64 3.2.3 Hạch toán các khoản dự phòng 65 3.2.4 Hạch toán xác định kết quả kinh doanh 65 3.2.5 Về trình tự ghi sổ 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 1.Giáo trình kế toán doanh nghiệp - Trường ĐH kinh tế quốc dân. Chủ biên PGS.TS. Đặng Thị Loan-2006 69 MỞ ĐẦU Năm 2007, đánh dấu một bước phát triển mới của nền kinh tế Việt Nam đó là Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO), một cơ hội đồng thời cũng là một thách thức mới được mở ra đối với các Doanh nghiệp Việt Nam. Thị trường hàng hoá của Việt Nam đã được mở rộng, các Doanh nghiệp Việt Nam đã có cơ hội được khẳng định mình trên thị trường quốc tế, rất có thể vài năm nữa thôi, thương hiệu “Made in Viet Nam” được cả thế giới biết đến bởi chúng ta đang cùng nhau xây dựng chương trình Thương hiệu quốc gia. Có quá nhiều cơ hội đang được mở ra với các Doanh nghiệp Việt Nam, nhưng đồng thời đó cũng chính là thách thức, thách thức không nhỏ để các Doanh nghiệp Việt Nam khẳng định vị trí của hàng hoá Nguyễn Thị Minh Thu - Kế toán K37 – Phú Thọ -2- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Việt Nam trên thị trường hàng hoá quốc tế. Các doanh nghiệp đang từng bước cố gắng, vươn lên khẳng định qua chất lượng hàng hoá, dịch vụ, khẳng định qua doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp mình, thể hiện qua sự cân bẳng của mối quan hệ giữa sản xuất – tiêu dùng, giữa tiền – hàng trong lưu thông tạo sự ổn định, sự cân bằng cán cân kinh tế của nền kinh tế quốc dân. Công ty CP xi măng 12/9 Anh Sơn là một doanh nghiệp chuyên sản xuất vật liệu xây dựng mà chủ yếu là xi măng đã có 40 năm trên chặng đường phát triển, có cùng những cơ hội và thách thức với các doanh nghiệp trong nước, Công ty đang không ngừng vươn lên, khẳng định vị trí của mình với thị trường trong nước cũng như quốc tế. Vì vậy việc đẩy mạnh công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cũng như kết quả kinh doanh là vấn đề có ý nghĩa thiết thực để khẳng định sự cố gắng của Doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xi măng 12/9 Anh Sơn tôi đã có điều kiện tìm hiểu công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm của Công ty, từ đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng 12/9 Anh Sơn” Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm 3 chương: o Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần xi măng 12/9 Anh Sơn o Chương 2: Thực trạng hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần xi măng 12/9 Anh Sơn o Chương 3: Hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng 12/9 Anh Sơn. Nguyễn Thị Minh Thu - Kế toán K37 – Phú Thọ -3- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP XI MĂNG 12/9 ANH SƠN 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Cổ phần xi măng 12/9 Anh Sơn trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, từ năm 1966 đến nay quá trình ấy được đánh dấu bởi những mốc son lịch sử không thể quên. Vào tháng 3/1966, công trường 66.CX ra đời trong bom đạn của Đế quốc Mỹ, 66 có nghĩa là năm thành lập 1966, C có nghĩa là Cơ khí, X nghĩa là xi măng, với chủ trương của tỉnh Nghệ An là xây dựng một số cơ sở công nghiệp ở những nơi tương đối an toàn để đáp ứng nhu cầu xây dựng của nhân dân và phục vụ cho kháng chiến. Chính vi vậy Công trường 66.CX được xây dựng trong long núi đá Kim Nhan nhằm phá hoại của chiến tranh, ban đầu Nguyễn Thị Minh Thu - Kế toán K37 – Phú Thọ -4- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP công trường chỉ có một dây truyền sản xuất thô sơ với 5.000tấn/năm và lao động chủ yếu là thủ công. Kết thúc chiến tranh Công trường 66.CX đã được chuyển đến địa điểm mới trên cánh Đồng Trương cánh núi đá Kim Nhan khoảng 400m thuộc huyện Anh Sơn - Nghệ An. Sau chiến tranh khó khăn chồng chất đối với một đất nước mới dành được hoà bình, để đổi mới và thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc dân chủ trương của Nhà nước lúc này là xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường, các Nhà máy, xí nghiệp, công trường phải tự hạch toán không còn cơ chế cấp vốn, trả tiền lương và bao tiêu sản phẩm. Với sự thay đổi hệ trọng này đã làm Công trường 66.CX chao đảo, sa sút nghiêm trọng. Trong sự chao đảo ấy Công trường đã được sự quan tâm đầu tư của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Bộ xây dựng được lắp thêm một dây truyền sản xuất xi măng với công suất 1vạn tấn/ năm. Và không thể không kể đến công sức của những người thợ trong Công trường đã kế thừa truyền thống Xô Viết Nghệ Tĩnh anh hùng để sản phẩm xi măng đạt tiêu chuẩn P400 và đạt loại tốt so với các Nhà máy khác, niểm vui khôn tả đã đến với những công nhân thợ máy của Công trường. Năm 1992, thực hiện chủ trương đổi mới nền kinh tế, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước phù hợp với nền kinh tế thị trường, công trường 66.CX đã được đổi tên thành Nhà máy xi măng 12/9 Anh Sơn - Nghệ An theo quyết định số 2121 QĐ/UB của chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An ban hành ngày 12 tháng 11 năm 1992. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước, trên chặng đường phát triển của mình Nhà máy xi măng không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, để thích ứng với sự thay đổi đó ngày 12/12/2003 UBND tỉnh Nghệ An quyết định đổi tên Nhà máy xi măng 12/9 Anh Sơn - Nghệ An thành Công ty xi măng 12/9 Anh Sơn - Nghệ An theo quyết định số 4879QĐ/UB-TCCQ. Nguyễn Thị Minh Thu - Kế toán K37 – Phú Thọ -5- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đến năm 2004, để thúc đẩy hoạt động của một doanh nghiệp ngày một tốt hơn và phù hợp hơn với nền kinh tế, UBND tỉnh Nghệ An ra Quyết định số 2409/QĐ-UB ngày 30 tháng 6 năm 2004 về việc chuyển Công ty xi măng 12/9 Anh Sơn thành công ty Cổ phần xi măng 12/9 Anh Sơn - Nghệ An với vốn điều lệ là 13.408.080.000 đồng, trong đó: - Vốn do Nhà nước chiếm giữ: 8.023.580.000 đồng, chiếm 59,8% - Vốn do các cổ đông trong công ty: 5.074.500.000 đồng, chiếm 37,9% - Vốn của Nhà đầu tư ngoài Doanh nghiệp: 310.000.000đồng, chiếm 2,3% Công ty Cổ phần xi măng 12/9 Anh Sơn - Nghệ An có trụ sở chính đặt tại cánh đồng Trương, Km 62 Quốc lộ 7A, thuộc xã Hội Sơn – Anh Sơn - Nghệ An. Từ đó đến nay, Công ty đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, đã tạo đủ việc làm cho hơn 500CBCNV có thu nhập cao và ổn định, đời sống của công nhân được cải thiện rõ rệt cả về vật chất lẫn tinh thần. Bên cạnh đó, Công ty còn tiếp tục mở rộng ngành nghề kinh doanh ngoài nhiệm vụ chính là sản xuất xi măng chiếm 95% doanh thu, công ty đang từng bước khẳng định mình với những bước đi vững chức, sẵn sàng cho một xu thế hội nhập. 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty  Đặc điểm kinh doanh: - Chức năng chính của công ty: Sản xuất và cung ứng xi măng, vật liệu xây dựng, xây lắp dân dụng, công nghiệp và giao thông thủy lợi. - Lĩnh vực đang ký kinh doanh bao gồm: + Sản xuất xi măng + Khai thác đá vôi, đất sét, sản xuất xi măng + Khai thác mua bán đất cát sỏi Nguyễn Thị Minh Thu - Kế toán K37 – Phú Thọ -6- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP + Sản xuất mua bán gạch ngói + Xây dựng công trình giao thông thủy lợi + Loại hình doanh nghiệp theo luật Doanh nghiệp công ty cổ phần - Đối tượng và địa bàn kinh doanh: + Sản xuất kinh doanh: Mặt hàng sản xuất kinh doanh chính và có tác động lớn tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là sản xuất xi măng PCB 30 đạt tiêu chuẩn TCVN 6260-1997. Ngoài ra mặt hàng Công ty còn sản xuất và khai thác các loại sản phẩm khác như sản xuất gạch các loại, khai thác đá và đất làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất xi măng và xây lắp các công trình xây dựng + Thị trường tiêu thụ: Sản phẩm xi măng của công ty chủ yếu tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và một số tỉnh lân cận. Sản phẩm của Công ty chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty sản xuất xi măng trên cả nước như Xi măng Hoàng Mai, Xi măng Hoàng Thạch, xi măng ChinFon, xi măng Nghi Sơn… cũng như các doanh nghiệp sản xuất xi măng trên địa bản tỉnh Nghệ An như Nhà máy xi măng Hoàng Mai, Nhà máy xi măng Thanh Sơn, Nhà máy xi măng Cầu Đước…điều này đòi hỏi Công ty phải nỗ lực trong việc khẳng định chất lượng, giá cả của sản phẩm và cả chất lượng phục vụ. - Về doanh thu, lợi nhuận, vốn cố định, vốn lưu động được thể hiện trong bảng sau: Bảng 1.1 Báo cáo kết quả kinh doanh trong 5 năm 2003-2007 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Nguồn vốn KD Trđ 16.546 17.070 13.080 13.161 42.177 Sản lượng xi măng tấn 105.000 81.000 75.735 79.558 75.729 Nguyễn Thị Minh Thu - Kế toán K37 – Phú Thọ -7- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Doanh thu Trđ 61.901 47.000 44.375 47.773 45.522 Nộp ngân sách “ 2.543 3.125 3.161 3.084 3.188 Lợi nhuận sau thuế “ 4.114 809 25 29 373 Giá trị TSCĐ b/q trong năm “ 32.455 33.040 34.754 36.154 34.156 Vốn lưu động Trđ 54.575 56.032 59.720 51.246 50.656 Số LĐ b/q trong năm người 532 556 563 548 558 <Phòng kế toán> Qua báo cáo kết quả kinh doanh trong 5 năm từ 2003-2007 thấy rằng: - Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2003 cho đến năm 2004 có sự gia tăng từ 16.546 trđ lên 17.070 trđ, tăng 524trđ, tăng 3,16%, nguyên nhân cỷa việc tăng nguồn vốn kinh doanh là vào năm 2004 doanh nghiệp có đầu tư thêm một số công trình mới như công trình sản xuất gạch, và công trình nhà trường. Nhưng đến năm 2005, năm 2006 nguồn vốn kinh doanh của công ty vẫn giảm và chưa đạt được mức nguồn vốn kinh doanh năm 2003, mặc dù năm 2006 có tăng so với năm 2005 nhưng không đáng kể. Năm 2007 thì nguồn vốn kinh doanh đã tăng ở mức kỷ lục là 42.177trđ, nguyên nhân chính là do Công ty đã chuyển đổi hình thức sở hữu và huy động vốn từ các cổ đông trong và ngoài công ty. - Sản lượng tiêu thụ xi măng của Công ty qua các năm từ 2003 đến năm 2007 giảm dần từ vài nghìn tấn cho đến vài chục nghìn tấn xi măng. Nguyên nhân gây ra sự giảm mạnh về sản lượng như vậy là hệ thống các nhà máy xi măng đã và đang xây dựng đã đưa ra được ngoài thị trường nhiều sản phẩm mới, mặt khác thu nhập của người dân của mỗi năm đều có sự tăng cao nên người tiêu dùng có cơ hội lựa chọn cho mình những sản phẩm chất lượng cao dù giá thành cao hơn sản phẩm xi măng sử dụng công nghệ lò đứng, điều này làm giảm mạnh hiệu quả tiêu thụ của Công ty. Nguyễn Thị Minh Thu - Kế toán K37 – Phú Thọ -8- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP - Lợi nhuận của công ty giảm mạnh mẽ bởi đây là thời điểm công ty đang tiến hành chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp từ công ty Nhà nước sang Công ty cổ phần, việc chuyển đổi này đã gây ảnh hưởng đến mọi hoạt động của công ty, đồng thời công ty phải tự vận động theo một cơ chế quản lý và kinh doanh mới nên đã tác động không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của Công ty.  Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty. Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh vô cùng khốc liệt một Doanh nghiệp muốn thành công và phát triển đòi hỏi phải có một cơ cấu quản lý khoa học và hợp lý, đó là nền tảng, là yếu tố vô cùng quan trọng giúp các Doanh nghiệp tổ chức và quản lý vốn cũng như con người, đó là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của Doanh nghiệp. Hiện nay, Công ty cổ phần xi măng 12/9 đang tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến chức năng, là mô hình quản lý từ Công ty đến các đơn vị trực thuộc, đến người lao động theo tuyến kết hợp với các phòng ban chức năng, trong Công ty Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất về mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Tính đến 32/12/2007 tổng số lao động của công ty là 558 lao động trong đó có 146 là lao động gián tiếp, 412 lao động trực tiếp được bố trí theo các phòng ban, các xí nghiệp trực thuộc như sau: <Sơ đồ 1.1> Nguyễn Thị Minh Thu - Kế toán K37 – Phú Thọ -9- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty CP xi măng 12/9 Nguyễn Thị Minh Thu - Kế toán K37 – Phú Thọ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT PHÓ GĐ KINH DOANH PHÓ GĐ SẢN XUẤT Phòng kinh doanh Phòng QL chất lượng Phòng kế hoạch Văn phòng đại diện Phòng tài vụ Phòng TC- HC XN xi măng 1 XN sx vật liệu TH XN khai thác đá XN gạch Đồng Trương XN xây lắp Ghi chú: Chức năng trực tuyến Kết hợp trực tuyến + Chức năng phối hợp -10- [...]... xuất thành phẩm Công ty Cổ phần xi măng 12/9 Anh Sơn - Nghệ An tổ chức hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, một kỳ kiểm tra tại công ty là một tháng, mặt khác do thành phẩm xi măng PCB 30 được nhập kho liên tục do đó thành phẩm của Công ty cũng được hạch toán theo phương pháp này Kế toán chi tiết thành phẩm được Công ty lựa chọn là phương phương pháp số dư Công tác hạch toán thành phẩm. .. (theo phần hành) Sổ cái tài khoản Bảng cân đối số PS Báo cáo tài chính Nguyễn Thị Minh Thu - Kế toán K37 – Phú Thọ Bảng tổng hợp chi tiết, NKCT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP -16- Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN 2.1 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN -... đóng gói và nhập kho thành phẩm xi măng PCB30 và số lượng 800tấn xi măng nhập kho đạt tiêu chuẩn tại kho Số 1 2) Vẫn trong ngày 14/03/08 dây chuyền lại tiến hành nhập kho thành phẩm xi măng PCB30 đạt chất lượng vào kho với số lượng 600tấn xi măng đảm bảo yêu cầu về các chỉ số kỹ thuật tại kho số 1 của Công ty 3) Ngày 15/03/08 dây chuyền lại tiến hành nhập lô hàng xi măng PCB30 mới đạt chất lượng tiêu chuẩn,... mua công ty sẽ thực hiện xuất bán thành phẩm và chở đến tận chân công trình  Quy trình hạch toán: - Đầu kỳ kế toán chuyển giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ vào tài khoản 6321 (Giá vốn thành phẩm xi măng) Nợ TK 6321: 1.018.452.500 Có TK 1551: 1.018.452.500 - Giá trị thành phẩm hoàn thành trong tháng nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 6321: 93.750.000.000 Có TK 142: 93.750.000.000 Nguyễn Thị Minh Thu - Kế toán. .. dầu o Mỡ các loại o Dầu nhờn các loại - Sản phẩm xi măng của công ty Cổ phần xi măng 12/9 Anh Sơn mang đặc điểm chung của sản phẩm xi măng trên thị trường Xi măng là một loại vật liệu xây dựng, điều kiện bảo quản sản phẩm không quá khắt khe, chỉ cần để trong môi trường khô ráo, tránh nước hay những nơi có độ ẩm quá cao để tránh xi măng bị đóng băng Nhưng, xi măng cũng là một trong những vật liệu có khối... 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những nội dung quan trọng trong tổ chức quản lý của công ty với chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế tài chính trong Công ty Bộ máy kế toán của công ty cổ phần xi măng 12/9 Anh Sơn được tổ chức theo mô hình tập trung, đứng đầu là Kế toán trưởng ( Trưởng phòng tài... liệu vào cho đến khi ra sản phẩm cuối cùng là xi măng PCB30, với chu kỳ sản xuất ngắn và khối lượng lớn nên thành phẩm xi măng Nguyễn Thị Minh Thu - Kế toán K37 – Phú Thọ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP -18- nhập kho liên tục, phần lớn chi phí của cả dây truyền sản xuất xi măng được tính trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí, xuất phát từ đặc điểm đó mà đối tượng tính giá thành ở đây là sản phẩm xi măng PCB30 hoàn thành. .. 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN 2.1.1 Đặc điểm lưu chuyển thành phẩm và các quy định quản lý thành phẩm 2.1.1.1 Thành phẩm, phân loại và đánh giá thành phẩm  Đặc điểm thành phẩm: - Xi măng PCB 30 đạt tiêu chuẩn TCVN 6260 – 1997 được coi là mặt hàng sản xuất kinh doanh chính của Doanh nghiệp, chiếm 95% sản lượng của doanh nghiệp, nguyên liệu dùng để sản xuất xi măng PCB30 bao gồm: o Nguyên liệu chính: Đá vôi,... thành phẩm tạo thành số lượng bao gói xi măng hoàn thành, và tiến hành thực hiện giao thành phẩm cho thủ kho thông qua phiếu đề nghị nhập thành phẩm của tổ đóng bao, bao gồm những nội dung như: • Ngày tháng đề nghị nhập thành phẩm • Số lượng và giá trị thành phẩm • Tên và chữ ký của bên giao và bên nhận là thủ kho Đồng thời kế toán phân xưởng phải lập nên phiếu nhập kho, sau đó lập Bảng kê nhập kho thành. .. kê nhập kho thành phẩm đây sẽ là căn cứ để kế toán phân xưởng lập nên Sổ kho và cuối cùng là Sổ cái TK 1551 (Sổ cái chi tiết thành phẩm xi măng) Sau định kỳ hàng tháng kế toán phân xưởng sản xuất xi măng PCB30 phải tiến hành báo cáo các chứng từ liên quan với kế toán thành phẩm của công ty để tiện theo dõi số lượng và giá trị thành phẩm trong kho, ghi vào Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa để . trạng hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần xi măng 12/9 Anh Sơn o Chương 3: Hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng. thụ 40 2.2.2 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm 41 2.3 BÁO CÁO THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN 48 CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM VÀ. THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN 60 3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN

Ngày đăng: 22/12/2014, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN

    • 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP XI MĂNG 12/9 ANH SƠN

      • 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

      • 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty

      • 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

        • 1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán

        • 1.2.2 Tổ chức công tác kế toán

        • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9

        • ANH SƠN - NGHỆ AN

          • 2.1 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN

            • 2.1.1 Đặc điểm lưu chuyển thành phẩm và các quy định quản lý thành phẩm

              • 2.1.1.1 Thành phẩm, phân loại và đánh giá thành phẩm

              • 2.1.1.2 Các quy định của quản lý nhập, xuất thành phẩm

              • 2.1.2 Hạch toán thành phẩm nhập, xuất

                • 2.1.2.1 Nghiệp vụ nhập, xuất và chứng từ hạch toán

                • 2.1.2.2 Ghi sổ chi tiết, tổng hợp nghiệp vụ nhập, xuất thành phẩm

                • 2.2 HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM XI MĂNG TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG 12/9

                  • 2.2.1 Công tác tiêu thụ thành phẩm, thị trường, thị phần tiêu thụ

                  • 2.2.2 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm

                    • 2.2.2.1 Hạch toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ

                    • 2.2.2.2 Hạch toán doanh thu tiêu thụ

                    • 2.2.2.3 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

                    • 2.2.2.4 Hạch toán thanh toán nợ phải thu, phải trả với khách hàng

                    • 2.3 BÁO CÁO THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN

                    • CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN

                      • 3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN

                        • 3.1.1 Ưu điểm

                        • 3.1.2 Hạn chế chủ yếu và nguyên nhân

                        • 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY XI MĂNG 12/9 ANH SƠN - NGHỆ AN

                          • 3.2.1 Về việc sử dụng tài khoản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan