báo cáo thực tập hóa kỹ thuật môi trường

32 2.2K 9
báo cáo thực tập hóa kỹ thuật môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐỘ ACID 1.1.Giới thiệu chung 1.2.Nguyên tắc 1.3.Các trở ngại 1.4.Hóa chất 1.5.Cách tiến hành 1.6.Tính toán kết quả 1.7.Nhận định kết quả CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM 2.1. Giới thiệu chung 2.2. Nguyên tắc 2.3. Hóa chất 2.4. Cách tiến hành 2.5. Tính kết quả 2.6. Nhận định kết quả CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG 3.1.Giới thiệu chung 3.2.Nguyên tắc GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh 1 Nhóm : 6 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường 3.3.Trở ngại chính 3.4.Hóa chất 3.5.Cách tiến hành 3.6.Tính kết quả 3.7.Nhận định kết quả CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH OXY HÒA TAN ( DO) TRONG NƯỚC 4.1.Giới thiệu chung 4.2.Nguyên tắc 4.3.Hóa chất 4.4.Cách tiến hành 4.5.Tính kết quả 4.6.Nhận định kết quả CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Fe (II) TRONG NƯỚC 5.1.Giới thiệu chung 5.2.Nguyên tắc 5.3.Trở ngại chính 5.4.Xử lý mẫu 5.5.Hóa chất 5.6.Cách tiến hành 5.7.Đường chuẩn sắt 5.8.Công thức tính GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh 2 Nhóm : 6 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường 5.9.Nhận định kết quả CHƯƠNG 6: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KHỐI LƯỢNG NO 2 TRONG KHÔNG KHÍ 6.1.Tổng quan về NO 2 6.1.1. Nguồn gốc 6.1.2. Tác hại của NO 2 6.2.Nguyên tắc 6.3.Mục đích 6.4.Chuẩn bị thiết bị và dung cụ 6.5.Hóa chất 6.6.Kĩ thuật lấy mẫu 6.7.Tiến hành phân tích 6.8.Nhận định kết quả CHƯƠNG KẾT LUẬN GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh 3 Nhóm : 6 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH ĐỘ ACID 1.1 Giới thiệu chung Độ acid biểu thị khả năng phóng thích ion H+ do sự có mặt của một số acid yếu trong nước như acid carbonic, acid tanic, acid humic (hình thành từ sự phân hủy chất hữu cơ và sự thủy phân các muối acid mạnh như sulfate nhôm, sắt …). Đặc biệt khi có sự hiện diện của các acid vô cơ, mẫu nước sẽ có pH rất thấp. Độ acid là hàm lượng các chất trong nước tham gia phản ứng với NaOH. Độ acid phần lớn là do các acid vô cơ và hữu cơ từ các loại nước thải công nghiệp và nước phèn. Trong nước thiên nhiên, độ acid là do sự có mặt của CO 2 , chúng xâm nhập vào nước là do: GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh 4 Nhóm : 6 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường 1.2 Nguyên tắc Nguyên tắc chính là dùng các dung dịch kiềm mạnh để định phân độ acid của cả acid vô cơ mạnh cũng như acid hữu cơ hoặc acid carbonic yếu. Lượng acid vô cơ mạnh khi định phân thường đến dứt điểm của methyl da cam nên được gọi là độ acid methyl (đỏ chuyển thành da cam). Sau đó tiếp tục định phân để xác định độ acid chung đến dứt điểm của phenolphthalein nên được gọi là độ acid tổng cộng (không màu chuyển thành tím nhạt). Trong thực nghiệm hai khoảng pH chuẩn được sử dụng để biểu thị sự khác biệt trên. Khoảng pH thứ nhất ứng với điểm đổi màu của chất chỉ thị hỗn hợp ( từ 4,2 – 4,5) đánh dấu sự chuyển biến ảnh hường của các acid vô cơ mạnh sang vùng ảnh hưởng của cacbonic acid. Khoảng pH thứ hai ứng với điểm đổi màu của chất chỉ thị phenolphthalein ( từ 8,2 – 8,4) chuyển sang vùng ảnh hưởng của các nhóm carbonate trong dung dịch. 1.3 Các trở ngại: Các chất khí hòa tan làm ảnh hưởng đến độ acid là CO 2 , H 2 S, NH 3 có thể bị mất đi hoặc hòa tan vào mẫu trong quá trình lưu trữ hoặc định phân mẫu. có thể giảm ảnh hưởng này bằng cách định phân nhanh chóng, tránh lắc mạnh và tránh để mẫu ở những nơi có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ban đầu của mẫu. Khi định phân mẫu nước cấp, kết quả ảnh hưởng bởi hàm lượng chlorine khử trùng nước có tính tẩy màu. Nếu mẫu có độ màu và độ đục cao, phải xác định acid bằng phương pháp chuẩn độ điện thế. 1.4 Hóa chất : - Dung dịch NaOH 0.02 N : pha dung dịch NaOH 1N (Cân 40g NaOH viên + nước cất = 1 lít). Lấy 20ml dung dịch NaOH 1N cộng nước cất = 1000ml. Định phân bằng dung dịch potassion biphalate 0.02N (hòa tan 4.805g K 2 HC 8 H 4 O 4 khan andyfrous + nước cất = 1 lít). - Chỉ thị phenolphtalein : cân 500mg phenolphtalein + 50ml methanol + nước cất = 100ml - Chỉ thị methyl cam : cân 50mg methyl da cam + nước cất = 100 ml 1.5 Cách tiến hành : Lấy 25ml mẫu vào bình tam giác thêm 3 giọt methyl cam. Dùng dung dịch NaOH 0,02N định phân đến khi có màu da cam. Ghi nhận thể tích V 1 ml dung dịch NaOH đã dùng để tính độ acid methyl. GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh 5 Nhóm : 6 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường Trong bình tam giác khác, Lấy 25ml mẫu , 3 giọt chỉ thị màu phenolphthalein. Định phân bằng dung dịch NaOH 0.02N cho đến khi dung dịch vừa có màu tím nhạt. Màu phải bền ít nhất 5’. Ghi thể tích V 2 ml dung dịch NaOH 0.02N đã dùng để tính độ acid tổng cộng. Trong bình tam giác khác, hút 10ml K 2 HC 8 H 4 O 4 0,02N thêm 3 giọt phenolphthalein .Định phân bằng dung dịch NaOH 0.02N cho đến khi dung dịch vừa có màu hồng. Ghi thể tích V 3 ml dung dịch NaOH 0.02N đã dùng để tính lại nồng độ NaOH 0,02N . 1.6 Tính toán kết quả Xác định lai chính xác nồng độ NaOH 0,02N V 3 =V NaOH = 9,82 ml Độ acid methyl cam = Độ acid tổng cộng = Trong đó: • V 1 (ml) dung dịch NaOH đã dùng để tính độ acid methyl, V 1 =1,36 ml • V 2 (ml) dung dịch NaOH 0,02N đã dùng để tính độ acid tổng cộng, V 2 =2,4 ml • V 3 (ml) dung dịch NaOH 0,02N đã dùng để tính lại nồng độ NaOH 0,02N, V 3 = 9,82 ml • C NaOH (N)nồng độ đương lượng của NaOH sau khi chuẩn độ lại NaOH 0,02N GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh 6 Nhóm : 6 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường 1.7 Nhận định kết quả Độ acid được phản ánh qua chỉ số pH ,liên quan đến tính chất của nước. Kết quả xác định chỉ mang tính chất tương đối chưa thật sự chính xác do trong quá trình tiến hành còn có nhiều sai sót như: nhận biết điểm chuyển màu chưa chính xác, các thao tác tiến hành còn cẩu thả chưa cẩn thận, đọc kết quả không đúng. GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh 7 Nhóm : 6 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM 2.1 Giới thiệu chung Độ kiềm biểu thị khả năng thu nhận proton H+ của nước. Độ kiềm của nước chủ yếu là do ba ion chính HCO 3 - (độ kiềm bocac bonat), OH - (độ kiềm hydrat), CO 3 2- (độ kiềm cacbonat). Các muối của acid yếu và một vài acid hữu cơ với sự oxy hóa sinh học của nó có ảnh hưởng lớn đến độ kiềm. Đôi khi tảo xuất hiện ở điều kiện thích hợp sẽ phát triển và tăng trưởng làm pH tăng lên do sự phóng thích cacbonat và hydroxyt của nó. Độ kiềm ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe , độ kiềm cao làm cho người sử dụng nước cảm thấy khó chịu nên họ thường đi tìm nguồn nước khác để sử dụng. 2.2 Nguyên tắc Tiến hành định phân độ kiềm với chỉ thị phenolphthalein và methyl da cam (hoặc chỉ thị hỗn hợp bromocerol lục + methyl đỏ) trong từng giai đoạn và tùy trường hợp : Chỉ thị màu phenolphthalein sẽ có màu tím nhạt trong môi trường có ion hydroxite và ion carbonate, màu tím sẽ trở nên không màu khi pH < 8.3 Chỉ thị màu methyl da cam cho màu vàng với bất kỳ ion kiềm nào và trở thành màu đỏ khi dung dịch trở thành acid. Sự đổi màu tại dứt điểm lúc định phân được xem là hoàn tất khi dung dịch có màu da cam (pH = 4.5) nằm giữa màu vàng (môi trường baz) và màu đỏ (môi trường acid). Do đó, màu ở dứt điểm thường được so sánh với hai ống chuẩn. Vì sự đổi màu của methyl da cam khó nhận thấy nên chỉ thị hỗn hợp bromocresol lục + methyl đỏ có khoảng đổi màu rõ ràng hơn ở cùng trị số pH tại dứt điểm nên được sử dụng rộng rãi hơn. pH 5.2 Lam có ánh lục 4.9 Làm nhạt ánh hồng xám 4.7 Hồng xám 4.5 Hồng nhạt Lượng clo dư trong nước uống ảnh hưởng đến kết quả định phân làm nhạt màu thuốc chỉ thị tại dứt điểm, để tránh sai leach ta cho thêm 1 giọt Na 2 S 2 O 3 . Kết tủa CaCO 3 , MgCO 3 trong quá trình làm mềm nước bằng vôi cũng làm sai lệch kết quả. Phương pháp lọc trước khi định phân sẽ làm giảm sai số. 2.3 Hóa chất GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh 8 Nhóm : 6 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường - Dụng cụ H 2 SO 4 0.02N (pha dung dịch H 2 SO 4 1N : (28ml đậm đặc + nước cất = 1 lít) lấy 20 ml dung dịch H 2 SO 4 1N + nước cất = 1 lít. Định phân acid này bằng Na 2 CO 3 0.02N (hòa tan 1.06g Na 2 CO 3 khan đã sấy ở 105 o C + nước cất = 1000 ml). - Chỉ thị màu phenolphtalein 0.5% - Chỉ thị màu methyl da cam 0.5% - Chỉ thị màu hỗn hợp bromocresol lục + methyl đỏ : 20 mg methyl đỏ + 100mg bromocresol lục + 100 ml ethanol 95 o 2.4 Cách tiến hành o Lấy 25 ml mẫu vào bình tam giác, thêm 3 giọt chỉ thị màu phenolphthalein. Định phân bằng dung dịch H 2 SO 4 0.02N cho đến khi dung dịch mất màu. Ghi thể tích V 1 ml H 2 SO 4 0.02N đã dùng để tính Độ kiềm phenol (P). o Lấy 25 ml mẫu vào một bình tam giác khác, 3 giọt chỉ thị hỗn hợp. Định phân mẫu bằng dung dịch H 2 SO 4 0.02N đến dứt điểm khi dung dịch mất màu. Ghi thể tích V 2 ml H 2 SO 4 0.02N đã dùng để tính độ kiềm tổng cộng. o Trong bình tam giác khác, hút 10ml Na 2 CO 3 0,02N thêm 3 giọt phenolphthalein .Định phân bằng dung dịch H 2 SO 4 0.02N cho đến khi dung dịch vừa mất màu . Ghi thể tích V 3 ml dung dịch H 2 SO 4 0.02N đã dùng để tính lại nồng độ H 2 SO 4 0.02N 2.5 Tính kết quả Xác định lại chính xác nồng độ H 2 SO 4 0.02N GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh 9 Nhóm : 6 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường Độ kiềm phenol (P). = Độ kiềm tổng cộng = Trong đó: • V 1 : Thể tích dung dịch H 2 SO 4 0.02N dùng để tính độ kiềm phenol (ml), V 1 = 1,53 ml • V 2 : Thể tích dung dịch H 2 SO 4 0.02N đã dùng để tính độ kiềm tổng cộng (ml), V 2 = 1,94 ml • V 3 : Thể tích dung dịch H 2 SO 4 0.02N đã dùng để tính lại nồng độ H 2 SO 4 0.02N (ml) , V 3 = 9,78 ml • : Nồng độ đương lượng của H 2 SO 4 sau khi chuẩn độ lại H 2 SO 4 0.02N (N), = 0,02045N • V mau : Thể tích mẫu thử, ml , V mau = 25 ml 2.6 Nhận định kết quả Độ kiềm được phản ánh qua chỉ số pH và liên quan đến độ cứng một cách tỉ lệ thuận. GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh 10 Nhóm : 6 [...]... mg/l Trong quá trình thực hiện phải cẩn thận trong từng thao tác như: cân hóa chất, hút dung dịch hóa chất, mẫu, … Đọc kết số liệu chính xác GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh Nhóm : 6 30 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường CHƯƠNG KẾT LUẬN GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh Nhóm : 6 31 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh Nhóm : 6 32 ... : 6 18 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường 4.5 Tính kết quả 1 ml Na2S2O3 0,025N đã dùng = 1mg O2/ml Lượng oxy hòa tan trong nước: Trong đó: • • Nồng độ đương lượng của Na2S2O3 , N, Thể tích của Na2S2O3 tiêu tốn dùng để chuẩn độ mẫu thử, ml, • Vmau thể tích mẫu thử đem di chuẩn độ, ml, Vmau = 200ml GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh Nhóm : 6 19 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường. .. Xác định hàm lượng khí NO2 có trong môi trường không khí xung quanh 6.4 Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ - Pipet 10ml, 1ml, 2ml Bóp cao su Bình tia đựng nước cất Máy DESAGA thu mẫu - Bình hấp thu(Impinger) - Dung dịch hấp thu NO2 - Lọ thủy tinh nâu đựng mẫu 6.5 Hóa chất  Thuốc thử Griess A GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh Nhóm : 6 26 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường •Axit sulfanilic 0,5... chất kiềm nối với những ion đa hóa trị trong dung dịch, các phức chất tạo thành có tính chọn lọc ở những trị số pH khác nhau EDTA có công thức như sau : 3.1 Ở môi trường pH = 10 ± 0,1 các ion Ca2+ và Mg2+ sẽ tạo thành phức chất có màu đỏ rượu vang với chỉ thị màu Eriochrom Black T (EBT) GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh Nhóm : 6 11 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường Khi lượng EDTA được thêm... Chất che 1 : - KCN (rất độc) dùng 250 mg cho mỗi lần định phân 5 Chất che 2 : GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh Nhóm : 6 13 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường - Dung dịch Na2S.9H2O (natrisunfua) (độc, dễ bị oxy hóa) : cân 5 g Na 2S.9H2O hoặc 3,7 g Na2S.5H2O + 100 ml nước cất, đậy kỹ bằng nút cao su 6 Chất che 3 :Dung dịch NH2OH (Hydroxylamine) cân 4,5 g hydroxylamine hydrocloride NH2OH.HCl +... việc định phân GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh Nhóm : 6 16 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường lượng iod sinh ra trong phản ứng sau bằng thiosunfat với chỉ thị tinh bột MnO2 + 2I- + 4H+  Mn2+ + I2 + 2H2O 2S2O32- + I2  S4O52- + 2IPhương pháp Winkler bị giới hạn bởi các tác nhân oxy hóa khác như nitrite, sắt ba … các tác nhân này cũng có thể oxy hóa 2I -  I2 đưa đến việc nâng cao trị số của kết... lần định mức đến 500 ml  Dung dịch hấp thụ NaOH GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh Nhóm : 6 27 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường Dung dịch 0,1N •NaOH 4,0 g •Butanol (C4H9OH) 0,5 ml •Nước cất 2 lần định mức đến 1000 ml Dung dịch 0,5N •NaOH 20 g •Nước cất 2 lần định mức đến 1000 ml 6.6 Kỹ thuật lấy mẫu Lắp đặt hệ thống theo đúng quy trình lấy mẫu Mẫu không khí được hút qua... loại hẳn 4.3 Hóa chất a Dung dịch MnSO4 : hòa tan 480 g MnSO4.4H2O (hoặc 400g MnSO4.2H2O hoặc 364g MnSO4.H2O) trong nước cất pha loãng thành 1 lít Dung dịch này không ðýợc có vết I2 khi thêm vào dung dịch acid để acid hóa KI b Dung dịch Iodur – Azur – kiềm (Iodite – Azide – Kiềm) : có thể chuẩn độ bằng 2 cách : GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh Nhóm : 6 17 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường - Hòa... công thức như sau: GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh Nhóm : 6 20 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường Dung dịch đỏ da cam này tuân theo định luật Beer – Lambert ở pH : 3 – 9 Để phản ứng đạt vận tốc tối đa nên điều chỉnh pH = 2,9 – 3,5 và dùng lượng thừa phenanthroline Màu tương đối bền trong khoảng 6 tháng 5.3 Trở ngại chính Tất cả các chất oxy hóa mạnh như cyanure, nitrite, phosphate, (polyphosphate... Dung dịch sắt chuẩn : 1 ml = 10 µg Fe, pha loãng 5 ml dung dịch Fe lưu trữ với nước cất thành 100ml , cần giữ trong tối, tránh bị oxy hóa bởi khí trời 5.6 Cách tiến hành Xác định sắt (II) : GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh Nhóm : 6 21 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường - Lấy 25 ml mẫu (hoặc mẫu được pha loãng thành 25 ml) vào bình định mức 50 ml - Cho vào mẫu 5ml dung dịch đệm acetate và 2 ml . cụ 6.5 .Hóa chất 6.6.Kĩ thuật lấy mẫu 6.7.Tiến hành phân tích 6.8.Nhận định kết quả CHƯƠNG KẾT LUẬN GVHD: Nguyễn Ngọc Trinh 3 Nhóm : 6 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường. 6 Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường - Dung dịch Na 2 S.9H 2 O (natrisunfua) (độc, dễ bị oxy hóa) : cân 5 g Na 2 S.9H 2 O hoặc 3,7 g Na 2 S.5H 2 O + 100 ml nước cất, đậy kỹ. Báo cáo thực tập thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐỘ ACID 1.1.Giới thiệu chung 1.2.Nguyên tắc 1.3.Các trở ngại 1.4 .Hóa chất 1.5.Cách

Ngày đăng: 22/12/2014, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: ĐỘ ACID

  • 1.1. Giới thiệu chung

  • 1.2. Nguyên tắc

  • 1.3. Các trở ngại

  • 1.4. Hóa chất

  • 1.5. Cách tiến hành

  • 1.6. Tính toán kết quả

  • 1.7. Nhận định kết quả

  • CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM

  • 2.1. Giới thiệu chung

  • 2.2. Nguyên tắc

  • 2.3. Hóa chất

  • 2.4. Cách tiến hành

  • 2.5. Tính kết quả

  • 2.6. Nhận định kết quả

  • CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG

  • 3.1. Giới thiệu chung

  • 3.2. Nguyên tắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan